1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, năng lực tài chính góp phần nâng cao mức sống dân cư Bằng chứng từ một số quốc gia trên thế giới

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 579,65 KB

Nội dung

Tăng cường giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, lực tài góp phần nâng cao mức sống dân cư: Bằng chứng từ số quốc gia giới TRẦN THỊ THANH HƯƠNG * Tóm tắt Hiêu biết tài giúp cá nhân/hộ gia đình quản lý ngân sách tốt hơn, góp phần thúc nguồn vốn đầu tư cho xã hội, tạo hiệu ứng tích cực cho đầu tư vá tăng trưởng kinh tế qua góp phần nâng cao mức sống dân cư Đe xem xét ảnh hưởng giáo dục tài chính, hiểu biết tài lực tài tới mức sống dân cư, nghiên cứu sử dụng Theo Hương Thanh phươngNguyễn pháp hồi Thị quy đa biến với số liệu thu thập từ 77 quốc gia năm 2017 Kết nghiên (2017), người dân Việt Nam,gia đặc cứu rằng, quốc có biệt định nghĩa thức giáo dục tài chính, hiểu biết tài người dânnăng nơnglực thơn, xa bình qn đầu người cao chính, tài vùng chính,sâu vùng thu nhập Từ khóa: giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, mức sống dân cư Summary Financial literacy assists individuals/households in managing their budgets better, promoting investment capital for the society, creating positive effects on investment and economic growth, thereby contributing to raising living standard To understand the effects offinancial education, financial literacy, and financial capacity on people’s living standards, this study employs multivariate regression with datasets collected from 77 countries in 2017 The outcome indicates that if a country has official definitions of financial education, financial literacy, and financial capacity, its per capita income is higher Keywords: financial education, financial literacy, people’s living standard GIỚI THIỆU Giáo dục tài q trình truyền t thơng tin hướng dẫn cho cá ân/người tiêu dùng để nâng cao kiến íc hiểu biết họ khái )m tài sản phẩm tài ính Có kiến thức hiểu biết tài ính giúp cá nhân/hộ gia đình xu hướng tiết kiệm quản lý ngân ch tốt hơn, góp phần thúc đẩy nguồn n đầu tư cho xã hội, tạo hiệu ứng tích c cho đầu tư tăng trưởng kinh tế, qua góp phần nâng cao mức sơng dạn cư Ì phải đơi mặt với thực trạng lực hiểu biết tài thấp so với nước giới khu vực Thiếu hiểu biết tài dẫn đến việc đưa lựa chọn tài kém, gây hậu tiêu cực tình hình tài cá nhân Cịn Nguyễn Đình Chung (2013) cho rằng, kiến thức, hiểu biết tài mang lại lợi ích cho người tiêu dùng thuộc lứa tuổi với mức thu nhập Đôi với người trẻ tuổi vừa khởi đầu sông lao động mình, kiến thức tài cung cấp công cụ quản lý ngân sách tiết kiệm để kiểm soát khoản chi phí nợ nần Kiến thức tài giúp người hưu trí tương lai có thơng tin đầy đủ để thực lựa chọn đắn việc xây dựng, hình thành kế hoạch đầu tư hưu trí cá nhân đó, đảm bảo mức trợ câ'p hưu trí xứng đáng cho thân sau *TS., Học viện Ngân hàng Ngày nhận bài: 10/01/2022: Ngày phản biện: 09/02/2022; Ngày duyệt đăng: 15/02/2022 Economy and Forecast Review 15 sở LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết Theo OECD (2009), hiểu biết tài giúp cá nhân hộ gia đình sử dụng tín dụng quản lý mức nợ cách thận trọng Việc nâng cao hiểu biết tài đóng góp cho lực mức độ phục hồi tài dài hạn người dân cách giúp họ hiểu rõ thay đổi hệ thông lương hưu; cung cấp thông tin trang bị kỹ để đưa định khôn ngoan kế hoạch lương hưu cá nhân khoản tiết kiệm hay đầu tư dài hạn Giáo dục tài cung cấp cho người dân thơng tin tài bản, như: cân rủi ro với lợi nhuận, giá trị lãi suất kép thông tin cụ thể ưu điểm, hạn chế loại hình đầu tư cụ thể Theo Nguyễn Đình Chung (2013), người dân trang bị kiến thức tài góp phần thu hút nguồn vốn tiền tệ đầu tư vào kinh tế, gia tăng ổn định tài Bên cạnh đó, việc trang bị kiến thức tài giúp người tiêu dùng sáng suốt lựa chọn dịch vụ tài chính, từ tránh vấn nạn lừa đảo lĩnh vực tài Chỉ người dân trang bị trình độ kiến thức tài thỏa đáng, họ nâng cao đời sống thân họ gia đình, qua làm gia tăng phúc lợi xã hội Hiểu biết tài yếu tó' có ảnh hưởng tích cực đến tiết kiệm (Beckmann, 2013; Jamal cộng sự, 2015; Baysa Karaca, 2016; Ẹamiloglu cộng sự, 2016; Murendo Mutsonziwa, 2017) Hiểu biết tài giúp cá nhân/hộ gia đình có xu hướng tiết kiệm quản lý ngân sách tơt hơn, từ thúc đẩy nguồn vốn đầu tư cho xã hội, tạo hiệu ứng tích cực cho đầu tư tăng trưởng kinh tế, qua góp phần nâng cao mức sống người dân Nghiên cứu Manamba cộng (2017) cho rằng, hiểu biết tài quan trọng cấp độ vi mô vĩ mô Hiểu biết tài giúp hộ gia đình quản lý tốt ngân sách, xử lý tôt tài sản khoản nợ họ sử dụng tiền tiết kiệm cách hợp lý Hiểu biết tài giúp hộ gia đình, doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ lập kế hoạch tài họ tốt Ngồi ra, hiểu biết tài đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thơng qua việc ảnh hưởng đến phát triển khu vực tài mặt sơ lượng chất lượng Từ đó, góp phần tăng tiết kiệm quốc gia, phát triển hệ thơng tài chính, giảm tỷ lệ thất nghiệp cải thiện mức sông Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu Mơ hình hồi quy Để đánh giá ảnh hưởng giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, lực tài biến kiểm sốt khác đến mức sông dân cư, sở nguồn sô liệu thu thập tổng quan nghiên trước đó, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy: ló GN1PC = a0 + Ct/L + a2GDPPCt + atMYS + aJUI + acOPẺN + a6EPR + M Trong đó: i quốc gia, a hệ số hồi quy; U.: sai số ngẫu nhiên; GNIPC thu nhập bình quân đầu người; FL quốc gia có định nghĩa thức giáo dục tài hiểu biết tài lực tài hay khơng Các biến kiểm sốt sử dụng mơ hình bao gồm: GDPPC (GDP bình quân đầu người, đại diện cho tăng trưởng kinh tế); MYS (số năm học bình quân); IUI (tỷ lệ người dân sử dụng internet, đại diện cho khoa học công nghệ); OPEN (độ mở kinh tế, đại diện cho biến số kinh tê vĩ mơ); EPR (tỷ lệ lao động có việc làm tổng dân sô', đại diện cho biến số việc làm) Để đánh giá phù hợp mơ hình, thực kiểm định với cặp giả thuyết sau: H(|: R2 - (Mơ hình khơng phù hợp) h": R2 > (Mơ hình phù hợp) Tiêu chuẩn kiểm định: R(k-l) (l-R2)/(n-k) Nếu P-value < 0.05, bác bỏ Ho, chấp nhận Hp hộ số xác định (R2) có ý nghĩa, mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp; P-value > 0.05, chấp nhận Ho, hệ số xác định khơng có ý nghĩa, mơ hình hồi quy xây dựng không phù hợp Để kiểm định môi liên hệ thực nhân tô' tới thu nhập bình quân đầu người, thực kiểm định với cặp giả thuyết: Hr.P>0, - Tiêu chuẩn kiểm định: Se(p2) Nếu P-value < 0.05, bác bỏ Ho, chấp nhận Hr hệ số hồi quy có ý nghĩa; P-value > 0.05, chấp nhận H(), hệ sơ' hồi quy khơng có ý nghĩa Nguồn liệu Nguồn liệu phản ánh FL (q'c gia có định nghĩa thức “giáo dục tài chính” “hiểu biết tài chính” “năng lực tài chính” hay khơng) thu thập từ Global Financial Inclusion and Consumer Protection Survey (World Bank Group, 2017) FL nhận giá trị 1, quô'c gia có định nghĩa thức giáo dục tài hiểu biết tài lực tài chính; FL nhận giá trị 0, q'c gia khơng có định nghĩa thức giáo dục tài Kinh tè Dự báo BẢNG 1: HỆ SỐ XÁC ĐỊNH R 951" Sai số chuẩn cửa ướt lượng R2 hiệu chỉnh R2 2.168 5731.750 896 904 Durbin-Watson a Biến độc lập: (Hằng số), EPR, GDPPC, FL, OPEN, MYS, IUI b Biến phụ thuộc: GNIPC BẢNG 2: KIỂM ĐỊNH PHỜ HỘP cùa mơ hình Tống bình phương Mơ hình Hồi quy Phần dư Tổng cộng Trung bình bình phương df F 22089579830.393 3681596638.399 2332559902.940 71 32852956.379 24422139733.333 77 Sig .000b 112.063 a Biến phụ thuộc: GNIPC b Biến độc lập: (Hằng số), EPR, GDPPC, FL, OPEN, MYS, IUI BẢNG 3: KẾT QUẢ ước LƯỢNG Mơ hình Hệ số hồi quy chuẩn hóa Hệ số hồi quy chữa chuẩn hóa Sai SỐ chuẩn B t Sig Beta Thếngkê đa cộng tuyến : ; Độ chấp nhận SIX VIF -5719.457 5734.820 -.997 322 2702.770 1322.413 076 2.044 045 963 1.038 555 044 676 12.743 000 478 2.093 254.774 61.333 304 4.154 000 251 3.983 MYS 59.548 467.888 008 127 899 325 3.080 OPEN 16.662 10.787 063 1.545 127 809 1.237 EPR -7.994 73.343 -.004 -.109 914 881 1.136 (Hằng số) FL GDPPC IUI a Biến phụ thuộc: GNIPC Xguón: xứ (V CU.1 ta< giá hiểu biết tài khả tài Dữ liệu phản ánh GNIPC (thu nhập bình qn đầu người), GDPPC (GDP bình quân đầu người); IUI (tỷ lệ người dân sử dụng internet), OPEN (độ mở kinh tế), MYS (số năm học bình quân); EPR (tỷ lệ lao động có việc làm) thu thập từ nguồn liệu mở World Bank {Bài viết sử dụng cách viết sô thập phân theo chuân quốc tế) KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Kết Bảng cho thấy, biến: Giáo dục tài chính, hiểu biết tài lực tài {FLỴ GDP bình quân đầu người {GDPPCỴ, số năm học bình quân (MYS); Tỷ lệ người dân sử dụng internet {IUPy, Độ mở cửa kinh tế {OPEN)-, Tỷ lệ lao động có việc làm {EPR) giải thích 90.4% biến đổi thu nhập bình quân đầu người {GNIPC) số liệu Bảng cho thấy, kiểm định Durbin-Watson (DW) = 2.168 (nằm khoảng từ đến 3), mơ Economy and Forecast Review hình khơng có tương quan chuỗi bậc với nhau, liệu thu thập có độ tin cậy cao Kết kiểm định F có giá trị P-value = 0.000 < 0.05, mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp nghiên cứu (Bảng 2) Theo kết ước lượng Bảng 3, hệ số VIF tương ứng với biến độc lập < 5, mơ hình không tồn tượng đa cộng tuyến Giá trị P-value tương ứng với biến FL, GDPPC, IUI < 0.05, có chứng cho thấy tác động tích cực nhân tố: Giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, lực tài (FL); GDP bình quân đầu người (GDPPC) Tỷ lệ người dân sử dụng internet (IUI) đến thu nhập bình quân đầu người (GNIPC); Giá trị P-value tương ứng với biến MYS, OPEN, EPR lớn, chưa có chứng cho thấy có tác động Sơ' năm học bình quân (MYS); Độ mở kinh tế (OPEN) Tỷ lệ lao động có việc làm (EPR) tới Thu nhập bình quân đầu người (GNIPC) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, quốc gia có khái niệm thức giáo dục tài hiểu biết tài lực tài có thu nhập bình qn đầu người cao quốc gia chưa có khái niệm thức 17 vân đề Do vậy, để nâng cao mức sống cho người dân, vấn đề giáo dục tài chính, nâng cao kiến thức tài cho người dân nhân tố đóng vai trị quan trọng Đặc biệt, Việt Nam, nhiều người dân chưa quen với khái niệm tài quản lý tài chính, như: thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm Do đó, việc đào tạo kiến thức tài từ ghế nhà trường bước cấp bách mang tính chiến lược đốì với Việt Nam giai đoạn Kết nghiên cứu GDP bình quân đầu người (GDPPC), Tỷ lệ người dân sử dụng internet (IUI) có tác động tích cực tới Thu nhập bình qn đầu người (GNIPC) Do vậy, để nâng cao mức sống dân cư, cần trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, nâng cao suất, chất lượng hiệu hoạt động kinh tế Một sô' khuyến nghị Hiểu biết tài giúp người dân quản lý ngân sách tốt hơn, từ nâng cao mức sống Do vậy, để nâng cao mức sống cho người dân, thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục thực số giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ cần tạo hội cho người dân, đặc biệt người nghèo, người yếu xã hội tiếp cận giáo dục tài Giáo dục tài khơng góp phần trực tiếp giúp hộ nghèo đơi tượng sách tiếp cận sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài chính, mà cịn thúc đẩy tài tồn diện, gián tiếp hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, an sinh xã hội giảm nghèo bền vững Thứ hai, tiếp tục tăng cường hoạt động truyền thông sản phẩm, dịch vụ tài để người dân tin tưởng vào sản phẩm, dịch vụ tài chính, từ tự tin tiếp cận hạn chế việc tham gia sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài phi thức Thứ ba, xây dựng chương trình giảng dạy giáo dục tài xuyên suốt cấp học, từ cấp cao đẳng, đại học với mục tiêu hình thành kiến thức tài vững mạnh có hệ thống, giúp hệ trẻ không bỡ ngỡ trước vấn đề tiền bạc tài bắt đầu bước vào sống xã hội Ngoài ra, để tránh việc truyền tải kiến thức suông, cứng nhắc thiên lý thuyết, cấp học cần đưa hoạt động ngoại khóa liên quan trực tiếp đến học tài chính, nhằm tăng khả tiếp thu học hỏi học sinh Tuy nhiên, có chênh lệch lớn sở vật chất dạy học thành thị vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khiến cho việc thiết lập khung chương trình giảng dạy thống phạm vi quốc gia khó khăn Bên cạnh đó, thân giáo viên cấp nhiều nơi hạn chế lực hiểu biết tài chính, gây khó khăn việc đào tạo hướng dẫn giáo dục tài cho học sinh Do đó, cần thiết lập khung chương trình giảng dạy giáo dục tài cấp học cách thức tập huấn hiệu cho giáo viên cấp học.u TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chung (2013) Kiến thức tài chính: Sự cần thiết vai trị phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân, Tạp chí Ngân hàng, số 18 Nguyễn Thị Hương Thanh (2017) cần có chiến lược giáo dục tài Việt Nam, truy cập từ http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/can-co-chien-luoc-giao-duc-tai-chinh-o-viet-nam Baysa, E., Karaca, s s (2016) Finansal Okuryazarhk ve Banka Mũặteri Segmentasyonlan Uzerine BirUygulama, Muhasebe ve Finansman Dergisi, 71, 109-125 Beckmann, E (2013) Financial Literacy and Household Savings in Romania, Numeracy, 6(2), 1-22 Jamal, A A A., Ramlan, w K., Karim, M R A., Mohidin, R., Osman, z (2015) The Effects of Social Influence and Financial Literacy on Savings Behavior: A Study on Students of Higher Learning Institutions in Kota Kinabalu, Sabah, International Journal of Business and Social Science, 6(11), 110-119 Manamba Yilmax Bayar, H Funda Sezgin, Omer Faruk Ozttirk, Mahmut Unsal §a§maz (2017) Impact of Financial Literacy on Personal Savings: A Research on Usak University Staff, Journal of Knowledge Management, Economics and Information Technology, VII(6) Murendo, c., Mutsonziwa, K (2017) Financial literacy and savings decisions by adult financial consumers in Zimbabwe, International Journal of Consumer Studies, 41(1) OECD (2009) OECD Project on Financial Education Ẹamiloglu, F., Kahraman, Y E., Bagci, H (2016) Financial Literacy Research: An Application on the Students of Erciyes University, Journal ofApplied Research in Finance and Economics, 2(2), 11-18 10 World Bank Group (2017) Global Financial Inclusion and Consumer Protection Survey, 2017 Report, World Bank, Washington, DC © World Bank 18 Kinh tế Dự báo ... thấy, quốc gia có khái niệm thức giáo dục tài hiểu biết tài lực tài có thu nhập bình qn đầu người cao quốc gia chưa có khái niệm thức 17 vân đề Do vậy, để nâng cao mức sống cho người dân, vấn đề giáo. .. vụ tài chính, từ tránh vấn nạn lừa đảo lĩnh vực tài Chỉ người dân trang bị trình độ kiến thức tài thỏa đáng, họ nâng cao đời sống thân họ gia đình, qua làm gia tăng phúc lợi xã hội Hiểu biết tài. .. cứu nguồn số liệu Mơ hình hồi quy Để đánh giá ảnh hưởng giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, lực tài biến kiểm sốt khác đến mức sơng dân cư, sở nguồn sô liệu thu thập tổng quan nghiên trước

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w