1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm stem tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn hóa học lớp mười

138 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Vân Anh THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC LỚP MƯỜI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Vân Anh THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP MƯỜI Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KIỀU PHƯƠNG HẢO Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CẢM ƠN Khố luận hồn thành với nỗ lực, cố gắng thân, với động viêm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Kiều Phương Hảo, TS Thái Hoài Minh Th.S Đào Thị Hồng Hoa, người nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn, dành nhiều thời gian để đọc góp ý lời khuyên quý báu, giúp đỡ trình xây dựng đề cương thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm TP.HCM, trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức, kĩ vô quý giá suốt bốn năm học đại học Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo cơng tác TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Ban Giám Hiệu trường THPT Marie Curie, đặc biệt Cô Trần Phương Thảo em học sinh trường THPT Marie Curie (TP.Hồ Chí Minh) giúp đỡ thời gian điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị, em, người thường xun động viên, giúp đỡ tơi có thêm động lực để hồn thành khố luận Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Tác giả Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc khoá luận 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM NHẰM GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH 13 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.1.1 Trên giới 13 1.1.2 Ở Việt Nam 16 1.2 STEM Giáo dục STEM 18 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ STEM 18 1.2.2 Khái niệm Giáo dục STEM 19 1.2.3 Đặc điểm giáo dục STEM 20 1.2.4 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM 21 1.2.5 Các mức độ thực giáo dục STEM 22 1.2.6 Quy trình thiết kế kĩ thuật giáo dục STEM 25 1.2.7 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 27 1.3 Hoạt động trải nghiệm trường phổ thông 28 1.3.1 Khái niệm 28 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu hoạt động trải nghiệm 28 1.3.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 30 1.3.4 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm 32 1.3.5 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm 33 1.3.6 Các hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 34 1.4 Giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông 36 1.4.1 Khái niệm 36 1.4.2 Lịch sử nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp 37 1.4.3 Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp 40 1.4.4 Ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp 41 1.4.5 Các hình thức phương pháp tổ chức giáo dục hướng nghiệp 42 1.5 Mơn Hố học Chương trình giáo dục phổ thơng 44 1.5.1 Quan điểm 44 1.5.2 Mục tiêu 45 1.5.3 Tiềm tích hợp giáo dục STEM giáo dục hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng mơn hố học 45 1.6 Thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp q trình dạy học Hoá học trường THPT 46 1.6.1 Mục đích điều tra 46 1.6.2 Đối tượng điều tra 47 1.6.3 Phương pháp điều tra 47 1.6.4 Nội dung khảo sát 47 1.6.5 Kết điều tra 47 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP HOÁ HỌC 10 53 2.1 Tổng quan chương trình Hố học 10 THPT 53 2.1.1 Chương trình mơn Hố học lớp 10 THPT 53 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương trình Hố học lớp 10 54 2.1.3 Tích hợp STEM giáo dục hướng nghiệp chương trình mơn Hố học 10 Trung học phổ thông 54 2.2 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề xây dựng hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp 55 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp 55 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp 56 2.2.3 Quy trình xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp 59 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm tích hợp giáo dục hướng nghiệp 62 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá tính khả thi đề tài 66 2.4.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 66 2.4.2 Thiết kế Bộ câu hỏi hỏi định hướng nghề nghiệp cho HS 68 2.4.3 Thiết kế phiếu đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 70 2.5 Minh hoạ số hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp giáo dục hướng nghiệp chương trình mơn Hố học lớp Mười 71 2.5.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm: ‘‘Dự án tinh thể’’ 71 2.5.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm:‘‘Cẩm nang Phòng cháy chữa cháy’’ 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 82 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Kết định tính 83 3.4.2 Kết định lượng 84 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 88 3.4.4 Xin ý kiến chuyên gia kế hoạch dạy học Cẩm nang phòng chống cháy nổ 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNAM Conservatoire national des arts et métiers (Học viện Quốc gia nghệ thuật nghề nghiệp) CTE Career & Technical Education (Chương trình giáo dục nghề nghiệp kỹ thuật) GCSE General Certificate of Secondary Education (Chứng Giáo dục Trung học Phổ thông) GV Giáo viên GDHN Giáo dục hướng nghiệp HS Học sinh NL Năng lực NSEC Network of STEM Education Centers (Mạng lưới Trung tâm Giáo dục STEM) THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm RSEC Regional STEM Education Centers (Trung tâm Giáo dục STEM khu vực) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết đánh giá ý nghĩa giáo dục STEM 47 Bảng 1.2 Mức độ đồng ý GV với mục tiêu định hướng nghề nghiệp mà học sinh đạt thông qua giáo dục STEM 49 Bảng 2.1 Tỷ lệ % thời lượng chủ đề nội dung cốt lõi .53 Bảng 2.2 Tỷ lệ % thời lượng chuyên đề nội dung 53 Bảng 3.1 Danh sách trường, giáo viên, lớp số lượng HS tham gia TNSP 82 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp thực nghiệm số 85 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp thực nghiệm số 85 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết GV đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp thực nghiệm số 86 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết GV đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp thực nghiệm số 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Chu trình STEM (theo https://www.knowatom.com) 18 Hình 1.2 Mơ hình STEME (Vongai Mpofu, 2019) 22 Hình 1.3 Tiến trình học STEM 26 Hình 1.4 Mơ hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) 29 Hình 1.5 Khung lí thuyết SCCT (1994) Lent cộng 37 Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp GDHN .59 Hình 2.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM tích hợp giáo dục 62 Hình Sản phẩm tinh thể hoa hồng từ muối Borat (Na2B4O7.10 H2O) 104 Hình Video tính chất hố học quy trình ni tinh thể NaCl 106 Hình Hình ảnh website Tài liệu học tập 110 Hình Kiến thức phản ứng cháy .122 Hình Một số hình ảnh học sinh làm việc nhóm 133 Hình Một số hình ảnh truyền thơng Dự án thành viên nhóm 134 Hình Một số hình ảnh truyền thông sản phẩm Tinh thể 134 Hình Một số hình ảnh báo cáo nhóm 135 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ mức độ cần thiết giáo dục STEM dạy học Hoá học 48 Biểu đồ 1.2 Khó khăn mà GV gặp phải tổ chức dạy học theo định giáo dục STEM 50 Biểu đồ 1.3 Mức độ GV xây dựng hoạt động trải nghiệm STEM chương trình Hóa học THPT nhằm định hướng nghề nghiệp cho HS 51 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ kết tự đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp TN1 sau tham gia HĐTN 85 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ kết tự đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp TN sau tham gia HĐTN 86 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết GV đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp TN sau tham gia HĐTN 87 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ kết GV đánh giá NL định hướng nghề nghiệp HS lớp TN sau tham gia HĐTN 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ cách mạng 4.0 đòi hỏi phải đẩy mạnh giáo dục đào tạo để chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng, có đầy đủ kĩ đáp ứng yêu cầu thời đại Nghề nghiệp dạng lao động đòi hỏi người phải thơng qua q trình đào tạo chun biệt, từ đó, hình thành phát triển có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chuyên môn phù hợp với yêu cầu dạng lao động tương ứng Theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có quy định giáo dục hướng nghiệp sau: “Giáo dục hướng nghiệp bao gồm toàn hoạt động nhà trường phối hợp với gia đình xã hội nhằm trang bị kiến thức, hình thành lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh, từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị thân, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình phù hợp với nhu cầu xã hội” STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Tốn học) Hiện thuật ngữ STEM dùng nhiều ngữ cảnh khác nhau, phổ biến ngữ cảnh giáo dục ngữ cảnh nghề nghiệp Trong ngữ cảnh giáo dục, STEM nhấn mạnh việc dạy học tích hợp môn học gắn với thực tiễn nhằm nâng cao lực cho học sinh Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM hiểu ngành nghề thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học nhóm ngành Công nghệ thông tin, kĩ thuật, khoa học,… gọi chung nhóm ngành STEM Giáo dục STEM cung cấp hệ thống kiến thức, kĩ tảng cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp, đặc biệt ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM (Nguyễn Văn Biên et al., 2021) Giáo dục STEM Úc, Canada, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Anh Hoa Kỳ nhấn mạnh việc dạy học theo hướng liên ngành, tích hợp mơn học khoa học để nâng cao trình độ khoa học cho học sinh kích thích hứng thú học sinh ngành nghề liên quan đến khoa học Tiếp cận xu hướng giới, Việt Nam giáo dục định hướng đến ngành nghề STEM dần quan tâm Theo Chỉ thị số 16/CTTTg ngày 04 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhấn mạnh: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực - GV yêu cầu HS quan sát video Tài liệu học tập số để trả lời câu hỏi sau vào phiếu học tập 1: + Điều kiện xảy phản ứng cháy? Cách để dập tắt đám cháy? + Có loại đám cháy nào? Cho ví dụ loại? + Trình bày ngắn gọn nguyên tắc chữa cháy chất chữa cháy loại đám cháy (có kèm giải thích) Hình Kiến thức phản ứng cháy https://www.youtube.com/watch?v=yn1W8pBOy08 - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo phần trả lời phiếu học tập số - GV nhận xét tổng kết Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cấu tạo bình chữa cháy - GV yêu cầu nhóm HS lựa chọn loại bình chữa cháy để tìm hiểu lập phương án thiết kế bình chữa cháy mini: • Bình chữa cháy acid (muối carbonate tác dụng với acid sunfuric H2SO4 tạo CO2) • Bình chữa cháy dạng bột (phản ứng nhiệt phân muối carbonate tạo CO2) - GV u cầu nhóm HS tìm hiểu cấu tạo loại bình chữa cháy trả lời câu hỏi sau vào Phiếu học tập số • Cơng dụng Loại bình chữa cháy mà nhóm lựa chọn gì? Dùng để dập tắt đám cháy loại nào? • Phản ứng hố học xảy bình chữa cháy gì? • Vẽ phác thảo trình bày cấu tạo bình chữa cháy? (chú thích phận) 122 • Trình bày ngắn gọn ngun tắc chữa cháy bình chữa cháy? - Đại diện nhóm HS báo cáo trước lớp nội dung vừa tìm hiểu - GV sử dụng Bảng kiểm để đánh giá câu trả lời nhóm học sinh Nhiệm vụ 3: Đề xuất kế hoạch thiết kế cẩm nang PCCC lập thiết kế bình chữa cháy mini - GV yêu cầu HS lên kế hoạch thiết kế cẩm nang PCCC vào Phiếu học tập số dựa Bộ câu hỏi định hướng tiêu chí đánh giá sản phẩm mà GV cung cấp gồm nội dung: • Nội dung kiến thức Cẩm nang PCCC gì? • Dự định thiết kế cẩm nang PCCC nào? Bản giấy hay điện tử? Trình bày ý tưởng thiết kế nhóm? • Phân cơng nhiệm vụ cho Team, thành viên thời gian hồn thành • Cơng cụ, phần mềm dùng để thiết kế cẩm nang hình thức quảng bá sản phẩm nhóm gì? - GV u cầu HS làm việc nhóm, lập thiết kế bình chữa cháy mini vào giấy roki, giấy A3, trình chiếu PowerPoint,… với tiêu chí sau: • Chế tạo từ vật liệu dễ kiếm • Dự kiến hố chất, dụng cụ, số lượng, dự trù kinh phí chế tác, hồn thiện giá thành sản phẩm • Có đủ thơng tin thông tin như: nguyên liệu, phản ứng hóa học xảy ra, dự tính lượng chất sử dụng tạo thành • Tiến trình chế tạo bình chữa cháy mini theo bước • Ngun lí hoạt động bình chữa cháy? • Bình có khả dập tắt đám cháy nhỏ từ khoảng cách 1m - 1,2m Hoạt động 3: Báo cáo kế hoạch thiết kế a Mục tiêu hoạt động Nhóm học sinh báo cáo kế hoạch thiết kế cẩm nang PCCC quy trình chế tạo bình chữa cháy mini, phản biện để bảo vệ kế hoạch quy trình thiết kế nhóm Điều chỉnh, bổ sung quy trình thiết kế kế hoạch thực 123 b Tổ chức thực - GV cho nhóm học sinh báo cáo kế hoạch thiết kế cẩm nang PCCC, phân công nhiệm vụ cho thành viên - Các nhóm học sinh báo cáo thiết kế bình chữa cháy mini nhóm chuẩn bị, nhóm khác đặt câu hỏi nhóm học sinh phản biện để bảo vệ kế hoạch thiết kế nhóm - GV dùng Bảng tiêu chí 2: Đánh giá hoạt động báo cáo kế hoạch thiết kế cẩm nang thiết kế bình chữa cháy để đánh giá câu trả lời nhóm - GV nhận xét góp ý GV lưu ý học sinh số vấn đề cần ý thiết kế cẩm nang - GV yêu cầu HS tổng hợp góp ý GV nhóm, điều chỉnh thiết kế lựa chọn phương án thiết kế tối ưu - GV thông báo nhiệm vụ hoạt động học tập kế tiếp: thi công báo cáo sản phẩm Hoạt động 4: Thiết kế cẩm nang, chế tạo, thử nghiệm đánh giá bình chữa cháy mini a Mục tiêu hoạt động Tiến hành thiết kế cẩm nang PCCC nhà, thiết kế thử nghiệm bình chữa cháy mini nhà b Tổ chức thực - Các nhóm học sinh tiến hành thiết kế cẩm nang PCCC nhà theo kế hoạch đề - Các nhóm tiến hành thiết kế thử nghiệm bình chữa cháy mini, rút lưu ý, kinh nghiệm để điều chỉnh lại thiết kế, chế tạo thử nghiệm lại sản phẩm - Học sinh làm việc nhóm, thảo luận chuẩn bị báo cáo Cẩm nang phòng cháy chữa cháy bao gồm nội dung: Giới thiệu nội dung Cẩm nang Phòng cháy chữa cháy, hướng dẫn sử dụng cẩm nang (nếu có), điểm bật cẩm nang (nếu có) Trình bày hố chất, dụng cụ, cách tiến hành, phản ứng hoá học xảy bình chữa cháy mini Quy trình chế tạo bình chữa cháy mini sau thử nghiệm vận hành thao tác sử dụng bình chữa cháy mini Video ghi lại trình thử nghiệm bình chữa cháy mini 124 - GV cần theo sát trình học sinh thực để hỗ trợ học sinh cần giúp đỡ Hoạt động 5: Giới thiệu thảo luận cẩm nang bình chữa cháy a Mục tiêu hoạt động Học sinh đóng vai trị cảnh sát phòng cháy chữa cháy, tham gia buổi triển lãm giới thiệu cẩm nang Phòng cháy chữa cháy bình chữa cháy mini tới bạn học sinh b Tổ chức thực - GV tổ chức cho học sinh buổi triển lãm sản phẩm theo trạm, trạm nhóm, trạm gồm hai HS đại diện cho nhóm giới thiệu cẩm nang nhóm bình chữa cháy mini theo nội dung hướng dẫn hoạt động - Các thành viên nhóm khác tham gia trạm khác để lắng nghe việc giới thiệu sản phẩm nhóm khác - Sau kết thúc thời gian tham gia triển lãm, nhóm học sinh GV sử dụng Rubric Thang đo để đánh giá sản phẩm nhóm Lựa chọn nhóm tốt - Sau dự án, nhóm họp lại để đánh giá mức độ tham gia thành viên nhóm theo Rubric - HS hồn thành Bộ câu hỏi định hướng nghề nghiệp học sinh - Sau hoàn thành phiếu đánh giá lực định hướng trước sau tham gia dự án, học sinh tự đánh giá thân thông qua Phiếu đánh giá lực định hướng nghề nghiệp học sinh IV HỒ SƠ DẠY HỌC Bộ câu hỏi định hướng Bộ câu hỏi định hướng chủ đề: Sự cháy gì? Trong đám cháy, phản ứng hóa học thường tạo sản phẩm nào? Nêu điều kiện để tạo thành cháy? Nguyên tắc dập tắt đám cháy gì? Nêu số ngun lí hoạt động bình cứu hỏa Trình bày hướng dẫn phòng chống cháy nổ nhà nơi làm việc Phân tích dấu hiệu để nhận biết nguy cách giảm nguy gây cháy, nổ 125 Trình bày ngun tắc hiểm an tồn đám cháy Một kĩ thoát hiểm đám cháy là: i Dùng khăn ướt chặn khe hở phòng, dùng khăn ướt bịt mũi miệng hít thở qua khăn ướt ii Bị sàn để lần ngồi Vận dụng số tính chất CO CO2 để giải thích Vì khơng dùng bếp than để sưởi ấm phịng kín? 10 Vì số trường hợp không dùng nước để chữa cháy (cháy xăng, dầu; đám cháy chứa hoá chất phản ứng với nước, ) mà lại phải dùng cát, CO2 11 Vì đám cháy có mặt kim loại hoạt động mạnh kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm không sử dụng nước, CO2, cát bọt chữa cháy để dập tắt đám cháy 12 Trình bày quy trình chế tạo bình chữa cháy mini với đầy đủ thơng tin: ngun liệu, phản ứng hóa học xảy ra, dự tính lượng chất sử dụng tạo thành, quy trình chế tạo, ngun lí hoạt động Hồ sơ học tập Link Sổ theo dõi dự án: https://bit.ly/SotheodoiCamnangPCCC Link website Hồ sơ học tập: https://phamthivananh26052.wixsite.com/camnangpccc V CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Hoạt động 1: Xác định vấn đề, nhận nhiệm vụ dự án + Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm Cẩm nang phòng cháy chữa cháy: 126 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CẨM NANG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY STT Thang điểm Tiêu chí Cung cấp thông tin loại đám cháy cách dập tắt loại đám cháy 1 Nêu nguyên tắc chữa cháy loại đám cháy, chất chữa cháy lưu ý (nếu có) Hướng dẫn phòng chống cháy nổ nhà nơi làm việc Phân tích dấu hiệu để nhận biết nguy cách giảm nguy gây cháy, nổ Cung cấp thông tin cách xử lí có cháy, nổ kĩ thoát nạn gặp cố cháy nổ Hướng dẫn quy trình chế tạo bình cứu hoả mini nhà Cẩm nang có tính hình thức đẹp tính ứng dụng cao, tun truyền rộng rãi đến người Tổng điểm: … /10 10 Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng cháy cấu tạo bình chữa cháy Bảng kiểm 1: Đánh giá câu trả lời Phiếu học tập nhóm học sinh Đánh giá STT Tiêu chí Đạt Trình bày cơng dụng loại bình chữa cháy nhóm lựa chọn Trình bày phản ứng hố học xảy bình chữa cháy Vẽ phác thảo cấu tạo bình chữa cháy 127 Khơng đạt Chú thích đầy đủ phận bình chữa cháy Trình bày nguyên tắc chữa cháy bình chữa cháy Hoạt động 3: Báo cáo kế hoạch thiết kế Bảng tiêu chí 2: Đánh giá hoạt động báo cáo kế hoạch thiết kế cẩm nang thiết kế bình chữa cháy mini STT Điểm Tiêu chí Báo cáo kế hoạch thiết kế cẩm nang Trình bày nội dung mà nhóm dự định thiết kế cẩm nang ý tưởng thiết kế Bảng phân công nhiệm vụ cho Team, thành viên thời gian hoàn thành Trình bày cơng cụ, phần mềm dùng để thiết kế cẩm nang hình thức quảng bá sản phẩm Báo cáo thiết kế bình chữa cháy mini Chế tạo từ vật liệu dễ tìm kiếm Có đủ thơng tin thơng tin như: nguyên liệu, phản ứng hóa học xảy ra, dự tính lượng chất sử dụng tạo thành Trình bày tiến trình chế tạo bình chữa cháy mini theo bước Trình bày ngun lí hoạt động bình chữa cháy Kĩ thuyết trình Trình bày mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện 10 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện chất lượng cho nhóm báo cáo Tổng điểm: …./10 Hoạt động 5: Giới thiệu thảo luận cẩm nang bình chữa cháy Bảng tiêu chí 2: Đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm nhóm 128 THANG ĐO ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO SẢN PHẨM Tiêu chí đánh giá STT Điểm Điểm thực tế Cẩm nang PCCC Giới thiệu nội dung chính, hướng dẫn sử dụng, điểm bật cẩm nang Bình chữa cháy Bình chữa cháy chế tạo từ vật liệu dễ kiếm Trình bày hoá chất, dụng cụ, cách tiến hành, phản ứng hố học xảy bình chữa cháy mini Trình bày quy trình chế tạo bình chữa cháy mini sau thử nghiệm vận hành thao tác sử dụng bình chữa cháy mini Có video ghi lại trình thử nghiệm bình chữa cháy mini Kĩ thuyết trình Khả trình bày tốt, thuyết phục người nghe Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo Có phân chia cơng việc hợp lí thành viên Tổng điểm: …./10 10 RUBRIC 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA TỪNG CÁ NHÂN TRONG NHĨM 129 Tiêu chí Trọng số (%) Nghiên cứu thu thập thông tin Chia sẻ thơng tin Tham gia vào nhiệm vụ nhóm Hồn thành nhiệm vụ Lắng nghe ý kiến thành viên khác Thời gian giao nộp sản phẩm 20 10 20 30 10 10 Tốt Khá Trung bình Kém – 10 7–9 5–7 0–5 Tìm kiếm nhiều thơng tin cho chủ đề nhiệm vụ giao Tìm kiếm số thơng tin có liên quan đến chủ đề khơng phải tất Tìm kiếm vài thơng tin lượng nhỏ có ích cho chủ đề Khơng tìm kiếm thơng tin có liên quan đến chủ đề Chia sẻ nhiều Chia sẻ số Chia sẻ Khơng chia thơng tin hữu thông tin hữu thông tin hữu sẻ thông tin ích với nhóm ích với nhóm ích với nhóm với nhóm Tham gia tất nhiệm vụ buổi họp nhóm Tham gia nửa nhiệm vụ buổi họp nhóm khơng phải tất Tham gia nửa nhiệm vụ buổi họp nhóm Khơng tham gia nhiệm vụ buổi họp nhóm Hồn thành tồn Hồn thành nhiệm vụ nhiều giao nửa không đủ nhiệm vụ giao Hồn thành Khơng hồn nửa thành nhiệm nhiệm vụ vụ giao giao Lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác cho nhóm, thấy có hiệu cho nhóm đồng ý theo nhóm Khơng thường xun lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác cho nhóm Gần lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác cho nhóm, Khơng lắng nghe ý kiến phản hồi thành viên khác cho nhóm làm theo cách cá nhân Nộp sản phẩm Trễ ít, khơng Trễ nhiều, có Khơng nộp/ hạn gây ảnh hưởng gây ảnh hưởng Trễ gây ảnh đến chất lượng đến chất lượng hưởng chung đến 130 lớn chất chung có lượng chung, thể khắc phục khắc phục TỔNG ĐIỂM BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH Sau thực xong dự án, em tự đánh giá lại lực thân thông qua câu hỏi đây: Tên dự án: Tên trường, lớp: Học sinh tham gia đánh giá: Bộ câu hỏi Câu trả lời Câu hỏi mức độ hiểu biết thân học sinh Năng lực cá nhân khiến em cảm thấy tự tin? Một vài điểm mạnh mà người (kể thầy cô, ba mẹ) nhận xét em? Bản thân em có sở thích với cơng việc cụ thể hay khơng? Nếu có kể cơng việc đó? Lĩnh vực khiến em cảm thấy tự tin? Em có kinh nghiệm làm việc ba lĩnh vực khoa học, kinh tế thiết kế hay khơng? Những thói quen không tốt em nhà trường? Em cảm thấy thân yếu kỹ nào? Câu hỏi mức độ hiểu biết ngành nghề Trong lĩnh vực khoa học Theo em, lĩnh vực đòi hỏi kỹ năng, lực nào? Trong lực, kỹ trên, thân em tự tin lực nào? Em nêu số đặc điểm công việc lĩnh vực này? Em nêu số ngành nghề thuộc lĩnh vực này? Trong lĩnh vực Phòng cháy chữa cháy 131 Theo em, lĩnh vực đòi hỏi kỹ năng, lực nào? Trong lực, kỹ trên, thân em tự tin lực nào? Em nêu số đặc điểm công việc lĩnh vực này? Em nêu số ngành nghề thuộc lĩnh vực này? Trong lĩnh vực Thiết kế đồ hoạ Theo em, lĩnh vực đòi hỏi kỹ năng, lực nào? Trong lực, kỹ trên, thân em tự tin lực nào? Em nêu số đặc điểm công việc lĩnh vực này? Em nêu số ngành nghề thuộc lĩnh vực này? RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH Mức độ thể Các tiêu chí Mức (1 điểm) 1.Khả nhận lực thân (Năng Tự đánh giá lực thân chưa xác Mức (2 điểm) Mức (3 điểm) Tự đánh giá lực thân có số điều Tự đánh giá lực thân rõ ràng, xác lực đạt rõ ràng được, chưa đạt được) chưa xác đầy đủ Khả nhận đam mê, hứng thú thân Nhận Nhận đam mê, hứng đam mê, hứng thú thú thân thân công việc cụ thể Không nhận đam mê, hứng thú thân 132 Mức (4 điểm) Tự đánh giá lực thân rõ ràng, xác chưa đầy đủ Nhận đam mê, hứng thú thân số công việc Mức độ hiểu Chưa có hiểu Hiểu biết Hiểu biết tương Hiểu biết biết ngành biết số thông đối nhiều nhiều ngành nghề ngành nghề tin ngành ngành nghề nghề lĩnh vực lĩnh nghề trong lĩnh lĩnh vực vực lĩnh vực vực (Liệt kê (Liệt kê (Liệt kê (Liệt kê yêu cầu kỹ yêu cầu yêu cầu kỹ yêu cầu kỹ năng/năng lực kỹ năng/năng năng/năng lực năng/năng lực người làm lực người người làm người làm việc làm việc việc việc lĩnh vực; đặc lĩnh vực; lĩnh vực; đặc lĩnh vực; đặc điểm đặc điểm điểm điểm công việc; công công việc; công việc; ngành nghề việc; ngành ngành nghề ngành nghề thuộc lĩnh nghề thuộc thuộc lĩnh thuộc lĩnh vực lĩnh vực) vực) vực) PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Một số hình ảnh thực nghiệm Hoạt động trải nghiệm 1: Dự án Tinh thể Hình Một số hình ảnh học sinh làm việc nhóm 133 Hình Một số hình ảnh truyền thơng Dự án thành viên nhóm Hình Một số hình ảnh truyền thơng sản phẩm Tinh thể 134 Hình Một số hình ảnh báo cáo nhóm 135 136

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w