1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông

152 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 189,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN VĂN THẮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Nguyễn Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Quy Nhơn, Sở Lao động – Thương binh Xã hội Đăk Nông, Sở Giáo dục Đào tạo Đăk Nơng tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi tham gia, hồn thành khóa đào tạo thạc sỹ luận văn Cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Khoa Khoa học xã hội nhân văn, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Quy Nhơn Quý thầy tận tình giảng dạy, tâm huyết giúp đỡ, dẫn cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến với Tiến sỹ Nguyễn Thanh Hùng, người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình hình thành, triển khai nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Đăk Nơng; Phịng Quản lý Đào tạo nghề thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Đăk Nông; Ban Giám đốc, phận nghiệp vụ chuyên môn Quý thầy cô trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện, tỉnh Đăk Nông; bạn đồng nghiệp người thân nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực tế đề tài khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế Rất mong cảm thơng, ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả Luận văn Nguyễn Văn Thắng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quốc gia tăng trưởng kinh tế cần phải dựa nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần vào nghiệp giáo dục đào tạo, có ĐTN Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, khẳng định : “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm cho xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề, tiếp cận với trình độ khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề linh hoạt” Chủ trương Đảng rõ, muốn phát triển kinh tế - xã hội, phải phát triển dạy nghề chiều rộng lẫn chiều sâu, điều cho thấy sở dạy nghề phải luôn không ngừng đổi phong cách quản lý phát triển đào tạo, chuyển đổi từ đào tạo theo hướng “cung” sang đào tạo theo hướng “cầu” thị trường lao động Tuy nhiên, đứng trước thị trường lao động động thay đổi nhanh chóng q trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam chưa thay đổi theo kịp với yêu cầu Chất lượng lao động qua ĐTN chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người dân doanh nghiệp; cấu ĐTN chưa hợp lý, dẫn đến có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động kỹ thuật; hiệu ĐTN chưa cao người lao động học xong nghề khơng tìm việc, khơng tự hành nghề được, không sử dụng kiến thức kỹ học Những bất cập gây lãng phí nguồn lực đầu tư nhà nước, xã hội gia đình người học nghề; lãng phí thời gian người học nghề Tại tỉnh Đăk Nông, thực thông tư số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH- BGDĐT-BNV, ngày 19 tháng 10 năm 2015, trung tâm dạy nghề trung tâm GDTX cấp huyện sáp nhập thành trung tâm GDNN – GDTX, [6] có thực chức ĐTN Nhìn chung trung tâm GDNN – GDTX tỉnh Đăk Nơng chưa có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động ĐTN Do hoạt động ĐTN cho học viên trung tâm tâm nhiều bất cập CSVC, trang thiết bị phục vụ ĐTN hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu, đội ngũ giáo viên hữu dạy nghề thiếu chưa đạt chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, học viên học nghề chủ yếu đối tượng lao động nông thôn sử dụng nguồn ngân sách nhà nước, đào tạo xong chủ yếu phục vụ lao động, sản xuất cho gia đình,… Từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nơng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ĐTN cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông bổi cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông củng cố có nhiều cố gắng thấp so với mặt chung nước Nếu xác lập sở lý luận phù hợp phân tích thực trạng trình quản lý hoạt động ĐTN dựa nét đặc thù riêng trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh Đăk Nơng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo phù hợp, có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng hiệu ĐTN trung tâm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận việc quản lý hoạt động ĐTN cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động ĐTN cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông 5.3 Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động ĐTN Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng hợp tư liệu để hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Phân tích tổng hợp để xây dựng khung lý thuyết đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến CBQL, giáo viên, học viên hoạt động ĐTN, quản lý hoạt động ĐTN cho học viên trung tâm khó khăn, vướng mắc cịn tồn việc quản lý hoạt động ĐTN cho học viên 6.2.2 Phương pháp vấn Trao đổi với CBQL, giáo viên học viên cách thức quản lý, tổ chức hoạt động ĐTN trung tâm, khó khăn, vướng mắc,… 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp toán học để xử lý số liệu thu từ điều tra, đề tài sử dụng thêm phần mềm SPSS 18.0 để nhập xử lý số liệu Phạm vi nghiên cứu 7.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát 07 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện, tỉnh Đăk Nông sau: Trung tâm GDNN- GDTX huyện Tuy Đức, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đăk R’Lấp, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đăk Song, Trung tâm GDNN-GDTX huyện ĐăkGLong, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Đăk Mil, Trung tâm GDNN- GDTX huyện Krông Nô, Trung tâm GDNN-GDTX huyện Cư Jút 7.2 Phạm vi đối tượng khách thể khảo sát Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động ĐTN cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông đề tài tập trung khảo sát đối tượng sau: - CBQL Trung tâm GDNN-GDTX huyện - Giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện - Học viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện - Số lượng đối tượng khách thể khảo sát sau: + CBQL Giáo viên: 100 + Học viên: 200 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm 03 phần: Phần mở đầu Phần nội dung nghiên cứu, gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông Phần kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO HỌC VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ở nước giới, nghiên cứu ĐTN, chất lượng hiệu ĐTN nhiều tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức phủ, tổ chức phi phủ quan tâm Nhìn chung, nghiên cứu thực dạng: Nghiên cứu vấn đề ĐTN nói chung sở ĐTN nói riêng Nghiên cứu chuyên sâu chất lượng hiệu việc ĐTN Nội dung chủ yếu mà nghiên cứu đề cập đến xác định kế hoạch đào tạo, phương pháp đào tạo, nội dung đào tạo, thực trạng đào tạo… Tổ chức Giáo dục- Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) tổ chức quốc tế lớn dành quan tâm, sâu sắc đến giáo dục, đào tạo, hiệu chất lượng giáo dục đào tạo Các nghiên cứu, cẩm nang hướng dẫn, chương trình hợp tác, dự án phát triển UNESCO nhiều, đa dạng thể loại, phong phú nội dung Trên sở nghiên cứu hệ thống, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, năm 2013, UNESCO xuất “UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming” [29] (Cẩm nang phân tích sách kế hoạch hóa giáo dục) Theo UNESCO, lĩnh vực giáo dục ĐTN dường rộng lớn phức tạp muốn phân tích Cẩm nang UNESCO đề xuất phương pháp hệ thống cấu trúc hóa nhằm hỗ trợ việc phân tích sách giáo dục đào tạo kế hoạch hóa lĩnh vực để tăng cường khả tiếp cận, nâng cao chất lượng hiệu quản lý, giải vấn đề liên ngành, liên lĩnh vực cấp trình độ loại hình giáo dục, đào tạo quốc gia Cẩm nang cung cấp khung lý thuyết cho việc phân tích sách, hoạch định kế hoạch, khuyến khích đối thoại sách quan phủ với đối tác phát triển; từ đưa hướng dẫn bước phân tích sách hoạch định chương trình giáo dục đào tạo Hiệp hội phát triển giáo dục (Development Education Association) Vương quốc Anh tổ chức nghề nghiệp, hoạt động mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, nâng cao lực thành viên hiệp hội, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục ĐTN Năm 2001, Hiệp hội nghiên cứu công bố xuất tác phẩm với tên gọi “Measuring effectiveness in development education”, (Đo lường hiệu giáo dục phát triển) Nghiên cứu đưa nguyên tắc phân tích, đánh giá hệ thống giáo dục; mục tiêu đánh giá, đo lường hiệu quả; định nghĩa khái niệm đánh giá, hiệu quả, tác động lan tỏa, số đo lường hiệu quả; cấp độ hiệu quả: cấp độ cá nhân người học; cấp độ sở giáo dục, đào tạo; cấp độ đầu tư nhà nước; cấp độ hiệu tồn bình diện kinh tế bình diện xã hội Ngồi cịn có hướng nghiên cứu kết hợp đánh giá tới chất lượng mơ hình, sở ĐTN khác nhận thấy đề cập đến nội dung việc ĐTN tầm quan trọng, kế hoạch, phương pháp đào tạo … tổ chức cá nhân nghiên cứu góc độ khía cạnh khác để phù hợp, gắn liền với bối cảnh xã hội thực tiễn 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu ĐTN nói chung nâng cao CLĐT nghề nói riêng Nghiên cứu “Những giải pháp phát triển ĐTN góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”của tác giả Phan Chính Thức , [23] ... dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Đăk Nông Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên cấp huyện. .. đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục. .. luận quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho học viên trung tâm giáo

Ngày đăng: 21/11/2021, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Đăk Nông - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề tại các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Đăk Nông (Trang 109)
Qua kết quả khảo sát ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy, nhìn chung các biện pháp đưa ra đều được đánh giá mức cấp thiết và rất cấp thiết khá cao, nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động ĐTN tại các trung t - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
ua kết quả khảo sát ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy, nhìn chung các biện pháp đưa ra đều được đánh giá mức cấp thiết và rất cấp thiết khá cao, nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động ĐTN tại các trung t (Trang 111)
CÁC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
CÁC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA (Trang 122)
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về nội dung hoạt động đào tạo nghề các trung tâm - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.4 Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về nội dung hoạt động đào tạo nghề các trung tâm (Trang 123)
Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về hình thức đào tạo nghề các trung tâm - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.6 Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về hình thức đào tạo nghề các trung tâm (Trang 125)
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về điều kiện phục vụ hoạt động đào tạo nghề các trung tâm - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.7 Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về điều kiện phục vụ hoạt động đào tạo nghề các trung tâm (Trang 125)
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề các trung tâm - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.8 Đánh giá của CBQL, giáo viên và học viên đối với thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề các trung tâm (Trang 126)
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý nội dung, chương trình hoạt động đào tạo nghề - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.11 Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý nội dung, chương trình hoạt động đào tạo nghề (Trang 128)
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý mục tiêu hoạt động đào tạo nghề - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.10 Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý mục tiêu hoạt động đào tạo nghề (Trang 128)
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý hoạt động dạy và học - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.12 Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý hoạt động dạy và học (Trang 130)
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý điều kiện phụ vụ cho hoạt động đào tạo nghề - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.13 Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về quản lý điều kiện phụ vụ cho hoạt động đào tạo nghề (Trang 130)
Bảng 2.14: Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về việc quản lý việc liên kết trong đào tạo nghề - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.14 Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về việc quản lý việc liên kết trong đào tạo nghề (Trang 132)
Bảng 2.15: Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt hoạt động đào tạo nghề - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
Bảng 2.15 Đánh giá của CBQL và giáo viên đối với thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt hoạt động đào tạo nghề (Trang 132)
Câu 4: Đánh giá của quý thầy/cô về các hình thức đào tạo nghề ở trung tâm GDNN-GDTX theo các mức độ sau: - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
u 4: Đánh giá của quý thầy/cô về các hình thức đào tạo nghề ở trung tâm GDNN-GDTX theo các mức độ sau: (Trang 136)
STT Các hình thức đào tạo đào tạo nghề - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
c hình thức đào tạo đào tạo nghề (Trang 136)
4 Chỉ đạo, lựa chọn nội dung và hình thức tuyển sinh 5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
4 Chỉ đạo, lựa chọn nội dung và hình thức tuyển sinh 5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh (Trang 140)
4 Chỉ đạo, lựa chọn nội dung và hình thức tuyển sinh 5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
4 Chỉ đạo, lựa chọn nội dung và hình thức tuyển sinh 5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh5 Kiểm tra, đánh giá công tác tuyển sinh (Trang 140)
STT Các hình thức đào tạo đào tạo nghề - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
c hình thức đào tạo đào tạo nghề (Trang 148)
Câu 4: Đánh giá của bạn về các hình thức đào tạo nghề ở trung tâm GDNN-GDTX theo các mức độ sau: - Quản ký hoạt động đào tạo nghề cho học viên tại các trường trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên cấp huyện tại tỉnh đăk nông
u 4: Đánh giá của bạn về các hình thức đào tạo nghề ở trung tâm GDNN-GDTX theo các mức độ sau: (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w