Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 17 1.1 Các khái niệm đề tài 17 1.2 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 27 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 33 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 33 35 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 43 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 59 Yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 59 Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ 3.3 Chí Minh 68 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta trình đổi kinh tế từ chế quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới hội nhập vào kinh tế toàn cầu Để góp phần nâng cao khả cạnh tranh kinh tế đất nước, việc đào tạo nghề nghiệp phải tuân thủ quy luật khách quan thị trường, đặc biệt thị trường lao động, nhằm đáp ứng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, tay nghề thành thạo có phẩm chất tốt, gắn liền với khoa học, công nghệ sản xuất ngày đại Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Việt Nam có 6,7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số; riêng trẻ em khuyết tật chiếm khoảng 1,2 triệu, 75% sống khu vực nông thôn có khoảng 21% tổng số người khuyết tật khả lao động Đa số người khuyết tật sống với gia đình có mức sống thấp trung bình Chính vậy, việc tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập với xã hội sách Đảng, Nhà nước quan tâm, cơng tác đào tạo nghề tạo việc làm cho người khuyết tật đặc biệt trọng Văn kiện Đại hội IX Đảng ghi rõ: “Coi trọng công tác đào tạo nghề phân luồng học viên trung học, chuẩn bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” Đại hội XI Đảng đề cập: “Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội,… trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro đời sống” Việc ban hành Pháp lệnh Người tàn tật (năm 1998), Luật Người khuyết tật (tháng 01-2011), với nhiều quy định có lợi cho người khuyết tật, thể nỗ lực tâm lớn Đảng Nhà nước việc hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng xã hội Trong nhiều mối quan tâm lớn đó, việc tạo hội cho người khuyết tật có điều kiện học tập, làm việc hòa nhập sống yêu cầu thiết Hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật có ý nghĩa to lớn Về mặt giáo dục, việc chuẩn bị việc làm cho người khuyết tật theo hướng phân công lao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo Về mặt kinh tế, hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật giúp khai thác sử dụng hợp lý tiềm lao động lực lượng yếu thế, từ giúp nâng cao suất lao động xã hội Về mặt xã hội, hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật có chức thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Nhìn lại tranh học nghề tạo việc làm người khuyết tật Việt Nam năm qua, thừa nhận có bước tiến tích cực Hệ thống trung tâm đào tạo nghề cho người khuyết tật ngày mở rộng Chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghề trung tâm đào tạo nghề cho người khuyết tật không ngừng nâng cao Các trung tâm góp phần tích cực vào việc tạo nguồn nhân lực đáng kể cho xã hội từ phận người lao động yếu xã hội; góp phần giải vấn đề xã hội xúc Trong thành cơng đó, có phần đóng góp đáng kể khoa học quản lý giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật nhiều hạn chế, bất cập, hiệu chưa cao Trong đó, cơng tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cịn thiếu tính hệ thống, khoa học, chưa phù hợp với tính chất, đặc điểm công tác đào tạo nghề cho đối tượng đặc thù, nguyên nhân hạn chế, bất cập Là số sở chuyên biệt dạy nghề cho người khuyết tật, năm gần đây, Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều cố gắng nỗ lực, góp phần thực đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước việc dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật Song, bên cạnh mặt làm tốt, có hiệu quả, đóng góp nhiều cơng sức vào nhiệm vụ âm thầm, lặng lẽ này, Trung tâm phải tiếp tục tháo gỡ, rút kinh nghiệm nhiều vấn đề; đó, cơng tác quản lý khâu yếu, mắt xích cần củng cố chặt chẽ Với lý đó, tơi chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Ngay từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quản lý hoạt động đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nước khác nên khơng có lĩnh vực đào tạo nghề mà phương pháp, hình thức, quy mơ đào tạo nghề có khác nhau, song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Ở Cộng hịa liên bang Đức sớm hình thành hệ thống đào tạo nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp Giáo dục chuyên nghiệp phận trung học cấp hai hệ thống giáo dục quốc dân với loại hình trường đa dạng Họ phân thành hai loại trình độ, là: trình độ xếp vào bậc trung học tương đương với trung học phổ thơng từ lớp đến lớp 12; trình độ xếp cao bậc sau trung học phổ thơng Ngồi trường phổ thơng mang tính khơng chun nghiệp nhằm mục tiêu đào tạo chuẩn bị lên đại học, cịn trường phổ thơng chun nghiệp, trường hỗn hợp, … học viên loại trường vào học trường đại học chuyên ngành; sau tốt nghiệp chủ yếu học viên làm việc sơ cấp Do loại hình trường đa dạng nên khơng có mơ hình tổ chức quản lý đồng trường, bang khác nhau, có trường cơng lập, trường tư thục, có trường thuộc cơng ty tư nhân chuẩn bị phần nhân lực cho cơng ty mình, v.v Cho đến ngày nay, hầu giới bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề bên cạnh bậc phổ thông đào tạo bậc cao đẳng, đại học Do sớm có hệ thống đào tạo nghề nên nước tư phát triển tích luỹ nhiều kinh nghiệm trình đào tạo quản lý Quá trình đào tạo quản lý đào tạo nghề liên tục hoàn thiện, đổi để đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống Ở nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô (trước đây) sớm quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, với đóng góp quan trọng nhà giáo dục học, tâm lý học X.I Arkhangenxki, X.Ia Batưsep, A.E Klimov, N.V Cudmina, Ie A Parapanôva, T.V Cuđrisep, dước góc độ giáo dục học nghề nghiệp, tâm lý lao động, tâm lý học kỹ sư, tâm lý học xã hội Tuy nhiên, theo nhận xét T.V Cuđrisep, nghiên cứu lĩnh vực dạy học giáo dục nghề vào năm 70 kỷ XX cịn mang tính mặt, chiều nên chưa giải cách triệt để vấn đề chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống lao động Q trình hình thành nghề lúc chia làm giai đoạn tách rời nhau, là: giai đoạn nảy sinh dự định nghề bước vào học trường nghề; giai đoạn học viên lĩnh hội có tính chất tái tạo tri thức, kỹ nghề nghiệp; giai đoạn thích ứng nghề cuối giai đoạn thực hóa phần hoạt động nghề Quan niệm theo T.V Cuđrisep tạo khó khăn lớn q trình học dạy nghề Quá trình đào tạo nghề trở lên áp đặt không thấy mối quan hệ giai đoạn hình thành nghề Cũng theo T.V Cuđrisep, để khắc phục khó khăn, hạn chế cần thiết phải nhận thức lại Theo tác giả, hình thành nghề hệ trẻ điều kiện giáo dục dạy học trình lâu dài, liên tục thống Quá trình hình thành nghề trải qua bốn giai đoạn, chúng có gắn bó mật thiết với Quan điểm tác giả tạo nên nhận thức hình thành nghề, sở khoa học để xây dựng mơ hình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề Ở Việt Nam, vấn đề đào tạo nghề, quản lý trình đào tạo nghề quan tâm từ cuối năm 70 kỷ XX, cịn Tổng cục dạy nghề Lúc đó, số nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, tâm lý học lao động (Đặng Danh Ánh, Nguyễn Ngọc Đường, Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Bá Dương, ) chủ động nghiên cứu khía cạnh khác hình thành nghề công tác dạy nghề Đặc biệt, số tác giả, như: Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, sâu nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Tuy nhiên, sau nghiên cứu đào tạo nghề, quản lý trình đào tạo nghề nước ta bị lắng xuống, trọng Chỉ đến năm gần đây, vấn đề đào tạo nghề tiếp tục quan tâm nghiên cứu trở lại thơng qua số cơng trình nghiên cứu, số đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Những nghiên cứu nhiều khái qt hố làm rõ vấn đề lý luận đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quản lý q trình đào tạo nghề nói chung hoạt động dạy nghề nói riêng Tuy nhiên, vấn đề khó, phức tạp, phạm vi lại rộng phong phú Do vậy, đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực cịn với nội dung nghiên cứu rộng Có thể liệt kê số tài liệu, giáo trình quản lý đào tạo nghề biên soạn phát hành thời gian gần như: Năm 1999, Trường Cán công đồn Hà Nội có đề tài: “Đánh giá thực trạng tay nghề công nhân Hà Nội”, đề xuất giải pháp nâng cao tay nghề cho công nhân ngành trọng điểm Hà Nội Năm 2002, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội có viết: “Đánh giá cách khách quan công tác đào tạo nghề đạt thành công định” Cũng năm, bàn thị trường lao động, tác giả Đỗ Trọng Hùng có viết: “Thực tốt chiến lược đào tạo nghề góp phần phát triển thị trường lao động” Tác giả Nguyễn Minh Đường có số viết, như: “Tổ chức quản lý trình đào tạo”; “Cải tiến mục tiêu nội dung đào tạo nghề”; “Phát triển giáo dục nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực”; “Đổi công tác quản lý trường đào tạo nghề đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Kỷ yếu hội thảo Sở Lao động-Thương binh Xã hội Hà Nội) PGS.TS Nguyễn Viết Sự, với viết: “Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp” Cuốn: “Định hướng nghề nghiệp việc làm” Tổng cục Dạy nghề Với việc “Đào tạo nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh - Những bất cập lĩnh vực giải pháp”.v.v Các cơng trình nghiên cứu khoa học trên, với hướng tiếp cận khác đề cập đến khó khăn, thuận lợi, nỗ lực chuyển biến tích cực cơng tác đào tạo nghề năm qua Nhờ quan tâm Đảng Chính phủ, nỗ lực tồn ngành Dạy nghề, nghiệp dạy nghề phục hồi tiếp tục phát triển mạnh, đạt số thành tựu đáng khích lệ: Mạng lưới sở dạy nghề bước phát triển theo quy hoạch Các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề cải thiện bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; đổi nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học nghề đầu tư, nâng cấp Phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” toàn Ngành đẩy mạnh Các hoạt động hội thi học viên giỏi nghề, hội giảng giáo viên dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm… trở thành hoạt động thường xuyên từ sở dạy nghề đến toàn quốc, mang lại hiệu thiết thực Chất lượng hiệu dạy nghề có nhiều chuyển biến tích cực; tỷ lệ học viên tốt nghiệp ln đạt 96%, khoảng 70% học viên trường tìm việc làm Nhìn chung, học viên trường đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, đào tạo nghề cho người khuyết tật (văn hóa học nghề) Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu, điển hình văn kiện hội nghị lần VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Văn kiện cụ thể hóa Chiến lược giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: “Đạt tỷ lệ 50% vào năm 2005 70% năm 2010 trẻ khuyết tật học loại hình lớp hịa nhập, bán hịa nhập chun biệt” Do đó, cơng trình nghiên cứu người khuyết tật quan tâm nhiều, không nước mà giới có nhiều cơng trình nghiên cứu viết người khuyết tật nhìn nhận từ nhiều góc độ: pháp luật, giáo dục, xã hội… Dưới góc độ pháp luật Ở nước ngoài, cuốn: “Quyền người vấn đề người khuyết tật” (Human Right and Disability) tác giả - chủ biên Gerard Quinn Theresia Degener, Liên hợp quốc xuất bản, Geneva Thụy Sĩ (2002) Tác phẩm viết việc áp dụng khả áp dụng tương lai quy định văn kiện quốc tế quyền người Hay cuốn: “Pháp luật, quyền vấn đề người khuyết tật” (Law, Right, and Disability) Jeremy Cooper làm chủ biên Cơng trình đề cập đến thực trạng nỗ lực việc nâng cao vị người khuyết tật Anh giới Ngoài việc đề cập quyền người khuyết tật, tác giả đề cập đến vai trò quan trọng người khuyết tật việc thực hóa cam kết toàn cầu quyền người khuyết tật… Tác phẩm: “Những quyền người khuyết tật” (Disability Right) Justin Healey làm chủ biên, Úc Nội dung sách chủ yếu đưa định nghĩa người khuyết tật; luật 90 học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trịnh Đức Duy (1992), Sổ tay giáo dục trẻ em khuyết tật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Trịnh Đức Duy (2000), Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trịnh Đức Duy - Dương Thận - Phạm Toàn - Nguyễn Văn Tuy (2000), Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Nguyễn Đức Vinh (2008), Người khuyết tật Việt Nam - Kết điều tra xã hội Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng Đồng Nai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước 91 thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đường (1990), Cải tiến mục tiêu nội dung đào tạo nghề, Kỷ yếu Hội thảo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội 24 Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức quản lý trình đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đường (2001), Phát triển giáo dục nghề nghiệp đáp ứng trình đào tạo nguồn nhân lực, Kỷ yếu Hội thảo Sở Lao động -Thương binh Xã hội Hà Nội 26 Nguyễn Minh Đường (2005); Đổi công tác quản lý trường đào tạo nghề đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội 27 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Vǎn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Tô Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Trọng Hải, Nguyễn Thị Minh Thủy (2011), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nxb Giáo 92 dục Việt Nam, Hà Nội 32 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 39 Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 Quốc hội 40 Luật Giáo dục Việt Nam 2005 (2010), sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 Quốc hội 42 C Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 16, tr 198 43 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, tr.41 44 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 12, tr.408 45 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, tr.126 93 46 Nghị 14/2005/NQ-CP "Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020” 47 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ 48 Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Vũ Thiếu (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 50 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Ủy ban Quốc gia dân số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 51 Tổng cục Dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp việc làm, , Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 52 Bùi Trọng Tuân (2000), Bài giảng kế hoạch hoá quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục 53 Trần Đình Tuấn (2002), Ứng dụng cơng nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học môn khoa học xã hội - nhân văn trường quân sự, Hà Nội 54 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.236 94 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho cán quản lý, giáo viên) Nhằm góp phần nâng cao chất lượng kết công tác đào tạo nghề cho người khuyết tật, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô cán quản lý cách đánh dấu (x) vào cột, thích hợp trả lời câu hỏi mà nêu Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu q Thầy, Cơ cán quản lý! Cương vị công tác quý Thầy, Cô: Cán quản lý Giáo viên môn Câu 1: Theo ông/bà, nội dung ông/bà cho cần phải quan tâm công tác quản lý đào tạo nghề Trung tâm nay? Quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo Quản lý hoạt động dạy, học giáo viên học viên Quản lý phương pháp hình thức tổ chức đào tạo Quản lý trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học môi trường sư phạm, đời sống vật chất, tinh thần giáo viên, cán học viên 95 Công tác kiểm tra, đánh giá Câu 2: Ông/bà cho nhận xét, đánh giá công tác quản lý đào tạo nghề Trung tâm thời gian ba năm vừa qua T T Mức độ thực Nội dung quản lý Rất tốt Tốt Bình Kém thường Quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo Quản lý hoạt động dạy, học giáo viên học viên Quản lý phương pháp hình thức tổ chức đào tạo Quản lý trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học môi trường sư phạm, đời sống vật chất, tinh thần giáo viên, cán học viên Cơng tác kiểm tra, đánh giá Câu 3: Ơng/bà cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý trình đào tạo nghề đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo nghề Tính cần thiết Tính khả thi T Rất Không Rất Không Cần Khả Nội dung quản lý cần cần khả khả T thiết thi thiết thiết thi thi Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định, nội quy hoạt 96 động đào tạo nghề Trung tâm Xây dựng nếp làm việc có kế hoạch Trung tâm Phối hợp, hiệp đồng lực lượng, kết hợp thực xã hội hóa mở rộng liên kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Thực có nếp, hiệu cơng tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề Trung tâm Cải thiện sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề Trung tâm Câu 4: Xin ông/bà cho biết đề nghị quan quản lý Giáo dục nhằm thực tốt biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề Cám ơn hợp tác quý Thầy, Cô cán quản lý 97 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng cho học viên học nghề) Xin vui lịng đánh dấu (X) vào thích hợp trả lời câu hỏi mà nêu đây: Câu 1: Theo Em, nhà trường cần quan tâm đến vấn đề cơng tác quản lý đào tạo nghề đây? Quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo Quản lý hoạt động dạy, học giáo viên học viên Quản lý phương pháp hình thức tổ chức đào tạo Quản lý trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học môi trường sư phạm, đời sống vật chất, tinh thần giáo viên, cán học viên Công tác kiểm tra, đánh giá Câu 2: Em cho nhận xét, đánh giá thân cơng tác quản lý đào tạo nghề nhà trường ba năm vừa qua (2010-2012) Mức độ thực T T Nội dung quản lý Quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình, nội dung đào tạo Quản lý hoạt động dạy, học giáo viên học viên Rất tốt Tốt Bình Kém thường 98 Quản lý phương pháp hình thức tổ chức đào tạo Quản lý trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học môi trường sư phạm, đời sống vật chất, tinh thần giáo viên, cán học viên Công tác kiểm tra, đánh giá Câu 3: Em cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý trình đào tạo nghề đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo nghề Tính cần thiết T T Nội dung quản lý Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định, nội quy hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Xây dựng nếp làm việc có kế hoạch Trung tâm Phối hợp, hiệp đồng lực lượng, kết hợp thực xã hội hóa mở rộng liên kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Thực có nếp, hiệu công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề Trung Tính khả thi Rất Không Rất Không Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi 99 tâm Cải thiện sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề Trung tâm Cám ơn hợp tác em 100 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng : Cán quản lý giáo viên Trung tâm Số lượng : 24 người (20 giáo viên, 04 cán quản lý) Bảng 3.1 Những vấn đề cần quan tâm công tác đào tạo nghề Trung tâm Số ý Thứ % STT Nội dung trưng cầu ý kiến kiến bậc QL MTĐT, chương trình, nội dung đào tạo 21 88 2 QL hoạt động dạy, học giáo viên học viên 19 79 QL phương pháp hình thức tổ chức đào tạo 18 75 23 96 20 83 QL TTB, CSVC-KT phương tiện dạy học môi trường SP, đời sống VC-TT GV, CB HV Công tác kiểm tra, đánh giá Bảng 3.2 Thực trạng vấn đề cần quan tâm công tác đào tạo nghề trung tâm Đánh giá thực trạng Thứ STT Nội dung vấn đề X Rất Bình bậc Tốt Kém tốt thường QL MTĐT, chương trình, nội dung đào tạo QL hoạt động dạy, học giáo viên học viên QL phương pháp hình thức tổ chức đào tạo 1.67 8 1.63 10 1.71 10 1.75 1,54 QL TTB, CSVC-KT phương tiện dạy học môi trường sư phạm, đời sống VC-TT GV, CB học viên Công tác kiểm tra, đánh giá 101 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đối tượng : Học viên khuyết tật học Trung tâm Số lượng : 40 người Bảng 4.1 Những vấn đề cần quan tâm công tác đào tạo nghề Trung tâm Số ý Thứ % STT Nội dung trưng cầu ý kiến kiến bậc QL MTĐT, chương trình, nội dung đào tạo 34 85 QL hoạt động dạy, học giáo viên học viên 39 97.5 QL phương pháp hình thức tổ chức đào tạo 35 87.5 40 100 32 80 5 QL TTB, CSVC-KT phương tiện dạy học môi trường SP, đời sống VC-TT GV, CB HV Công tác kiểm tra, đánh giá Bảng 4.2 Thực trạng vấn đề cần quan tâm công tác đào tạo nghề trung tâm Đánh giá thực trạng Thứ X STT Nội dung vấn đề bậc Rất Bình Tốt Kém tốt thường QL MTĐT, chương trình, nội dung đào tạo QL hoạt động dạy, học giáo viên học viên QL phương pháp hình thức tổ chức đào tạo 20 1.80 17 1.68 12 19 1.98 19 11 1.83 12 10 9 1.63 QL TTB, CSVC-KT phương tiện dạy học môi trường sư phạm, đời sống VC-TT GV, CB học viên Công tác kiểm tra, đánh giá 102 Phụ lục BẢNG TƯƠNG QUAN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRUNG TÂM HIỆN NAY STT Nội dung trưng cầu ý kiến QL MTĐT, chương trình, nội dung đào tạo QL hoạt động dạy, học giáo viên học viên QL phương pháp hình thức tổ chức đào tạo Đánh giá Đánh giá CBQL, GV học viên (24 người) (40 người) ĐTB Bậc ĐTB Bậc D 1.67 1.80 1.63 1.68 1.71 1.98 1 1.75 1.83 1,54 1.63 QL TTB, CSVC-KT phương tiện dạy học môi trường sư phạm, đời sống VC-TT GV, CB học viên Công tác kiểm tra, đánh giá 103 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Đối tượng : Cán quản lý, giáo viên học viên Trung tâm Số lượng : 64 người (04 CBQL, 20 GV, 40 HV) Bảng 6.1 Tính cần thiết biện pháp Tính cần thiết STT Tên biện pháp Không Bậc cần thiết Rất cần thiết Cần thiết 79,7% 20,3% 98,4% 1,6% 87,5% 12,5% 95,3% 4,7% 90,6% 9,4% 82,8% 17,2% Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định, nội quy hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Xây dựng nếp làm việc có kế hoạch Trung tâm Phối hợp, hiệp đồng lực lượng, kết hợp thực xã hội hóa mở rộng liên kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Thực có nếp, hiệu cơng tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề Trung tâm Cải thiện sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề Trung tâm 104 Bảng 6.2 Tính khả thi biện pháp Tính khả thi S T Tên biện pháp T Rất khả thi Khả thi Không khả thi Bậc 75% 25% 92,2% 7,8% 82,8% 17,2% 87,5% 12,5% 85,9% 14,1% 84,4% 15,6% Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định, nội quy hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Xây dựng nếp làm việc có kế hoạch Trung tâm Phối hợp, hiệp đồng lực lượng, kết hợp thực xã hội hóa mở rộng liên kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Thực có nếp, hiệu công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Chăm lo công tác giáo dục, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên đào tạo nghề Trung tâm Cải thiện sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề Trung tâm ... lý hoạt động đào tạo nghề Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 33 35 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố. .. động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 59 Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn. .. Hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ