xây dựng chiến lược giáo dục tai chính quốc gia tại việt nam

11 2 0
xây dựng chiến lược giáo dục tai chính quốc gia tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC TÀI CHÍNH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM PGS TS Nguyễn Thị Hoàng Anh Viện trưởng Viện NCKH, Học viện Ngân hàng Đào Bích Ngọc Viện NCKH, Học viện Ngân hàng Những thiếu hụt kiến thức tài nói chung nguyên nhân dẫn tới định không đắn, gây hệ lụy nghiêm trọng không tài sản cá nhân, tổ chức, mà cịn gây ảnh hưởng đến kinh tế, thị trường tài Chính vậy, giáo dục tài (đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương, nhóm người vùng sâu, vùng xa…) dành nhiều quan tâm từ quốc gia phát triển thời gian gần Với mức độ hiểu biết tài thuộc nhóm nước thấp (24%), địi hỏi phải có chiến lược giáo dục tài cấp quốc gia Việt Nam Bài viết cung cấp nhìn khái quát giáo dục tài chính, học kinh nghiệm số quốc gia, qua đưa số giải pháp, kiến nghị sách cho Việt Nam GIÁO DỤC TÀI CHÍNH Định nghĩa giáo dục tài OECD (2005) định nghĩa giáo dục tài trình mà khách hàng cải thiện khả nhận thức tài sản phẩm tài chính, rủi ro thông qua thông tin cung cấp, dẫn từ trở nên tự tin việc đưa định phòng người rủi ro Theo cách tiếp cận khác, giáo dục tài hiểu q trình gia tăng khả nhóm dân cư xã hội tiếp cận sử dụng sản phẩm dịch vụ tài đa dạng với chi phí hợp lý thơng qua việc triển khai biện pháp khác bao gồm đào tạo giáo dục hiểu biết tài để hướng tới mục tiêu cải thiện tình hình tài tình trạng kinh tế xã hội (Atkinson, A & Messy F., 2013) Sự cần thiết giáo dục tài Giáo dục tài cải thiện mức độ hiểu biết tài người dân, từ giảm tỉ lệ đói nghèo Giáo dục tài giúp nhóm người dễ tổn thương (người chưa có kinh nghiệm, người nghèo, người nhập cư) đưa định tài đắn, quản lý tài đầu tư có hiệu Haiyang Ronald (1998) tiến hành khảo sát 924 sinh viên đến từ nhiều trường đại học Mỹ để kiểm tra kiến thức tài cá nhân, đồng thời nghiên cứu mối liên hệ mức độ nhận thức tài đặc điểm sinh viên giới tính, kinh nghiệm Kết cho thấy sinh viên đại học cần phải nâng cao hiểu biết dịch vụ tài nói chung dịch vụ tài cá nhân nói riêng Bởi câu hỏi khảo sát mức bản, mức độ xác câu trả lời trung bình 53% Cụ thể, lĩnh vực tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm trả lời xác khoảng 65%, lĩnh vực đầu tư mức độ xác khoảng 40% Mức độ hiểu biết tài nhóm nữ sinh, 30 tuổi, chưa có kinh nghiệm làm việc đánh giá thấp Nghiên cứu ra, người có mức độ hiểu biết tài kém, thường tự giới hạn lực tiếp cận dịch vụ thân mình, đồng thời thường có khuynh hướng đưa định sai lầm đầu tư, hay tiết kiệm Từ đó, nhà nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng vầ cần thiết việc bổ sung giáo dục tài vào hệ thống giáo dục Điều này, đồng quan điểm với tổ chức CHRGI (1995) họ cho cá nhân khơng thể quản lý tài chính, làm giảm suất lao động, trở thành vấn đề chung xã hội Antonia cộng (2015) phân tích nhân tố tác động từ thời thơ ấu ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ tài trưởng thành Các nhà khoa học lựa chọn 12 biến số thời thơ ấu, chia thành mức độ tác động đến nhận thức tài kì vọng biến số liên quan đến giáo dục gia đình, giáo dục trường học kinh nghiệm thời thơ ấu có ảnh hưởng lớn nhận thức tài khả tiếp cận dịch vụ tài đối tượng trưởng thành Kết cho thấy có hai kênh truyền dẫn từ giáo dục cha mẹ giáo dục trường học Thứ nhất, học giáo dục tài từ bậc cha mẹ có ảnh hưởng tích cực tới nhận thức, khả tiếp cận dịch vụ sau Thứ hai, học sơ cấp kinh tế trường học cung cấp hiểu biết sản phẩm, dịch vụ tài cho học sinh Từ kết nghiên cứu trên, Antonia cộng khẳng định tầm quan trọng giáo dục tài cho trẻ nhỏ nhằm nâng cao lực tiếp cận dịch vụ tài chính, đồng thời lý giải phần nguyên nhân khó đào tạo kiến thức tài trưởng thành Alena (2015) tầm quan trọng việc giáo dục tài cho học sinh từ bậc tiểu học trung học sở Alena tiến hành khảo sát với 248 học sinh trung học sở phân tích nội dung văn chiến lược quốc gia quốc tế giáo dục tài Kết cho thấy, khơng có giáo viên mà em học sinh tỏ thích thú quan tâm đến giáo dục tài Tác giả khẳng định thiếu hiểu biết tài dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng tương lai giới hạn khả trả nợ nhân, bị tịch thu tài sản, phá sản Không thể phủ nhận giáo dục tài yếu tố quan trọng việc ổn định thị trường tài phát triển kinh tế Hiểu tầm quan trọng tiết kiệm đầu tư tăng trưởng kinh tế, nhiều phủ khuyến khích người dân tiết kiệm nhiều cách cơng cụ sách tiền tệ Tuy nhiên, thiếu hiểu biết tài tạo rào cản cho người dân việc tiếp cận cách dịch vụ liên quan đến tiết kiệm đầu tư (Lewis cộng sự, 2012) Tương tự, Maele (2017) đánh giá tác động giáo dục tài danh mục đầu tư nước ngồi Maele tìm chứng ủng hộ cho quan điểm cho nhà đầu tư có mức độ hiểu biết tài tốt có xu hướng đầu tư đa dạng, dễ dàng tiếp cận với doanh nghiệp nước Đối tượng giáo dục tài Theo quan điểm OECD, giáo dục tài để cải thiện lực tiếp cận dịch vụ tài hướng tới đối tượng chính: (1) người khơng sử dụng dịch vụ tài chính, (2) người sử dụng sản phẩm/ dịch vụ tài (hạn chế), (3) người bắt đầu sử dụng OECD rõ phạm vi sản phẩm dịch vụ xem xét bao gồm: dịch vụ ngân hàng, tiết kiệm, đầu tư, chuyển tiền, dịch vụ tốn, tín dụng, bảo hiểm OECD nhận định giáo dục tài để hỗ trợ việc tiếp cận tài khách hàng, đồng thời khuyến khích người dân sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ tài Hầu hết phủ nước xác định toàn dân đối tượng mục tiêu chương trình giáo dục tài quốc gia, bên cạnh xác định nhóm đối tượng ưu tiên cụ thể Trong số 35 nước trả lời khảo sát OECD/INFE vào năm 2012, có tới nửa (52%) cho biết mục tiêu phổ biến kiến thức tài nước họ tới tồn dân, 18% cho biết thêm mục tiêu toàn dân họ tập trung vào số nhóm đối tượng định Giới trẻ thường nhóm đối tượng ưu tiên đa số chương trình quốc gia giới Các nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (người già, người nhập cư, người có thu nhập thấp) thường mục tiêu chương trình giáo dục tài chính, phụ thuộc vào hồn cảnh quốc gia Ví dụ, chương trình hướng tới phụ nữ (ở Brazil, Ấn Độ, Indonesia, Ả rập Xê-út Thổ Nhĩ Kỳ), người nhập cư (Canada, Indonesia, Mexico), công nhân, người có thu nhập thấp người già (Brazil, Canada, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ)… KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TÀI CHÍNH TẠI HỒNG KONG VÀ ẤN ĐỘ 2.1 Kinh nghiệm giáo dục tài Hồng Kong 2.1.1 Thực trạng giáo dục tài Hồng Kong Hồng Kong biết đến trung tâm tài hàng đầu giới với sàn giao dịch vốn tổng giá trị ước tính nghìn tỷ la Mỹ đứng thứ sáu giới Tuy nhiên hiểu biết tài dân cư Hồng Kong lại chưa thật tốt Theo khảo sát “Kiến thức, thái độ hành vi quản lý tiền nợ” thực Trung tâm giáo dục đầu tư (Investor Education Centre) vào tháng 1/2014, khoảng 82% dân cư Hồng Kong đặt mục tiêu tài cho thân, chưa có q nửa thành cơng với dự định ban đầu Bên cạnh đó, 50% người tham gia khảo sát cho biết họ khơng có nguồn vốn dự phịng, tiết kiệm cho tình tài khơng ngờ tới Đối với người vay, có khoảng 19% trả nợ hạn Đồng thời, 45% đối tượng khảo sát cho biết họ có đầu tư vòng 12 tháng trở lại đây, nhiên từ 1/3 đến ½ nhà đầu tư khơng hiểu rõ sản phẩm đầu tư, cách phòng ngừa rủi ro, giảm tổn thất Cuối cùng, khảo sát phụ nữ có thu nhập thấp đối tượng hiểu biết tài Hồng Kong Trung tâm giáo dục đầu tư (IEC) thành lập 11/2012 công ty Ủy ban chứng khốn phái sinh với mục đích nâng cao nhận thức tài cho người dân Hồng Kong IEC (2016) tiến hành nghiên cứu thực trạng giáo dục tài Hồng Kong giai đoạn từ 1/2008 đến 8/2015 Kết nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian này, có gần 400 phát minh sáng kiến nước liên quan đến lĩnh vực giáo dục tài Trong đó, 47.6% sáng kiến tổ chức phi phủ thực hiện, 35% sáng kiến thuộc tổ chức kinh doanh Về nội dung sáng kiến, sản phẩm tập trung vào ba nội dung chính: (i) đầu tư (bối cảnh đầu tư, mẹo đầu tư, kế hoạch đầu tư), (ii) làm thể để quản lý tiền bạc (tiết kiệm, chi tiêu, kế hoạch chi tiêu); (iii) kế hoạch tài Bên cạnh đó, 29.6% sản phẩm phù họp với đối tượng sử dụng, 28.5% hướng tới đối tượng người thu nhập thấp, 17.5% dành cho nhà đầu tư Mặc dù theo khảo sát người thu nhập thấp quan tâm thứ hai chiến dịch đẩy mạnh nhận thức tài Hồng Kong, phần lớn dự án dành cho đối tượng tiến hành Quỹ đầu tư phát triển trẻ em Chính phủ Nếu loại bỏ vai trị phủ, có khoảng 5.4% dự án, sáng kiến dành cho đối tượng thu nhập thấp 2.2 Chiến lược nâng cao nhận thức tài cho người dân Hồng Kong giai đoạn 2015 – 2018 Tháng 9/2015, IEC đưa chiến lược phát triển giáo dục tài quốc gia giai đoạn 2015 – 2018 Đây chương trình chiến lược cấp quốc gia nhằm nâng cao nhận thức tài cho người dân Hồng kong triển khai Chiến lược đưa giải pháp nâng cao hiểu biết tài chính, mục tiêu ba năm Trong giai đoạn ba năm, chiến lược tập trung vào việc tạo đòn bẩy, xây dựng mối liên kết bên liên quan Sau ba năm lần thứ nhất, chiến lược thiết kế công bố dựa đánh giá kết tồn đọng giai đoạn trước Để chiến lược thực thi thành cơng, IEC khuyến nghị cần có máy quản lý chương trình đảm bảo bên tham gia chương trình hợp tác hiệu Ban đạo chương trình bao gồm đại diện từ ban ngành lĩnh vực đóng vai trị quan hướng dẫn, chịu trách nhiệm đạo tiểu ban, hướng dẫn rà soát việc thực chương trình IEC làm nhiệm vụ cố vấn, tham mưu cho ban đạo chương trình Đối tượng chiến lược (i) Thanh niên: theo điều tra niên nhóm đối tượng có kế hoạch tài dài hạn (ii) Người thu nhập thấp, học vấn thấp: nhóm đối tượng theo điều tra có mức độ hiểu biết tài tương đối thấp (iii) Người già: nhóm đối tượng theo điều tra có mức độ hiểu biết tài thấp Đặc biệt, họ người dễ bị lừa gạt, họ không quen thuộc với cơng nghệ, sản phẩm tài đại (iv) Người nhập cư dân tộc thiểu số: số lượng người di dân từ Trung Quốc đại lục đến Hồng Kong ngày tăng, bên cạnh theo ước tính có khoảng 400 000 người nước ngồi định cư Họ thường có nhu cầu tài đặc biệt, đồng thời khác biệt văn hóa, ngơn ngữ rào cản họ việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài Nội dung trọng tâm chiến lược Nội dung 1: Nâng cao nhận thức lợi ích giáo dục tài Khi cá nhân hiểu tầm quan trọng giáo dục tài chính, họ có nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ liên quan đến giáo dục tài Từ đó, phía cầu tăng lên thúc đẩy nhà sáng chế, nhà cung cấp hoàn thiện, phát triển thêm sản phẩm giáo dục tài Do đó, phạm vi tác động mức độ giáo dục tài lan tỏa diện rộng, nâng cao mức độ hiểu biết tài chung Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức lợi ích giáo dục tài triển khai là: tổ chức chiến dịch với chủ đề nhận thức tài chính; huy động tổ chức đơn vị hỗ trợ chương trình giáo dục tài “Hong Kong Money Month” vào dịp tết nguyên đán; tăng cường chương trình hướng dẫn tài thơng qua kênh truyền thông, mạng xã hội… Mục tiêu: người dân nhận tầm quan trọng sản phẩm, sáng kiến giáo dục tài chính; số lượng sản phẩm, sáng kiến giáo dục tài tăng lên; người dân trao đổi thoải mái xung quanh vấn đề tài chính; có nhiều nguồn thơng tin tin cậy sản phẩm tài hay sản phẩm giáo dục tài cho người dân tiếp cận Một số tiêu đánh giá mức độ hoàn thành nội dung trọng tâm chiến lược: tăng tỷ lệ người dân tin giáo dục tài quan trọng; tăng tỷ lệ người dân cảm thấy thoải mái nói vấn đề tiền bạc; số lượng sản phẩm giáo dục tài phát minh năm Nội dung 2: Mở rộng hội tìm hiểu lĩnh vực tài Những khó khăn, vấn đề tài gặp phải độ tuổi nhiều hồn cảnh khác Chính vậy, chiến lược nâng cao nhận thức tài cho người dân cần mở rộng hội cho người dân tiếp xúc vấn đề tài thơng qua kênh phương tiện khác nhau, đa dạng địa điểm Một số giải pháp cho việc mở rộng hội học tập: đưa nội dung giáo dục tài vào trường học, nội dung học lấy từ khung lực tài (Financial Competency Frame Work); khuyến khích tổ chức tài đưa giáo dục tài vào kế hoạch marketing quảng bá; khuyến khích bố mẹ giáo viên cung cấp kiến thức tài cho trẻ em; khuyến khích nhà tuyển dụng kiểm tra nhận thức tài nhân viên đầu vào đồng thời thương xuyên tổ chức khóa học nâng cao nhận thức tài chính; đào tạo đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp sản phẩm giáo dục tài cho cộng đồng Mục tiêu: chương trình giáo dục tài triển khai nhiều ngành, lĩnh vực; phụ huynh, giáo viên, nhà tuyển dụng nhân tố chủ chốt khác có nhận thức đắn vấn đề tài Một số tiêu đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chiến lược trọng tâm: tăng tỷ lệ người dân tiếp cận cơng cụ nguồn giáo dục tài chính; tăng tỷ lệ người đạt chuẩn theo khung lực tài Nội dung 3: Tăng cường hợp tác bên liên quan Có nhiều tổ chức, đơn vị quan tâm tới chương trình giáo dục tài chứng thể qua số lượng lớn phát minh sáng kiến hàng năm Tuy vậy, tổ chức đơn vị lại hoạt động đơn lẻ, chưa có gắn kết Vì vậy, để tối ưu hóa nguồn lực có sẵn, mở rộng phạm vi lan tỏa, đảm bảo thông điệp chung truyền tải chương trình quốc gia, cần có hợp tác, phối hợp đơn vị Sự hợp tác mang lại tảng vững cho chương trình, đồng thời đơn vị trao đổi, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm Một số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác đơn vị: tổ chức buổi trao đổi chia sẻ kinh nghiệm đơn vị; tổ chức buổi hội nghị thảo luận vấn đề nâng cao nhận thức tài chính; tạo kho liệu online cho đơn vị chia sẻ thông tin nguồn tư liệu; tổ chức khóa học đào tạo chuyên sâu cho các nhân tham gia chương trình giáo dục tài chính; tài trợ cho dự án nghiên cứu hợp tác giáo dục tài Mục tiêu: tối đa hóa nguồn lực; chủ đề khung lực tài phổ biến rộng rãi; thơng điệp chương trình giáo dục tài truyền tải rộng rãi đến người dân; có tảng liên kết đơn vị; đơn vị tham gia chương trình có kỹ năng, trình độ tốt Một số tiêu đánh giá mức độ hoàn thành nội dung chiến lược: tăng lên số lượng tổ chức, đơn vị tham gia chương trình giáo dục tài tham gia đề xuất sáng kiến, phát minh, tăng lên số lượng chuyên gia giáo dục tài chính; tăng lên số lượng buổi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm 2.2 Kinh nghiệm giáo dục tài Ấn Độ 2.2.1 Thực trạng giáo dục tài Ấn Độ Dân số Ấn Độ đứng thứ hai toàn giới, với tỷ lệ khoảng 17.6% toàn cầu Theo dự đốn liên hợp quốc Ấn Độ sốn vị trí số Trung Quốc vài năm tới Tuy vậy, hiểu biết tài Ấn Độ vấn đề đáng lo ngại Theo kết khảo sát toàn cầu Standard & Poor’s Financial Services LLC, có gần 76% người dân Ấn khơng có nhận thức tài Cơng ty Max Life Insurance cho biết có khoảng 53% người dân Ấn có tài khoản ngân hàng, 2% người dân Ấn sử dụng toán điện tử Các quan quản lý tài Ấn bao gồm: Ngân hàng trung ương Ấn Độ (RBI), Ủy ban chứng khoán (SEBI), Cơ quan quản lý bảo hiểm (IRDAI), Cơ quan quản lý quỹ hưu trí (PFRDA) quan chịu trách nhiệm cơng tác triển khai giáo dục tài Ấn Độ RBI thực dự án “Hiểu biết với tài chính” với mục tiêu dự án phổ biến kiến thức hoạt động ngân hàng trung ương hệ thống ngân hàng, cho nhiều đối tượng trường học, trường đại học phụ nữ, người nghèo không phân biệt nông thôn hay thành thị, người tham gia quân ngũ, người cao tuổi Dự án bao gồm hai nội dung chính: (i) hoạt động ngân hàng trung ương, (ii) kiến thức tổng quát hệ thống ngân hàng Các tài liệu có liên quan trình bày tiếng Anh, tiếng Ấn địa phương bao gồm trình bày, tờ rơi, quảng cáo, phim Dự án có tham gia đơng đảo ngân hàng thương mại, máy quyền địa phương, trường học đại học SEBI tổ chức chiến dịch giáo dục tài tồn quốc “Nguồn nhân lực” SEBI tiến hành đào tạo tài nhiều đối tượng với đa dạng mục tiêu là: học sinh, sinh viên đại học, giám đốc, quản lý, nhân viên nghỉ hưu… Sau khóa đào tạo, người nhận chứng từ SEBI tương ứng với khóa đào tạo họ chọn là: tiết kiệm, đầu tư, lập kế hoạch tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kế hoạch hưu trí… Hơn 3500 khóa đào tạo triển khai với 60 000 người tham gia SEBI tổ chức tham quan trụ sở làm việc học sinh sinh viên Đồng thời, SEBI triển khai đường dây điện thoại với 14 ngôn ngữ nhằm giải đáp thắc mắc, khiếu nại nhà đầu tư IRDAI triển khai nhiều sáng kiến công nâng cao hiểu biết tài cho người dân Ấn Độ Các chương trình IRDAI thực phổ biến rộng rãi sóng truyền hình, đài phát với nội dung đơn giản quyền nghĩa vụ người mua bảo hiểm IRDAI tổ chức hội thảo hàng năm quyền lợi người bảo hiểm, đồng thời tài trợ cho hội thảo quan bảo vệ người tiêu dùng IRDAI thường xuyên điều tra kháo sát mức độ hiểu biết sản phẩm đối tượng tham gia bảo hiểm Đặc biệt, IRDAI thực phim hoạt hình ngắn giáo dục trẻ em bảo hiểm PFRDA tham gia với vai trò truyền bá thông điệp tới công chúng PFRDA đăng tải câu hỏi thường gặp vấn đề hưu trí webstie mình, đồng thời liên kết với tổ chức phi phủ khác Ấn Độ giúp người hưu có hồn cảnh khó khăn Bên cạnh nỗ lực nâng cao hiểu biết cho người dân Ấn quan quản lý, ngân hàng góp sức Thực tế ngân hàng nhận họ bỏ lỡ lượng lớn khách hàng tiềm hiểu biết tài người dân Ấn Độ Vì vậy, ngân hàng bắt đầu thành lập trung tâm tư vấn giáo dục tài chính, trung tâm đào tạo tài nơng thơn Mục tiêu trung tâm giúp cho người dân tiếp cận với hệ thống tài bản, nâng cao nhận thức vấn đề quản lý tài chính, đồng thời trợ giúp, tư vấn giải số khó khăn liên quan đến khoản nợ, đầu tư Một số trung tâm cịn tổ chức khóa đào tạo riêng biệt cho phụ nữ, nông dân (những đối tượng đánh giá hiểu biết tài nhất) Nhiều ngân hàng thương mại tham gia kí kết dự án phát triển giáo dục tài nông thôn Tương tự, công ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn chung tay chiến dịch nâng cao nhận thức tài cho người dân Ấn 2.2.2 Chiến lược quốc gia giáo dục tài Ấn độ RBI, SEBI, IRDAI, PFRDA phối hợp đưa “Chiến lược quốc gia giáo dục tài chính” năm 2012 Bản chiến lược quốc gia nêu rõ nhiệm vụ cần nỗ lực chung tất ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm… Tầm nhìn chiến lược Cung cấp giáo dục tài cho tồn người dân Ấn Độ, từ đó, cá nhân hiểu rõ vai trị tiền, cần thiết tiết kiệm, lợi ích việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ tà chính, đầu tư bảo hiểm Nhiệm vụ chiến lược Thực chiến lược quốc gia giáo dục tài giúp người quản lý có hiệu quả, tất người có hợi sử dụng dịch vụ tài chính, đồng thời có máy bảo vệ người tiêu dùng hiệu Chiến lược thực khắp nước với cấp khác nhau, phù hợp với tiềm người dân Mục tiêu chiến lược (i) Nâng cao nhận thức người dân dịch vụ tài chính, hiểu rõ tính đa dạng chức dịch vụ, sản phẩm khác (ii) Chuyển đổi từ hiểu, biết sang thực hành (iii) Đảm bảo khách hàng hiểu quyền lợi nghĩa vụ sử dụng dịch vụ tài Kế hoạch thực chiến lược Với tốc độ phát triển tài chính, ban đạo nhận định thời gian thực kế hoạch năm (i) Đưa chương trình giáo dục tài vào chương trình học từ bậc trung học sở (ii) Nâng cao nhận thức bảo vệ người tiêu dùng, cải tổ máy giải khiếu nại (iii) Đảm bảo chương trình giáo dục tài thực người đào tạo, có chun mơn cao, đồng thời chương trình giáo dục phải phù hợp với mục tiêu, đối tượng cụ thể (iv) Chiến lược đòi hỏi tham gia tất bên liên quan bao gồm tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội, đồng thời sử dụng kênh truyền thông đại chúng để tuyền truyền Cấu tạo giáo dục tài (i) Giáo dục tài bản: bao gồm lý luận tài cần thiết tiết kiệm, khoản vay không hiệu quả, giá trị thời gian tiền, lạm phát, vai trị tổ chức tài (ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm) Giáo dục tài cần phổ biến cho toàn thể người dân Tuy nhiên đối tượng khác cần có kênh truyền tải riêng Ví dụ: đối tượng học sinh, sinh viên phương thức truyền tải tốt giảng trường học Đối với đối tượng người làm thông qua đơn vị tuyển dụng, tổ chức phi phủ (ii) Giáo dục tài chuyên sâu: đối tượng người sử dụng dịch vụ tài chính, chia thành bốn lĩnh vực ngân hàng, thị trường chứng khốn, bảo hiểm hưu trí Cụ thể, giáo dục cho nhà đầu tư chứng khoán chế hoạt động thị trường chứng khốn, vai trị nhà mơ giới, rủi ro Đối với lĩnh vực ngân hàng, nội dung giáo dục triển khai bao gồm ATM, internet banking, hệ thống toán, khoản vay, chấp, lãi suất cố định lãi suất thả nổi, Giáo dục bảo hiểm xoay quanh vấn đề cần thiết bảo hiểm, phí bảo hiểm… (iii) Sản phẩm giáo dục tài chính: loại sản phẩm đặc biệt Do đó, người cung cấp sản phẩm cần có trách nhiệm hướng dẫn người sử dụng sản phẩm phù hợp Bên cạnh đó, nhà quản lý cần có biện pháp giám sát đảm bảo việc giáo dục tài triển khai tồn diện, đơn giả xác Nội dung giáo tài chính: (i) Thái độ, (ii) Năng lực tài (iii) Đánh giá rủi ro tài Thực trạng giáo dục tài Việt Nam Kết khảo sát S&P Global FinLit Survey (2014) Việt Nam quốc gia có tỷ lệ người trưởng thành có hiểu biết tài thấp (24%) thấp số nước khu vực Thái Lan (27%), Indonesia (32%), Malaysia (36%), Myanmar (52%) Singapore (59%) (Hình 1) Cụ thể, vấn đề khảo sát bao gồm: hiểu biết rủi ro, lạm phát, tính lãi suất, lãi suất kép, đối tượng tham gia khảo sát Việt Nam có 55% số người trả lời hiểu biết lạm phát, câu hỏi tính tốn lãi suất đạt 31% câu hỏi rủi ro 25% Tương tự, theo điều tra OECD năm 2016 số hiểu biết tài Việt Nam gần thấp (chỉ Campuchia) so sánh với số quốc gia khu vực giới Hình Tỷ lệ người trường thành có Hình Tổng điểm hiểu biết tài hiểu biết tài giới số quốc gia Nguồn: S&P Global FinLit Survey (2014) Nguồn: OECD (2016) Giáo dục tài Việt Nam vấn đề mẻ bắt đầu nhận nhiều quan tâm từ cộng đồng nhà quản lý Nhiều ngân hàng TMCP công ty tư vấn tài triển khai nhiều chương trình giáo dục tài Đối tượng mà chương trình hướng đến đa dạng, từ học sinh tiểu học, trung học, sinh viên đại học đến người tiêu dùng Một số chương trình giáo dục tài tiêu biểu kể đến sau: - Ngân hàng Chính sách xã hội – Khóa học tài chính, quản lý tài cho người nghèo (2007) Hà Nội tỉnh lân cận Đối tượng tham khóa học khơng người nghèo mà cịn có phụ nữ, học sinh/sinh viên - Cơng ty tài tiêu dùng với chương trình tư vấn kiến thức tài “Suy nghĩ kĩ càng, kí thơng minh” tín dụng tiêu dùng (2013), dành cho nhóm đối tượng ưu tiên phụ nữ từ 25 đến 50 tuổi - Cơng ty cổ phần tầm nhìn thịnh vượng với khóa học “Dạy sử dụng tiền thơng minh để đạt đến tự tài chính” giúp cho trẻ em tảng kiến thức tài cần thiết trưởng thành, đạt dự định tài vượt mục tiêu so với kế hoạch đề - Công ty Visa International phối hợp với Hiệp hội sinh viên Việt Nam Chương trình“Giáo dục kỹ quản lý tài cho tất người” (2013) - Ngân hàng Sacombank – Chương trình “Giáo dục trẻ tài chính”, đối tượng phụ huynh giáo viên Chương trình giới thiệu phương pháp dạy trẻ có trách nhiệm với tiền - Quỹ Citi Foundation – Chương trình “Giáo dục tài cho học sinh PTTH” (2009 – 2013) thực 100 trường trung học Tp Hồ Chí Minh với tham gia 3000 học sinh 300 phụ huynh - Ngân hàng Nhà nước phối hợp với đài truyền hình Việt Nam xây dựng chương trình truyền hình thực tế “Những đứa trẻ thông thái” cung cấp kiến thức tài cho học sinh độ tuổi từ đến 15 tuổi Học viện Ngân hàng với vai trò hai đơn vị đào tạo ngành ngân hàng nhận thấy tầm quan trọng hiểu biết tài Chính vậy, tài trợ Darui, đơn vị xây dựng khóa học giáo dục tài Từ năm 2015, Học viện tổ chức 03 lớp tập huấn cho 90 sinh viên nguồn, sinh viên giỏi lựa chọn từ lớp Phân viện với thời lượng ngày Qua bạn sinh viên trang bị kiến thức giáo dục tài cá nhân, phương pháp giảng dạy, truyền đạt giáo dục tài cho niên nói riêng cho cộng đồng nói chung Khơng hướng tối đối tượng học sinh, sinh viên, Học viện tổ chức 01 lớp tập huấn cho đoàn viên, niên khối doanh nghiệp tỉnh Phú Yên, 01 lớp tập huấn cho học viên lớp đề án 500 tri thức trẻ Bộ Nội Vụ, 01 lớp tập huấn cho bác sĩ, cán y tế bệnh huyện trạm y tế cấp xã Một số khuyến nghị sách cho giáo dục tài Việt Nam Thực tế cho thấy, chương trình, cơng cụ phổ biến kiến thức tài chủ yếu thực ngân hàng cơng ty tài bên cạnh mục tiêu nâng cao hiểu biết cho người dân, phần khơng nhỏ tập trung vào mục đích thương mại quảng bá hình ảnh tổ chức Đối tượng chương trình thường bị hạn chế, nội dung chưa đa dạng, thường tập trung vào tuyên truyền sách chưa thật sâu sát với vấn đề tài ngày Đồng thời, chưa có chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục tài chính, chưa có quan chủ trì triển khai kế hoạch, nên chương trình giáo dục triển khai lẻ tẻ, chưa đồng Do vậy, tác giả đề xuất vài khuyến nghị sách: Thứ nhất, xây dựng chiến lược giáo dục tài cấp quốc gia với hai mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng tài nâng cao hiểu biết tài Đầu tiên, cần xác định quan chủ trì chiến lược đơn vị tham gia triển khai nhiệm vụ Do vậy, Ngân hàng Nhà nước nên giữ vai trị đầu mối có phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục đào tạo Trong chiến lược, cần xác định rõ đối tượng trọng tâm chiến lược, nội dung hành động, phương thức truyền dẫn Thứ hai, xây dựng khung pháp lý với sách quy định việc phổ biến kiến thức tài Tại Việt Nam, xét đến số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tài – ngân hàng như: Luật NHNN, Luật tổ chức tín dụng… chưa có văn số quy định việc phổ biến kiến thức tài Thứ ba, xây dựng chế giám sát chặt chẽ phối hợp thự quan có liên quan Đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Bộ giáo dục đào tạo Thứ tư, khuyến khích ngân hàng, doanh nghiệp, trường học cá nhân tham gia hỗ trợ Các ngân hàng, doanh nghiệp gắn hoạt động giáo dục tài với việc phát triển sản phẩm, dịch vụ Trước cung cấp sản phẩm cho khách hàng, hướng dẫn, giải thích cho khách hàng từ tạo thói quen sử dụng sản phẩm tài cho người dân Đặc biệt, nhóm khách hàng nơng thơn, vùng sây vùng xa cần có quan tâm, ưu tiên so với đối tượng khác Các trường học cần cân nhắc đưa giáo dục tài vào chương trình học Chương trình học tài tổ chức thành mơn ngoại khóa, ngồi chương trình thức Hoặc xem xét đưa kiến thức tài xen kẽ vào môn tự nhiên xã hội giáo dục công dân TÀI LIỆU THAM KHẢO AlenaOpletalová (2015) Financial Education and Financial Literacy in the 10 Czech Education System Procedia - Social and Behavioral Sciences Volume 171, 16 January 2015, Pages 1176-1184 Allen F., Demirguc-Kunt A., Klapper L., & Peria M (2016) The foundations of financial inclusion: Understanding ownership and use of formal accounts Journal of Financial Intermediation Advance online publication Antonia Grohmann; Roy Kouwenberg and Lukas Menkhoff (2015) Childhood roots of financial literacy, Journal of Economic Psychology, 51, (C), 114-133 Haiyang Chen and Ronald P Volpe, (1998), An Analysis of Personal Financial Literacy Among College Students, Financial Services Review, 7, (2), 107-128 Investor Center Education Hong Kong (2015) Hong Kong Strategy for financial literacy OECD (2005) Improving Financial Literacy: Analysis of Issues and Policies, OECD Publishing doi: 10.1787/9789264012578-en OECD (2013b) “Financial Literacy Framework”, in OECD, PISA 2012 Assessment and Analytical Framework: Mathematics, Reading, Science, Problem Solving and Financial Literacy, OECD Publishing doi: 10.1787/9789264190511-7-en OECD (2014) PISA 2012 Results: Students and Money: Financial Literacy Skills for the 21st Century (Volume VI), PISA, OECD Publishing http://dx.doi.org/10.1787/9789264208094-en Reserved Bank India (2012) National strategy for financial education World Bank (2014) Global Financial Development Report: Financial Inclusion ... đưa ? ?Chiến lược quốc gia giáo dục tài chính? ?? năm 2012 Bản chiến lược quốc gia nêu rõ nhiệm vụ cần nỗ lực chung tất ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm… Tầm nhìn chiến lược Cung cấp giáo. .. 2.2 Chiến lược nâng cao nhận thức tài cho người dân Hồng Kong giai đoạn 2015 – 2018 Tháng 9/2015, IEC đưa chiến lược phát triển giáo dục tài quốc gia giai đoạn 2015 – 2018 Đây chương trình chiến. .. trung học sở phân tích nội dung văn chiến lược quốc gia quốc tế giáo dục tài Kết cho thấy, khơng có giáo viên mà em học sinh tỏ thích thú quan tâm đến giáo dục tài Tác giả khẳng định thiếu hiểu

Ngày đăng: 26/08/2022, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan