Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Ngọc Thanh QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Ngọc Thanh QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trẻ trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu Luận văn thu thập sử dụng cách trung thực, chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Huỳnh Thị Ngọc Thanh LỜI CÁM ƠN Sau kết thúc năm học trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tơi thực luận văn “Quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh” Tơi nhận nhiệt tình giúp đỡ Quý thầy cơ, Sở GD – ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, quan, tổ chức cá nhân mà luận văn có thành cơng tốt đẹp Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Quý thầy cô, Sở GD – ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, quan, tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Trước hết, cho tơi gửi lời tới thầy Khoa quản lí giáo dục, Phịng sau đại học trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh lời chào trân trọng nhất, với lời chúc sức khỏe lời cám ơn sâu sắc Nhờ quan tâm, hướng dẫn, bảo nhiệt tình, chu đáo thầy cơ, tơi hồn thành tốt luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Thu Hiền người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hoàn thành luận văn Với điều kiện vốn kiến thức hạn chế, luận văn khơng thể tránh nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong bảo thầy cô để nâng cao kiến thức thân phục vụ tốt q trình thực cơng tác quản lí sau Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Huỳnh Thị Ngọc Thanh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Bạo hành trẻ mầm non 12 1.2.2 Hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non 14 1.2.3 Quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non 15 1.3 Hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non 18 1.3.1 Các dạng bạo hành tác hại bạo hành trẻ 18 1.3.2 Nguyên nhân trẻ bị bạo hành trường mầm non 23 1.3.3 Mục tiêu hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non 26 1.3.4 Nội dung, hình thức hoạt động phịng chống bạo hành trẻ mầm non 26 1.3.5 Phương pháp hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non 29 1.3.6 Đánh giá hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non 31 1.4 Quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường mầm non 31 1.4.1 Mục tiêu quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường mầm non 31 1.4.2 Phân cấp quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường mầm non 32 1.4.3 Chức quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường mầm non 34 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trẻ trường mầm non 38 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 38 1.5.2 Các yếu tố khách quan 39 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BẠO HÀNH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích nội dung khảo sát 44 2.2.2 Mẫu phương pháp khảo sát 44 2.3 Thực trạng hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 50 2.3.1 Thực trạng bạo hành tác bạo hành trẻ 50 2.3.2 Thực trạng nguyên nhân trẻ bị bạo hành trường mầm non 58 2.3.3 Thực trạng đánh giá nội dung, hình thức phương pháp hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non 67 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh xét theo chức quản lí 73 2.4.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 73 2.4.2 Thực trạng công tác tổ chức thực hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 79 2.4.3 Thực trạng cơng tác đạo hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non N quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 80 2.4.4 Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 82 2.5 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non 84 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 85 2.6.1 Ưu điểm 85 2.6.2 Hạn chế 86 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 87 Kết luận chương 88 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BẠO HÀNH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 91 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 91 3.1.1 Cơ sở pháp lí 91 3.1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 92 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 95 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 95 3.2.2 Đảm bảo tính đồng 95 3.2.3 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 95 3.3 Các biện pháp quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 96 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV – BM, PH tác hại bạo hành trẻ 96 3.3.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non 99 3.3.3 Biện pháp 3: Đa dạng hóa hình thức, phương pháp hoạt động phịng chống bạo hành trẻ trường mầm non 103 3.3.4 Biện pháp 4: Cải tiến điều kiện làm việc, cải thiện chế độ đãi ngộ tương xứng công việc, tạo động lực cho GV-BM thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 112 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non 115 3.3.6 Biện pháp 6: Đảm bảo điều kiện để quản lí hiệu hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non 117 3.4 Mối quan hệ biện pháp 118 3.5 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 119 3.5.1 Mục đích khảo sát 119 3.5.2 Đối tượng khảo sát 119 3.5.3 Nội dung khảo sát 119 3.5.4 Phương pháp khảo sát 119 3.5.5 Kết khảo sát 120 Kết luận chương 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 Kết luận 128 Kiến nghị 129 2.1 Đối với Sở GD - ĐT Thành phố Hồ Chí Minh 129 2.2 Đối với Phịng GD - ĐT quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 129 2.3 Đối với trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 130 2.4 Đối với cán quản lí 131 2.5 Đối với giáo viên – bảo mẫu 131 2.6 Đối với phụ huynh 131 Tài liệu tham khảo 132 Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Bảo mẫu BM Cán quản lí CBQL Cơng lập CL Chủ trường CT Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Giáo dục MN GDMN Giáo dục Đào tạo GD-ĐT Giáo viên GV 10 Hiệu trưởng HT 11 Mầm non MN 12 Mẫu giáo MG 13 Mức độ cần thiết MĐCT 14 Mức độ khả thi MĐKT 15 Ngồi cơng lập NCL 16 Phụ huynh PH 17 Phụ lục PL 18 Số thứ tự STT 19 Thứ hạng TH DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Các trường MN tham gia khảo sát 44 Bảng 2.2 Thông tin trường mầm non tham gia khảo sát 45 Bảng 2.3 Phương pháp mẫu khảo sát 46 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV – BM, PH hành động xem bạo hành mặt thể chất Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV – BM, PH hành động xem bạo hành tình dục Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV – BM, PH hành động xem bạo hành tâm lí Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV – BM, PH hành động xem bỏ bê trẻ Trang 50 51 51 52 Kết khảo sát tượng bạo hành xảy Bảng 2.8 trường MN theo đánh giá CBQL, GV – BM, 53 PH Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV – BM, PH Bảng 2.9 tác hại bạo hành đến phát triển thể chất 55 trẻ Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV – BM, PH 10 Bảng 2.10 tác hại bạo hành đến phát triển nhận thức, 56 trí tuệ nhân cách trẻ 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 Kết khảo sát nguyên nhân từ trẻ yêu cầu công việc GV - BM liên quan đến trẻ Kết khảo sát nguyên nhân từ mối quan hệ GV – BM với PH Kết khảo sát mong muốn PH gửi trường MN 58 60 61 Kết khảo sát nguyên nhân từ áp lực công việc 14 Bảng 2.14 biến đổi tâm sinh lí GV – BM theo nhận thức CBQL, GV – BM, PH 62 PL30 PHỤ LỤC BẢNG HỎI: ĐÁNH GIÁ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHỊNG CHỐNG BẠO HÀNH TRẺ (Dành cho CBQL, GV – BM) Kính thưa q thầy (cơ)! Sau tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu thực trạng, tiến hành đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng “Quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh”, kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến biện pháp đề xuất sau cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp Chúng cam kết ý kiến quý thầy/ cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài này, khơng nhằm mục đích khác Chúng tơi mong hỗ trợ quý thầy/ cô Trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ! I Phần tìm hiểu thơng tin cá nhân: Câu 1: Thầy/ cô công tác trường Câu 2: Vị trí cơng tác thầy cô đảm nhận: HT P Hệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn CT GV – BM II Phần tìm hiểu biện pháp quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Q thầy/ vui lịng đánh dấu X vào cột thể mức độ đánh giá tương ứng Mức độ cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Bình thường Khả thi Rất khả thi Mức độ khả thi Khơng khả thi PL31 Câu 1: Thầy/ vui lịng đánh giá “Mức độ cấp thiết” biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường MN? Các biện pháp quản lí STT 3.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV – BM, PH tác hại bạo hành trẻ Kế hoạch hóa quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non Đa dạng hóa hình thức, phương pháp hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non Xây dựng chương trình bồi dưỡng cho GV – BM thơng qua hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng 1.Bồi dưỡng xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục tích hợp nội dung hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non theo Chương trình GDMN phù hợp đặc điểm, tình hình lớp cá nhân trẻ 2.Bồi dưỡng phương pháp dạy học hướng vào trẻ (mong muốn trẻ, kiến thức trẻ, hoạt động trẻ) 3.Bồi dưỡng kĩ quản lí cảm xúc GV – BM 4.Bồi dưỡng kĩ quản lí hành vi trẻ hiếu động, không hợp tác hoạt động trải nghiệm, dạy trẻ tập trung ý Hệ thống hóa kênh truyền thông tuyên truyền 3.2 nhằm phối hợp giáo dục chăm sóc trẻ gia đình nhà trường xã hội Cải tiến điều kiện làm việc, cải thiện chế độ đãi ngộ tương xứng công việc, tạo động lực cho GV-BM thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Mức độ cần thiết PL32 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non Đảm bảo kiện để quản lí hiệu hoạt động phịng chống bạo hành trẻ trường mầm non Câu 2: Thầy/ cô vui lòng đánh giá “Mức độ khả thi” biện pháp nâng cao chất lượng quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trường MN? Các biện pháp quản lí STT 3.1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV – BM, PH tác hại bạo hành trẻ Kế hoạch hóa quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non Đa dạng hóa hình thức, phương pháp hoạt động phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non Xây dựng chương trình bồi dưỡng cho GV – BM thơng qua hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng 1.Bồi dưỡng xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục tích hợp nội dung hoạt động phòng chống bạo hành trẻ mầm non theo Chương trình GDMN phù hợp đặc điểm, tình hình lớp cá nhân trẻ 2.Bồi dưỡng phương pháp dạy học hướng vào trẻ (mong muốn trẻ, kiến thức trẻ, hoạt động trẻ) 3.Bồi dưỡng kĩ quản lí cảm xúc GV – BM 4.Bồi dưỡng kĩ quản lí hành vi trẻ hiếu động, không hợp tác hoạt động trải nghiệm, dạy trẻ tập trung ý 3.2 Hệ thống hóa kênh truyền thơng tun truyền Mức độ khả thi PL33 nhằm phối hợp giáo dục chăm sóc trẻ gia đình nhà trường xã hội Cải tiến điều kiện làm việc, cải thiện chế độ đãi ngộ tương xứng công việc, tạo động lực cho GV-BM thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động phòng chống bạo hành trường mầm non Đảm bảo kiện để quản lí hiệu hoạt động phịng chống bạo hành trẻ trường mầm non PL34 BẢN GHI NỘI DUNG PHỎNG VẤN - Chủ nhóm trẻ SM: CTNCL-NT - Chủ trường mẫu giáo 7SCV: CTNCL-MG - P Hiệu trưởng trường mầm non Chuẩn quốc gia 1: PHTCL-CQG1 - Hiệu trưởng trường mầm non hạng 1: HTCL-H1.2 - Chuyên viên Phòng GD – ĐT: CV - Giáo viên trường MNMT: GVNCL-MN3 - Bảo mẫu trường mầm non hạng 1: BMCL-H1.3 - Giáo viên trường mầm non hạng 2: GVCL-H1.1 - Giáo viên nhóm trẻ: GVNCL-NT Câu hỏi: Theo Thầy/ Cô hành động xem bạo hành trẻ? CTNCL-NT: Bạo hành trẻ chia làm loại: bạo hành thể chất bạo hành tinh thần bé Bạo hành thể chất dùng sức mạnh đánh đá, cào cấu, nắm tóc, làm tổn thương đến thể chất bên bé Bạo hành tinh thần lời lẽ nói bé không tốt, không ngoan, xúc phạm đến bé CTNCL-MG: Là doạ trẻ, nhốt trẻ vào chỗ tối PHTCL-CQG1: bạo hành trẻ đánh đập, nắm tóc, quật ngã, khủng bố tinh thần, xâm hại thể trẻ… HTCL-H1.2: Hành động xem bạo hành trẻ đánh đập, bạo hành trẻ thể xác tinh thần hay dùng lời lẽ thô tục để la mắng, đánh trẻ CV: Là hành động ảnh hưởng tâm lý tinh thần thể trẻ GVNCL-MN3: Hành động xem bạo hành trẻ đánh, tát, lấy đồ vật gõ vào đầu BMCL-H1.3: Hành động xem bạo hành trẻ, tát, đánh đập trẻ, dùng dụng cụ cứng đánh trẻ GVCL-H1.1: Hành động đánh đập, la mắng, hành hạ trẻ thể xác lẫn tinh thần GVNCL-NT: Cáu gắt, khơng nói lời u thương trẻ, hay cắt ngang trẻ nói PL35 Câu hỏi: Theo Thầy/ Cơ, việc bị người lớn bạo hành mang lại tác động cho trẻ? CTNCL-NT: Làm cho trẻ sợ hãi, lúc ngủ nằm mơ hay núp vào bóng tối CTNCL-MG: Tác động mạnh trẻ bị tổn thương thể chất tinh thần Về thể chất: Những phận thể cho cháu bị rách chấn thương Về tinh thần: cháu bị hoảng loạn, rụt rè, tự ti PHTCL-CQG1: Việc người lớn bạo hành trẻ gây nguy hại đến tâm sinh lí trẻ em, tổn thương thể chất tinh thần trẻ HTCL-H1.2: Gây tổn thương tinh thần cho bé, làm cho bé bị sợ hãi, trẻ có cảm giác khơng an tồn, sang chấn tâm lí CV: Trẻ bị đau đớn thể xác lẫn tinh thần, cho trẻ có cảm giác mặc cảm, tự ti, ù lì GVNCL-MN3: Trẻ bị bạo hành thường bị ảnh hưởng tâm lí phát triển thể chất; trẻ chán học, chán đến trường BMCL-H1.3: Tác động nguy hại đến sức khỏe tâm lý trẻ GVCL-H1.1: Sự phát triển thể chất ảnh hưởng đến phát triển nhân cách hành vi trẻ dẫn đến mang tính cách hang, khơng biết chia sẻ GVNCL-NT: Ảnh hưởng tâm lí, làm cho trẻ khơng tin tưởng, sợ hãi không dám đến gần Câu hỏi: Thầy/ Cơ đánh giá tình hình bạo hành trường mầm non nay? CTNCL-NT: Khá phổ biến với tình trạng CTNCL-MG: Hiện tình hình bạo hành trẻ trường mầm non có xu hướng ngày gia tăng PHTCL-CQG1: Tình hình bạo hành trẻ thơng tin qua truyền thơng, cịn số tượng ngầm lớp việc chăm sóc, giáo dục trẻ HTCL-H1.2: Hiện phát triển giới thông tin truyền thông nên nhiều vụ việc bạo hành diễn trường công trường tư ngày phức tạp gia tăng Đó tượng “một sâu làm rầu nồi canh” PL36 CV: Hiện tượng bạo hành thường xảy trường tư thục nhóm trẻ tự phát GVNCL-MN3: Số lượng trường mầm non tư thục xây không ngừng tăng lên, bạo hành để lại ảnh hưởng tâm lí, chí làm hỏng người BMCL-H1.3: Tình trạng bạo hành trẻ mầm non xem “sốt” cho gia đình cho nhà trường Một số vụ bạo hành ngày tăng cao, nhân diễn đa số trường trường tư thục trường phát sinh GVCL-H1.1: Tình trạng bạo hành trẻ trường mầm non ngày gia tăng GVNCL-NT: Tình hình bạo hành trường mầm non giảm nhiều, cảnh báo pháp luật, khả lan truyền mạnh truyền thông Câu hỏi: Theo Thầy/ Cô nguyên nhân dẫn đến việc người chăm sóc bạo hành trẻ trường mầm non? CTNCL-NT: Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ đạo theo nghĩ tính tình giáo viên, khơng có kiềm chế cảm xúc Nguyên nhân khách quan bên tư thục thường làm dịch vụ nên phụ huynh đòi hỏi ăn, cháu phải tăng cân, ngủ cháu phải ngủ đủ mà vào dễ bị bạo hành trẻ CTNCL-MG: Lúc căng thẳng lúc cho trẻ ăn, PH nuông chiều trẻ, trẻ vòi vĩnh, đòi hỏi giáo viên cảm thấy căng thẳng chăm sóc trẻ trường, phối hợp với GV để trẻ thích nghi với trường MN Vì lương nhu cầu PH nên số ngày làm việc nhiều so với giáo viên trường mầm non công lập nên số lượng GV – BM trường mầm non ngồi cơng lập ln khơng ổn định, có thay đổi thường xuyên, có thiếu GV PHTCL-CQG1: Số lượng trẻ hiếu động, tăng động, tự kỉ ngày đơng Trẻ xuất thân gia đình có xu hướng bạo lực, thiếu kiến thức, thường hay cãi vả khiến trẻ nhìn thấy bắt chước Số lượng trẻ ngày đông, trường MNCL không đáp ứng đủ nhu cầu, trường MNNCL ngày tăng, chưa ngăn chặn nhóm trẻ tự phát nhóm trẻ gia đình PL37 HTCL-H1.2: Nguyên nhân khách quan áp lực cán quản lí giáo viên, tâm sinh lí giáo viên Giáo viên thiếu phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, chưa yêu nghề áp lực công việc: số lượng trẻ đông,trẻ hiếu động; chưa hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí trẻ để có cách giáo dục phù hợp CV: Tâm trạng giáo viên không tốt, buồn bực chuyện gia đình, q trình chăm sóc trẻ vào ăn, mâu thuẫn phụ huynh giáo viên Đào tạo bồi dưỡng giáo viên từ trường khơng có chất lượng, chạy theo cấp, thiếu kiến thức, khơng có kinh nghiệm xử lí tình huống, khơng u nghề, mến trẻ GVNCL-MN3: Áp lực công việc khiến giáo viên căng thẳng, tâm lí trẻ bướng bỉnh, khơng nghe lời; trẻ khuyết tật tâm lí, khả nhận thức tiếp thu học trẻ chậm trẻ hay la khóc quấy phá BMCL-H1.3: Giáo viên thiếu đạo đức nghề nghiệp, không yêu nghề, yêu trẻ, chưa phối hợp tốt với phụ huynh GVCL-H1.1: Giáo viên chưa nắm rõ đặc điểm tâm sinh lí trẻ mà có nhiệm vụ chăm sóc, khơng có hành vi ứng xử phù hợp Ngồi cịn có áp lực từ cơng việc, sĩ số học sinh đơng, chế độ đãi ngộ chưa thích hợp GVNCL-NT: Tại trường tư thục thiếu giáo viên số bảo mẫu chưa yêu nghề, chưa có chun mơn, tăng thời gian làm việc người ít, nhu cầu phụ huynh kinh tế cá nhân Các trường mầm non công lập cạnh tranh, giáo viên giỏi muốn lớp trẻ ngoan, nề nếp, kỉ luật Câu hỏi: Quý Thầy/ cô làm để phịng chống bạo hành trẻ đơn vị? CTNCL-NT: Nhắc nhở giáo viên họp đầu năm năm luôn nhắc nhở giáo viên đừng để thấy vấn đề bạo hành trường xảy CTNCL-MG: Tại trường ln ln có cam kết tuyệt đối khơng bạo hành trẻ có camera theo dõi quản lí PHTCL-CQG1: Giáo viên cần bồi dưỡng trao dồi đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp Nhà trường tổ chức thường xuyên khóa huấn luyện cho giáo viên cần giảm tải áp lực cho giáo viên Tuy nhiên, trường mầm non công lập PL38 thực hồ sơ, sổ sách nhiều chồng chéo, quản lí nhập liệu nhiều phần mềm, cịn mang nặng “bệnh thành tích”, chưa hạn chế phong trào HTCL-H1.2: Bản thân giáo viên phải tự rèn luyện đạo đức nhà giáo, “tâm” người thầy, người quản lí phải theo sát đội ngũ, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao đạo đức nhà giáo trao đổi buổi họp chuyên môn CV: Ban giám hiệu tuyên truyền, tổ chức buổi họp để nhắc nhở, động viên, khuyến cáo nguy hại đến trẻ Ban giám hiệu đạo đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, đảm bảo tốt mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện Câu hỏi: BGH làm để phịng chống bạo hành trẻ trường Q Thầy/Cơ? GVNCL-MN3: Ban giám hiệu tuyên truyền, tổ chức buổi họp để nhắc nhở, động viên, khuyến cáo nguy hại đến trẻ BMCL-H1.3: Mỗi giáo viên cần rèn luyện kĩ sư phạm, trao dồi đạo đức để nuôi dạy trẻ Ban giám hiệu cần quan tâm đảm bảo điều kiện để GV – BM nâng cao đạo đức giao tiếp, ứng xử với trẻ GVCL-H1.1: Việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ quan trọng, ban giám hiệu tuyên truyền, tổ chức buổi họp, sinh hoạt chuyên đề để nhằm phổ biến cho GV – BM thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, phịng chống bạo hành trẻ chăm sóc GVNCL-NT: Nhà trường cần giảm tải áp lực cho giáo viên, phối hợp với giáo viên thật tốt công tác giáo dục trẻ Câu hỏi: Quý Thầy/ vui lịng cho biết thuận lợi khó khăn quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trẻ đơn vị CTNCL-NT CTNCL-MG: Khi tổ chức có vị PH tham gia nói lên có kinh nghiệm mong muốn giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên để khơng có làm áp lực cho giáo viên CTNCL-NT: Những thuận lợi khơng có bạo hành PH tin tưởng Khó khăn chỗ thực cịn số PH khơng an tâm cụ thể làm khó PL39 CTNCL-MG: Những thuận lợi ln ln giám sát camera Thứ hai có cam kết Thứ ba trước tuyển chọn, ln hỏi giáo có lịng u nghề, u trẻ hay khơng Những khó khăn trường tư thục, giáo viên thay đổi thường xuyên phụ huynh ln ln địi hỏi cao, chăm kĩ, tăng cân PHTCL-CQG1: Thuận lợi nhà trường tuyển dụng giáo viên có trình độ chun mơn, qua đào tạo, không áp lực nhiều cho giáo viên phối hợp tốt giáo dục nhà trường gia đình Về khó khăn chưa triển khai đầy đủ luật giáo dục liên quan đến bạo hành trẻ em cho tất giáo viên số vi phạm chưa xử lí kịp thời HTCL-H1.2: Thuận lợi triển khai đầy đủ văn bản, sở vật chất đầy đủ phục vụ việc dạy học Khó khăn cha mẹ nng chiều, làm thay nên trẻ thiếu kĩ tự phục vụ, thể nhu cầu thân CV: Thuận lợi chấp hành theo đạo của cấp Khó khăn nhân tổ mầm non người quản lý nhiều sở, thực tốt công tác kiểm tra hết nhóm lớp, nhiên nhiều công việc, hồ sơ sổ sách, báo cáo thời gian bị động GVNCL-MN3: Về thuận lợi, cán quản lí tạo điều kiện thuận lợi hoạt động đảm bảo hài hòa lợi nhuận đơn vị lợi ích người lao động, học sinh Về khó khăn, phụ huynh khơng quan tâm tham dự chuyên đề, hội thảo bận công việc, thiếu tin tưởng, đổ trách nhiệm, thiếu cộng tác việc chăm sóc – giáo dục trẻ Phụ huynh địi hỏi cao, áp đặt theo ý riêng BMCL-H1.3: Một số phụ huynh thiếu cộng tác với giáo viên nuôi dạy trẻ nhà, phụ huynh thiếu quan tâm đến em, trẻ thiếu thốn tình cảm, đến lớp thích làm theo ý riêng khiến giáo viên gặp khó khăn giảng dạy GVCL-H1.1: Thuận lợi, hưởng ứng bậc phụ huynh, giáo viên ý thức trách nhiệm cơng tác ni dạy trẻ, tránh bạo hành xảy lớp trường học GV – BM thiếu thông cảm, chia sẻ, GV chịu áp lực từ CBQL, PH GV khó tập trung triển khai đến PH văn pháp luật liên quan đến quyền lợi bảo vệ trẻ em PL40 GVNCL-NT: Thuận lợi: đảm bảo hài hịa lợi nhuận lợi ích giáo viên; tuyển dụng giáo viên qua đào tạo có chuyên môn nhà trường, không tạo áp lực cho giáo viên, khơng mắc “bệnh thành tích” Về khó khăn chưa triển khai đầy đủ luật giáo dục đến giáo viên, chưa xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm Câu hỏi: Q Thầy/ vui lịng chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động phòng chống bạo hành trẻ đơn vị CTNCL-NT: Cập nhật tin bạo hành trẻ để truyền lại cho giáo viên cán bộ, nhân viên nhà trường Nhằm giúp cho họ ln ln có kiến thức văn pháp luật thống phịng chống bạo lực trẻ Nhà trường có trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học, nhiên việc lắp đặt camera chưa thực hiệu cịn hạn chế góc khuất cán quản lí chưa bao qt can thiệp kịp thời nhằm ngăn chặn bạo hành trẻ trường mầm non CTNCL-MG: Phối hợp tạo mối liên kết giáo dục nhà trường, giáo viên phụ huynh; thường xuyên nhắc nhở giáo viên vấn đề bạo hành trẻ PHTCL-CQG1: Tổ chức hoạt động, phong trào nhằm thu hút tất lực lượng tham gia HTCL-H1.2: Việc quản lí tốt hoạt động phịng chống bạo hành cho trẻ thông qua camera chủ yếu, nhìn thấy, chưa can thiệp kịp thời Chủ yếu tâm người thầy, việc bồi dưỡng kĩ sư phạm kĩ quản lí cảm xúc GV – BM điều cần thiết để kịp thời điều chỉnh hành vi, ngăn chặn hành động bạo hành trẻ diễn CV: Tham mưu lãnh đạo: tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối tượng giáo viên, bảo mẫu ngồi cơng lập; chọn lọc nội dung phù hợp cách giao tiếp, tìm hiểu đặc điểm tâm lí trẻ; giáo dục đạo đức nhà giáo; tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo chế độ dinh dưỡng; kiểm tra thường xuyên hoạt động công tác hè; phối hợp với chuyên trách giáo dục phường đột xuất PL41 Câu hỏi: Quý Thầy/ cô vui lòng cho biết nội dung cần quan tâm việc đạo thực hoạt động phòng chống bạo hành trẻ đơn vị CTNCL-NT: Trường có trang bị tin lớp tin trường cho phụ huynh thông tin, giáo viên hạn chế vấn đề CTNCL-MG: Nội dung rèn cho người mà chăm sóc trẻ kĩ sư phạm, kĩ giao tiếp, kĩ quản lý cảm xúc cá nhân PHTCL-CQG1: Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, kĩ quản lí cảm xúc, cảm giác căng thẳng giáo viên HTCL-H1.2: Làm thấm nhuần triết lý giáo dục, quy tắc, văn hóa ứng xử chăm sóc,giáo dục; Tăng cường phối hợp giáo viên với gia đình trẻ; Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: nâng cao lực chun mơn, phẩm chất trị phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; Tạo mối quan hệ bền chặt, gắn bó cộng đồng với đơn vị hành chính, nghiệp địa phương CV: Trường phải làm tốt công tác phối hợp gia đình nhà trường xã hội nhận hồ sơ, cách tiếp xúc phụ huynh tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí cách thức tổ chức hoạt động; tổ chức họp phụ huynh theo giai đoạn Thực tuyên truyền họp, giáo viên trao đổi đón trả trẻ Về xã hội cộng đồng: phối hợp chuyên trách, người kiểm tra nhóm lớp hè Về phụ huynh: trình độ mơi trường sống Chính gia đình, nhà trường xã hội phối hợp quan tâm để nghe tâm sự, chia sẻ với giáo viên Hệ thống luật bảo vệ trẻ em lỏng lẻo, chưa rõ ràng, chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ trẻ em Câu hỏi: Quý Thầy/ cô đánh thực trạng quản lí hoạt động phịng chống bạo hành trẻ trường mầm non nay? CTNCL-NT: Trong trường phải có biên cam kết nhà trường giáo viên đầu năm có họp giáo viên nhà trường rút kinh nghiệm vấn đề bạo hành trẻ Đặc biệt Bản cam kết nhà trường giáo viên PL42 CTNCL-MG: Phòng chống bạo hành trẻ trường mầm non ngày nâng cao cách luôn kiểm tra, trích camera theo dõi, kiểm tra đột xuất để nắm bắt tình hình, phịng chống bạo hành trẻ tâm tư nguyện vọng người giáo viên PHTCL-CQG1: Thực trạng cịn chưa theo sát, lỏng lẽo Cụ thể sở GD phịng GD chưa kiểm sốt chặt trường tư thục tự phát, bạo hành trẻ em xảy HTCL-H1.2: Chưa đáp ứng nhu cầu phát triển tâm sinh lý trẻ, đồng thời tập cho trẻ số nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt ngày tạo cho trẻ cảm thấy sảng khoái, vui vẻ trường mầm non CV: Cán quản lí cần tổ chức huấn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên; kiểm tra thường xuyên giáo viên nghiêm túc, thực yêu cầu phòng chống bạo hành GVNCL-MN3: Thực trạng quản lý trẻ bị bạo hành trường mầm non lỏng lẻo BMCL-H1.3: Tuyên truyền sâu rộng, có báo cáo viên tác hại bạo hành, chịu hình phạt với pháp luật uy tín nghề nghiệp GVCL-H1.1: Thực trạng quản lí hoạt động phòng chống bạo hành trẻ gây số giáo viên chưa qua đào tạo chuyên ngành, nghiệp vụ chăm sóc trẻ mầm non trẻ quấy khóc, khơng hiểu tâm lí, biết kiềm chế cảm xúc cá nhân nên phản ứng hành vi bạo lực GVNCL-NT: Phối hợp giáo viên với gia đình trẻ chưa cao Câu hỏi: Theo Thầy/ Cơ để giảm thiểu hành động bạo hành trẻ trường mầm non, nhà quản lí (BGH, Phịng GD, Sở GD - ĐT) cần làm gì? CTNCL-NT: Đáp ứng nhu cầu phát triển tâm sinh lí trẻ, đồng thời tập cho trẻ số nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt ngày tạo cho trẻ cảm thấy sảng khoái, vui vẻ trường mầm non CTNCL-MG: Cán quản lí, giáo viên tiếp cận chương trình, hoạt động giáo dục đa dạng, linh hoạt PL43 PHTCL-CQG1: Tổ chức cho tổ chuyên môn khối, lớp, giáo viên cộng đồng trao đổi, thảo luận rút kinh nghiệm Các vấn đề tồn tại, yếu đề biện pháp khắc phục HTCL-H1.2: Thiết lập tốt mối quan hệ hợp tác nhà trường – gia đình xã hội, tạo điều kiện sở vật chất nhà trường cơng nhân có thu nhập tháp, xa xứ có khả gửi trẻ trường mầm non công lập CV: Đối với sở giáo dục triển khai nội dung bồi dưỡng công tác chuyên môn, bồi dưỡng cho năm học Về tổ chức chuyên đề phịng giáo dục tổ chức bước ban giám hiệu học tập triển khai cho đội ngũ GVNCL-MN3: chăm sóc sức khỏe trẻ tâm người mẹ học nghề cách nghiêm túc để xứng đáng kỹ sư tâm hồn trước hành nghề BMCL-H1.3: Ban giám hiệu quan tâm đạo, thường xuyên kiểm tra giáo viên trường GVCL-H1.1: Các nhà quản lí cần tổ chức trao dồi khóa học học bồi dưỡng, nâng cao đạo đức nhà giáo; bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy, tuyên truyền, khuyến cáo Đồng thời có phương pháp khắc phục xử lí GVNCL-NT: Ban giám hiệu phối hợp chặt chẽ với nhà trường, phụ huynh để kịp thời xử lí vi phạm, đảm bảo điều kiện để giáo viên mầm non nâng cao đạo đức giao tiếp, ứng xử với trẻ Câu hỏi: Theo Thầy/ Cô để giảm thiểu hành động bạo hành trẻ trường mầm non, xã hội, cộng đồng PH cần làm gì? CTNCL-NT: Đều chung tay để góp sức nhau, tuyên truyền, giám sát lẫn để không mắc phải trường hợp bạo hành trẻ CTNCL-MG: Xã hội cộng đồng cần phải hỗ trợ với trường mầm non việc chăm sóc ni dưỡng trẻ để tránh với tình trạng bạo hành trẻ xảy cao PL44 PHTCL-CQG1: Xã hội cộng đồng phụ huynh cần phối hợp với nhà trường giáo viên để thực tốt cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ, không nên tạo nhiều áp lực cho giáo viên Đồng thời thông cảm với nhà trường giáo viên HTCL-H1.2: Tuyên truyền, nâng cao uy tín ngành mầm non với quyền cộng đồng địa phương CV: Đáp ứng nhu cầu học tập trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” GVNCL-MN3: Với cộng đồng, trọng cách nghiêm túc thông cáo nạn bạo hành trẻ Giáo viên cần bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, nuôi dạy trẻ với tâm huyết Phụ huynh cần cộng tác với giáo viên nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ BMCL-H1.3: Xã hội cộng đồng phụ huynh không nên tạo thêm áp lực cho giáo viên mầm non Phụ huynh muốn ngoan giỏi không thông cảm phối hợp với giáo viên GVCL-H1.1: Phát triển tồn diện mong muốn đáng bậc cha mẹ mong muốn cho Tuy nhiên, tùy thuộc vào địa bé mà học bị ốm, bị sút cân thay đổi môi trường sống giấc sinh hoạt Do đó, cha mẹ cho có thời gian thích nghi, đừng trọng đến tăng cân mà gây áp lực với nhà trường, dẫn đến việc cô ép ăn giá GVNCL-NT: Cha mẹ tìm hiểu nơi học điều kiện sở vật chất, trình độ giáo viên, chương trình học phần dinh dưỡng, đặt niềm tin vào giáo viên, nhà trường