CHUYÊN ĐỀ HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG GV THỰC HIỆN TRƯƠNG THỊ HOA CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 A NỘI DUNG ÔN LẠI KIẾN TH[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG GV THỰC HIỆN : TRƯƠNG THỊ HOA CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN A NỘI DUNG ÔN LẠI KIẾN THỨC Đà HỌC i/ phần tiếng việt Ôn lý thuyết từ nghĩa từ, phép tu từ,từ loại, cụm từ, câu, dấu câu để thực hành Cảm thụ văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ -Ôn tập kiến thức từ loại, câu, dấu câu số biện pháp tu từ mà em học -Vận dụng kiến thức Tiếng việt đọc- hiểu văn học phần Văn -Luyện tập nhiều hình thức: Cảm thụ thơ, luyện viết câu, đoạn văn biểu cảm, luyện sử dụng từ hay; luyện sử dụng dấu câu Với cảm thụ thơ nên chọn đoạn thơ, thơ ngắn ca dao… có phép tu từ mà em học để từ em thấy tác dụng phép tu từ thơ văn Ví dụ: Cảm thụ đoạn thơ sau: “Tre xanh, xanh tự Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc , mong manh Mà lên lũy lên thành tre ơi! đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi , đá vôi bạc màu…” ( “Tre Việt nam”-Nguyễn Duy) Hoặc chép lại ca dao đoạn thơ mà em học, hay sưu tầm mà em thích Phân tích tình cảm diễn tả biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao đoạn thơ, thơ II/ PHẦN VĂN: -Nắm nội dung, nghệ thuật ca dao, thơ, tùy bút, văn nhật dụng, truyện ngắn *Đối với ca dao: chủ đề chính: Những câu ca dao tình cảm gia đình ca ngợi công ơn sinh thành nuôi dưỡng to lớn cha mẹ Những câu ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người, ca ngợi danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp giang sơn gấm vóc, di tích lịch sử gắn chặt với đời sống tinh thần dân tộc… Những câu hát than thân bộclộ nỗi lòng tê tái nỗi khốn khổ, đắng cay, tủi nhục…của người dân lao động, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ Những câu hát châm biếm nhằm chế giễu phê phán thói h tật xấu đời sống cộng đồng gia đình nghệ thuật dân gian giản dị mà sâu sắc *Đối với thơ trungđại: skkn Các thơ trữ tình Trung Đại Việt Nam cã néi dung phong phú tập trung vào chủ đề lớn tinh thần yêu nước tình cảm nhân đạo Tinh thần yêu nước chống xâm lăng, lịng tự hào dân tộc tình u sống bình thể rõ nét thơ sau “Sơng núi nước Nam”, “Phị giá Kinh”, “ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra”… Tình cảm nhân đaọ thể tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghĩa tạo nên chia ly đầy sầu hận “Chinh phụ ngâm khúc”, tiếng lịng xót xa cho thân phận long đong bảy nổi, ba chìm mà trắng, sắt son người phụ nữ xã hội phong kiến “Bánh trôi nước”; tâm trạng ngậm ngùi, da diết nhớ thời vàng son chói lọi Vua Lê qua bà Huyện Thanh Quan “Qua đèo Ngang”… *Đối với thơ đường: Ba tác giả thơ Đường: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương với thơ ca ngợi vẻ đẹp tình yêu thiên nhiên Xa ngắm thác núi Lư; lòng yêu quê hương sâu đậm tha thiết trongTĩnh tứ; Hồi hương ngẫu thư; tình cảm nhân ái, vị tha cao người như: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá *Đối với thơ đại, tùy bút: Các thơ trữ tình đại “Cảnh khuya”; “Rằm tháng giêng’’của ( Hồ Chí Minh), “Tiếng gà tra” ( Xuân Quỳnh), bờn cạnh tùy bút giàu chất thơ “Một thứ quà lúa non: Cốm ” ( Thạch Lam), “Mùa xuân tôi” ( Vũ Bằng)…Tuy mỗi vẻ có chung điểm tình u q hương đất nước, u sống bình thường giản dị mà đỗi diệu kỳ *Đối với truyện ngắn: Hai truyện ngắn Việt Nam đầu kỷ XX, “Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn, “Những trò lố Va- ren Phan Bội Châu” Nguyễn Quốc, cho ta thấy nghệ thuật miêu tả, châm biếm hai ngòi bút tiêu biểu cho văn xuôi Việt nam năm 20 kỷ XX, truyện ngắn Phạm Duy Tốn cho bạn đọc thấy rừ sống lầm than cực ngời dân, tố cáo bọn quan lại mục nát bê tha, vơ trách nhiệm truyện ngắn Nguyễn Quốc lại tập trung phơi bày trò lố bịch viên toàn quyền Va- ren, đại diện cho Thực Dân Pháp trước người anh hùng đầy khí phách cao Phan Bội Châu *Đối với văn nhật dụng Hiểu nội dung ý nghĩa văn nhật dụng; vai trò tầm quan trọng nhà trường qua văn “Cổng trường mở ra”; Tình cảm lịng ngưêi mĐ qua văn “Cổng trường mở ra”và “Mẹ tôi”; Vấn đề quyền trẻ em qua văn “Cuộc chia tay búp bê” 2-Nắm néi dung bật văn nghị luận học thể rõ tiêu đề văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, “Sự giàu đẹp tiếng việt”, “Đức tính giản dị Bác Hồ”, “ý nghĩa văn chương ”… Đây luận điểm bao trùm mà văn nghị luận nhằm làm sáng tỏ Qua đó, thấy vẻ đẹp trang văn lập luận( Hệ thống luận điểm, luận cách lập luận chặt chẽ, ngắn gọn, sáng sủa, giàu sức thuyết phục…) skkn III/ PHẦN TLV: 1/Văn biểu cảm: *Thế văn biểu cảm * Đặc điểm văn biểu cảm: -Biểu cảm lĩnh vực rộng lớn, gắn bó với tồn đời sống tình cảm, cảm xúc, đánh giá người nhu cầu biểu cảm -Văn biểu cảm văn tác giả( Tức ngưêi viết, người làm văn) sử dụng phương tiện ngôn từ phương tiện thực tế để biểu đạt tư tưởng tình cảm Phương tiện ngơn ngữ lời lẽ, h́ nh thức bắt nhịp, vần điệu thơ, hình ảnh văn xuôi thơ … -Biểu cảm trữ tình bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan ngời Biểu cảm bộc lộ cảm xúc mà ngời viết cảm thấy lòng, ấn tượng thầm kín người, vật, kỷ niệm, hồi ức gợi nhớ đến người, đến việc, bộc lộ tình cảm yêu ghét, mến thân đời Mục đích văn biểu cảm khơi gợi đồng cảm nơi người đọc, cho người đọc cảm nhận cảm xúc người viết Có hai cách biểu cảm chính: Biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp *Văn biểu cảm khác với văn tự sự, miêu tả văn biểu cảm, người ta miêu tả cảnh vật, đồ vật , người, có nêu kiện, việc Song khơng phải đối tượng chủ yếu, đối tượng chủ yếu văn biểu cảm bộc lộ tư tưởng, tình cảm Chớnh vỡ văn biểu cảm, người ta không miêu tả đồ vật,một cảnh vật người,hoặc kể lại toàn câu chuyện tới mức cụ thể, hoàn chỉnh Người ta chọn tiết, thuộc tính, việc cú khả gợi cảm để biểu cảm xúc tư tưởng mà * Có cách lập ý khác nhau: Liên hệ với tương lai Hồi tưởng khứ,suy nghĩ Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước Quan sát suy ngẫm 2/Luyện kỹ biểu cảm Đề 1:Cảm nghĩ ngưêi th©n Đề 2:Cảm nghĩ ca dao em yêu thích Đề 3: Cảm nghĩ tình yêu quê sâu nặng qua thơ”Tĩnh tứ”của Lý Bạch ''Hồi hương ngẫu thư'' Hạ Tri Chương Đề 4:Cảm nghĩ tình yêu thiên nhiên yêu nước qua thơ “Cảnh khuya rằm tháng giêng”của Hồ Chí Minh Đề 5: Cảm nghĩ tình cảm quê hương, đất nước tác giả Vũ Bằng qua tùy bút “Mùa xuân ” Đề 6:phát biểu cảm nghĩ thơ “Tiếng gà trưa”của Xuân Quỳnh 3/Văn nghị luận : *Bản chất văn nghị luận: skkn Văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người; có vai trị rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan điểm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Thực chất văn nghị luận văn thuyết lý, văn nói lý lẽ, nhằm phát biểu nhận định , t tưởng suy nghĩ, quan điểm, thái độ trước vấn đề đặt Vấn đề nghị luận thuộc hai lĩnh vực: Nghị luận trị, xã hội nghị luận văn chương Luận điểm thường nêu hình thức câu khẳng định hay câu phủ định.Luận để lập luận, để chứng minh hay bác bỏ Luận hình thành lý lẽ dẫn chứng Dẫn chứng phải đắn, tiêu biểu khiến luận điểm giàu sức thuyết phục -Lập luận cách lựa chọn, xếp, trình bày luận để dẫn đến luận điểm - luận cần chặt chẽ, hợp lý, mạch lạc Có thể trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch quy nạp( Nhõn quả, Tổng phân hợp- Suy luận tương phả, tương đồng…) Trong văn nghị luận lý lẽ, dẫn chứng chất có yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự - Yếu tố biểu cảm văn nghị luận biểu dạng sau: + Tính khẳng định hay phủ định + Bộc lộ cảm xúc yêu, ghét, căm giận, quý mến, khen, chê, tin tưởng + Giọng văn Yếu tố tự miêu tả khơng có văn nghị luận Song sử dụng yếu tố tự miêu tả cách đích đáng giúp cho lập luận, dẫn chứng hấp dẫn, sinh động B/THỰC HIỆN THEO CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Cảm thụ văn học Chuyên đề2 :Lòng yêu thiên nhiên lòng yêu nước thơ Trung Đại, thơ Đường, thơ Hiện đại VN Chuyên đề 3: văn biểu cảm vật người , TPVH Chuyên đề 4:Văn nghị luận luyện đề khung đề ra: Gồm câu - câu 1: Cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ thơ học em đọc( điểm- điểm) - Câu2: Phát biểu cảm nghĩ văn, thơ,ca dao Hay CM, Giải thích vấn đề nghị luận( 12 điểm-14 điểm) CHUYÊN ĐỀ1: Cảm thụ văn học: Phần I: Ôn lý thuyết skkn * Từ cấu tạo từ tiếng việt : 1/ Khái niệm Từ, từ đơn, từ phức, ghép,láy 2/ Nghĩa từ 3/ Từ nhiều nghĩa tượng nhiều nghĩa từ * Cỏc phộp tu từ 1/Phép so sánh 2/ Nhân hoá 3/ ẩn dụ 4/ Hốn dụ: 5/ nói q phóng đại cường điệu Thế nói quỏ 7/ Điệp ngữ : 8/ Câu hỏi tu từ 9/ Đảo trật tự cú pháp 10/ Liệt kờ Phần II: tập thực hành VD: 1/ Bài tập 1.Phân tích giá trị biểu cảm em thơ sau? “ Dịng sơng lặng ngắt tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan.’’ Miêu tả biện pháp nghệ thuật tả thực-tính từ mức độ.Từ láy ,tợng thanh.Động từ,nghệ thuật so sánh,nhân hố -Ba nhân vật nơ giỡn, đuổi bắt thân ái: đa, chạy, theo, chờ Cá ba vui mà không ồn ào, náo động, nhẹ nhàng mà uyển chuyển Sao trăng thuộc thiên nhiên, thuyền người, nô đùa, nô đùa đêm trăng đẹp trăng với ngời nh quen thuộc, đồng cảm với sinh động, mẻ chân thực.Bác lo toan khánh chiến chống Pháp cịn nhiều gian khổ, trường kì, bề bộn Tràn đầy khí chiến đấu chiến thắngthể tinh VD: 2/ Bài tập 2.Phân tích biện pháp nghệ thuật để thấy rõ nội dung thơ sau: “Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc Mĩ tới nhà Nắng chiều… muốn hắt tia xa.” VD: 3/ Bài tập Phân tích hay việc sử dụng nghệ thuật đối hai câu thơ sau: “Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương ( Tĩnh tứ- Đỗ Phủ) CHUYÊNĐỀ 2: Những tác phẩm văn học trữ tình: skkn Phần I: Văn nhật dụng Văn bản: Cổng trường mở ra( Lý Lan);Cuộc chia tay búp bê ( Khánh Hồi Phân tích vào nỗi đau hai em trước bi kịch gia đình tình yêu thương hai anh em Phần II: Ca dao; Chú ý chủ điểm Những câu ca dao tình cảm gia đình ca ngợi cơng ơn sinh thành ni dưỡng to lớn cha mẹ Những câu ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người, ca ngợi danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp giang sơn gấm vóc, di tích lịch sử gắn chặt với đời sống tinh thần dân tộc… Những câu hát than thân bộclộ nỗi lòng tê tái nỗi khốn khổ, đắng cay, tủi nhục…của người dân lao động, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ Phần III:Thơ trung đạiVN Tập trung vào chủ đề lớn tinh thần yêu nước tình cảm nhân đạo -Tinh thần yêu nước chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc thể thơ sau “Sơng núi nước Nam”, “Phị giá Kinh” -Tình cảm nhân đaọ thể tiếng lịng xót xa cho thân phận long đong bảy nổi, ba chìm mà trắng, sắt son ngời phụ nữ xã hội phong kiến “Bánh trôi nước”; tâm trạng ngậm ngùi, da diết nhớ nước, thương nhà bà HTQ “Qua ®èo Ngang”… Phần IV:Thơ Đường, Thơ đại - Ba tác giả thơ Đường: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương với thơ ca ngợi tình yêu quê hương sâu đậm tha thiết trongTĩnh tứ; Hồi hương ngẫu thư; tình cảm nhân ái, vị tha cao người như: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá -Tình u thiên nhiên, yêu ánh trăng tình yêu nước tha thiết sâu nặng Vị lãnh tụ toát lên phong thái ung dung ,lạc quan yêu đời người chiến sĩ, củavị lãnh tụ vĩ đại HCM kính yêu dân tộcVN Phần V Tùy bút trữ tình “Mùa xuân tơi” ( Vũ Bằng) tình u q hương đất nước, yêu mùa xuân Bắc Việt BằngViệt chắt lọc qua trí nhớ BằngViệt ,đối với sèng bình thờng giản d m rt i diu k Phn VI:Truyện ngắn đại: -Văn bản: Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn) Vừa mang giá trị thực vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc 4/Chuyên đề3:văn biểu cảm vật, người, TPVH Phần I: Ôn lý thuyết văn biểu cảm vật, người, TPVH Phần II:Thực hành luyện đề skkn Đề 1:Cảm nghĩ ngưêi thân, cánh đồng, dịng sơng, đêm trăng trung thu, q tuổi thơ, thầy giáo Đề1:Từ hai văn bản" Cổng trường mở ra'' ''Mẹ tôi" sách ngữ văn tập I, phát biểu suy nghĩ em lòng người mẹ bộc lộ tình cảm em sống tình yêu thương mẹ Đề2: Phát biểu suy nghĩ em tình yêu quê hương tha thiết , sâu nặng Lý Bạch Hạ Tri Chương qua hai thơ "Tĩnh tứ " " Hồi hương ngẫu thư" tùy bút ''Mùa xuân tôi" Vũ Bằng mà em học Đề3: Phát biểu cảm nghĩ em tình u thiên nhiên lịng u nước tha thiết , sâu nặng Bác qua hai thơ " Cảnh khuya; Rằm tháng giêng" Đề4: Phát biểu cảm nghĩ em tình cảm bà cháu năm tháng chiến tranh qua hai thơ " Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh Chuyên đề 4:Văn nghị luận luyện đề Phần I: Ôn lý thuyết văn NLuận Phần II:Thực hành luyện đề Đề 1: Dựa vào văn “Sống chết mặc bay ”của Phạm Duy Tốn( Sách ngữ văn 7- tập II ) Em chứng minh rằng: Qua truyện ngắn tác giả vạch trần chất “Lịng lang sói” bọn quan lại phong kiến trước cảnh “ nghìn sầu mn thảm nhân dân.” Đề 2: Đọc truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn người đọc cảm nhận hai tranh đời tương phản gay gắt, khiến người đọc phải suy nghĩ xúc động Bằng cách lựa chọn phân tích số dẫn chứng văn “Sống chết mặc bay”làm sáng tỏ ý kiến Đề 3: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn vừa mang giá trị thực vừa mang giá trị nhân đạo Bằng cách lựa chọn phân tích số dẫn chứng văn “Sống chết mặc bay”làm sáng tỏ a/giống :thể loại Đều lấy d/c văn “Sống chết mặc bay”.Khác nhau:Ở luận điểmvà cách lập luận b/ Tìm luận điểm đề Từ luận điểm cụ thể hóa thành luận điểm phụ ? Đề1 Lđ phụ 1: Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”đó tác giả vạch trần chất “Lịng lang sói” bọn quan lại phong kiến mà tiêu biểu tên Quan phụ mẫu - Lđ phụ 2: Phạm Duy Tốn cho bạn đọc chứng kiến cảnh “ nghìn sầu mn thảm nhân dân” tình trạng đê vỡ Đề2 Luận điểm phụ 1: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn người đọc cảm nhận tranh đời tương phản thứ sống vất vả , lam lũ người nông dân trước tình cảnh đê vỡ skkn Luận điểm phụ 2: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn người đọc cảm nhận tranh đời tương phản thứ hai không phần chân thực sống xa hoa thích hưởng lạc tên quan phụ mẫu Đề3 - Luận điểm phụ 1: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn mang giá trị thực sống lam lũ, vất vả người nơng dân trước tình cảnh đê vỡ Luận điểm phụ 2: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn mang giá trị thực sống ăn chơi xa hoa, thích hưởng lạc bọn quan lại mà tiêu biểu tên quan phụ mẫu Đề 4: văn ''Ý nghĩa văn chương'', tác giả Hoài Thanh viết: ''Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng'' Em hiểu ý kiến nào? Bằng việc lựa chọn phân tích số dẫn chứng hai văn '' Sống chết mặc bay ''của Phạm Duy Tốn, '' Mùa xuân tôi" Vũ bằng, em làm sáng tỏ ý kiến Đề 5: Tuy vẻ' văn ''TÜnh d¹ tø”cđa Lý B¹ch ''Hồi hương ngẫu thư'' Hạ Tri Chương '' Mùa xn tơi" Vũ có chung điểm, bộc lộ tình u q hương tha thiết sâu nặng Bằng hiểu biết ba văn em làm sáng tỏ ý kiến Đề 6: Văn '' Mùa xuân tơi" Vũ văn xi trữ tình bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết sâu nặng Bằng cách lựa chọn phân tích số chi tiết văn bản, em làm sáng tỏ nhận định Đề '' Có nơi đâu đẹp tuyệt vời Như sông, núi, người Việt Nam" ( Lê Anh Xuân) Em làm sáng đẹp người VN qua hai văn bản: " Tinh thần yêu nước nhân dân ta" Chủ Tịch HCM " Đức tính giản dị Bác Hồ' Phạm Văn Đồng Đề : Nói tới thơ Trung Đại VN có ý kiến cho rằng:" Các thơ trung đại VN thể tinh thần yêu nước chống xâm lăn, lịng tự hào tự tơn dân tộc tình yêu sống bình'' Bằng thơ ''Sơng núi nước Nam", '' Phị giá kinh" Hãy làm sáng tỏ nhận định PHẦN C: DẠY THEO CHUYÊN ĐỀ Thực hành dạy lớp Giáo viên soạn giáo án cụ thể triển khai tiết dạy thực lớp theo chuyên đề skkn Ví dụ minh họa:1 CHUYÊN ĐỀ I: CẢM THỤ VĂN HỌC: Phần I: Ôn lý thuyết A/ Lý thuyết I/Môc tiêu: 1/ kiến thức: - Giúp học sinh hiểu giá trị phép tu từ tạo lập văn bản.Rèn kĩ cảm thụ văn học.Giúp em hiêủ sâu sắc phép tu từ, em định hình bước làm tập cảm thụ văn học nói chung cấp THCS, nhân vẻ đẹp khác sống người giá trị thẩm mỹ văn chương - Ôn lý thuyết, tập phân tích theo ví dụ mẫu, sở làm tập thực hành -Gv khái quát lại kiến thức : Văn - Tiếng việt định hướng ban đầu kiến thức trọng tâm mà hs cần ôn tập - Phần TV cho hs trọng số biện pháp tu từ học - Văn ý văn xây dựng theo chủ đề học theo hướng tích hợp 2/ Kỹ năng: Chủ yêu kỹ tạo lập văn theo đề cho , sửa cho hs , hàng tháng có khảo sát 3/ Thái độ:-Gây hứng thú việc họcTV vận dụng vào làm văn Năng lực hình thành: - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, thuyết trình - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nghệ thuật phép tu từ vận dụng to lp bn II/Chuẩn bị thầy trò: Thầy:Soạn giáo án tài liệu Trò:Học lý thuyết làm tập III Tổ chức hoạt động học tập A Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số - Giới thiệu chương trình ơn tập lý thuyết B Kiểm tra cũ: (5p) Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập HS ? Thế phép so sánh? Có phép so sánh nào? C Tiến trình bàì học:125p skkn Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng HĐ 1:HDHS tìm hiểu chung Tõ A/ Lý thuyÕt :120 vµ cÊu t¹o tõ cđa tiÕng viƯt : I/ Từ cấu tạo từ tiếng việt : - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - GV: Tổ chức cho Hs tìm hiểu nội dung kiến thức - HS: Làm việc cá nhân Thời gian dự kiến: 30p Từ ? ? Từ gì? ? Tiếng có dùng tạo câu khơng? Tiếng cú dựng tạo cõu khụng? Thế nàtừ đơn ? Cho VD? ? Thế từ đơn ? Cho VD? ? Khái niệm từ phức ?cho VD? ? Khái niệm từ phức ?cho VD? ¢ó loại từ ghép?nêu nghĩa từ ghép?cho VD? ú loại từ ghộp?nêu nghĩa từ ghép? cho VD? ?Thế từ láy ? choVD HĐ 2:HDHS tìm hiểu chung nghĩa từ : - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - GV: Tổ chức cho Hs tìm hiểu nội dung kiến thức - HS: Làm việc cá nhân Thời gian dự kiến: 30p a/ khái niệm : -So sánh đối So chiếu vật việc với việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt ? Nêu khái niệm nghĩa từ cho VD? b/ Mơ hình cấu tạo phép so sánh Vế Phương a( diện so sánh vật đ10 skkn Từ so sánh ược so ?Có cách giải nghĩa từ? Cho VD? sánh) Trẻ em bỳp trờn Như cành c/ Các kiểu so sánh ?Học sinh làm tập thực hành Viềt thành cảm thụ hoàn chỉnh.GV sửa ? + So sánh ngang : Như, là, giống, giống như, bao nhiêu, nhiêu -Như: sắc thái giả định -Là: Sắc thái khẳnh định -Tựa : Mức độ chưa hoàn hảo + So sánh kém: Hơn kém, khơng bằng, chẳng HĐ 3:HDHS tìm hiểu chung Từ nhiều nghĩa tượng nhiều nghĩa từ Tác dụng phép so sánh: Tăng sức gợi cảm cho lời văn - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - GV: Tổ chức cho Hs tìm hiểu nội dung kiến thức - HS: Làm việc cá nhân Thời gian dự kiến: 25p VD: -Đẹp nh tiên -Xấu ma -Nhanh cắt -Ngu bò -Chậm rùa ?Trình bày khái niệm từ nhiều? Cho VD? ? Có cách chuyển nghiã ? 11 skkn ?Xác định nghĩa từ VD sau ? ? xác định nghĩa từ xuân câu sau đây? nghĩa gốc nghĩa chuyển ? HĐ 4:HDHS tìm hiểu chung phÐp tu tõ :PhÐp so s¸nh - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - GV: Tổ chức cho Hs tìm hiểu nội dung kiến thức - HS: Làm việc cá nhân Thời gian dự kiến: 40p ?Thế phép so sánh? cho VD? ?Hãy nêu mơ hình cấu tạo? ? có kiểu so sánh nào? VD? ? Tìm câu ca dao sử dụng phép so sánh? (Thi nhóm) ? Hãy kể thành ngữ có sử dụng phép so sánh phóng đại?(Thi nhóm) D Củng cố hướng dẫn học tập:5p Củng cố :4p 12 skkn Hướng dẫn học tập:1p Về nhà làm lại tập, học thuộc lý thuyết để vận dụng vào làm tập E Điều chỉnh bổ sung Ví dụ minh họa:2 CHUYÊN ĐỀ I: CẢM THỤ VĂN HỌC: Phần I: Ôn lý thuyết Phần I: tập I/ Mục tiêu: 1/ kiến thức: - Giúp học sinh rèn kĩ cảm thụ văn học.Giúp em hiêủ sâu sắc phép tu từ, em định hình bước làm tập cảm thụ văn học nói chung cấp THCS, nhân vẻ đẹp khác sống người giá trị thẩm mỹ văn chương - Ôn lý thuyết, tập phân tích theo ví dụ mẫu, sở làm tập thực hành 2/ Kỹ năng: Chủ yêu kỹ tạo lập văn theo đề cho , sửa cho hs , hàng tháng có khảo sát 3/ Thái độ:-Gây hứng thú việc học văn vào làm văn Năng lực hình thành: - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, thuyết trình - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nghệ thuật phép tu từ vận dụng tạo lập văn II/ Chuẩn bị thầy trị: _Thầy: Soạn giảng,tìm tư liệu _Trò: Học -đọc –làm tập III/ Tổ chức hoạt động học tập A/ ổn định tổ chức:1p B/ Kiểm tra cũ : 4p ?Thế điệp ngữ? Có dạng điệp ngữ ? Cho vd? C/Tiến trình học:125p Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng HĐ 1:HDHS thực hành phép tu từ, kiểu câu ôn tập chuyên đềI: - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - GV: Tổ chức cho Hs tìm 13 skkn hiểu nội dung kiến thức - HS: Là việc cá nhân Thời gian dự kiến: 55p Thực hành 1/ Bài tập Phân tích giá trị biểu cảm em thơ sau ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? “ Dịng sơng lặng ngắt tờ Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan.’’ -Thể thơ lục bát vốn quen thuộc dân tộc ?Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật ?bằng hình ảnh thơ nào? -Miêu tả biện pháp nghệ thuật tả thực: Lặng ngắt -tính từ mức độ -Từ láy tượng thanh, tượng hình: Cót két, vắng teo -Động từ: Đưa, chạy, chờ, theo -Nghệ thuật so sánh: Lặng ngắt –như tờ _Nhân hoá: đưa, chạy, theo, chờ ?Tất biện pháp nghệ thuật góp phần thể nội dung thơ? -Ba nhân vật nô giỡn, đuổi bắt thân ái: đưa, chạy, theo, chờ Cá ba vui mà không ồn ào, náo động, nhẹ nhàng mà uyển chuyển Sao trăng thuộc thiên nhiên, thuyền thưộc người, nô đùa, nô đùa xuất âm thanh:”cót két” lúc trầm lúc bổng -Là đêm trăng đẹp trăng với người quen thuộc, đồng cảm với - sinh động, mẻ chân thực -Bác lo toan khánh chiến chống Pháp cịn nhiều gian khổ, trường kì, bề bộn Tràn đầy khí chiến đấu chiến thắng -Đó phong thái ung dung, lạc quan, tâm hồn yêu nước vị lãnh tụ vĩ đại HCM ?Bác thuyền sông Đáy khung cảnh ntn? ? Bài thơ đời năm 1949 Vậy hoàn cảnh nước ta lúc ntn? ? Giúp em hiểu người Bác? ? Bằng cảm nhận em viết 30 phút hoàn chỉnh viết băng cách sử dụng từ ngữ + biện pháp NT? HS viết GV sửa? HĐ 2:HDHS tỡm hiểu chung cỏc phộp tu từ, cỏc kiểu cõu : 14 skkn - Phương pháp: đàm thoại, gợi mở - GV: Tổ chức cho Hs tỡm hiểu nội dung kiến thức - HS: Là việc cỏ nhõn Thời gian dự kiến: 55p 2/Bài thực hành số 2: Phân tích biện pháp nghệ thuật để thấy rõ nội dung thơ sau: “Con lửa ấm quanh đời mẹ Con trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu Nhưng giặc Mĩ tới nhà Nắng chiều… muốn hắt tia xa.” (Bài thơ mẹ Phạm Ngọc Cảnh) -Là lời nói bà mẹ VN anh hùng thời kì kháng chiến chống đé quốc Mĩ xâm lược, bà nói với trai Quan hệ từ tương phản đối lập” nhưng” Dấu chấm lửng ?Bài thơ lời nói với ai? ?Tác giả sử dụng phép tu từ ? ? Nghệ thuật phép tu từ nói lên điều gì? ? Lửa ấm có ngụ ý gì? ? Con trái xanh cho em hiểu tình cảm mẹ ? ?Tình yêu mẹ biểu lộ ntn? Quan hệ từ có giá trị ntn? -Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ ” Lửa ấm, trái xanh, nắng chiều, hắt.Nhấn mạnh quan trọng đối vối đời mẹ -Con lửa sưởi ấm tâm hồn mẹ mùa đông giá rét.Ngọn lửa làm ẩm tình mẹ Ngọn lửa mẹ cần lúc cô đơn, lạnh lẽo.? Em hiểu tình cảm mẹ tác giả so sánh trái xanh? -Con trái xanh non mà mẹ hy vọng Mong chờ Mẹ mong khôn lớn trưởng thành.Con giống trái xanh non thơ ngây mẹ gieo hạt gặt hái trái thơm ngon mẹ mong trở thành người có ích cho xã hội, mẹ u thương nâng niu nâng niu trái non -Mẹ yêu tất tình yêu hy vọng đời mẹ Vì mẹ làm tất cả, niềm tin lửa trái xanh đầy yêu thương mẹ -Quan hệ từ lại làm toả sáng phẩm chất cao bà mẹ VN anh hùng Lòng yêu nước mẹ sẵn sàng cống hiến cho tổ quốc đứa yêu quý mà mẹ đặt 15 skkn bao niềm tin hy vọng _ ẩn dụ “ Nắng chiều ”, tuổi mẹ cao, mẹ ? Hình ảnh ẩn dụ “ Nắng chiều ”có già (Phụ ngữ tiếp diễn kết hợp với ý nghĩa gì? động từ trạng thái ? Bà mẹ có phẩm chất đáng q ? ? Khổ thơ có ý? + Mẹ già tuổi cao sức yếu ánh mặt trời chiều yếu ớt mà mẹ muốn cống hiến mẹ có tổ quốc cần + Yêu nước, thương sẵn sàng hy sinh tình cảm riêng tư việc nước _Khổ thơ có hai ý đối nhau.ý làm cho ý2 người mẹ yêu quý, nâng niu đứa trai làm sáng lên phẩm chất cao quý mẹ nhiêu, mẹ động viên trai lên đường cứu nước D/ Củng cố hướng dẫn học tập:5p ? Trình bày cảm nhận em hai khổ thơ đầu thơ " Tiếng gà trưa" Xuân Quỳnh? -Hướng dẫn học tập 1p Về nhà làm lại tập, học thuộc lý thuyết để vận dụng vào làm tập -Bài 3: Nêu cảm nhận em ca dao sau Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến ly ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay quốc trời Dầu kêu máu có người nghe.” E Điều chỉnh bổ sung TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP -Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn lớp file word miễn phí -Trọn tài liệu gồm 65 trang gồm chuyên đề ôn thi đề thi học sinh giỏi văn lớp cấp trường huyện tỉnh 16 skkn - Chuyên đề học sinh giỏi văn nhật dụng lớp 7, ca dao dân ca, thơ trung đại, thơ đường, thơ đại việt nam, tùy bút, tục ngữ, văn nghị luận đại, chèo, truyện đại -Dàn ý văn nghị luận việc tượng đời sống -Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp -Blog Ngữ văn THCS Tơi nghĩ Người thầy giáo có vai trò định kết HSG, em HS có vai trị định trực tiếp kết mình; Kết cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có đạt hay khơng, điều phụ thuộc lớn em học HS Việc dưỡng học sinh giỏi giống ươm mầm non Nếu biết rào, biết thường xun chăm sóc, vun xới mầm non xanh tốt, phát triển tốt - Trên kinh nghiệm giải pháp chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn Rất mong đóng góp đồng chí Quang Trung,ngày 18 tháng năm 2020 Ký duyệt tố trưởng Người viết chuyên đề Trương Thị Hoa Xác nhận BGH nhà trường 17 skkn 18 skkn ... TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN LỚP -Tài liệu bồi dưỡng HSG Ngữ văn lớp file word miễn phí -Trọn tài liệu gồm 65 trang gồm chuyên đề ôn thi đề thi học sinh giỏi văn lớp... em học HS Việc dưỡng học sinh giỏi giống ươm mầm non Nếu biết rào, biết thường xun chăm sóc, vun xới mầm non xanh tốt, phát triển tốt - Trên kinh nghiệm giải pháp chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. .. huyện tỉnh 16 skkn - Chuyên đề học sinh giỏi văn nhật dụng lớp 7, ca dao dân ca, thơ trung đại, thơ đường, thơ đại việt nam, tùy bút, tục ngữ, văn nghị luận đại, chèo, truyện đại -Dàn ý văn nghị luận