Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌCQUỐC QUỐC GIA GIA HÀ ĐẠI HỌC HÀNỘI NỘI TRƢỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌC GIÁO TRƢỜNG GIÁODỤC DỤC ĐỖ TRUNG KIÊN ĐỖ TRUNG KIÊN QUẢNLÝHOẠTĐỘNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNTẠITỈNHTUYÊNQUANGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAYQUẢNLÝHOẠTĐỘNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNTẠITỈNHTUYÊNQUANGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNLÝ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNLÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỖ TRUNG KIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUẢNLÝHOẠTĐÀOTẠONGHỀCHO ĐỖĐỘNG TRUNG KIÊN LAOĐỘNGNÔNGTHÔNTẠITỈNHTUYÊNQUANGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNLÝ GIÁO DỤC CHUYÊN QUẢNLÝHOẠTĐỘNGĐÀOTẠONGHỀCHO NGÀNH: QUẢNLÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: THÔN 60 14 01TẠI 14 TỈNHTUYÊNQUANGLAOĐỘNGNÔNGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Thuần LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNLÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Thuần HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng Đàotạo Khoa Sau đại học thầy cô giáo trang bị cho kiến thức trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Thuần trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiên cứu Xin gửi tới phòng Dạy nghề, Sở Laođộng - Thương binh Xã hội tỉnhTuyên Quang, Cục Thống kê tỉnhquan có liên quan lời cảm ơn chân thành tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu quan trọng, cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu lĩnh vực mẻ, luận văn hẳn không tránh sơ suất, thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Đỗ Trung Kiên i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất DVLĐ Dịch vụ laođộng ĐH – CĐ Đại học – Cao đẳng LLLĐ Lực lượng laođộng LĐNT Laođộngnôngthôn NN – LN – TS Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Thủy sản NSLĐ Năng suất laođộng TCN Trung cấp nghề XKLĐ Xuất laođộng ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm quảnlý 1.2.2 Quảnlýđàotạonghề 13 1.2.3 Laođộngnôngthôn 13 1.2.4 Đàotạonghề nghiệp 13 1.2.5 Đàotạonghềcho LĐNT 14 1.3 Đặc điểm hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT giaiđoạn 14 1.3.1 Đặc điểm LĐNT 14 1.3.2 Những yêu cầu hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT 16 1.3.3 Nội dung hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT 17 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đàotạonghềcho LĐNT 22 1.4 Nội dung quảnlýhoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT 27 1.4.1 Quảnlýhoạtđộngtuyên truyền, tư vấn học nghề 27 1.4.2 Quảnlýhoạtđộng lập kế hoạch thiết kế đàotạo 29 1.4.3 Quảnlý việc triển khai hoạtđộngđàotạo 32 1.4.4 Quảnlý việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT 33 Tiểu kết chương 35 iii CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHTUYÊNQUANGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 36 2.1 Khái quát tỉnhTuyênQuang 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 38 2.1.3 Khái quát sở đàotạocho LĐNT 43 2.2 Thực trạng hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT địa bàn tỉnhTuyênQuang 45 2.2.1 Giới thiệu khảo sát 45 2.2.2 Thực trạng mục tiêu đàotạo 46 2.2.3 Thực trạng quy mô đàotạo sở khảo sát 47 2.2.4 Thực trạng nội dung hình thức đàotạo 48 2.2.5 Thực trạng điều kiện phục vụ đàotạo 49 2.2.6 Thực trạng chất lượng LĐNT địa bàn tỉnhTuyênQuang 49 2.3 Thực trạng quảnlýhoạtđộngđàotạonghềcholaođộngnôngthôntỉnhTuyênQuanggiaiđoạn 51 2.3.1 Thực trạng hoạtđộngtuyên truyền, tư vấn học nghề 53 2.3.2 Thực trạng quảnlýhoạtđộng lập kế hoạch thiết kế chương trình đàotạo 57 2.3.3 Thực trạng quảnlý việc triển khai đàotạo 62 2.3.4 Thực trạng quảnlý việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đàotạonghềcho LĐNT 67 2.4 Đánh giá chung việc quảnlýđàotạonghềcho LĐNT giaiđoạn 68 2.4.1 Những điểm mạnh 68 2.4.2 Những tồn tại, yếu 69 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu 71 Tiểu kết chương 74 iv CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢNLÝHOẠTĐỘNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNTẠITỈNHTUYÊNQUANGTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 75 3.1 Định hướng đàotạonghềcho LĐNT tỉnhTuyênQuanggiaiđoạn 75 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnhTuyênQuang đến năm 2020 75 3.1.2 Định hướng đàotạonghềcho LĐNT tỉnhTuyênQuanggiaiđoạn 77 3.1.3 Định hướng quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề địa bàn 77 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 78 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 78 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 78 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 79 3.3 Một số biện pháp quảnlýhoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT tỉnhTuyênQuanggiaiđoạn 79 3.3.1 Tổ chức tuyên truyền, hướng nghiệp tư vấn học nghềcho LĐNT phù hợp với định hướng phát triển vùng miền, địa phương 79 3.3.2 Tổ chức dự báo, lập kế hoạch thiết kế chương trình đàotạotạonghềcho LĐNT đáp ứng nhu cầu xã hội địa phương 81 3.3.3 Tổ chức triển khai kế hoạch đàotạo phù hợp với LĐNT 88 3.3.4 Định kỳ tổ chức đánh giá kết đàotạonghềcho LĐNT 89 3.3.5 Đổi hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư, huy động nguồn vốn dạy nghềcholaođộngnôngthôn 90 3.3.6 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 94 3.4.1 Mục đích khảo sát 94 3.4.2 Nội dung khảo sát 94 3.4.3 Phương pháp khảo sát 94 3.4.4 Kết khảo sát 94 v Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, diện tích mật độ dân số phân theo huyện, thành phố tỉnhTuyênQuang 40 Bảng 2.2 Tổng hợp sở tham gia hoạtđộng dạy nghềcholaođộngnôngthôn 43 Bảng 2.3 Quy mô đàotạo ngành nghềđàotạo Trung tâm 47 Bảng 2.4 Số liệu laođộng qua đàotạo theo nghề nghiệp địa bàn tỉnhTuyênQuang 50 Bảng 2.5 Đánh giá hiệu quảnlýhoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT địa bàn tỉnhTuyênQuang 52 Bảng 2.6 Diện tích sử dụng sở dạy nghề 58 Bảng 2.7 Thực trạng đội ngũ cán CNV giáo viên dạy nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh 60 Bảng 2.8 KẾT QUẢ THỰC HIỆN HỖ TRỢ DẠY NGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNTRONG NĂM (2011 - 2015) 63 Bảng 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 76 Bảng 3.2 Mục tiêu dạy nghềcho LĐNT tỉnhTuyênQuanggiaiđoạn 2011-202077 Bảng 3.3: Khảo sát tính cấp thiết biện pháp 95 Bảng 3.4: Khảo sát tính khả thi biện pháp 97 Bảng 3.5: Mức độ tương quantính cấp thiết tính khả thi biện pháp đàotạonghềcho LĐNT địa bàn tỉnh 98 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mô hình quảnlý 10 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ chức quảnlý 11 Biểu đồ 2.1 Dân số, diện tích mật độ dân số phân theo huyện, thành phố tỉnhTuyênQuang 40 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu laođộng qua đàotạotỉnhTuyênQuang 51 Biểu đồ 2.3 Đánh giá hiệu quảnlýhoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT địa bàn tỉnhTuyênQuang 52 Biểu đồ 3.1: Mức độ tương quantính cấp thiết tính khả thi biện pháp đàotạonghềcho LĐNT địa bàn tỉnh 98 viii cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nôngthôn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đàotạonghềcho LĐNT, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề LĐNT, khuyến khích, huy độngtạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đàotạonghềcho LĐNT; + Học nghề quyền lợi nghĩa vụ LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống; + Chuyển mạnh đàotạonghềcho LĐNT từ đàotạo theo lực sẵn có sở đàotạo sang đàotạo theo nhu cầu học nghề LĐNT yêu cầu thị trường lao động; gắn đàotạonghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, ngành, địa phương; + Đổi phát triển đàotạonghềcho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đàotạotạo điều kiện thuận lợi để LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; Mục tiêu tổng quát Đề án bình quân hàng năm đàotạonghềcho khoảng triệu LĐNT Có thể nói đề án lớn lĩnh vực đàotạonghề từ trước đến nội dung, quy mô kinh phí để thực Đồng thời với Đề án 1956, ngày 27/11/2009, Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôngiaiđoạn 2010 - 2020” Đây chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phòng nôngthôn Để đạt tiêu chí nôngthôn mới, xã phải đạt 19 tiêu chí, có nội dung đẩy mạnh đàotạo nghề, giải việc làm chuyển dịch nhanh cấu LĐNT Đó sách, giải pháp đồng để phát triển nông nghiệp, nôngthôn nước ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (tháng 01/2016) khẳng định: phương hướng, nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa 24 năm tới (2016 - 2020) xác định là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” Cũng đại hội Đảng ta rõ: để đưa nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đến thắng lợi, cần phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực với tư cách yếu tố bản, nguồn lực nội sinh cho phát triển nhanh bền vững “ Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá” * Yếu tố thuộc địa phương - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Địa phương có kinh tế phát triển, trị ổn định, có điều kiện tự nhiên thuận lợi thu hút nhiều chủ nhà máy, doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất kinh doanh Khi có xuất nhà máy, khu công nghiệp làm cho diện tích sản xuất nông nghiệp giảm đi, tăng dần diện tích công nghiệp - dịch vụ Dẫn đến chuyển dịch laođộng từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp - dịch vụ Nhu cầu laođộng thị trường có thay đổi, từ nhu cầu laođộng chưa qua đào tạo, sang laođộngđào tạo, có kỹ tay nghề Từ làm cho nhu cầu học nghềlaođộng đặc biệt LĐNT tăng cao - Quy hoạch địa phương Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch nôngthôn mới, quy hoạch sử dụng đất địa phương ảnh hưởng đến đàotạonghềcho LĐNT Đàotạonghề phải gắn với quy hoạch địa phương, phù hợp đặc điểm điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Tốc độ phát triển, chuyển dịch cấu Đàotạonghề nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu công nhân kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xã hội Trong năm 80 kỷ XX, kinh tế 25 nước ta thời kì khủng hoảng, nhu cầu công nhân kỹ thuật giảm theo Điều tác động làm cho hệ thống trường dạy nghề suy giảm Đến năm 1996, kinh tế nước ta thoát khỏi giaiđoạn khủng hoảng có mức tăng trưởng nhu cầu công nhân kỹ thuật tăng số lượng chất lượng, đòi hỏi công tác dạy nghề phát triển theo Sự chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu laođộng Sự chuyển dịch đòi hỏi phải đàotạonghềcho người laođộnghoạtđộng lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chuyển sang hoạtđộng lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ - Hệ thống quảnlý công tác đàotạonghề Một tổ chức muốn ngày vững mạnh phát triển bền vững cần có người đứng đầu lãnh đạo, huy Một máy muốn hoạtđộng cần có người điều khiển Công tác đàotạonghề vậy, cần có hệ thống quảnlý để hướng dẫn, đạo công tác từ trung ương đến địa phương nhằm mang lại hiệu tính thực tiễn cao - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề Đây nhân tố quantrọng thiếu công tác đàotạonghề Ở sở đàotạo nghề, sở vật chất bao gồm phòng học lý thuyết, phòng thực hành, thư viện, nhà cho học sinh, khu làm việc cho cán bộ, giáo viên dạy nghề, với lớp đàotạonghề địa phương, sở vật chất bao gồm phòng học cho học viên, chỗ ăn, phục vụ giáo viên Cơ sở vật chất đạt chuẩn quy định tạo điều kiện làm việc học tập thuận lợi, góp phần quantrọng việc nâng cao chất lượng đàotạoTrong trình đào tạo, thiết bị phương tiện dạy học có tính chất định đến kỹ năng, tay nghề học sinh Trong chương trình dạy nghề, thời gian thực hành, thực tập chiếm 60% - 70% thời gian đàotạo toàn khóa Vì vậy, việc đáp ứng đủ thiết bị phương tiện dạy nghề cần thiết - Giáo viên, người dạy nghề Giáo viên, người dạy nghề người trực tiếp hướng dẫn, giảng 26 dạy lý thuyết thực hành cho người học Chất lượng giáo viên đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định pháp luật Đội ngũ giáo viên nhân tố định đến chất lượng đàotạonghề Việc thực tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên kết hợp với nâng cao trình độ giáo viên chuyên môn, ngoại ngữ để kiến thức chuyên môn thầy truyền tảicho người học phù hợp với nhu cầu thực tế, học sinh trường thực công việc theo ngành nghềđàotạo - Chương trình giáo trình đàotạonghề Cần phải xây dựng chương trình đàotạo phù hợp cho nghề, đối tượng học Nếu chương trình đàotạo đạt chuẩn giúp cho giáo viên dễ truyền đạt kiến thức cho người học, người học dễ dàng tiếp thu kiến thức, điều tác động không nhỏ đến hiệu đàotạonghề Ngược lại, chương trình đàotạo không chuẩn, gây khó khăn cho giáo viên tiếp thu kiến thức người học - Nhận thức người LĐNT đàotạonghề Việc tổ chức đàotạonghề khó để người laođộng tham gia học nghề hiểu vai trò ý nghĩa to lớn việc tham gia học nghề lại khó Nếu nhận thức đắn, học theo phong trào, học để lấy chứng làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức đàotạonghề hiệu sau đàotạonghề Thực tế nay, quan điểm LĐNT người xã hội nói chung, chưa có nhìn đắn công tác đàotạonghề Họ tìm cách cho em học đại học, không đường khác học nghề 1.4 Nội dung quảnlýhoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT 1.4.1 Quảnlýhoạtđộngtuyên truyền, tư vấn học nghềTuyên truyền việc nêu thông tin (vấn đề) với mục đích cho nhiều người biết nhằm đưa đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý ý kiến quần chúng theo chiều hướng mà người nêu thông tin mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “ Tuyên truyền đem việc 27 nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt mục đích tuyên truyền thất bại Trong công tác tuyên truyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phải nắm phương pháp tuyên truyền đạt kết tốt, “Muốn thành công phải biết cách tuyên truyền" [HCM: Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr 162] Việc tuyên truyền, tư vấn học nghề giúp cho LĐNT nắm bắt sách Nhà nước dạy nghề, sở dạy nghề đủ điều kiện tham gia dạy nghề, ngành nghề phù hợp với phát triển kinh tế địa phương, hướng việc làm cho người laođộng sau học nghề Từ đó, giúp cho LĐNT lựa chọn xác nghề mà muốn học định hướng công việc tương lai họ Đàotạonghềcho LĐNT thể quan tâm sâu sắc quan điểm quán Đảng Nhà nước ta nông nghiệp - nôngthônnông dân Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đàotạonghềcho LĐNT, có sách bảo đảm thực công xã hội, hội học nghề LĐNT, khuyến khích, huy độngtạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đàotạonghềcho LĐNT Để hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT đạt chất lượng hiệu quả, công tác thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng có vị trí quantrọng nhằm tạo chuyển biến nhận thức toàn xã hội vai trò đàotạo nghề, với việc làm tăng thu nhập nâng cao nguồn nhân lực khu vực nôngthôn “Tư vấn” hình thức hỗ trợ người tư vấn với người tư vấn thông qua trình giao tiếp, đồng cảm người tư vấn người tư vấn nhằm cung cấp thông tin, giúp người tư vấn giải đáp băn khoăn, thắc mắc tìm hướng giải vấn đề Từ khái niệm cho thấy việc tuyên truyền, tư vấn học nghề giúp cho người muốn tham gia học nghề nắm bắt sách 28 Nhà nước dạy nghề, dạy nghềcho LĐNT, giúp LĐNT có thông tin sách cho người học nghề; tư vấn, định hướng, hỗ trợ LĐNT việc chọn nghề, học nghề, tạo việc làm, chuyển đổi nghề cách tự tin nhằm tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho thân gia đình, góp phần vào phát triển xã hội địa phương 1.4.2 Quảnlýhoạtđộng lập kế hoạch thiết kế đàotạo 1.4.2.1 Quảnlýhoạtđộng lập kế hoạch - Điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề Xác định nhu cầu đàotạo bước quantrọnghoạtđộngđàotạo Bởi vì, đàotạohoạtđộng đòi hỏi nhiều thời gian chi phí tài lớn Nếu đàotạo tốt thu hồi lại chi phí đó, mang lại lợi ích cho cá nhân xã hội, ngược lại làm tăng chi phí Khi đánh giá nhu cầu đàotạo cần xem xét đến nhu cầu xã hội, chương trình phát triển kinh tế nôngthôn có tính đến đặc thù vùng; yêu cầu ngành nghề trình độ; trạng chất lượng nhân lực Việc xác định nhu cầu đàotạo ngành, lĩnh vực có ý nghĩa cho sở đàotạo chuẩn bị nguồn lực đàotạo Thực điều tra khảo sát giúp cho người tổ chức dạy nghề nắm bắt nhu cầu học nghề người laođộng nào, từ xây dựng kế hoạch mở lớp dạy nghềcho LĐNT Muốn đàotạonghềcho LĐNT thành công, học nghề xong ứng dụng hiệu quả, trước hết phải quan tâm, trọng đến công tác khảo sát dự báo nhu cầu laođộng Nắm nhu cầu, đáp ứng nhu cầu đường ngắn để triển khai có chất lượng việc đàotạonghềcho LĐNT Vì công tác điều tra, khảo sát cần xác định nhu cầu học nghề LĐNT theo nghề, cấp trình độ; đặc biệt nhu cầu học nghề đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có thu nhập tối đa 150% thu nhập hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác; Dự báo nhu cầu sử dụng LĐNT qua đàotạonghề (số lượng, chất lượng, cấu) 29 Công ty, Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất, ngành kinh tế thị trường laođộng từ địa phương, đơn vị tổ chức dạy nghề nắm bắt nhu cầu học nghề để xây dựng kế hoạch mở lớp đàotạonghềcho LĐNT phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương Đồng thời phải xác định lực đàotạo sở dạy nghềcho LĐNT gồm: mạng lưới, nghềđào tạo, chương trình, học liệu, giáo viên cán quảnlý dạy nghề, sở vật chất thiết bị dạy nghề - Lựa chọn sở dạy nghề tham gia dạy nghề Căn vào lực đàotạo sở dạy nghề để lựa chọn sở dạy nghề phù hợp cho địa phương nghề dự kiến tổ chức đàotạo Để đảm bảo cho LĐNT sau tham gia học nghề nắm vững kiến thức thục kỹ nghềnông nghiệp hay phi nông nghiệp việc lựa chọn sở dạy nghề tham gia dạy nghề vấn đề cần thiết Vì dạy nghềcho LĐNT phụ thuộc vào thời gian, đặc thù ngành nghề nhóm đối tượng địa phương nên việc lựa chọn sở đủ điều kiện giúp cho người học nghề đáp ứng đủ điều kiện môi trường học tập, trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị học tập yêu cầu đặt - Lựa chọn giáo viên, người dạy nghề Cần phải lựa chọn giáo viên, người dạy nghề thích hợp tham gia dạy nghềcho LĐNT Thông thường, lớp dạy nghềcholaođộng tổ chức xã (lớp học lưu động), gần nơi người laođộng sinh sống để tạo điều kiện thuận lợi cho người laođộng tham gia học nghề Công việc đòi hỏi giáo viên, người dạy nghề tham gia dạy nghề chuyên môn giảng dạy mà cần phải có sức khỏe, tâm huyết, khả thích ứng với môi trường văn hóa đặc thù địa phương Trong công tác đàotạo nghề, quantrọng yếu tố dạy học có dạy tốt học tốt đến kết thúc khóa học, học viên sản xuất sản phẩm có chất lượng, đáp ứng tay nghề đảm bảo 30 việc làm, mang lại thu nhập cho thân Giáo viên đóng vai trò định trình dạy học, việc lựa chọn giáo viên với phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học vấn đề quantrọng việc nâng cao chất lượng hiệu dạy nghề Tùy theo loại hình đào tạo, lực lượng giáo viên phải lựa chọn xây dựng tương ứng, có phương pháp dạy học khoa học, cụ thể: phải người có trình độ, tay nghề kỹ thuật, tâm huyết với nghề chịu trách nhiệm nội dung kết đạt học viên sau kết thúc khóa học Bên cạnh cần phải huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người laođộng có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghềcho LĐNT đáp ứng yêu cầu giảng dạy trình độ khác nhau, đội ngũ giáo viên dạy nghề, người dạy nghề cần phát triển tương ứng số lượng, đảm bảo chất lượng 1.4.2.2 Quảnlý việc thiết kế chương trình đàotạo Biên soạn, chỉnh sửa chương trình, giáo trình Nắm bắt nhu cầu nghề muốn học người lao động, sở dạy nghề tiến hành biên soạn chương trình, giáo trình dạy nghề trường hợp nghề chưa xây dựng chỉnh sửa chương trình, giáo trình biên soạn để đáp ứng nhu cầu người học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Để tổ chức lớp học nghềnông nghiệp hay phi nông nghiệp cho LĐNT đòi hỏi người dạy phải có chương trình, giáo trình để giảng dạy Việc biên soạn, chỉnh sửa chương trình, giáo trình phải đổi theo yêu cầu thị trường laođộng thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng nhu cầu người tham gia học nghề, phù hợp với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vì việc biên soạn, chỉnh sửa chương trình, giáo trình cần phải huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao 31 động có tay nghề cao doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia góp ý xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghềcho LĐNT để đáp ứng điều kiện đặc thù địa phương Như việc biên soạn, chỉnh sửa chương trình, giáo trình giúp cho người giảng dạy đưa mục tiêu học, nội dung học, câu hỏi tập thực hành, ghi nhớ phù hợp với ngành nghềđàotạo từ có kết cấu hợp lýlý thuyết thực hành nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết dành cho người học giúp người học nghề dễ hiểu, nắm vững lý thuyết thục kỹ thực hành 1.4.3 Quảnlý việc triển khai hoạtđộngđàotạo Sau chuẩn bị xong nguồn lực người (người học nghề, giáo viên giảng dạy), chương trình tài liệu, thiết bị dạy nghề, nơi dạy nghề, sở dạy nghề tiến hành tổ chức dạy nghề Đối với trình độ Sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng chủ yếu dạy nghề theo phương thức “lưu động” thôn, hay Doanh nghiệp, Cơ sở sản xuất Dạy nghề tập trung sở đàotạo áp dụng nghề yêu cầu sử dụng nhiều thiết bị, thiết bị nặng, khó lắp ráp, vận chuyển Việc tổ chức dạy nghề phải tổ chức thực theo kế hoạch dạy nghề năm UBND cấp nhằm phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương Tổ chức lớp dạy nghề ngắn hạn có nhu cầu địa phương; Liên kết với sở dạy nghề, sở sản xuất để tổ chức đàotạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu học nghềgiải việc làm địa phương; Cần tư vấn mở rộng việc tổ chức dạy nghề đến đối tượng học sinh phổ thông địa phương Tổ chức lớp bồi dưỡng nghề tập huấn kỹ thuật để nâng cao tay nghềcho người lao động, góp phần nâng cao chất lượng hiệu sản xuất Tổ chức sản xuất, dịch vụ kết hợp với đàotạonghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy lý thuyết gắn với rèn luyện kỹ thực hành cho người học nghềtạo thêm nguồn thu nhập cho 32 người học nghề đơn vị đàotạo 1.4.4 Quảnlý việc kiểm tra, giám sát, đánh giá kết hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT Việc kiểm tra giám sát nhằm đánh giá người học có tham gia học đầy đủ không, giáo viên có đến lớp không?, trình dạy học có vướng mắc không? Qua đó, đánh giá kết đàotạo điều chỉnh phù hợp cho lớp đàotạo Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết đàotạonghềcho LĐNT nhằm mục đích sau: + Kiểm tra công tác đạo, điều hành, phối hợp hệ thống trị cấp việc tuyên tuyền, triển khai thực đàotạonghềcho LĐNT hàng năm giaiđoạn + Kiểm tra, giám sát việc tổ chức hoạtđộng dạy nghềcho LĐNT theo chức ngành, quan chuyên môn cấp như: Hoạtđộngtuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm; Hoạtđộng điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề; Hoạtđộng tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề; Hoạtđộng phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; Hoạtđộng phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề, cán quảnlý dạy nghềHoạtđộng hỗ trợ nôngthôn học nghề Từ công tác nâng cao lực hiệu quảnlý Nhà nước dạy nghề, giải việc làm đến công tác kiểm tra, giám sát giúp choquanquảnlý Nhà nước hệ thống trị, ngành, quan chuyên môn cấp đàotạonghềcho LĐNT đánh giá mặt được, chưa nguyên nhân để từ đưa giải pháp thực đàotạonghềcho LĐNT phù hợp với điều tự nhiên theo vùng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương * Một số học rút công tác đàotạonghềcho LĐNT : Thực tốt công tác tuyên truyền, giúp cho người muốn tham gia học nghề nắm bắt sách Nhà nước dạy nghề, dạy nghềcho LĐNT, giúp LĐNT có thông tin sách cho 33 người học nghề; tư vấn, định hướng, hỗ trợ LĐNT việc chọn nghề, học nghề, tạo việc làm, chuyển đổi nghề cách tự tin Tổ chức dạy nghề phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, thành phố, tỉnh; đặc điểm kinh tế xã hội vùng; nhu cầu học nghề, điều kiện kinh tế, trình độ học vấn người tham gia học nghề Phải huy động tham gia, phối hợp đồng cấp, ngành đoàn thể từ tỉnh tới sở, đặc biệt tham gia đoàn thể trị - xã hội như: Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Từ khâu tuyên truyền, vận độngnông dân tham gia học nghề, phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm, chuyển dịch cấu laođộng Huy động tham gia sở dạy nghề, doanh nghiệp có khả đàotạo nghề, giải việc làm, bao tiêu sản phẩm cho người laođộng sau học nghề Phải huy động tham gia doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có khả thu hút laođộng qua đàotạonghề từ khâu xây dựng nội dung chương trình đàotạo đến trình tố chức đàotạo nhận người học nghề vào làm việc doanh nghiệp sau tốt nghiệp Lồng ghép chương trình, dự án đàotạonghềcho LĐNT để mang lại hiệu cao Chương trình, giáo trình đàotạo phải phù hợp với điều kiện địa phương, nhu cầu học nghề, đảm bảo dễ áp dụng vào thực tiễn Thời gian học phải linh hoạt, phù hợp với điều kiện sinh trưởng, phát triển trồng, vật nuôi, quy trình sản xuất Dạy nghềcho LĐNT vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Chính vậy, phải tổ chức dạy nghề thiết thực với người dân, vừa đạt hiệu kinh tế vừa mang lại hiệu xã hội Do tính đặc thù LĐNT, việc đàotạonghềcho LĐNT cần phải có cách thức tổ chức phù hợp với nhóm đối tượng 34 Tiểu kết chƣơng Đàotạonghềcho LĐNT hoạtđộng nhằm trang bị cho LĐNT kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết để họ tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học, cụ thể: Đàotạonghề để chuyển nghề vào làm sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ; Đàotạo lại nghề để tiếp tục làm nghề cũ suất laođộng tăng lên, tiết kiệm chi phí sản xuất, hiệu thu nhập tăng Nội dung hoạtđộngđàotạonghềcho LĐNT bao gồm: Tuyên truyền, tư vấn học nghề; Lập kế hoạch thiết kế chương trình đào tạo; Tổ chức hoạtđộngđào tạo; Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo; Một số học kinh nghiệm áp dụng chotỉnhTuyênQuang công tác đàotạonghềcho LĐNT: Tổ chức dạy nghề phải gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, thành phố, tỉnh; đặc điểm kinh tế xã hội vùng; nhu cầu học nghề, điều kiện kinh tế, trình độ học vấn người tham gia học nghề Phải huy động tham gia, phối hợp đồng cấp, ngành đoàn thể từ tỉnh tới sở, đặc biệt tham gia đoàn thể quần chúng như: Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh 35 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đàotạo Ban chấp hành Trung ƣơng khóa X, Nghị số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nôngthôn Bộ Luật Laođộng nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quảnlý Nxb ĐHQG Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2012), Quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường Tập giảng cho lớp Cao học Quảnlý Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Đảng tỉnhTuyên Quang, Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XVI Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2005), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Bùi Minh Hiền - Nguyễn Vũ Bích Hiền(2015), Quảnlý lãnh đạo nhà trường Nxb Đại học sư phạm 11 Trần Kiểm (2006) Khoa học quảnlý giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Luật Giáo dục nghề nghiệp (2015) 13 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI - Chiến lược phát triển Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Bá Lãm (2005), Quảnlý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quảnlý giáo dục số vấn đề lý 102 luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quảnlý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thi Mỹ Lộc (2013) “Văn hóa tổ chức tổ chức biết học hỏi” Nxb Giáo dục - Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quảnlý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Hà Đức Ngọc (2012), “Phát triển nguồn nhân lực vấn đề đổi đàotạonghềcho LĐNT ”, Nội san Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề 20 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạonghềcho LĐNT đến năm 2020 ” 21 Tổng cục Dạy nghề (2012), Báo cáo tổng quanđàotạonghề Việt Nam 22 Tổng cục thống kê (2004), Điều tra nông nghiệp, nôngthôn 23 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê TuyênQuang 2009 24 Từ điển Bách khoa Việt Nam 25 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Bách khoa toàn thư, Hà Nội 26 Từ điển tiếng Việt (2011) Nxb Văn hóa - Thông tin 27 Ủy ban nhân dân tỉnhTuyên Quang, Đề án “Đào tạonghềcho LĐNT đến năm 2020 địa bàn tỉnhTuyênQuang ” phê duyệt theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ 28 Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Báo cáo dạy nghề Việt Nam Nhà xuất Laođộng - Xã hội, Hà Nội 29 Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Cẩm nang việc làm lập nghiệp Nhà xuất Laođộng - Xã hội, Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (2012), Chiến lược sách dạy nghề Nhà xuất Laođộng - Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Việt - Phạm Xuân Thu (2011), "Đào tạonghề đáp ứng 103 nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ ”, Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Nhà xuất laođộng - xã hội 32 Phạm Viết Vƣợng (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Nhƣ Ý (2005), Đại từ điển tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Văn hóa Thông tin 34 Aunapu FF (1994), Quảnlý NXB Khoa học Kỹ thuật 35 C.Mác, Ph.Ăng ghen (1995), Tuyển tập xuất lần Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weiblich (1999), Những vấn đề cốt yếu quảnlý NXĐ Khoa học Kỹ thuật 37 Karl Marx (1959), Tư bản, 1, tập NXB Sự thật 104 ... DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỖĐỘNG TRUNG KIÊN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO. .. pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. .. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH TUYÊN QUANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 75 3.1 Định hướng đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Tuyên Quang giai đoạn