1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.2 Mơn Ngữ văn với vai trò giáo dục nhân cách, hành vi học sinh lồng ghép giáo dục bình đẳng giới 2.2.Cơng tác tuyên truyền, giáo dục đạo bình đẳng giới trường trung học phổ thông việc lồng ghép môn ngữ văn 2.3 Một số biện pháp pháp lồng ghép tuyên truyền nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn Ngữ văn trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Xác định nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, mức độ lồng ghép 10 10 2.3.2 Xác định phương pháp lồng ghép 12 2.3.3 Xác định địa chỉ, nội dung, mức độ lồng ghép 13 2.3.4 Kết hợp việc lồng ghép bình đẳng giới giảng dạy khóa với tổ chức hoạt động ngồi lên lớp 17 2.4 Hiệu sáng kiến 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 3.2.1 Với cấp quản lý 20 3.2.2 Các nghệ sĩ, nhà văn, nhà hoạt động nghệ thuật 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 23 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bình đẳng giới mục tiêu cho phát triển bền vững xã hội, tiêu chí quan trọng đánh giá phát triển quốc gia, nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm đến việc mang lại quyền bình đẳng cho người phụ nữ Tại hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ cách mạng không giành lại độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông dân nghèo, sản nghiệp lớn cho công nhân, quyền dân chủ tự cho nhân dân, mà nhằm: "thực nam nữ bình quyền" Và suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người nhiều lần khẳng định: “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ơng mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình”[3] Theo Người “Nếu phụ nữ chưa giải phóng xã hội chưa giải phóng"; “Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa" Tất Hiến pháp nước ta từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 2013 khẳng định đàn ông (nam), đàn bà (nữ) bình đẳng trước pháp luật có quyền lợi ngang tất lĩnh vực; đặc biệt Hiến pháp 2013 khẳng định Điều 26: (1) Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới (2) Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội (3) Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới.[4] Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta thực nhiều bước đột phá nhận thức hành động, từ khía cạnh luật pháp, sách đến thực tiễn đạt thành tựu quan trọng bình đẳng giới Việc đời Luật bình đẳng giới (Luật số 73/2006/QH11); Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 tạo động lực mạnh mẽ tạo đột phá cơng tác bình đẳng giới Việt Nam, nước ta đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Kế thừa Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, tiếp tục thực đạo Đảng, Nhà nước thực mục tiêu bình đẳng giới, góp phần đạt Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, ngày 03/3/2021 Chính phủ Nghị số 28/NQ-CP ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030, nội dung quan Nghị nhấn mạnh: “đưa nội dung bình đẳng giới vào hệ thống giảng thức cấp học; Đưa nội dung giáo dục giới, bình đẳng giới, giới tính, sức khỏe sinh sản vào giảng dạy cấp học; Xây dựng triển khai chương trình đưa nội dung bình đẳng giới vào hệ thống giảng thức cấp học [6] Như vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới chiến lược quốc gia có tham gia tất bộ, ban, ngành, đồn thể, có ngành giáo dục; việc đưa nội dung giáo dục bình đẳng giới vào hoạt động giáo dục nhà trường điều tất yếu Điều yêu cầu sở giáo dục, người giáo viên cần chủ động, tích cực tìm hiểu thực có hiệu cơng tác giáo dục bình đẳng giới, có hình thức lồng ghép vào mơn khoa học xã hội, đặc biệt môn Ngữ văn Bởi Ngữ văn ngồi vai trị mơn học hình thành, củng cố, nâng cao lực ngôn ngữ tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh để giao tiếp hiệu sống học tập tốt môn học hoạt động giáo dục khác; bước hình thành kĩ tạo lập văn nghị luận, văn thông tin có độ phức tạp nội dung kĩ thuật viết; trang bị số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học có tác dụng thiết thực việc đọc viết văn học; hình thành phát triển lực văn học, biểu lực thẩm mĩ cịn mơn học góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để học sinh phát triển tâm hồn nhân cách; mang lại cho học sinh nhiều học nhân sinh sâu sắc; cách ứng xử khéo léo, văn minh mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội hướng tới định hình phẩm chất tốt đẹp người công dân Việt Nam thời kỳ hội nhập Tuy môn Ngữ văn trường trung học phổ thơng có số thuận lợi có nhiều văn quy phạm pháp luật văn quản lý điều hành Chính phủ, bộ, ngành vấn đề bình đẳng giới, việc cụ thể hóa thành văn hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho sở giáo dục, cho đội ngũ cán quản lý giáo viên cấp cịn nhiều khó khăn, đặc biệt hướng dẫn lồng ghép giáo dục bình đẳng giới mơn Ngữ văn Đã có số tác giả, số tài liệu đề cập tới vấn đề như: Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng phối hợp biên soạn Bộ Giáo dục Đào tạo với Tổ chức khoa học giáo dục Liên hợp quốc cụ thể việc hướng dẫn lựa chọn ngữ liệu, hình ảnh sách giáo khoa phổ thơng để lồng ghép bình đẳng giới, với câu nói “Con hư mẹ, cháu hư bà”, cần khuyến khích người học đặt câu hỏi phân tích đưa câu “tục ngữ mới”: “Con hư mẹ cha, cháu hư bà lẫn ơng” để phân tích vai trị trách nhiệm chung hai giới không giới lâu [2] Dù vậy, tài liệu mang tính định hướng cho việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa (chương trình giáo dục 2018), áp dụng cho chương trình trung học phổ thơng từ lớp 10 năm học 2022-2023, sử dụng chương trình, sách giáo khoa 2006 sử dụng đến hết năm học 2024-2025 khối lớp 12 Bài viết “Định kiến giới sách giáo khoa sách giáo viên môn Ngữ văn dành cho học sinh phổ thông trung học” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Minh (Học viện Báo chí Tuyên truyền) khẳng định: “ghi nhận thúc đẩy nhằm thu hẹp khoảng cách giới sách giáo khoa Ngữ văn thể nhạy cảm giới, thách thức vai trò giới truyền thống chống lại tư tưởng trọng nam khinh nữ số tác phẩm văn học.” [11] Tuy nhiên, vấn đề chủ yếu mà tác giả viết quan tâm “phần lớn Sách giáo khoa Sách giáo viên chưa có lồng ghép giới nhạy cảm giới gợi ý, hướng dẫn người dạy người học”[7] chưa đề cập nhiều tới việc làm để thực hiệu việc giáo dục bình đẳng giới môn Ngữ văn trung học phổ thông Tác giả Trần Xuân Tiến (Đại học Văn Hiến) viết “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới giảng dạy văn học” đăng giaoduc.edu.vn dừng lại việc nêu vai trị mơn Ngữ văn lồng ghép giáo dục bình đẳng giới chưa đưa hệ thống giải pháp với nội dung, mức độ, cách thức cụ thể Trong chương trình giáo dục phổ thông 2006, vấn đề giới giới tính triển khai thức song cụ thể hóa mơn Giáo dục Hướng nghiệp, với chủ đề Vấn đề giới chọn nghề (Lớp 10) Chủ đề đề cập đến khái niệm giới tính giới; vấn đề giới chọn nghề liên hệ thân chọn nghề Ở Trường THPT Tĩnh Gia 1, giai đoạn trước, công tác giáo dục bình đẳng giới triển khai tất khối lớp nhiều hình thức tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, chương trình phát nội bộ, thi vẽ tranh tuyên truyền… Tuy nhiên, việc lồng ghép nội dung bình đẳng giới môn học theo tinh thần Bộ Giáo dục Đào tạo chưa thực triển khai đồng hiệu Hiện trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: tài liệu hướng dẫn chưa cụ thể, nội dung tuyên truyền chưa xác định rõ ràng phù hợp với tâm sinh lí, lực nhận thức đối tượng học sinh trung học phổ thông; ràng buộc đặc thù môn; quan điểm dạy học số giáo viên; việc giảm tải nội dung dạy học hoàn cảnh phịng chống dịch bệnh Covid-19… Bên cạnh đó, theo thống kê sơ bộ, nhận thấy năm học gần đây, tỉ lệ học sinh nữ Trường THPT Tĩnh Gia cao, năm học 2019-2020 có 1007 học sinh nữ 1776 học sinh; năm học 2020-2021 có 1031 học sinh nữ 1810 học sinh; năm học 2021-2022 có 1098 1836 Hơn nữa, số học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, có nguy bỏ học, dễ bị tổn thương nữ chiếm phần lớn tổng số học sinh khó khăn Nhà trường Năm học 2019-2020 có 96 học sinh nữ tổng số 153 học sinh; năm học 2020-2021 có 109 học sinh nữ tổng số 170 học sinh; năm học 20213 2022 có 133 học sinh nữ tổng số 213 học sinh [13] Đây thực tế đòi hỏi Trường THPT Tĩnh Gia tổ chức đồn thể có biện pháp đồng tăng cường nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh tồn trường bình đẳng giới, bảo vệ, giúp đỡ học sinh nữ trình học tập, rèn luyện Nhà trường sau hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng Đặc biệt, người viết mong muốn góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho học sinh; khích lệ học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, hoạt động lên lớp với nội dung bình đẳng giới; học sinh nam biết thể mạnh mẽ quan điểm tiến phụ nữ, biết bảo vệ phụ nữ trẻ em gái Học sinh nữ biết nhận thức đắn vai trị, vị trí thân, tự tin khẳng định lực, sở trường mình; biết tìm đến địa tin cậy thân cần bênh vực trước hành vi bất bình đẳng giới, hành vi bạo lực sở giới hành vi tiêu cực khác Từ lí với vai trị Phó Hiệu trưởng THPT Tĩnh Gia 1, trực tiếp dạy học môn Ngữ văn, đạo chuyên môn tổ Ngữ văn, tham gia đạo tổ chức hoạt động giáo dục ngồi khóa, phụ trách cơng tác Vì tiến phụ nữ bình đẳng giới tơi mạnh dạn đề xuất thực đề tài “Một số biện pháp lồng ghép có hiệu nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn Ngữ văn trường THPT Tĩnh Gia 1, thị xã Nghi Sơn” Đề tài hình thành ý tưởng, xây dựng giả thuyết, đề xuất giải pháp thực trường THPT Tĩnh Gia 1, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021-2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, đề tài dừng lại việc tổng hợp văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn, kế hoạch cấp quản lý giáo dục giáo dục bình đẳng giới trường phổ thông; khảo sát đơn vị kiến thức môn Ngữ văn trung học phổ thơng, từ đề xuất số nội dung cách thức lồng ghép tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới trình giảng dạy học đọc hiểu văn văn học Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mối quan hệ việc tun truyền, giáo dục bình đẳng giới với mơn Ngữ văn trung học phổ thông Tĩnh Gia nói riêng khả ứng dụng thực tế vấn đề phạm vi trường trung học phổ thơng nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để có nhìn hệ thống, tồn diện đối tượng nghiên cứu đưa giả thuyết đắn, đề xuất nội dung biện pháp hiệu việc lồng ghép giáo dục bình đẳng giới môn ngữ văn trung học phổ thông, người viết sử dụng đồng thời phương pháp liên ngành, thống kê, phân loại, so sánh đối chiếu, thực nghiệm 1.5 Những điểm đề tài Đề tài nghiên cứu mục tiêu giáo dục quan trọng, mang tính thời giai đoạn giáo dục đạo đức, nhận thức, hành vi học sinh Đề tài thực thời gian dài, quy trình chặt chẽ từ thu thập đến xử lý thông tin đề xuất kết luận Đề tài khảo sát đề xuất số nội dung chủ yếu cần lồng ghép, giáo dục bình đẳng giới phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông; khảo sát mối quan hệ số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng (chương trình giáo dục 2006) với nội dung giáo dục bình đẳng giới Đề xuất số biện pháp nhằm thực đồng bộ, có hiệu việc lồng ghép giáo dục bình đẳng giới dạy học mơn Ngữ văn trung học phổ thông NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn 2.1.1 Cơ sở lí luận a Hệ thống văn đạo thực cơng tác giáo dục bình đẳng giới sở giáo dục phổ thông Trên sở nghị Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định 4996/QĐ-BGDĐT, ngày 28/10/2016 Phê duyệt Chương trình hành động bình đẳng giới ngành Giáo dục giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 383/QĐ-BGDĐT việc ban hành Kế hoạch hành động tiến phụ nữ bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 Trong chương trình hành động trên, Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: Đảm bảo vấn đề giới, bình đẳng giới lồng ghép chương trình tổng thể, chương trình mơn học, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [10]; Bảo đảm vấn đề giới, bình đẳng giới đưa vào chương trình giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân [8] Theo Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết – Tổng Chủ biên chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: “Sẽ có nhiều mơn học chương trình hồn tồn tích hợp, lồng ghép vấn đề giáo dục bình đẳng giới Theo đó, cấp Tiểu học mơn Đạo đức, Tiếng Việt, Giáo dục Thể chất, Tự nhiên xã hội (ở lớp 1-2-3) Khoa học (ở lớp 4-5), Hoạt động trải nghiệm Ở cấp THCS Ngữ văn, Giáo dục công dân, Khoa học tự nhiên, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm Cấp THPT lồng ghép nhiều mơn học q trình dạy học rõ Ngữ văn, Sinh học, Hoạt động trải nghiệm, Giáo dục thể chất Giáo dục Kinh tế pháp luật”[14] Để thực hóa quan điểm trên, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định 1381/QĐ-BGDĐT, ngày 28/4/2016 Ban hành tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Như việc thực bình đẳng giới nhiệm vụ tất cấp từ trung ương đến sở tất bộ, ban, ngành Ngành giáo dục có đạo cụ thể thực bình đẳng giới tất lĩnh vực ngành giáo dục có định hướng chương trình sách giáo khoa Do đó, việc đưa nội dung giáo dục bình đẳng giới vào hoạt động dạy học nói chung lồng ghép vào mơn Ngữ văn trung học phổ thơng nói riêng thực sở pháp lí cụ thể, rõ ràng b Vấn đề giới bình đẳng giới Để đề xuất nội dung biện pháp thực có hiệu việc lồng ghép giáo dục bình đẳng giới môn Ngữ văn trung học phổ thông, lựa chọn cách hiểu giới, bình đẳng giới khái niệm liên quan theo Luật bình đẳng giới Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo số tài liệu tham khải khác sau: Khái niệm giới: Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Đề cập đến khác biệt mối quan hệ xã hội phụ nữ nam giới Nói cách khác, giới đề cập đến quan niệm, thái độ, hành vi, mối quan hệ tương quan địa vị xã hội phụ nữ nam giới bối cảnh xã hội cụ thể, học hỏi mà có, thay đổi theo thời gian có nhiều khác biệt văn hóa khu vực địa lý [5] Khái niệm khác với khái niệm giới tính, rộng khái niệm giới tính, khái niệm giới tính đơn đặc điểm sinh học nam nữ Cụ thể hơn, khái niệm giới tính khác biệt phổ biến mặt sinh học phụ nữ nam giới khó thay đổi Ví dụ: Phụ nữ nơi giới, nông thôn hay thành thị giống chức mang thai sinh có họ mang thai sinh Khái niệm bình đẳng giới: “là việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó” [2] Có nghĩa ứng xử, khát vọng nhu cầu khác phụ nữ nam giới cân nhắc, đánh giá ủng hộ Bình đẳng giới khơng có nghĩa phụ nữ nam giới phải trở thành nhau, quyền, trách nhiệm hội họ không phụ thuộc vào họ sinh nam giới hay phụ nữ Công giới: đối xử hợp lý với nam nữ Để đảm bảo công bằng, cần có biện pháp khắc phục yếu tố bất lợi lịch sử xã hội ngăn không cho phụ nữ nam giới có vị bình đẳng với [2] Kỳ thị giới: phân biệt, loại trừ hạn chế dựa vai trị chuẩn mực giới văn hố xã hội tạo nên mà ngăn chặn người hưởng đầy đủ quyền Ví dụ em gái bị phân biệt đối xử không khuyến khích học mơn cho nam tính, chẳng hạn khí Các em trai bị phân biệt đối xử theo cách tương tự họ bị trêu chọc theo đuổi ngành học cho “nữ tính”, chẳng hạn điều dưỡng, giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học [2] Phân biệt đối xử giới: việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình [2] Bạo lực sở giới: Thuật ngữ “bạo lực sở giới” sử dụng để phân biệt bạo lực thông thường với bạo lực nhằm vào cá nhân nhóm cá nhân sở phân cấp quyền lực khác biệt giới gây nên phụ nữ nam giới trẻ em trai trở thành nạn nhân Cao uỷ Liên hợp quốc người tị nạn (UNHCR 2003) sử dụng thuật ngữ bạo lực sở giới dựa Điều Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc Xoá bỏ Bạo lực Phụ nữ năm 1993 Đề xuất thứ 19, đoạn Kỳ họp thứ 11 Hội đồng CEDAW Theo đó, bạo lực sở giới bạo lực nhằm vào người dựa sở giới tính người Nó bao gồm hành động gây tổn hại thể chất, tâm lý tình dục, đe doạ dẫn đến hành động nói trên, ép buộc hình thức khác nhằm tước bỏ tự người [15] Mặc dù, nam giới trẻ em trai nạn nhân, song chủ yếu phụ nữ trẻ em gái thường nạn nhân chủ yếu bạo lực sở giới Bạo lực phụ nữ hình thức bạo lực sở giới Nhưng phụ nữ trẻ em gái nhóm đối tượng có nguy cao bị tác động nặng nề bạo lực sở giới gây thuật ngữ “bạo lực phụ nữ” “bạo lực sở giới” thường sử dụng nhiều tài liệu Bạo lực học đường sở giới: hình thức bạo lực (thể rõ ràng ngấm ngầm), bao gồm lo sợ bạo lực, xảy môi trường giáo dục (bao gồm ngồi trường, ví dụ khuôn viên trường, đường đến trường từ trường nhà, trường hợp khẩn cấp xung đột) gây có khả gây nguy hại thể chất, tinh thần tâm lý trẻ (các em nam, nữ, liên giới tính chuyển giới với xu hướng tính dục khác nhau) Tình trạng bạo lực học đường sở giới hệ khn mẫu, vai trị đặc điểm gắn cho mong đợi từ em giới tính dạng giới trẻ Tình trạng cịn kết hợp với việc lập hình thức gây tổn thương khác.[2] 2.1.2 Mơn Ngữ văn với vai trị giáo dục nhân cách, hành vi học sinh lồng ghép giáo dục bình đẳng giới Cả lí luận thực tiễn cho thấy mối quan hệ biện chứng văn học vấn đề xã hội Một nhà văn lớn đồng thời nhà văn hóa lớn, tác phẩm văn học lớn phản ánh diện mạo tâm hồn dân tộc, phản ánh đời sống xã hội, lối sống nhân dân qua chiều dài hàng ngàn năm lịch sử Cũng xin nhắc lại quan điểm M.Gorki: “Văn học nhân học” Dạy học văn không dạy cho học sinh kỹ đọc hiểu văn bản, thấy vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật, tài nhà văn sử dụng ngơn ngữ, kết cấu văn bản,… dạy văn cần hình thành cho học sinh lĩnh văn hóa tốt đẹp, giáo dục cho học sinh nhận thức hành vi đắn môi trường, mối quan hệ; bồi dưỡng cho học sinh có tâm hồn cao thượng, biết u gia đình, q hương xứ sở, chạnh lòng trước cảnh đời bất hạnh; biết tránh xấu, căm ghét ác; biết tự hào, giữ gìn phát huy giá trị cao bề dày văn hóa cha ơng phạm vi vấn đề nói đây, dạy học văn lồng ghép việc giáo dục nhận thức hành vi học sinh vấn đề tư tưởng, đạo lí, vấn đề xã hội giới bình đẳng giới Đăc biệt, đọc hiểu văn văn học chương trình ngữ văn trung học phổ thơng, trực tiếp gián tiếp đặt vấn đề giới bình đẳng giới Khi hướng dẫn giảng dạy thơ “Thương vợ” Tú Xương, Sách giáo viên môn Ngữ văn lớp 11 viết: “Xã hội xưa “trọng nam khinh nữ”, coi người phụ nữ thân phận phụ thuộc: “xuất giá tòng phu” (lấy chồng theo chồng”, “phu xướng, phụ tùy” (chồng nói, vợ theo) Một nhà nho Tú Xương dám sòng phẳng với thân, với đời, dám tự thừa nhận “quan ăn lương vợ”, khơng biết nhận thiếu sót, mà cịn dám tự nhận khiếm khuyết”[11] Quan điểm xem gợi ý để người giáo viên khéo léo khơi gợi học sinh suy nghĩ tích cực vai trị quan trọng người phụ nữ Bà Tú suy nghĩ tình cảm Tú Xương lời phản biện vừa thực tế vừa sắc bén với quan niệm xưa cũ người đàn ông trụ cột gia đình Những hình tượng người phụ nữ ca dao, người Chinh phụ đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người Chinh phụ”, Thúy Kiều đoạn trích “Trao duyên”, nhân vật Người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền ngồi xa, nhân vật Hiền “Một người Hà Nội”, chị Chiến “Những đứa gia đình” nhiều hình tượng nghệ thuật khác đọc hiểu Ngữ văn trung học phổ thông chứa đựng nhiều quan niệm vai trị, vị trí xã hội, số phận nam nữ, tức vấn đề giới, bình đẳng giới, bạo lực sở giới… Vì vậy, thấy việc lồng ghép giáo dục bình đẳng giới môn Ngữ văn, đặc biệt đọc hiểu văn văn học chương trình trung học phổ thơng có sở khoa học thực tiễn; phù hợp với đặc thù môn Ngữ văn định hướng lồng ghép giáo dục bình đẳng giới chương trình giáo dục phổ thơng nói chung 2.2 Công tác tuyên truyền, giáo dục đạo bình đẳng giới trường trung học phổ thơng việc lồng ghép môn ngữ văn Trong nhiều năm gần đây, cấp quản lý giáo dục, nhà trường cá nhân thầy, giáo tích cực quan tâm thực công tác giáo dục đạo đức học sinh Nhiều chương trình văn hóa thể thao, hoạt động múa hát sân trường, hoạt động nguồn, sống cộng đồng tổ chức có chất lượng thu hút đơng đảo học sinh tham gia; hoạt động sinh hoạt trị Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức thường xuyên với nội dung hình thức phong phú,… hoạt động thực lồng ghép nhiều nội dung giáo dục tư tưởng trị lí tưởng cách mạng, giáo dục truyền thống, giáo dục pháp luật, giáo dục biển đảo, giáo dục môi trường lồng ghép giáo dục bình đẳng giới Hiện có số tài liệu tập huấn, tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, có nhiều định, chương trình, kế hoạch Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa việc tổ chức thực lồng ghép giáo dục bình đẳng giới dạy học phổ thơng Tuy nhiên với lựa chọn vấn đề giới giới tính để triển khai cho đối tượng học sinh nào, lồng ghép môn học học nào, thời lượng bao nhiêu, phương pháp vấn đề nhiều băn khoăn chưa thống trường học đội ngũ giáo viên đơn vị Điều dễ dẫn tới việc giáo viên bỏ qua nội dung lồng ghép Bên cạnh đó, nhiều giáo viên quan niệm dạy học văn chuyên tâm khám phá giới nghệ thuật, giải mã tín hiệu thẩm mĩ, rèn luyện lực cảm thụ văn học, lực ngôn ngữ, kỹ viết văn nghị luận văn học cho học sinh mà chưa quan tâm nhiều đến lồng ghép giáo dục vấn đề đạo đức, lí tưởng, quan niệm, hành vi mang tính xã hội cho học sinh Cá biệt, số giáo viên chưa quan tâm tìm hiểu văn hướng dẫn, đạo vấn đề lồng ghép giáo dục giới bình đẳng giới nên bàn vấn đề thường thể theo cảm nhận cảm tính thân, chưa sở định nghĩa mang tính khoa học, tính pháp lý từ văn pháp luật tài liệu hướng dẫn Thực trạng đòi hỏi cần xây dựng tài liệu xác định cụ thể nội dung, phương pháp giáo dục bình đẳng giới sở giáo dục cấp học, nội dung, phương pháp cụ thể để lồng ghép môn học Trong chờ cấp có thẩm quyền xây dựng tài liệu có tính quy chuẩn, mạnh dạn xác định nội dung vấn đề giới giới tính tài liệu có tính pháp lý cao; nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông đề xuất số địa chỉ, nội dung, mức độ, phương pháp lồng ghép giáo dục bình đẳng giới số đọc hiểu văn văn học cụ thể 2.3 Một số biện pháp pháp lồng ghép tuyên truyền nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn Ngữ văn trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Xác định nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, mức độ lồng ghép Việc lồng ghép tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới mơn Ngữ văn cho học sinh phải thực cách nghiêm túc, thực chất, phù hợp với đối tượng học sinh trung học phổ thông Do vậy, trước thực việc lồng ghép nội dung vào dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông cần xác định nghiêm túc, cẩn trọng nguyên tắc, mục tiêu mức độ lồng ghép a Nguyên tắc lồng ghép: Môn Ngữ văn mơn học có khả lồng ghép nhiều nội dung giáo dục như: giáo dục đạo đức, lối sống; học tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục mơi trường (hiện có xu hướng nghiên cứu tác phẩm văn học góc nhìn sinh thái); giáo dục truyền thống văn hóa, lí tưởng cách mạng…Do vậy, việc lồng ghép nội dung phải xem xét cách thấu đáo, đảm bảo không chệnh hướng mục tiêu môn học Đề tài xác định nguyên tắc việc lồng ghép tun truyền, giáo dục bình đẳng giới vào mơn Ngữ văn THPT hướng tới góp phần hình thành nhận thức hành vi đắn cho học sinh trương học phổ thông ứng xử với vấn đề có liên quan đến giới, giới tính mà khơng làm thay đổi chương trình, mục tiêu, đặc thù môn Ngữ văn không làm thay đổi mục tiêu học cụ thể; việc tích hợp phải đảm bảo tính lơ-gích, khoa học, phù hợp với học, tránh máy móc, gượng ép khơng gây tải học sinh b Mục tiêu lồng ghép: Cùng với việc lồng ghép nội dung khác, lồng ghép giáo dục bình đẳng giới mơn Ngữ văn trung học phổ thông hướng tới mục tiêu trang bị cho học sinh trung học phổ thông hiểu biết cần thiết, quan điểm giới, bình đẳng giới giai đoạn Trên sở bồi dưỡng học sinh nhận thức, thái độ, hành vi đắn; trở thành người công dân tương lai có đủ phẩm chất lực, sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, theo gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, việc lồng ghép giáo dục bình đẳng giới mơn Ngữ văn trung học phổ thơng cịn hướng tới mục tiêu làm đa dạng, phong phú nội dung học, đưa học đọc hiểu văn học tác phẩm văn học nhà trường đến gần với sống, để sau học, điều đọng lại với học sinh khơng khối cảm thẩm mĩ qua hình tượng nghệ thuật đặc sắc, qua ngôn từ nghệ thuật điêu luyện nhà văn, không dạy cho học sinh cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, văn mà giúp em có suy nghĩ, việc làm tích cực sống 10 c Xác định nội dung cần lồng ghép Luật Bình đẳng giới 2006 (Luật số 73/2006/QH11) nhiều văn hướng dẫn khác quy định Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, tức quy định rõ bình đẳng giới lĩnh vực trị; kinh tế; lao động; giáo dục đào tạo; khoa học cơng nghệ; văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao; y tế gia đình Tuy nhiên, phạm vi Luật văn khác quy định rộng, khơng thể có thời gian tuyên truyền đầy đủ cho học sinh; đồng thời với lực nhận thức lứa tuổi trung học phổ thông, học sinh tiếp nhận hết nội dung Nếu máy móc, gượng ép để giới thiệu nhiều thông tin gây tải cho học sinh vi phạm nguyên tắc dạy học môn Ngữ văn Bởi vậy, sở văn hướng dẫn lồng ghép giáo dục bình đẳng giới; sở đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng, đặc thù môn ngữ văn giới nghệ thuật đọc hiểu tác phẩm văn học cụ thể lựa chọn số nội dung tâm sau: (1) Học sinh nhận thức sâu sắc quan điểm nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động trị, quân sự, xã hội, thể thao (2) Nam, nữ không bị phân biệt đối xử giới Được phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển Được tôn trọng lực, sở trường, sở thích cá nhân chọn nghề (3) Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ cơng việc gia đình; chia sẻ áp lực sống (4) Nam nữ bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình (5) Chống lại bạo lực lực sở giới nói chung bạo lực học đường sở giới nói riêng Cần dũng cảm bảo vệ phụ nữ trẻ em, đặc biệt trẻ em gái có nguy bị bạo hành (6) Trong giáo dục bình đẳng giới cần ý thực tế dễ bị bỏ qua bình đẳng giới khơng để giải phóng phụ nữ, mà cịn giải phóng đàn ơng Khi có nhìn lệch lạc giới khơng có nữ giới bị ảnh hưởng mà nam giới bị ảnh hưởng theo Chẳng hạn, quan niệm nam giới phải mạnh mẽ, không khóc, khơng thể cảm xúc nguyên nhân dẫn đến việc tỉ lệ tự tử nam cao gấp lần nữ giới, tuổi thọ ngắn Rất nhiều nam giới bị rối loạn tâm lý không dám khám hay chữa tìm đến giúp đỡ họ sợ bị dị nghị “yếu ớt” hay “thiếu nam tính” Chưa kể, họ có theo đuổi ngành nghề giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học số ngành nghệ thuật vũ cơng, điều dưỡng bị miệt thị nói “yếu đuối”, “đàn bà”… 11 d Mức độ lồng ghép: Như nói trên, cần xác định quán quan điểm học ngữ văn với mục tiêu riêng cho học quy định cụ thể chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, biến tiết học Ngữ văn thành sinh hoạt ngoại khóa tuyên truyền pháp luật Bên cạnh khơng thể thực lồng ghép cách qua loa, hình thức Theo chúng tôi, với học cụ thể giáo viên nên lựa chọn nội dung có liên hệ gần gũi với vấn đề bình đẳng giới trình bày ngắn gọn, súc tích thời gian ngắn nhất, không làm ảnh hưởng nhiều đến trọng tâm học Đồng thời cần xác định học máy móc tìm cách lồng ghép nội dung lồng ghép giáo dục bình đẳng giới nhắc lại nhiều học khác 2.3.2 Xác định phương pháp lồng ghép Từ nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, mức độ nêu trên, hạn định thời gian tổ chức dạy học để thực vừa hiệu quả, vừa phù hợp, giáo viên, tùy học, tùy đối tượng học sinh cần chuẩn bị phương pháp, cách thức cho phù hợp Trong trình thực hiện, chúng tơi nhận thấy, để giới thiệu nội dung bình đẳng giới q trình lồng ghép với mơn Ngữ văn trung học phổ thơng vận dụng phương pháp, hình thức sau: Phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với phương pháp vấn đáp: giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh thảo luận nhanh để phát thông điệp mà tác giả văn học gửi gắm tác phẩm có góc nhìn bình đẳng giới bất bình đẳng giới; từ đề xuất nhận thức hành vi đắn Phương pháp thuyết trình: Sau học sinh nêu ý kiến tượng bình đẳng giới bất bình đẳng giới chi tiết, việc qua nhân vật văn văn học, giáo viên thuyết trình nhanh quy định pháp luật quan điểm tích cực, tiến bình đẳng giới Phương pháp giảng bình: phương pháp quan trọng dạy học môn Ngữ văn, đặc biệt đọc hiểu văn văn học Bởi vậy, trình lồng ghép, giáo viên sử dụng phương pháp để tạo nên mềm mại, uyển chuyển, hấp dẫn học Ngữ văn lồng ghép nội dung bình đẳng giới Trên quan điểm chung nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, mức độ, phương pháp lồng ghép tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới vào mơn Ngữ văn trung học phổ thông Việc xác định mức độ, nội dung, phương pháp, hình thức lồng ghép cách cụ thể cho số học chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng chúng tơi trình bày phần sau (mục 2.3.3) 12 2.3.3 Xác định địa chỉ, nội dung, mức độ lồng ghép Để xác định địa lồng ghép đảm bảo phù hợp nội dung bình đẳng giới với mục đích u cầu học mơn Ngữ văn, cần thiết phải có đầu tư định thời gian để đọc nghiên cứu cách nghiêm túc số tài liệu tham khảo có độ tin cậy cao bình đẳng giới Luật bình đẳng giới số tài liệu nêu mục 2.2.1, đồng thời, nghiên cứu lại nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn để xác định địa cụ thể phù hợp để lồng ghép Trong trình thực hiện, xác định số địa chỉ, nội dung chương trình mơn Ngữ văn trung học phổ thơng lồng ghép giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc với mức độ mục đích định hướng giáo dục đạo đức tương ứng sau: TT Tên tác phẩm/ Đoạn trích Hình ảnh, nhân vật, chi tiết, việc CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Ca dao than thân, - Sự thiệt thịi, bị phân u thương, tình biệt; sống phụ nghĩa thuộc; thân phận bất hạnh người phụ nữ xã hội cũ Ca dao hài hước, - Hình ảnh nhân vật châm biếm trữ tình (làm trai, chồng em…) Tỏ lịng (Phạm - Hình tượng tráng sĩ thời Ngũ Lão) Trần uy nghi lẫm liệt, mang tầm vóc thời đại hào hùng, tầm vóc vũ trụ - Khẳng định sức mạnh toàn thể nhân dân ta công đấu tranh chống ngoại xâm Đọc Tiểu Thanh - Số phận bất hạnh kí (Nguyễn Du) người phụ nữ tài sắc Tiểu Thanh Nội dung lồng ghép - Phê phán bất bình đẳng địa vị trị, kinh tế, tình yêu, hôn nhân người phụ nữ xã hội cũ - Cái nhìn cơng người nghệ sĩ dân gian lực, ứng xử, lối sống, phẩm chất người đàn ông người phụ nữ sống - Bàn hạn chế mang tính lịch sử: Bài thơ khắc họa khí thời đại, nhiên tập trung vào hình tượng “Nam nhi”, mang tư tưởng thời đại nên tác giả khơng đánh giá tới vai trị phụ nữ - Trân trọng giá trị tinh thần giá trị nghệ thuật; đặc biệt sáng tạo 13 TT Tên tác phẩm/ Đoạn trích Hình ảnh, nhân vật, chi tiết, việc Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm) - Tình cảnh lẻ loi, nỗi nhớ nhung, sầu muộn người phụ nữ có chồng chinh chiến Thề nguyền (trích - Hình ảnh Thúy Kiều Truyện Kiều) “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Chí khí anh hùng - Câu thơ: “Nàng rằng: phận gái chữ tòng”; “Sao chưa khỏi nữ nhi thường tình” CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 - Nỗi đau thân phận người phụ nữ (cái hồng nhan) khát vọng phá bỏ rào cản để tìm tới hạnh phúc người phụ nữ - Liên hệ thơ Hồ Xuân Hương Tự tình (II) Thương vợ (Tú - Sự tảo tần, vất vả bà Xương) Tú - Vai trò trụ cột gia đình bà Tú Chí Phèo (Nam - Chí Phèo sinh nơi lị Cao) gạch bỏ hoang; hình ảnh lị gạch cũ xa xơi thống đầu Thị Nở Chí Phèo Nội dung lồng ghép người phụ nữ hoàn cảnh đặc biệt - Người phụ nữ khơng có vi trí xã hội, có vị trí gia đình Vì độc, nhỏ bé, bị động - Khẳng định tư tưởng tiến Nguyễn Du: để người phụ nữ chủ động tìm đến tình yêu hạnh phúc - Bác bỏ quan niệm cũ: lấy chồng theo chồng quan niệm tính người phụ nữ: yếu đuối, ủy mị… - Phê phán quan niệm cũ trói buộc hạnh phúc người phụ nữ - Tư tưởng tâm nữ sĩ Hồ Xuân Hương khẳng định lĩnh, tài năng, nhân cách giới để đứng ngang hàng với “hiền nhân, quân tử” đương thời - Ngợi ca cần cù, chịu thương, chịu khó vai trị quan trọng người phụ nữ đời sống gia đình - Phê phán định kiến xã hội người phụ nữ khơng có chồng mà có định kiến người phụ nữ lấy 14 TT Tên tác phẩm/ Đoạn trích Hình ảnh, nhân vật, chi tiết, việc chết - Lời chửi bà cô Thị Nở CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 Đoạn trích Việt - Hình tượng nhân dân Bắc (Tố Hữu) (người mế, người anh, người em, em gái), người đẹp sức mạnh riêng tạo nên sức mạnh dân tộc kháng chiến Đoạn trích Đất - Những câu thơ người nước trích Trường phụ nữ như: ngày giặc ca mặt đường khát đến nhà đàn bà vọng – (Nguyễn đánh… Khoa Điềm) Sóng (Xuân Sáng tác Xuân Quỳnh) Quỳnh; liên hệ “Thơ vui phái yếu” Quan niệm cũ: - Người đàn ông làm việc lớn lao: nghĩ tàu ngầm, tên lửa, máy bay; tinh cầu, vũ trụ; chinh phục đại dương; xoay vần giới… - Người phụ nữ gắn với công việc nội trợ gia đình: bếp núc ngày, gạo bánh củi dầu;… Quan niệm tích cực: - Khẳng định vai trị người phụ nữ: cho đời Phù Đổng thiên vương; mang hạnh phúc cho đời… - Sự bình đẳng nam nữ: “Thú thực không sống được; Nếu khơng có anh, Nội dung lồng ghép chồng muộn - Sự bình đẳng nam nữ, già trẻ, lực người phụ nữ tất lĩnh vực, trị, quân - Loại bỏ quan niệm xưa cũ; khẳng định người phụ nữ làm nhiều việc lớn lao nhiều lĩnh vực khoa học, trị, quân sự… - Liên hệ nhà khoa học, nhà trị, tướng lĩnh nữ 15 TT Tên tác phẩm/ Đoạn trích Hình ảnh, nhân vật, chi tiết, việc giới đàn bà.” Vợ chồng A Phủ - Cuộc sống nơ lệ, sức (Tơ Hồi) sống tiềm tàng, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt hành động cao thượng, dũng cảm Mị Rừng xà nu - Dít bí thư chi bộ, (Nguyễn Trung nghiêm túc… Thành) Những đứa - Nhân vật chị Chiến gia đình tâm nhập ngũ, cầm (Nguyễn Thi) súng đánh giặc chấp nhận - Sự đảm đang, tháo vát thu xếp việc nhà chị Chiến Chiếc thuyền - Người đàn bà hàng chài xa (Nguyễn cam chịu bị chồng đánh Minh Châu) đập - Niềm hạnh phúc người đàn bà hàng chài Nội dung lồng ghép - Phê phán tượng bạo lực sở giới hôn nhân; bạo lực gia đình - Khẳng định sức mạnh đấu tranh vai trò lịch sử người phụ nữ, dù có lúc bị dấu trói buộc hủ tục ăn sâu đời sống người - Sự bình đẳng nam nữ, lực người phụ nữ tất lĩnh vực, trị, qn - Sự bình đẳng nam nữ, lực người phụ nữ đại tất lĩnh vực, trị, quân sự, gia đình - Lên án vấn đề bạo lực gia đình; bạo lực sở giới - Khẳng định vai trò quan trọng người phụ nữ việc đem lại bình yên, hạnh phúc cho gia đình; chăm sóc ni dưỡng Một người Hà Nội - Hình tượng nhân vật - Khẳng định đảm (Nguyễn Khải) Hiền người phụ nữ gia đình; tầm nhìn sâu sắc người phụ nữ vấn 16 TT Tên tác phẩm/ Đoạn trích Hình ảnh, nhân vật, chi tiết, việc Nội dung lồng ghép đề trị trọng đại đất nước, vấn đề kinh tế vấn đề xã hội (phản biện với tư tưởng “Đàn ông nông giếng khơi – Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu”) Một vấn đề cần quan tâm lồng ghép bình đẳng giới giảng dạy mơn Ngữ văn việc liên hệ tác giả văn học, người dạy văn người học văn Trên thực tế giáo viên dạy văn phần đông giáo viên nữ, học sinh có thiên hướng thi đại học học chuyên sâu ngành khoa học xã hội mơn ngữ văn có tỉ lệ nữ nhiều nam Vì thế, lo ngại bị bạn bè chế giễu nên nhiều học sinh nam dù có lực tư hình tượng, tư ngơn ngữ tốt né tránh học môn văn (và môn khoa học xã hội) Người giáo viên dạy văn cần làm rõ quan điểm văn học môn ngữ văn dành cho tất người, nhiều nhà thơ nhà văn xuất sắc từ cổ điển đến đại nam nữ; nhiều nhà phê bình văn học, nhiều nhà giáo thành công nghiệp nam; nhiều học sinh, sinh viên nam tìm nghề nghiệp tốt cho từ mơn khoa học xã hội Từ khéo léo dỡ bỏ định kiến môn học, ngành học sở giới cho học sinh nam học sinh nữ để học sinh mạnh dạn thực đam mê, sở trường Học sinh nam theo đuổi ngành khoa học xã hội, nghệ thuật; học sinh nữ thành cơng ngành khoa học kỹ thuật, cơng nghệ… 2.3.4 Kết hợp việc lồng ghép bình đẳng giới giảng dạy khóa với tổ chức hoạt động ngồi lên lớp Trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục, nhận thấy học sinh hứng thú tham gia tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học Trong chương trình ngoại khóa, học sinh khơng thể kiến thức tác giả, tác phẩm văn học mà hứng thú việc nhập vai nhân vật, cảm nhận thể nghiệm nhân vật sân khấu; bộc lộ khiếu thân số loại hình nghệ thuật Ngồi ra, chủ đề ngoại khóa, học sinh cịn có mơi trường để lộ suy nghĩ nhiều vấn đề ngồi mơi trường giáo dục nhiều vấn đề xã hội có vấn đề giới bình đẳng giới 17 Một hoạt động ngoại khóa văn học Trường THPT Tĩnh Gia lồng ghép giáo dục bình đẳng giới 2.4 Hiệu sáng kiến Như nói trên, mục đích chủ yếu đề tài góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho học sinh; khích lệ học sinh, đặc biệt học sinh nữ tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, hoạt động lên lớp với nội dung bình đẳng giới; học sinh nam biết thể mạnh mẽ quan điểm tiến phụ nữ, biết bảo vệ phụ nữ trẻ em gái Học sinh nữ biết nhận thức đắn vai trị, vị trí thân, tự tin khẳng định lực, sở trường mình; biết tìm đến địa tin cậy thân cần bênh vực trước hành vi bất bình đẳng giới, hành vi bạo lực sở giới hành vi tiêu cực khác Sau năm thực đề tài, từ năm học 2019-2020 đến năm học 20212022, nhận thấy chuyển biến tích cực hoạt động học sinh Học sinh nữ tích cực tham gia hoạt động Đồn, phong trào niên, hoạt động trải nghiệm sáng tạo tình nguyện sống cộng đồng Tồn trường khơng xảy tình trạng bạo lực học đường sở giới Các hoạt động văn hóa nghệ thuật, múa hát sân trường học sinh nam nữ tích cực tham gia Nhiều học sinh nam nhiệt tình tham gia tiết mục hát, đặc biệt múa (vốn mang định kiến dành cho nữ) Nhiều giải thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn giáo dục quốc phòng an ninh thể dục thể thao học sinh nữ 18 Nữ sinh Trường THPT Tĩnh Gia tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Nữ sinh trường THPT Tĩnh Gia đóng vai trị chủ chốt hoạt động sống cộng đồng 19 Có thể xem thành cơng bước đầu tích cực lồng ghép giáo dục bình đẳng giới mơn học hoạt động giáo dục có mơn Ngữ văn Trường THPT Tĩnh Gia KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trước lúc vào cõi vĩnh hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại dòng viết riêng cho phụ nữ Việt Nam: "Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm ta góp phần xứng đáng chiến đấu sản xuất, Ðảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Ðó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ" [3] Lời dặn Bác đòi hỏi tổ chức, ban, ngành, người có trách nhiệm cần quan tâm thực tốt để tạo bình đẳng thực nam nữ hướng tới xã hội nhân văn hơn, tốt đẹp để khơng cịn vơ tâm, hành vi tàn bạo người lớn gây mát thương tâm cho phụ nữ trẻ em số việc xảy thời gian qua Đề tài bước đầu có hiệu trường THPT Tĩnh Gia 1, thời gian tới, tiếp tục tìm hiểu văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn giáo dục bình đẳng giới trường học; tìm hiểu nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa mới; tiếp thu ý kiến góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện thực hiệu 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với cấp quản lý Các cấp quản lý cần tăng thời lượng hoạt động ngồi khóa, hình thức múa hát sân trường, sinh hoạt tập thể cho học sinh; tăng cường lồng ghép nội dung gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, hoạt động giáo dục bình đẳng giới Tạo cho học sinh sân chơi bổ ích, nơi để học sinh vừa thể riêng biệt, độc đáo vừa gắn kết với bạn bè, thầy cơ, mái trường cộng đồng Cần có gợi ý, hướng dẫn cụ thể chế mở để nhà trường có hoạt động giáo dục tư tưởng, đạo đức có giáo dục giới bình đẳng giới phong phú nội dung đa dạng hình thức Chấm dứt số tượng sai lệch hành vi, đặc biệt sai lệnh chủ động số học sinh 3.2.2 Các nghệ sĩ, nhà văn, nhà hoạt động nghệ thuật Cần quan tâm tới sáng tác dành cho lứa tuổi học sinh có chủ đề giới bình đẳng giới Những phim hấp dẫn, lời thơ, câu hát độc đáo hình thức văn hóa truyền thống, văn hóa quần chúng vừa sâu sắc, ý nghĩa 20 vừa trẻ trung đại học đạo đức, hình thức giáo dục nhận thức hành vi tốt dành cho học sinh, hiệu thấm thía học sinh XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết năm học 2021-2022, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Hồng Quân 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng 2006, ban hành theo định 6/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 05/5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – Tổ chức khoa học giáo dục Liên hợp quốc, Bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới vào chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Hồ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG 2011, tập 4 Hiến pháp 2013 Luật bình đẳng giới 2006 Nghị số 28/NQ-CP, ngày 03/3/2021 Chính phủ Ban hành chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2021-2030 Nguyễn Thị Tuyết Minh, Định kiến giới sách giáo khoa sách giáo viên môn Ngữ văn dành cho học sinh phổ thơng trung học, tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 3, 2018 Quyết định số 383/QĐ-BGDĐT việc ban hành Kế hoạch hành động tiến phụ nữ bình đẳng giới giai đoạn 2021 – 2030 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Quyết định 4996/QĐ-BGDĐT, ngày 28/10/2016 Phê duyệt Chương trình hành động bình đẳng giới ngành Giáo dục giai đoạn 2016-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Sách Giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục , 2007 11 Trần Xuân Tiến, “Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới giảng dạy văn học”, giaoduc.edu.vn 12 Trường THPT Tĩnh Gia 1, Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020; 2020-2021; 2021-2022 13.https://infonet.vietnamnet.vn/thoi-su/long-ghep-noi-dung-binh-danggioi-vao-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-tong-the-157333.html 14.https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/bao-luctren-co-so-gioi-mot-so-khia-canh-ve-luat-phap-va-chinh-sach-o-viet-nam 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH THANH HÓA VÀ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN TỈNH THANH HÓA XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Nguyễn Hồng Quân Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng Trường THPT Tĩnh Gia TT Tên đề tài SKKN Tổ chức hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trường THPT (thơ) Tổ chức hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trường THPT (văn xuôi) Video Clip hỗ trợ giảng dạy số tác phẩm chương trình Ngữ văn THPT Một số yêu cầu cách thức dạy học phần tác giả chương trình Ngữ văn THPT Một số yêu cầu cách thức dạy học phần tác giả chương trình Ngữ văn THPT Xây dựng hệ thống tư liệu tham khảo nhằm dạy học tốt phần Nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THPT Xây dựng hệ thống tư liệu tham khảo nhằm dạy học tốt phần Nghị luận xã hội chương trình Ngữ văn THPT Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2007-2008 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2009-2010 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2011-2012 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa B 2013-2014 Hội đồng KHSK tỉnh Thanh Hóa B 2014-2015 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa B 2015-2016 Hội đồng KHSK tỉnh Thanh Hóa B 2017-2018 Bài viết: “Truyện Nơm Từ Thức góc nhìn liên văn bản” Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch) Một số biện pháp lồng ghép tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” vào chương trình Ngữ văn THPT Ngành GD tỉnh Thanh Hóa Số 408, tháng 6/2018 B 2018-2019 23 TT 10 11 12 Tên đề tài SKKN Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách, định hướng hành vi cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia sở xác định nhu cầu văn hóa đặc điểm tâm lí học sinh Một số phương pháp lồng ghép tuyên truyền giá trị văn hóa dân tộc vào mơn Ngữ văn THPT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Một số biện pháp thực có hiệu Đề án“Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020” góp phần định hướng tư tưởng hành vi cho học sinh Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD tỉnh Thanh Hóa B 2019-2020 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa B 2019-2020 Ngành GD tỉnh Thanh Hóa C 2020-2021 24 ... truyền nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn Ngữ văn trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Xác định nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, mức độ lồng ghép Việc lồng ghép tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới. .. động giáo dục ngồi khóa, phụ trách cơng tác Vì tiến phụ nữ bình đẳng giới tơi mạnh dạn đề xuất thực đề tài ? ?Một số biện pháp lồng ghép có hiệu nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn Ngữ văn trường. .. sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông đề xuất số địa chỉ, nội dung, mức độ, phương pháp lồng ghép giáo dục bình đẳng giới số đọc hiểu văn văn học cụ thể 2.3 Một số biện pháp pháp lồng ghép

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh, nhân vật, - (SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn
nh ảnh, nhân vật, (Trang 14)
Hình ảnh, nhân vật, - (SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn
nh ảnh, nhân vật, (Trang 15)
- Hình tượng nhân dân (người  mế,  người  anh,  người  em,  cô  em  gái),  mỗi  người  có  vẻ  đẹp  và  sức  mạnh  riêng  tạo  nên  sức  mạnh  dân  tộc  trong  kháng chiến - (SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn
Hình t ượng nhân dân (người mế, người anh, người em, cô em gái), mỗi người có vẻ đẹp và sức mạnh riêng tạo nên sức mạnh dân tộc trong kháng chiến (Trang 16)
Hình ảnh, nhân vật, - (SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn
nh ảnh, nhân vật, (Trang 16)
- Hình tượng nhân vật cô Hiền.  - (SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn
Hình t ượng nhân vật cô Hiền. (Trang 17)
Hình ảnh, nhân vật, - (SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn
nh ảnh, nhân vật, (Trang 17)
Hình ảnh, nhân vật, - (SKKN 2022) một số biện pháp lồng ghép có hiệu quả nội dung giáo dục bình đẳng giới vào môn ngữ văn tại trường THPT tĩnh gia 1, thị xã nghi sơn
nh ảnh, nhân vật, (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w