(Skkn 2023) một số giải pháp nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
4,59 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC NGHỀ CHO HỌC VIÊN VỪA HỌC VĂN HĨA VỪA HỌC NGHỀ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN KỲ Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên UBND HUYỆN TÂN KỲ TRUNG TÂM GDNN - GDTX TÂN KỲ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC NGHỀ CHO HỌC VIÊN VỪA HỌC VĂN HÓA VỪA HỌC NGHỀ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN TÂN KỲ Tên tác giả: Nguyễn Hải Thương Trần Thị Kim Liên Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên Đơn vị: Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ Số điện thoại: 0839155456 Tân Kỳ, tháng năm 2023 Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Ngày nay, thƣờng nói đến việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực học sinh Trong đó, yếu tố đƣợc cho định tƣơng tác đồng thành tố phƣơng pháp dạy học tích cực: ngƣời dạy, ngƣời học, học liệu, môi trƣờng, Một quan điểm xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 là: “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kỹ bản, thiết thực, đại; hài hòa đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp dƣới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phƣơng pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phƣơng pháp giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu đó” Việc nắm rõ ƣu phƣơng pháp dạy học sở phân hóa đối tƣợng, phân tích điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển ngƣời học,…từ lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để đáp ứng mục tiêu giáo dục mới, thay thiên “dạy cái” cần trọng “dạy cách”, từ chủ yếu quan tâm giúp học sinh “học gì” chuyển sang quan tâm “học nhƣ nào” Phẩm chất lực ngƣời học đƣợc hình thành phát triển qua hoạt động giao lƣu, kết nối, tƣơng tác với thực tiễn đời sống để khơi dậy hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, nâng cao hiểu biết giới xung quanh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII nhấn mạnh: chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học; từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý dạy học trực tuyến, qua Internet, truyền hình, hoạt động xã hội, ngoại khố, nghiên cứu khoa học; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội “Đào tạo người theo hướng có đạo đức, kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm cơng dân, xã hội; có kỹ sống, kỹ làm việc, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, công nghệ số, tư sáng tạo hội nhập quốc tế”; “ Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” Trong trình dạy học, nhà trƣờng phải thực chức vừa dạy chữ vừa dạy làm ngƣời cho học sinh Nghĩa vừa trang bị cho em kiến thức để hòa nhập, để tiếp tục học lên đồng thời vừa hình thành nhân cách, đạo đức để em sống phát triển đƣợc xã hội biến động Sự phát triển nhanh Sáng kiến kinh nghiệm chóng lĩnh vực kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế tạo tác động đa chiều, phức tạp Trong có thuận lợi khó khăn, thử thách ảnh hƣởng đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Ảnh hƣởng nhiều có lẽ đối tƣợng học sinh THPT - lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý lựa chọn quan trọng định cho nghề nghiệp, tƣơng lai Thực tiễn khiến nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sống nói chung trình dạy học nói riêng Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, dƣới hƣớng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh đƣợc tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống, nhà trƣờng nhƣ xã hội với tƣ cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hƣớng, thiết kế hƣớng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ đƣợc giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trƣờng, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Học qua trải nghiệm giúp ngƣời học chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy ngƣời học tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trƣờng nghề nghiệp tƣơng lai Hoạt động trải nghiệm học tập học sinh thực cần thiết Và hoạt động trải nghiệm cho đối tƣợng học viên Trung tâm GDNN GDTX mà tham gia học nghề lại thiết thực Bởi với em học nghề sau đƣợc học lý thuyết thực hành nghề tham gia vào hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm từ tay nghề Việc tạo sản phẩm vừa giúp em có điều kiện thực hành thêm vừa tạo thêm hành động đẹp sống Với lứa tuổi lớn nhƣ tuổi 15-18, em cảm thấy hứng thú Cách làm giúp em tự khẳng định rèn luyện lực, phẩm chất thông qua học tập, nhƣ Khổng Tử nói: “Những tơi nghe, tơi qn; tơi thấy, tơi nhớ; tơi làm, tơi hiểu” nhà triết học Hy Lạp vĩ đại Xôcrat nêu lên qua điểm: “Ngƣời ta phải học cách làm việc; với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ hàng năm thực tốt nhiệm vụ chun mơn Đặc biệt năm gần đây, Trung tâm trọng việc học sinh vừa học văn hóa vừa tham gia học nghề có chất lƣợng Trung tâm xem việc học nghề nhƣ nội dung quan trọng để thu hút học sinh vào học định hƣớng nghề nghiệp cho tƣơng lai em Sau ba năm trƣờng em vừa có tốt nghiệp THPT vừa có trung cấp nghề Để cho việc học Sáng kiến kinh nghiệm nghề có chất lƣợng thu hút học sinh, năm gần đây, trung tâm trọng việc cho em tham gia hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm em vừa học văn hóa vừa học nghề góp phần nâng cao chất lƣợng học nghề Các em có hứng thú với việc học nghề thơng qua trải nghiệm, đồng thời qua đƣợc rèn luyện tay nghề, thực hành kĩ sáng tạo, làm việc tập thể, trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách Xuất phát từ yêu cầu đổi chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học nhƣ thực tiễn q trình quản lý dạy học, chúng tơi xin mạnh dạn chia sẻ đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng học nghề cho học viên vừa học văn hố vừa học nghề thơng qua hoạt động trải nghiệm trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu thực trạng dạy học nghề cho học viên vừa học văn hoá vừa học nghề số trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ - Đánh giá đƣợc hiệu cần thiết hoạt động trải nghiệm học nghề cho đối tƣợng học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung trung tâm GDNN - GDTX; - Đƣa số giải pháp mới, sáng tạo, phù hợp với đối tƣợng ngành nghề đào tạo hoạt động trải nghiệm để tạo hứng thú hiệu học tập cho học viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm việc học tập học viên, tập trung vào nội dung học nghề - Hoạt động học nghề học viên vừa học văn hoá vừa học nghề số trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ - Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm cho đối tƣợng học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu nội dung liên quan đến đổi giáo dục đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học - Nghiên cứu nội dung lý thuyết liên quan đến hoạt động trải nghiệm dạy học nói chung dạy học nghề cho đối tƣợng họ sinh vừa học văn hóa vừa học nghề trung tâm GDTX, GDNN - GDTX 1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm - Khảo sát thực trạng dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm với định hƣớng phát triển nghề nghiệp cho học sinh tham gia học nghề - Đánh giá đƣợc thực trạng thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Đánh giá mức độ rèn luyện, xác định thái độ học sinh tham gia hoạt động tạo sở để phát triển hoạt động trải nghiệm dạy học nghề, hoạt động xã hội cho học sinh vừa học văn hóa vừa học nghề 1.5 Đóng góp đề tài Đánh giá đƣợc thực trạng dạy học nghề cho học viên vừa học văn hoá vừa học nghề số trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ Đề tài đƣa số giải pháp cần thiết để góp phần nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa tham gia học văn hoá vừa học nghề trung cấp trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ Những cách làm tạo hứng thú học tập, rèn luyện tay nghề nhƣ phát huy lực, sở trƣờng rèn luyện kỹ năng, trau dồi phẩm chất cho ngƣời học Từ nâng cao chất lƣợng giáo dục định hƣớng nghề nghiệp cho học viên theo học trung tâm góp phần hƣớng nghiệp, phân luồng cho đối tƣợng học sinh chuẩn bị tốt nghiệp lớp trung học sở Những cách làm đƣợc thực thƣờng xuyên cách hiệu quả, tích cực Đề tài giúp học viên hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo đƣợc biểu qua lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hƣớng nghề nghiệp cho thân Học viên đƣợc trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “làm” kiến thức từ đƣợc khắc sâu bền vững Đề tài giúp học viên có khả thích ứng với điều kiện sống, học tập làm việc khác nhau; thích ứng với thay đổi xã hội đại; có khả tổ chức sống, cơng việc quản lí thân; có khả phát triển hứng thú nghề nghiệp định lựa chọn đƣợc nghề nghiệp tƣơng lai; xây dựng đƣợc kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trở thành ngƣời công dân có ích Sáng kiến kinh nghiệm dễ dàng áp dụng hiệu việc dạy học nghề cho học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh Nghệ An huyện Tân Kỳ Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; nghiệm có nghĩa kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng” Theo Bách khoa tồn thƣ mở Wikipedia, “Trải nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt đƣợc thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện đó” PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa nói: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, dƣới hƣớng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh đƣợc tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trƣờng nhƣ xã hội với tƣ cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình” Khái niệm nà khẳng định vai trò định hƣớng đạo, hƣớng dẫn nhà giáo dục, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, ngƣời phụ trách,… để cá nhân tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Dựa vào định nghĩa trên, nhận thấy rằng: Hoạt động trải nghiệm trình ngƣời học tham gia vào việc xây dựng kiến thức, hình thành kĩ qua thao tác hoạt động, hành động cá nhân với môi trƣờng xã hội, môi trƣờng sống, môi trƣờng tự nhiên nhận thức cảm xúc Hoạt động dựa dịch chuyển từ kinh nghiệm sống thân hình thành kiến thức cá nhân Nói cách khác: Hoạt động trải nghiệm nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm sẵn có để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm mang tính xã hội, địa phương: tham gia học tập, học sinh đƣợc tiếp xúc hợp tác với bạn bè, chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu nhân vật xã hội, tiếp cận kiện, nguồn lực khác xã hội Tính linh hoạt nội dung hình thức: nội dung đa dạng, hình thức phong phú, phù hợp với điều kiện sở vật chất trƣờng học, địa phƣơng, vùng miền Hoạt động trải nghiệm hướng đến giá trị nhân văn: đặc điểm học tập trải nghiệm ln đề cao tính tự chủ, tự học ngƣời học, khẳng định tôi, Sáng kiến kinh nghiệm giá trị thân, nêu cao tinh thần hợp tác, tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn công việc sống Học tập trải nghiệm khai thác tối đa nguồn lực xã hội người sở vật chất: đóng góp trí tuệ cộng đồng, sở vật chất Minh chứng thành công cá nhân nghề nghiệp, sở vật chất để học sinh trải nghiệm Dạy học qua trải nghiệm không nhằm truyền thụ kiến thức chiều: dạy học qua trải nghiệm cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung ý nghĩa học Từ hình thành cho học sinh phƣơng pháp đọc, phƣơng pháp quan sát cách tích cực, chủ động, có quan điểm kiến cá nhân Sự tƣơng tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh đƣợc đánh giá cao Dạy học qua trải nghiệm thiên phương pháp, kĩ giúp học sinh phát triển lực tìm hiểu vấn đề, có thái độ tích cực để tự tiếp cận xử lý thông tin học, trải qua, hay trực tiếp trải nghiệm được: giáo viên thƣờng xuyên gắn nội dung dạy học với đời sống xã hội, giúp em học sinh huy động trải nghiệm cá nhân ngƣời học tiếp cận thông tin Khi đƣợc trang bị cách học, phƣơng pháp học, phƣơng pháp quan sát, học sinh có đủ lực huy động kiến thức, kĩ cần thiết để xử lý tình huống, tập theo định hƣớng lực cụ thể 2.1.3 Vai trò dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Bản chất giáo dục trải nghiệm dựa hoạt động có hƣớng dẫn hình thức học tập gắn liền với hoạt động có trải nghiệm thực tế dựa phân tích, đánh giá kiến thức sẵn có đề cao kinh nghiệm ngƣời học Dạy học, học tập qua trải nghiệm cách học gần giống với cách học thông qua làm, qua thực hành Nhƣng học qua làm nhấn mạnh thao tác kĩ thuật, cịn học qua trải nghiệm khơng giúp ngƣời học hình thành đƣợc nhiều kinh nghiệm, phát triển lực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác Học tập qua trải nghiệm trình hàm chứa nhiều mối liên hệ phức tạp Mỗi cá nhân học tập dựa vào trải nghiệm cách tạo hội cho tiếp xúc trực tiếp với mơi trƣờng xung quanh, đƣợc trải nghiệm thực tế giác quan khác Phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh Qua phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác,… ngƣời học Trong hình thức học tập này, giáo viên ngƣời đóng vai trị thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động độc lập, theo nhóm, tập thể lớp để học sinh vốn kinh nghiệm cá nhân tham gia hoạt động trải nghiệm Học sinh tự chiếm lĩnh nội dung tri thức, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ hành vi Sáng kiến kinh nghiệm Bản chất trình dạy học công việc tiến hành với ngƣời học thông qua truyền thụ hệ thống kiến thức lý thuyết, mà cơng việc ngƣời dạy làm với ngƣời học ngữ cảnh bao gồm nhiều mối quan hệ ý nghĩa chia sẻ kinh nghiệm Học cách học từ kinh nghiệm đƣờng để suốt đời học tập phát triển Kiến thức đƣợc tạo từ kinh nghiệm thông qua chu kỳ học tập: “Hành động - Phản ánh kinh nghiệm - Trừu tƣợng hóa khái niệm - Thử nghiệm - Vận dụng” Trong chu kỳ này, giai đoạn liên kết với thành không gian kinh nghiệm Với khơng gian này, ngƣời ngày hồn thiện, phát triển lực nhân cách Trong hoạt động trải nghiệm, ngƣời học đƣợc thực sử dụng tất có, trải nghiệm, trải qua cảm xúc trí tuệ, cảm xúc đạo đức, thẩm mĩ,…Đồng thời hình thành đƣợc nhiều mối quan hệ xã hội, phát triển đƣợc lực thân, có khả vận dụng kiến thức vào thức tiễn, đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn lực thời đại Đặc biệt, thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát triển đƣợc lực tự học Khi tham gia trải nghiệm cụ thể học sinh thực nhiệm vụ đƣợc giao, giải vấn đề đặt ra, em học sinh có học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong hoạt động trải nghiệm có tình mới, yêu cầu học sinh phải thực Nhƣ giúp học sinh có kĩ lập kế hoạch học tập thực kế hoạch Khi học sinh trình bày, thảo luận kết trải nghiệm học sinh trình bày sản phẩm tập thể Mỗi cá nhân, nhóm tập thể có cách trình bày phong phú, đa dạng, độc đáo Từ đó, rèn luyện cho em kĩ tự thể hiện, kĩ tự đánh giá, tự điều chỉnh việc học 2.2 Thực trạng cơng tác học nghề học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX 2.2.1 Trên địa bàn tỉnh Nghệ An Hiện địa bàn tỉnh Nghệ An có 20 Trung tâm GDTX Trung tâm GDNN - GDTX Các trung tâm tập trung làm tốt công tác dạy văn hóa dạy nghề cho học viên Đồng thời xem nhƣ nội dung quan trọng tạo nên chất lƣợng “thƣơng hiệu” cho đơn vị Đáp ứng nhu cầu phận học sinh sau tốt nghiệp THCS có mong muốn vừa học văn hóa, vừa học nghề, trung tâm GDNN - GDTX địa bàn tỉnh chủ động phối hợp với trƣờng trung cấp, cao đẳng để liên kết mở lớp dạy nghề theo nhu cầu Với lợi sau ba năm học, tốt nghiệp, học viên đƣợc thi tốt nghiệp để lấy THPT đƣợc cấp trung cấp nghề, có hội tìm kiếm việc làm, ổn định sống Thời gian qua, việc kết hợp dạy văn hóa dạy nghề bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực địa bàn tỉnh đặc biệt giải tình trạng thiếu nhân lực cho cơng ty, doanh nghiệp ngồi tỉnh Để có đội ngũ lao động chất lƣợng Sáng kiến kinh nghiệm cao, phải dựa sở nâng cao trình độ dân trí, đồng thời phải phát triển giáo dục nghề nghiệp Về lâu dài, muốn chiếm ƣu cạnh tranh, khơng cịn đƣờng khác phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đặc biệt tập trung đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật trình độ tay nghề, có kỹ phẩm chất, đủ khả cạnh tranh thị trƣờng lao động Hơn nữa, để đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh tế công nghiệp, phải quan tâm đến hai tiêu quan trọng tỷ lệ phần trăm lao động qua đào tạo tổng lực lƣợng lao động tỷ lệ phần trăm GDP đƣợc tạo từ ngành kinh tế cơng nghiệp Điều có nghĩa phải tập trung nguồn lực để đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ tay nghề, tham gia vào thị trƣờng lao động, đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại Đào tạo nghề hoạt động dạy nghề, học nghề nhằm chuẩn bị điều kiện cần thiết để ngƣời tự tạo việc làm, kiếm việc làm có hội nâng cao chất lƣợng trình lao động thăng tiến nghề nghiệp Đào tạo nghề nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển nguồn nhân lực gắn với việc giải nhu cầu việc làm ngƣời lao động Chất lƣợng đào tạo nghề nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An có thay đổi nâng lên rõ nét (tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi đạt 35%), bƣớc đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động; theo đánh giá số doanh nghiệp 80% lao động đƣợc sử dụng ngành nghề, trình độ đào tạo, 30% lao động có kỹ tay nghề trở lên đảm nhận đƣợc vị trí cơng việc phức tạp mà trƣớc phải chuyên gia nƣớc thực Kết giải việc làm cho ngƣời lao động sau đào tạo: Học sinh, sinh viên trình độ cao đẳng, trung cấp sau tốt nghiệp có việc làm đạt 85%, số nghề sau đào tạo 100% lao động có việc làm, thu nhập ổn định, với mức thu nhập bình quân từ 5-7 triệu đồng/tháng Các sở đào tạo bƣớc đầu xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp để giới thiệu học sinh đƣợc thực tập nghề tuyển dụng vào làm việc sau đào tạo, đẩy mạnh việc đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động Trong năm gần đây, mơ hình giáo dục thƣờng xuyên gắn với đào tạo trung cấp nghề đƣợc xã hội quan tâm, đặc biệt bậc phụ huynh có em có học lực trung bình, yếu, Bởi mơ hình có nhiều thuận lợi: học sinh học chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên học mơn văn hố so với học sinh học trƣờng THPT, chƣơng trình giảm tải theo chuẩn kiến thức kĩ năng; có nhiều thời gian để tham gia học nghề,… Một điểm thuận lợi học sinh hệ đào tạo thời điểm đƣợc miễn toàn học phí học nghề theo sách nhà nƣớc Có thể nói mơ hình ƣu việt, tiết kiệm kinh phí, thời gian cho ngƣời học phân luồng định hƣớng đƣợc đối tƣợng học sinh theo lực, khiếu, học lực cung cấp nguồn nhân lực kỹ thuật lớn cho xã hội phát triển nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Thực tế cho thấy, nhiều học Sáng kiến kinh nghiệm công sức ngƣời học, ngƣời dạy Thực hành nơi làm việc giúp cho kỹ hoàn thiện nhanh Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, tuyển sinh để cung cấp thông tin tuyển sinh, lực đào tạo đơn vị; cung cấp thông tin nhu cầu việc làm, thị trƣờng lao động, sách hỗ trợ giáo dục nghề nghiệp Trung ƣơng, tỉnh; tâm hoàn thành tiêu, nhiệm vụ tuyển sinh giai đoạn tới Đồng thời, đa dạng hóa phƣơng thức, hình thức đào tạo giáo dục nghề nghiệp tình hình mới; trọng đào tạo kỹ chuyên môn, kỹ mềm cho ngƣời học Đối với đối tƣợng học sinh vừa học văn hoá vừa học nghề, Trung tâm lựa chọn đơn vị liên kết đào tạo có chất lƣợng, đáp ứng tốt yêu cầu dạy học Hiện tại, Trung tâm lựa chọn phối hợp với trƣờng Trung cấp kinh tế kĩ thuật Hồng Lam trƣờng Cao đẳng giao thông vận tải Trung ƣơng IV để đào tạo nghề may công nghiệp, điện, hàn, du lịch - chế biến ăn,…Đây ngành nghề yêu thích đƣợc em chủ động lựa chọn dựa phân tích định hƣớng bố mẹ thầy Trong q trình liên kết đào tạo, Trung tâm yêu cầu đơn vị liên kết lựa chọn giáo viên có chun mơn, tâm huyết, họ phải dạy xa cách địa bàn trƣờng, đối tƣợng học sinh Tân Kỳ có khác so với huyện khác Học viên vào học Trung tâm chất lƣợng đầu vào thấp, lại chủ yếu em nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khó khăn điều kiện lại điều kiện kinh tế Rất nhiều em học sinh yếu thiếu nhiều kĩ cần thiết Cho nên, Trung tâm quản lí chặt chẽ học sinh khơng học văn hố mà kể học nghề Vấn đề đƣợc thầy cô dạy nghề thực tốt Trung tâm phân công cho thầy cô đơn vị chủ nhiệm lớp nghề bám sát lớp, phối hợp với giáo viên giảng dạy trƣờng liên kết để làm tốt công tác dạy học Và để phục vụ tốt cho việc dạy học thầy cô học sinh, hai đơn vị bố trí tốt điều kiện sở vật chất cho việc học lí thuyết thực hành Ngồi trang thiết bị mà trung tâm có cịn thiếu trƣờng nghề bổ sung đầy đủ, kịp thời Trong trình giảng dạy học tập, nhận thấy, việc cho học viên đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm thực hành nghề hoạt động thiết thực, hiệu tạo hứng thú cho ngƣời học, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Từ mà chất lƣợng dạy học đƣợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, để hoạt động trải nghiệm đạt hiệu nhƣ mong đợi, thầy giáo, tổ chức đồn thể liên quan (chủ yếu Đồn niên) cần có chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để triển khai Kế hoạch nội dung hoạt động, kinh phí hoạt động, số lƣợng ngƣời tham gia, thời gian, địa điểm,… Học viên tham gia tích cực, hợp tác để đạt đƣợc kết tốt Sau hoạt động cần tổ chức họp, hội ý, tổng kết rút kinh nghiệm 2.3.6 Chú trọng hiệu sau đào tạo 38 Sáng kiến kinh nghiệm Cha ơng ta nói "Ruộng bề bề không nghề tay" Vấn đề ngƣời lao động phải chí để có đƣợc trình độ chuyên môn kỹ nghề đủ giỏi, giúp họ đứng vững thị trƣờng lao động Mặt khác, tự thân ngƣời lao động phải xác định ngành nghề để học, phù hợp nhu cầu thị trƣờng lao động không ngừng trau dồi chuyên môn, kỹ q trình học vào nhà máy Đó phấn đấu không ngừng nghỉ cá nhân để thăng tiến nghề nghiệp đời sống Càng nhiều ngƣời nỗ lực mặt chất lƣợng nguồn lao động Việt cải thiện Công tác đào tạo nghề đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động việc làm cần thiết Tuy nhiên, tập trung đào tạo đƣợc, mà phải trọng hiệu sau đào tạo cơng tác đào tạo đạt hiệu tốt Có nhƣ ngƣời học phát huy đƣợc lực học tập tốt Trƣớc hết, để nâng cao chất lƣợng học nghề cần phải xây dựng hệ thống dự báo nhu cầu nguồn nhân lực địa phƣơng theo cấu ngành nghề, cung cấp thông tin thị trƣờng lao động cho học sinh tất ngƣời dân đƣợc biết Có cấu hợp lí nguồn lực lao động, tránh trƣờng hợp lao động đƣợc đào tạo mà khơng thể tìm kiếm đƣợc việc làm Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động đƣợc coi bƣớc khởi đầu quan trọng tiến tới xây dựng chiến lƣợc phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu xã hội Thông qua việc xây dựng cập nhật sở liệu cung cầu nhân lực, có phân tích, có đánh giá theo định kỳ để dự báo nhu cầu nhân lực xu phát triển ngành nghề theo số lƣợng cấu trình độ để xác định đƣợc nhu cầu đào tạo theo giai đoạn phát triển cụ thể , từ xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cách cụ thể Cần phải khảo sát, nắm tình hình nhu cầu việc làm, thu nhập doanh nghiệp, khu công nghiệp nƣớc, tỉnh huyện để từ định hƣớng tuyên truyền, tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động, mà cụ thể học viên sau tốt nghiệp có THPT trung cấp nghề làm việc doanh nghiệp, khu công nghiệp có việc làm thu nhập ổn định Nội dung hƣớng nghiệp cần phản ánh đƣợc điều kiện xu thị trƣờng lao động địa phƣơng, góp phần vào việc hƣớng em tới doanh nghiệp, ngành nghề cần đƣợc phát triển chỗ Những nội dung cần phải có tham gia doanh nghiệp, bên sử dụng lao động Các em dựa vào tìm hiểu, lựa chọn, đăng ký dự tuyển ngành nghề, bậc học phù hợp lực học tập mình, tăng hội trúng tuyển làm việc sau tốt nghiệp Nghệ An tỉnh có dân số gần 3,5 triệu ngƣời, đứng thứ nƣớc, độ tuổi lao động khoảng triệu ngƣời, chiếm 58% tổng dân số tỉnh chiếm 3,5% tổng lực lƣợng lao động nƣớc Nghệ An tỉnh nằm tốp đầu nƣớc giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu giai đoạn 39 Sáng kiến kinh nghiệm 2021-2025 tỉnh đào tạo nghề nghiệp cho 320 ngàn ngƣời; nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 71,5%; đó, có văn bằng, chứng lên 31%; đáp ứng chuyển dịch cấu lực lƣợng lao động theo nhóm ngành: cơng nghiệp - xây dựng 25%, dịch vụ 30%, nông - lâm - ngƣ nghiệp 45% Tập trung vào ngành, nghề: xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo có hàm lƣợng khoa học - công nghệ, ứng dụng công nghệ cao ngành cơng nghiệp hỗ trợ nhƣ: khí, lắp ráp ô tô, linh kiện điện tử, điện tử, tự động hóa, thƣơng mại dịch vụ, du lịch, Tổ chức tốt công tác thông tin nghề nghiệp để giúp em định hƣớng lựa chọn nghề Học viên cần đƣợc trang bị kiến thức thị trƣờng lao động, giới nghề nghiệp, yêu cầu nghề ngƣời lao động Tìm hiểu nhu cầu lao động doanh nghiệp địa bàn huyện, cụ thể đến vị trí việc làm cho ngƣời tham gia tuyển dụng lựa chọn Có dự báo nguồn nhân lực doanh nghiệp đến năm 2021 năm Ví dụ nhƣ Công ty may Minh Anh, Công ty may Văn Minh, công ty may Mạnh Thành địa bàn huyện nhà có nhu cầu tuyển dụng lao động với số lƣợng lớn thƣờng xuyên nên nhiều em học sinh lớp có ý định học xong trung học sở nhà lao động sản xuất lực thân, hồn cảnh gia đình, định theo học văn hóa giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học phổ thông học trung cấp nghề may Trung tâm GDNN - GDTX Cơ sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn vào để nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo, gắn đào tạo với thị trƣờng lao động, nâng tỉ lệ học sinh tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp có việc làm làm việc ngành nghề đào tạo Cần phải gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trƣờng lao động tham gia doanh nghiệp; xây dựng mối quan hệ chặt chẽ đào tạo nghề nghiệp với thị trƣờng lao động, đảm bảo cho hoạt động hệ thống giáo dục nghề nghiệp hƣớng vào việc đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội ngành, lĩnh vực địa phƣơng; đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp giải việc làm cho ngƣời học nghề Có đƣợc định hƣớng dự báo nhƣ cần thiết Cùng với việc cho em đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm để em đƣợc thực hành nghề, nâng cao kỹ tay nghề, tác phong, kỷ luật làm việc ,… trải nghiệm để em đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp công ty, nhà máy giúp em yêu nghề tự tin trƣờng tiếp cận với công việc Hàng năm, Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ phối hợp với doanh nghiệp nhƣ công ty may Mạnh Thành, Công ty may Minh Anh, Công ty du học xuất lao động VINACO giới thiệu ngành nghề lựa chọn cho em sau học văn hóa, học nghề; Huyện Đồn Tân Kỳ phối hợp với Tỉnh đoàn Nghệ An, Trung ƣơng Đoàn TNCS HCM tổ chức đợt tƣ vấn, giới thiệu việc làm hƣớng nghiệp cho đoàn viên niên lựa chọn ngành nghề cho em tƣơng lai 40 Sáng kiến kinh nghiệm Hình ảnh ngày hội việc làm cho niên năm 2020 huyện Tân Kỳ 41 Sáng kiến kinh nghiệm Khi em học nghề tốt nghiệp, Trung tâm nhƣ trƣờng nghề phối hợp đào tạo ln có ý thức giới thiệu việc làm phù hợp đến đối tƣợng để có việc làm học liên thông Hiện nay, trƣờng nghề mà Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ phối hợp cam kết đầu 100% cho em sau học xong: học liên thông lên cao đẳng, đại học, giới thiệu tham gia vào thị trƣờng lao động ngồi nƣớc có thu nhập ổn định Chính vậy, học nghề em yên tâm học hào hứng tham gia hoạt động trải nghiệm để đƣợc thực hành nghề, để hiểu cọ xát với nghề Từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Trung tâm Trên sáu giải pháp mà thực nhận thấy đem lại hiệu thiết thực việc nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm GDNN GDTX huyện Tân Kỳ năm gần 2.4 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 2.4.1 Mục đích khảo sát - Khảo sát để nắm bắt thông tin từ đối tƣợng đƣợc khảo sát - Đối tƣợng khảo sát học sinh, giáo viên, cán quản lí - Từ chỗ có đƣợc thơng tin để tác giả mạnh dạn viết đề tài đƣa đề tài vào ứng dụng rộng rãi thực tiễn 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 2.4.2.1 Nội dung khảo sát - Các giải pháp đƣợc đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? - Các giải pháp đƣợc đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không? 2.4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): + Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết + Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Tính điểm trung bình theo phần mềm Microsoft Excel 2.4.3 Đối tượng khảo sát Tổng hợp đối tƣợng khảo sát TT Đối tượng Học viên khối 11, 12 Số lượng 160 42 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên 15 Cán quản lý 02 ∑ 177 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Chúng tiến hành khảo sát với đối tƣợng cán quản lý, giáo viên 160 học viên vừa học văn hóa vừa học nghề khối lớp 11, lớp 12 Trung tâm Sở dĩ chúng tơi chọn đối tƣợng học viên lớp 11, 12 vì: lớp 10 em bắt đầu học nghề chủ yếu tập trung kiến thức lý thuyết, lớp 11, 12 em nắm vững lý thuyết, chƣơng trình thực hành nhiều Và em đối tƣợng đƣợc tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm thực hành nghề Đoàn, Trung tâm giáo viên giảng dạy tổ chức Vì thang điểm đánh giá tƣơng ứng cho mức từ đến nên thông số Điểm trung bình Mức đánh giá đƣợc tính nhƣ sau: - Điểm trung bình từ 0.00 đến dƣới 1.50 mức Không cấp thiết/ Không khả thi - Điểm trung bình từ 1.50 đến dƣới 2.50 mức Ít cấp thiết/ Ít khả thi - Điểm trung bình từ 2.50 đến dƣới 3.50 mức Cấp thiết/ Khả thi - Điểm trung bình từ 3.50 đến 4.0 mức Rất cấp thiết/ Rất khả thi Sau tổng hợp 177 phiếu thu lại từ đối tƣợng tham gia khảo sát, thu đƣợc kết nhƣ sau: 2.4.1.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp Làm tốt công tác hƣớng nghiệp, phân luồng, nâng cao nhận thức giáo dục nghề nghiệp 3,65 Rất cấp thiết Tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động trải nghiệm thực hành nghề 3,38 Cấp thiết Huy động nguồn lực xã hội để nâng cao chất lƣợng học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm 3,56 Rất cấp thiết Những hoạt động trải nghiệm cho học viên học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ 3,84 Rất cấp thiết Nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng hoạt 3,72 Rất cấp Mức 43 Sáng kiến kinh nghiệm thiết động trải nghiệm Chú trọng hiệu sau đào tạo 3,64 Rất cấp thiết Từ số liệu thu đƣợc bảng tổng hợp khảo sát trên, rút nhận xét: - Rất nhiều cán quản lý, giáo viên học sinh quan tâm đến cấp thiết giải pháp đƣợc đề xuất để nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ Và giải pháp đƣợc nêu đề tài đƣợc đánh giá mức độ Rất cấp thiết Cấp thiết Trong có đến năm giải pháp đƣợc đánh giá mức độ Rất cấp thiết Và có giải pháp đƣợc đánh giá mức độ Cấp thiết - Trong sáu giải pháp đề xuất đề tài đƣợc khảo sát giải pháp thứ tƣ: “Những hoạt động trải nghiệm cho học viên học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ” đƣợc đánh giá Rất cấp thiết có tỉ lệ lựa chọn nhiều 2.4.1.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức Làm tốt công tác hƣớng nghiệp, phân luồng, nâng cao nhận thức giáo dục nghề nghiệp 3,71 Rất khả thi Tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động trải nghiệm thực hành nghề 3,16 Khả thi Huy động nguồn lực xã hội để nâng cao chất lƣợng học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm 3,38 Những hoạt động trải nghiệm cho học viên học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ 3,75 Rất khả thi Nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng hoạt động trải nghiệm 3,63 Rất khả thi Chú trọng hiệu sau đào tạo 3,52 Rất khả thi Khả thi Từ số liệu thu đƣợc bảng tổng hợp khảo sát trên, rút nhận xét: 44 Sáng kiến kinh nghiệm - Rất nhiều cán quản lý, giáo viên học sinh quan tâm đến tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất để nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ Và giải pháp đƣợc nêu đề tài đƣợc đánh giá mức độ Rất khả thi Khả thi Trong có bốn giải pháp đƣợc đánh giá mức độ Rất khả thi Và có hai giải pháp đƣợc đánh giá mức độ Khả thi - Trong sáu giải pháp đề xuất đề tài đƣợc khảo sát giải pháp “Làm tốt công tác hƣớng nghiệp, phân luồng, nâng cao nhận thức giáo dục nghề nghiệp” “Những hoạt động trải nghiệm cho học viên học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ” đƣợc đánh giá Rất khả thi có tỉ lệ lựa chọn tƣơng đối nhiều 2.5 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với giải pháp sáng kiến kinh nghiệm vừa trình bày, đồng thời áp dụng vào thực tế hoạt động Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ năm học 2019-2020 đến nay, đề tài khẳng định rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác tham mƣu, đề xuất, cụ thể hóa văn lớn Đảng Nhà nƣớc công tác giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề Trƣớc đây, năm học từ 2014-2015 đến năm học 2016-2017, thấy nhiều học sinh sau tốt nghiệp trung học sở địa bàn huyện Tân Kỳ không đậu vào trƣờng trung học phổ thơng tham gia học văn hóa giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học phổ thơng, vừa học văn hóa vừa học nghề hay học nghề Các em thƣờng tham gia vào thị trƣờng lao động mà chƣa qua đào tạo nhà lao động sản xuất Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến cấu chất lƣợng nguồn nhân lực địa phƣơng nhƣ đất nƣớc Các giải pháp cách làm cụ thể nhƣ có ý nghĩa quan trọng em học viên Nó tạo điều kiện thuận lợi, cơng để ngƣời có hội học tập suốt đời, lựa chọn đƣợc đƣờng nghề nghiệp phù hợp để phát huy sở trƣờng, lực mình; đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm để rèn luyện thân, nâng cao tay nghề Sau tốt nghiệp, em học liên thơng lên cao đẳng, đại học, học xuất lao động có tay nghề hay tham gia vào thị trƣờng lao động Với kiến thức kỹ thu nhận đƣợc, em dễ tìm kiếm làm, tự tin làm việc, thu nhập cao hơn, ổn định nâng cao chất lƣợng sống Đồng thời giảm bớt đƣợc gánh nặng cho xã hội kinh tế, văn hóa trị Để nâng cao đƣợc chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề thơng qua hoạt động trải nghiệm, thiết nghĩ cần phải phối hợp đồng nhiều giải pháp khác nhƣ Trung tâm làm Điều mà tâm đắc, đơn vị làm tốt, cho em học viên đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm từ việc thực hành nghề học Đƣợc tự tay may 45 Sáng kiến kinh nghiệm áo, quần tặng cho bạn, tự tay làm sản phẩm bán kiếm tiền để gây quỹ ủng hộ bạn có hồn cảnh khó khăn, đƣợc tự nấu bữa cháo, bữa cơm cho bệnh nhân điều trị bệnh viện hay ngƣời khu cách ly,…là việc làm có ý nghĩa mà em hứng thú trân trọng Bởi lứa tuổi 15 đến 18, em cần đƣợc rèn luyện, giáo dục đạo đức, kỹ việc làm cụ thể Cần phải biết áp dụng từ kiến thức lý thuyết, sách cứng nhắc hành động trực quan, sinh động em dễ thấm, dễ hiểu Từ em tự điều chỉnh hành vi, cách sống cách học Giải pháp Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ em học nghề đơn vị đƣợc UBND huyện, Huyện đoàn Tân Kỳ đánh giá cao yêu cầu tiếp tục phát huy, nhân rộng Sáng kiến kinh nghiệm đánh giá cách tƣơng đối đầy đủ giải pháp để nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ năm gần Đề tài cho thấy hiệu mang lại khả áp dụng rộng rãi cho Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN- GDTX, trƣờng nghề ngồi tỉnh cơng tác 46 Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Trung tâm GDNN - GDTX giữ vị trí quan trọng việc đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ dân trí nhƣ tạo hội việc làm cho ngƣời Từ vai trò, ý nghĩa nhƣ khó khăn, thách thức đã, hữu, đòi hỏi vào liệt, mạnh mẽ quyền địa phƣơng, phối hợp chặt chẽ ban, ngành liên quan để phát huy tối đa hiệu hoạt động trung tâm Cùng với đó, quyền cấp, ngành chức cần quan tâm đầu tƣ sở vật chất, nguồn nhân lực bảo đảm, phù hợp với hoạt động hai hình thức học GDTX dạy nghề Đặc biệt, trung tâm cần phải tích cực đổi phƣơng pháp, hình thức giảng dạy; chủ động tìm hiểu nhu cầu học nghề ngƣời học, mở rộng chƣơng trình liên kết, hợp tác với đơn vị doanh nghiệp, sở sản xuất, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, qua nâng cao chất lƣợng công tác dạy nghề GDTX đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng nói riêng tỉnh nói chung Mặt khác, Trung tâm cần phát huy vai trò chủ thể, có giải pháp, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân công tác hƣớng nghiệp, đào tạo nghề Cần rà sốt, đánh giá tồn diện sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm GDNN - GDTX; tình hình thực tế địa phƣơng công tác đào tạo, dạy nghề để có hƣớng đầu tƣ, chuẩn hóa nhƣ đổi phƣơng thức giảng dạy, đa dạng hóa hình thức giảng dạy, trọng vào hoạt động trải nghiệm Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ năm gần trọng đến việc nâng cao chất lƣợng dạy học, trọng đến hiệu quả, chất lƣợng công tác đào tạo nghề cho em học viên vừa học văn hóa vừa học nghề Xem yếu tố góp phần thu hút học sinh sau tốt nghiệp lớp THCS lựa chọn vào Trung tâm theo học Những giải pháp nhƣ: Làm tốt công tác hƣớng nghiệp, phân luồng, nâng cao nhận thức giáo dục nghề nghiệp; Tăng cƣờng sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động trải nghiệm thực hành nghề; Huy động nguồn lực xã hội để nâng cao chất lƣợng học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm; Những hoạt động trải nghiệm cho học viên học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ; Nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng hoạt động trải nghiệm; Chú trọng hiệu sau đào tạo làm cho số lƣợng chất lƣợng đào tạo nghề Trung tâm đƣợc nâng lên nhiều Các em học viên vừa học văn hóa vừa học nghề Trung tâm GDNN GDTX Tân Kỳ đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm cảm thấy thích thú Việc tham gia hoạt động giúp em tự tin với nghề, tự tin với thân để sau tốt nghiệp biết lựa chọn cho đƣờng tiếp Trong sống, biết lựa chọn cho hƣớng đắn phù hợp điều có ý nghĩa quan trọng, định đến tƣơng lai em 47 Sáng kiến kinh nghiệm định tƣơng lai đất nƣớc Biết cống hiến với nghề, biết sống tốt với đời em giảm thiểu gánh nặng cho xã hội góp phần cơng sức xây dựng q hƣơng, đất nƣớc ngày giàu đẹp 3.2 Kiến nghị, đề xuất 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Sở Giáo dục Đào tạo cần cho giáo viên Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN - GDTX đƣợc tập huấn nhiều cách thức, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo dục kĩ sống,… trƣờng học 3.2.2 Đối với UBND huyện Tân Kỳ Cần đầu tƣ nhiều sở vật chất, trang thiết bị để hoạt động giáo dục trung tâm, có hoạt động trải nghiệm nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề đạt hiệu cao 3.2.3 Đối với Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Các Trung tâm tham khảo số giải pháp đƣợc nêu đề tài để góp phần tạo hứng thú cho ngƣời học nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hóa vừa học nghề đơn vị 48 Sáng kiến kinh nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phạm Tất Dong, Sự lựa chọn cho tương lai, NXB Thanh niên, Hà Nội Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sâng tạo nhà trường phổ thơng, Tạp chí khoa học giáo dục Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng, Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sƣ phạm, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Quyết định 3129/QĐ-UBND UBND tỉnh Nghệ An ngày 24 tháng năm 2021 việc phê duyệt Kế hoạch “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2021-2025” Công văn số 2022/SGDĐT-GDCN-GDTX ngày 22/9/2022 Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An việc hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2022-2023 GDCN-GDTX Một số tài liệu thống ti vi trang mạng xã hội 49 Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ TT 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp đề tài 1.5 PHẦN 2: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 2.1.3 Vai trò dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Thực trạng công tác học nghề học viên vừa học văn hoá vừa học nghề trung tâm GDNN - GDTX 2.2.1 Trên địa bàn tỉnh Nghệ An 2.2.2 Tại Trung tâm GDNN - GDTX Tân Kỳ Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng học nghề cho học viên vừa học văn hố vừa học nghề thơng qua hoạt động trải nghiệm Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ 11 2.3.1 Làm tốt công tác hƣớng nghiệp, phân luồng, nâng cao nhận thức giáo dục nghề nghiệp 11 2.3.2 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động trải nghiệm thực hành nghề 19 2.1 2.2 2.3 50 Sáng kiến kinh nghiệm 2.3.3 Huy động nguồn lực xã hội để nâng cao chất lƣợng học nghề thông qua hoạt động trải nghiệm 21 2.3.4 Những hoạt động trải nghiệm cho học viên học nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Tân Kỳ 23 2.3.4.1 Nghề hàn 23 2.3.4.2 Nghề điện 26 2.3.4.3 Nghề may công nghiệp 29 2.3.4.4 Nghề du lịch chế biến ăn 31 2.3.5 Nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng hoạt động trải nghiệm 37 2.3.6 Chú trọng hiệu sau đào tạo 39 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất 42 2.4.1 Mục đích khảo sát 42 2.4.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 42 2.4.3 Đối tƣợng khảo sát 42 2.4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 45 2.4 2.5 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 47 3.1 Kết luận 47 3.2 Kiến nghị, đề xuất 48 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 48 3.2.2 Đối với UBND huyện Tân Kỳ 48 3.2.3 Đối với Trung tâm GDTX, Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh 48 Tài liệu tham khảo 49 51 Sáng kiến kinh nghiệm 52