1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1 2 trong các trường tiểu học tại quận 5 thành phố hồ chí minh

142 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Phương GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 1, TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Phương GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 1, TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Giang Kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Phương LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài: “Giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh” hồn thành đưa bảo vệ Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Xin cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo đồng chí chun viên tổ tiểu học phịng Giáo dục Đào tạo Quận 5, bậc phụ huynh, đội ngũ cán quản lí, giáo viên trường tiểu học địa bàn trình thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Minh Giang – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận dẫn, góp ý thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Phương MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 1, TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Giáo dục 12 1.2.2 Giới 13 1.2.3 Vai trò giới 14 1.2.4 Bình đẳng giới 14 1.2.5 Giáo dục bình đẳng giới 15 1.2.6 Giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học 16 1.3 Cơ sở khoa học giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học 16 1.3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục bình đẳng giới cho học sinh tiểu học 16 1.3.2 Nội dung giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học 18 1.3.3 Hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học 22 1.3.4 Phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học 26 1.3.5 Phương tiện giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học 29 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học 31 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1, 31 1.4.2 Kinh nghiệm thân học sinh lớp 1, 32 1.4.3 Giáo dục gia đình học sinh 32 1.4.4 Môi trường giáo dục bên nhà trường tiểu học 33 1.4.5 Bối cảnh văn hoá – xã hội 34 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 1, CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1 Mô tả khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Mục đích khảo sát 38 2.1.2 Nội dung khảo sát 38 2.1.3 Mẫu khảo sát 38 2.1.4 Phương pháp khảo sát công cụ khảo sát 39 2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội giáo dục địa bàn Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2.1 Về kinh tế - xã hội 39 2.2.2 Về giáo dục 40 2.2.3 Về giáo dục tiểu học 40 2.3 Thực trạng thực giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức kết thực mục tiêu giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 41 2.3.2 Thực trạng mức độ kết thực nội dung giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 46 2.3.3 Thực trạng mức độ kết thực hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 49 2.3.4 Thực trạng mức độ kết sử dụng phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 51 2.3.5 Thực trạng mức độ kết sử dụng phương tiện giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 54 2.4 Thực trạng tác động yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường tiểu học Quận 55 2.5 Đánh giá chung thực trạng 57 2.5.1 Ưu điểm nguyên nhân 57 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 58 Tiểu kết chương 59 Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 1, CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 60 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 60 3.1.1 Bảo đảm mục tiêu 60 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 60 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 60 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 60 3.2 Biện pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 61 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết lập mục tiêu giáo dục bình đẳng giới xây dựng kế hoạch dạy giáo dục học có mục tiêu phù hợp 61 3.2.2 Biện pháp 2: Lồng ghép nội dung giáo dục bình đẳng giới vào nội dung dạy học mơn học hoạt động giáo dục khác 65 3.2.3 Biện pháp 3: Chú trọng vấn đề bình đẳng giới thực phương pháp dạy học, giáo dục 67 3.2.4 Biện pháp 4: Đảm bảo bình đẳng giới tổ chức sử dụng ngữ liệu học tập phương tiện học tập cho học sinh lớp 1, 70 3.2.5 Biện pháp 5: Quan tâm phối hợp với gia đình xã hội tham gia giáo dục cho học sinh lớp 1, vấn đề bình đẳng giới 72 3.3 Thiết kế số kế hoạch dạy môn học, hoạt động giáo dục trải nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục bình đẳng đẳng giới cho học sinh lớp 1, 74 3.3.1 Kế hoạch dạy 74 3.3.2 Kế hoạch dạy 79 3.3.3 Kế hoạch dạy 85 3.3.4 Kế hoạch dạy 91 3.3.5 Kế hoạch dạy 96 3.3.6 Kế hoạch dạy 103 3.4 Khảo nghiệm nhận thức kế hoạch dạy, kế hoạch hoạt động giáo dục trải nghiệm đề xuất 107 3.4.1 Mô tả khảo nghiệm 107 3.4.2 Kết khảo nghiệm 108 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT NGHĨA TỪ VIẾT TẮT AH Ảnh hưởng BĐG Bình đẳng giới CBQL Cán quản lí ĐT Đào tạo ĐY Đồng ý GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KAH Không ảnh hưởng 10 KĐY Không đồng ý 11 KQT Không quan trọng 12 KT Không tốt 13 QT Quan trọng 14 RAH Rất ảnh hưởng 15 RĐY Rất đồng ý 16 RQT Rât không quan trọng 17 RKĐY Rất không đồng ý 18 RKQT Rât không quan trọng 19 RKT Rất không tốt 20 RKAH Rất không ảnh hưởng 21 RT Rất tốt 22 Tiểu học Tiểu học 23 T Tốt 24 TB Trung bình 25 TL Trung lập 26 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mẫu khảo sát thực trạng 38 Bảng 2.2 Quy mô giáo dục cơng lập Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (năm học 2019-2020) 40 Bảng 2.3 Kết khảo sát nhận thức tầm quan trọng giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 41 Bảng 2.4 Kết khảo sát nhận thức mục tiêu giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 42 Bảng 2.5 Kết khảo sát kết thực mục tiêu giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 44 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ thực nội dung giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 46 Bảng 2.7 Kết khảo sát kết thực nội dung giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 47 Bảng 2.8 Kết khảo sát mức độ thực hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 49 Bảng 2.9 Kết khảo sát kết thực hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 50 Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ sử dụng phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 51 Bảng 2.11 Kết khảo sát kết sử dụng phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 53 Bảng 2.12 Kết khảo sát mức độ sử dụng phương tiện giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 54 Bảng 2.13 Kết khảo sát kết sử dụng phương tiện giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 55 Bảng 2.14 Thực trạng tác động yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 56 Bảng 3.2 Dự kiến hiệu GD BĐG đạt kế hoạch dạy cho HS lớp 1, 112 Bảng 3.3 Tính khả thi kế hoạch dạy lồng ghép GD BĐG cho HS lớp 1, 114 118 - Tích cực vận dụng biện pháp kế hoạch GD BĐG cho HS lớp 1, mà luận văn đề xuất Trong trình vận dụng, GV cần tự rút kinh nghiệm vận dụng biện pháp cách linh hoạt cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể 119 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Phương, Nguyễn Minh Giang (2021) Thực trạng giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Thiết bị giáo dục trang 198-200 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aikman, S., & Unterhalter, E (2007) Practising Gender Equality in Education Oxfam GB: Pratical Action Publishing Bộ GD-ĐT & UNESCO (2016) Tài liệu hướng dẫn Lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa GD phổ thông Bộ GD-ĐT (2016) Quyết định số 1381/QĐ-BGDĐT ngày 28/04/2016 Ban hành tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Bộ GD-ĐT (2016) Quyết định số 4996/QĐ-BGDĐT ngày 28/10/2016 Phê duyệt Kế hoạch Hành động BĐG ngành GD 2016-2020 Bộ GD-ĐT (2017) Mục 2, Thông tư 19/2017/TT-BGDĐT Ban hành hệ thống tiêu thống kê ngành GD Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Bùi Hiền chủ biên (2016) Từ điển Giáo dục học Hà Nội: NXB Từ điển Bách khoa Cục Nhà giáo Cán quản lí sở giáo dục (2014) Hướng dẫn lồng ghép giới công tác hướng nghiệp Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Chính phủ (2017) Báo cáo việc số 454/BC-CP ngày 17/10/2017 thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Diễn đàn kinh tế giới (2018) Báo cáo Khoảng cách Giới Toàn cầu 2018 Geneva Đặng Thị Lệ Tâm (2020) Giáo dục bình đẳng giới sách giáo khoa Tiếng Việt 1-Chương trình 2018 (Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Farvid, P (2017) Gender Equality Education and Media Literacy: Primary Prevention Strategies in New Zealand Emerald Publishing Limited Hà Thị Đức (2002) Giáo dục học Huế: Đại học Huế Hạnh, N T., Huỳnh, L T., Hưng, N P., Đào, D T., Trang, Đ T., & Hương, N T (2019) Tích hợp giáo dục bình đẳng vào chương trình Sinh học lớp 11 làm thay đổi tích cực quan điểm cá nhân học sinh tỉnh Trà Vinh 121 Lưu Thu Thuỷ (1999) Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hố cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Luận án tiến sĩ Ngô Thị Hường (2012) Vai trị gia đình nhận thức thực bình đẳng giới Dân chủ & pháp luật, Bộ tư pháp, Số 5(242), 2-7 Nguyễn Minh Giang (2019) Giáo dục giới tính cho học sinh tiểu học Đại học Sư phạm TP HCM Nguyễn Thị Ngọc Hường (2016) Giáo dục giới bình đẳng giới thơng qua dạy tác phẩm văn học Tạp chí khoa học, số 24 Phạm Viết Vượng (2002) Giáo dục học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Phan Thị Hồng Vinh; Trần Thị Tuyết Oanh; Từ Đức Văn; Vũ Lệ Hoa; Nguyễn Thị Tình; Trịnh Thúy Giang; Nguyễn Thị Thanh Hồng (2018) Giáo trình Giáo dục học Hà Nội: Đại học Sư phạm Quốc hội (2006) Luật Bình đẳng giới Quốc hội (2007) Luật phịng chống bạo lực gia đình Quốc hội (2019) Luật Giáo dục Sapiro, V (1990) Women in American CA: Mayfield Tổ chức Lao động quốc tế (2021) Giới Thị trường Lao động Việt Nam: Phân tích dựa số liệu Điều tra Lao động - Việc làm Thuỵ Du (2016) Bình đẳng giới - tiêu chí dân chủ, công bằng, văn minh Được truy lục từ https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/binh-dang-gioi-mottieu-chi-cua-dan-chu-cong-bang-van-minh-256997/ Trần Thị Hương cộng (2017) Giáo dục học phổ thơng TP Hồ Chí Minh: NXB Trường Đại học Sư phạm UNESCO (2011) National Textbook: review and analysis from a gender perspective, includingpiloting teacher-training programmes to incorporate Gender Equality issues in linewith the Law on Gender Equality and the Law on Domestic Violence Preventionand Control Hà Nội Unterhalter, E., & Walker, M (2007) Amartya Sen's Capability Approach and Social Justice in Education Palgrave Macmillan 122 Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (2015) Các yếu tố xã hội định đến Bất bình đẳng giới Việt Nam NXB Hồng Đức Viện Ngôn ngữ học (2019) Từ điển Tiếng Việt NXB Hồng Đức Viện Ngôn ngữ học (2019) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: NXB Hồng Đức Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014) Hướng dẫn thực hành quy trình lồng ghép giới bền vững Hà Nội Walker, M., & Unterhalter, E (2007) Practising Gender Equality in Education New York: Palgrave Macmillan Wang, W.-n (2004) Gender equality education act in Taiwan Brill Wrigley, J (1992) Education and Gender Equality PL1 PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào Q Thầy (Cơ)! Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, mong Thầy (Cơ) cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào nội dung phù hợp với Thầy (Cơ) (Phiếu nghiên cứu khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay trường, mà mang tính chất nghiên cứu khoa học) Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy (Cô)! Câu 1: Thầy (Cô) đánh vị trí cơng tác giáo dục bình đẳng giới q trình giáo dục tồn diện cho học sinh lớp 1, trường tiểu học? o Khơng quan trọng o Ít quan trọng o Khá quan trọng o Quan trọng o Rất quan trọng Lí do: Câu 2: Thầy (Cô) đánh tầm quan trọng kết thực mục tiêu giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, đơn vị mà Thầy (Cô) công tác? TT Nội dung Tầm quan trọng Kết Rất Khá Ít Khơng Rất QT Tốt Khá TB Yếu QT QT QT QT tốt PL2 Xoá bỏ định kiến giới, xóa bỏ phân biệt đối xử giới kỳ thị giới, tiến tới BĐG thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Hình thành HS lớp 1, nhận thức đắn BĐG Hình thành củng cố hành vi cư xử, thái độ BĐG HS lớp 1, học tập, sinh hoạt nhà trường, gia đình đời sống xã hội Hình thành khả tự đánh giá, điều chỉnh nhận thức, hành vi, thái độ thân cho phù hợp với chuẩn mực BĐG xã hội Mục tiêu khác: Câu 3: Thầy (Cô) đánh mức độ thực kết thực nội dung giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, đơn vị mà Thầy (Cô) công tác? Tần suất TT Nội dung Rất TX TX Kết Khá Ít Khơng Rất TX TX TX tốt Tốt Khá TB Yếu PL3 Giáo dục công giới (Nhận thức giới; Cân giới; Phân tích giới; Hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa) Xóa bỏ nhận thức, hành vi, thái độ phân biệt đối xử giới (Khuôn mẫu giới định kiến giới; Nhạy cảm giới kỳ thị giới; Phòng chống bạo lực học đường sở giới) Câu 4: Thầy (Cô) đánh mức độ thực kết thực hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, đơn vị mà Thầy (Cô) công tác? Tần suất TT Hình thức GD Rất TX TX Kết Khá Ít Khơng Rất TX TX TX Tốt Khá TB Yếu tốt GD thông qua dạy học GD thông qua tổ chức hoạt động phong phú đa dạng GD thông qua sinh hoạt tập thể Tự tu dưỡng (tự GD) Các hoạt động mà thầy sử dụng để giáo dục bình đẳng giới cho học sinh: Thuận lợi khó khăn sử dụng hình thức giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 2: PL4 Câu 5: Thầy (Cô) đánh mức độ sử dụng kết sử dụng phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, đơn vị mà Thầy (Cô) công tác? Tần suất TT Phương pháp GD Rất TX TX Kết Khá Ít Khơng Rất TX TX TX Tốt Khá TB Yếu tốt Phương pháp đàm thoại Phương pháp kể chuyện Phương pháp nêu gương Phương pháp giao việc Phương pháp tập luyện Phương pháp rèn luyện Phương pháp thi đua Thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 2: Câu 6: Thầy (Cô) đánh mức độ sử dụng kết sử dụng phương tiện giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, đơn vị mà Thầy (Cô) công tác? Tần suất TT Phương tiện GD Rất TX Phương tiện GD truyền thống Phương tiện GD đại TX Kết Khá Ít Không Rất TX TX TX tốt Tốt Khá TB Yếu PL5 Các phương tiện cụ thể mà thầy cô sử dụng để giáo dục bình đẳng giới cho học sinh: Thuận lợi khó khăn sử dụng phương tiện giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, 2: Câu 7: Theo Thầy (Cơ), yếu tố sau có ảnh hưởng đến trình giáo dục bình đẳng giới cho học sinh? Ý kiến Ảnh TT Yếu tố hưởng hưởng mạnh Ảnh mạnh Khá ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Không ảnh hưởng Đặc điểm tâm lí HS lớp 1, Kinh nghiệm thân HS lớp 1, Gia đình HS Môi trường GD bên nhà trường Bối cảnh văn hóa xã hội Yếu tố khác: * Nếu có thể, xin Thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin sau: Thầy (Cô) là: Giáo viên Tổ trưởng chun mơn PL6 Hiệu phó Hiệu trưởng Thâm niên công tác: Dưới năm Từ – 10 năm Từ 10 – 15 năm Trên 15 năm Trình độ chun mơn: Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Khác Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô) PL7 PHỤ LỤC – CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Thầy (Cô) đánh kết giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, nhà trường nay? Câu 2: Theo Thầy (Cơ), q trình giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, nhà trường có ưu điểm hạn chế nào? Câu 3: Theo Thầy (Cơ), đâu thuận lợi khó khăn trình giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, nhà trường? Câu 4: Theo Thầy (Cơ), cần có biện pháp để q trình giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, nhà trường diễn hiệu hơn? Câu 5: Theo Thầy (Cô), yếu tố ngồi nhà trường ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, mà Thầy (Cơ) giảng dạy? Các yếu tố ảnh hưởng nào? PL8 PHỤ LỤC – PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính chào Q Thầy (Cơ)! Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bình đẳng giới cho học sinh lớp 1, trường Tiểu học Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, mong Thầy (Cô) cho biết ý kiến số kế hoạch dạy đính kèm cách đánh dấu (x) vào nội dung phù hợp với Thầy (Cô) (Phiếu nghiên cứu khơng nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay trường, mà mang tính chất nghiên cứu khoa học) Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy (Cô)! TT Nội dung Hoạt động trải nghiệm (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Chủ đề “Em người xung quanh” Tuần “Văn minh nơi công cộng” Đạo đức (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài 10 Cùng thực nội quy trường lớp (2 tiết) Tiếng Việt (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài Kể chuyện “Chuyện trống choai” Chủ đề “Những người sống quanh em” Tuần 32 “Em tìm hiểu nghề nghiệp” Đạo đức (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài Nhận lỗi sửa lỗi (2 tiết) Mức độ khả thi Rất KT KT Ít KT Không KT PL9 Tiếng Việt (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài “Bọ rùa tìm mẹ” (2 tiết) Hiệu GD bình đẳng giới dự kiến đạt TT Nội dung Về nhận thức, thái độ Về hành vi Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Hoạt động trải nghiệm (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Chủ đề “Em người xung quanh” Tuần “Văn minh nơi công cộng” Đạo đức (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài 10 Cùng thực nội quy trường lớp (2 tiết) Tiếng Việt (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài Kể chuyện “Chuyện trống choai” Chủ đề “Những người sống quanh em” Tuần 32 “Em tìm hiểu nghề nghiệp” Đạo đức (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài Nhận lỗi sửa lỗi (2 tiết) PL10 Tiếng Việt (Sách Giáo khoa Chân trời sáng tạo) Bài “Bọ rùa tìm mẹ” (2 tiết) Góp ý thêm: Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô)

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w