Trong công tác quản lý, nếu các chủ thể coi trọng giáo dụcnhận thức, trách nhiệm cho các lực lượng; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển về số lượng với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
Trang 1MÃ HOÀNG LÊ
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2013
Trang 2MÃ HOÀNG LÊ
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
Trang 3TT Viết đầy đủ Viết tắt
2 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Bộ LĐ-TB&XH
Trang 4Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT
1.2 Nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng dạy nghề
tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 21
Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT
2.1 Đặc điểm, nhiệm vụ và những yếu tố tác động đến quản
lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh 302.2 Thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề cho người
khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành
Chương 3 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT
3.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý chất lượng dạy
nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm bảo trợ người
3.2 Hệ thống biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho
người khuyết tật tại Trung tâm bảo trợ người tàn tật
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng dạy nghề là yếu tố căn bản để nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực xã hội và đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm cho laođộng Đối với NKT, dạy nghề là tiền đề tạo cơ hội việc làm, ổn định cuộcsống và giúp đỡ họ hoà nhập cộng đồng
Trong những năm gần đây, Đảng, Nhà nước đã rất quan tâm đến việc thựchiện công bằng, bình đẳng trong giáo dục, tạo điều kiện cho NKT được tiếpnhận nền giáo dục hòa nhập có chất lượng cao Chủ trương "Nhà nước ưu tiên
bố trí GV, cơ sở vật chất, thiết bị và ngân sách cho các trường, lớp dành chongười tàn tật, khuyết tật do Nhà nước thành lập; có chính sách ưu đãi đối với cáctrường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật do tổ chức, cá nhân thành lập"[28,
tr.52] đã và đang từng bước được hiện thực hoá trong thực tiễn Công tác dạy
nghề và giải quyết việc làm cho NKT được quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từphát triển hạ tầng cơ sở đến chính sách trợ giúp NKT tham gia học nghề, phảnánh việc làm chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào tạo cũng đãdành nguồn kinh phí đáng kể để hỗ trợ dạy nghề cho NKT mỗi năm,
Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là một trong số các cơ sở dạynghề cho NKT Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đã đạt được; quátrình dạy nghề và quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT còn bộc lộ những hạnchế bất cập như: việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, chương trình dạy nghềchưa phù hợp với từng đối tượng cụ thể, có những nội dung mới chưa được cậpnhật kịp thời; quản lý nội dung, phương pháp dạy nghề cho NKT chậm đổi mới;việc quản lý, phát triển đội ngũ GV, CBQL giáo dục của Trung tâm tuy đã đượcquan tâm nhưng chưa thật sự tạo ra được môi trường hấp dẫn để thu hút ngườigiỏi, người tâm huyết làm việc tham gia dạy nghề cho NKT, điều đó đã làmảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề cho NKT của Trung tâm Hiện nay, sốlượng NKT học nghề hàng năm liên tục tăng lên so với kế hoạch Cơ sở vật chất
Trang 6kỹ thuật bảo đảm quá trình dạy nghề được huy động từ nhiều nguồn khác nhau
vì thế thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được sự phát triển chung của xã hội và phùhợp với đặc điểm dạy nghề cho NKT Bản thân NKT thường mặc cảm, tự ti, đa
số lại xuất thân trong những gia đình nghèo, trình độ văn hóa cơ sở thấp, hoàncảnh khó khăn đã ảnh hưởng đến quản lý chất lượng dạy nghề của Trung tâm
Trong khi cơ cấu ngành nghề trong xã hội phát triển đa dạng cùng vớinhu cầu tuyển dụng lao động có chất lượng cao của các cơ sở sản xuất vàdoanh nghiệp ngày càng tăng Mặc dù Đảng và Nhà nước đã ban hành cácchính sách đối với doanh nghiệp tiếp nhận NKT vào làm việc; nhưng thực tế,nhiều doanh nghiệp còn rất thờ ơ hoặc thiếu thông tin về vấn đề này Nhữngvấn đề thực tiễn đó đã và đang tạo ra những mâu thuẫn và khó khăn cho việcbảo đảm chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tậtTPHCM hiện nay
Trên thực tế, đã có một số công trình của các tác giả nghiên cứu về dạynghề cho NKT ở các khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, chưa có tác giả nàonghiên cứu về quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợngười tàn tật TPHCM một cách có hệ thống Xuất phát từ những lý do trên,
chúng tôi lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT
tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM” để nghiên cứu là vấn đề có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn; góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề và tạo việclàm cho NKT trên địa bàn TPHCM hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Việc làm là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người để được tự thểhiện mình, để nuôi sống bản thân và gia đình Tuy nhiên mong muốn có một côngviệc phù hợp không phải là dễ, đặc biệt là đối với NKT thì đó là một trong nhữngvấn đề khó khăn Có rất nhiều chính sách để hỗ trợ cho NKT về học nghề và việclàm đã và đang được thực hiện Nhưng trên thực tế không phải tất cả NKT đềuđược hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định Nhà nước
Trang 7Để có được việc làm, NKT cần được đào tạo nghề phù hợp với dạngtật, giúp họ có điều kiện phát huy khả năng của mình trong công việc sau này.Đào tạo nghề cho NKT rất khó khăn so với dạy nghề cho người bình thường,nhưng làm thế nào để NKT sống được với nghề, đó thực sự là một vấn đề cầnquan tâm Đặc biệt, đời sống NKT phần lớn đều thuộc diện khó khăn
Trên thế giới, giáo dục trẻ khuyết tật thực sự bắt đầu vào thế kỷ XVI;
ở một số nước như Pháp, Đức, Italia, Mỹ xuất hiện mô hình giáo dụcchuyên biệt cho trẻ em khuyết tật bị khiếm thính, khiếm thị, trẻ em chậmphát triển trí tuệ, Những nghiên cứu về giáo dục trẻ khuyết tật dựa trêncác quan điểm về y học được quan tâm Đến cuối thế thế kỷ XVII, đầu thế
kỷ XVIII nhà vật lý, đồng thời là nhà giáo dục người Pháp Han Marc
Gaspard Itard (1774 - 1836) nghiên cứu về "Giáo dục trẻ khuyết tật dựa vào chương trình, kế hoạch mới" Công trình nghiên cứu của tác giả được bắt
nguồn từ kinh nghiệm quá trình nuôi dạy trẻ em bị bỏ hoang do thú rừngnuôi; Ông đã đề xuất biện pháp giáo dục NKT thông qua kế hoạch hoá giáodục cá nhân cho trẻ em
Vào những năm 70 của thế kỷ XIX, ở Mỹ xuất hiện một số công trìnhnghiên cứu giáo dục hội nhập trong nhà trường phổ thông cho trẻ có hoàncảnh đặc biệt về thể chất Các nhà giáo dục cùng với cơ quan y tế nghiên cứu
về "Mô hình phục hồi chức năng dành cho trẻ khuyết tật" Dựa trên những
nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của vấn đề, các tác giả đã phân loại khuyếttật của trẻ dựa trên các trắc nghiệm y tế, tâm lý để phân chia thành các nhóm
và thực hiện các tác động giáo dục phù hợp với từng đối tượng cụ thể trongnhà trường phổ thông, để các em có cơ hội hoà nhập với các HV bình thườngkhác Sau này Ture Johnson (1994) tiếp tục nghiên cứu phát triển và phânthành bốn mức độ giáo dục hội nhập cụ thể, bao gồm: Hội nhập về thể chất,hội nhập về chức năng, hội nhập xã hội và hội nhập hoàn toàn Đó là những ýtưởng độc đáo tạo tiền đề cho mô hình giáo dục hoà nhập những năm gần đâyphát triển rộng khắp ở nhiều nước trên thế giới
Trang 8Năm 1972, một số tác giả người Mỹ đã thực hiện công trình nghiên cứu
"Chìa khoá của nền giáo dục phù hợp là kế hoạch giáo dục cá nhân", trong đó
nhấn mạnh đến việc "Phải lập kế hoạch giáo dục để thực hiện việc giáo dục
và huấn luyện cho trẻ khuyết tật"[31, tr.5 - 6]
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có một số công trình khoahọc của các tác giả nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, như: Tác giả NguyễnThị Hoàng Yến (Ban chỉ đạo trẻ khuyết tật Bộ GD&ĐT) phối hợp cùng cácnhà khoa học thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Đại học Ritsumeikan
Nhật Bản nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ và phát triển chương trình giáo dục gắn liền với việc nâng cao tỉ lệ đến trường của trẻ chậm phát triển trí tuệ” Dựa
trên những cơ sở khoa học xác đáng, các tác giả đã xây dựng hệ thống cácbài luyện tập, sắp xếp môi trường giáo dục phù hợp, nâng cao tỉ lệ tới trườngcho trẻ khuyết tật nhằm tạo nền tảng văn hóa cơ sở để các em học nghề đạtchất lượng cao Đây là công trình khoa học mang tầm quốc gia, đồng thời làtài liệu để các cơ sở giáo dục tham khảo nghiên cứu xây dựng chương trình,nội dung giáo dục cho NKT phù hợp với đối tượng chậm phát triển trí tuệ
Nhóm tác giả Phạm Minh Mục, Vương Hồng Tâm, Nguyễn Thị Kim
Hoa đi sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể: "Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt" Các tác giả cho rằng,
trong những năm gần đây, Nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến việc thựchiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiện cho mọi trẻ em, trong đó cótrẻ khuyết tật được tiếp nhận nền giáo dục tiên tiến có chất lượng Tuynhiên, muốn thực hiện giáo dục trẻ em có nhu cầu đặc biệt có hiệu quả cần
sự nỗ lực và hợp tác chặt chẽ giữa gia đình, cộng đồng và nhà trường Để
có sự hợp tác chặt chẽ đó và mục tiêu giáo dục phù hợp thì mỗi trẻ khuyếttật phải được xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Một bản kế hoạch giáodục cá nhân khoa học, khả thi, phù hợp với điều kiện thực hiện giáo dụccũng như sự phát triển thể chất của trẻ được coi là một giải pháp nâng caochất lượng giáo dục hòa nhập
Trang 9Tác giả Đào Mạnh Thủy nghiên cứu về "Dạy nghề và tạo việc làm đối với NKT thực trạng và giải pháp" Trên cơ sở làm rõ các quan điểm cơ bản của
Đảng, Nhà nước về NKT, tác giả đã đề xuất các chính sách mang tính quản lýnhà nước về dạy nghề, giải quyết việc làm cho NKT như: Đẩy mạnh tuyêntruyền, phổ biến luật pháp và chính sách đối với NKT; nghiên cứu, triển khaithực hiện các mô hình dạy nghề linh hoạt, đa dạng cả về thời gian, địa điểm,chương trình, cách thức tiến hành phù hợp với khả năng, điều kiện của NKT;gắn dạy nghề tạo việc làm với doanh nghiệp; nghiên cứu, ưu tiên triển khaithực hiện để phát triển rộng rãi mô hình dạy nghề theo các dự án nhỏ; cóchính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho NKT Tuy không đi sâu vào nhữngvấn đề cụ thể về dạy nghề và tạo việc làm NKT nhưng đó cũng là những cơ
sở quan trọng, thiết thực để thực hiện chính sách quốc gia về NKT
Dưới góc độ khoa học Kinh tế, tác giả Đàm Hữu Đắc nghiên cứu
"Những biện pháp chủ yếu tạo việc làm cho NKT Việt Nam" Nhìn nhận vấn đề
dưới góc độ là lực lượng sản xuất xã hội, tác giả cho rằng NKT tham gia vàocác quá trình sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm Với số lượng NKTlớn, dù bị khuyết tật một phần cơ thể nhưng nhiều người có những khả năngđặc biệt, tạo ra những giá trị sản phẩm cao, NKT không có việc làm tức làlãng phí nguồn nhân lực xã hội Vì vậy, các tổ chức, các doanh nghiệp cầnquan tâm tạo việc làm cho NKT, đồng thời đào tạo họ trở thành lực lượng laođộng để đóng góp của cải cho xã hội và hoà nhập cộng đồng, vừa mang lại lợiích kinh tế và lợi ích về mặt xã hội
Ở một hướng khác, nghiên cứu về NKT dưới góc độ của khoa học Xãhội, tác giả Lê Văn Tạc (Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục) nghiên
cứu về: "Bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật"; tác giả Nguyễn
Thị Mai đã "Tìm hiểu một số thuận lợi - hạn chế trong tiến trình hội nhập và phát triển của NKT tại TPHCM"; tác giả Nguyễn Thị Thảo thì đi sâu nghiên cứu về một đối tượng cụ thể hơn, đó là "Một số giải pháp tạo việc làm cho người khiếm thị tại TPHCM"
Trang 10Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm đã "Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho NKT trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng" Trên cơ sở
đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng hiệu quảnhu cầu của HV là NKT như: Chú trọng cải thiện nhân tố phát triển kỹ năng -động lực đào tạo; nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền, doanh nghiệp và
xã hội về dạy nghề cho NKT; ưu tiên phát triển cơ sở dạy nghề; mở các lớp đàotạo, bồi dưỡng cho đội ngũ GV dạy nghề cho NKT; tiếp tục hoàn thiện thể chếdạy nghề, hỗ trợ vật chất và tinh thần cho người học nghề và người dạy nghề;
Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa về "Hiện trạng và định hướng nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật học tập ở Việt Nam" Tiếp cận vấn đề
nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật học tập ở Việt Nam từ việc phân tích địnhnghĩa về khuyết tật học tập và dẫn chứng những nội dung liên quan từ LuậtNKT, nêu lên hiện trạng nhu cầu giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật học tập.Theo tác giả, các hình thức sử dụng để giáo dục trẻ khuyết tật học tập có hiệuquả là thông qua giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt Đồng thời, tác giảđưa ra một số đề xuất mang tính định hướng để tiếp tục nghiên cứu, sử dụng cóhiệu quả vào quá trình giáo dục trẻ khuyết tật học tập như: chuẩn hóa bộ công cụsàng lọc nhóm trẻ khuyết tật học tập; đổi mới phương pháp dạy nghề và chương
trình giáo dục phù hợp; hỗ trợ cải thiện kỹ năng học đường cho nhóm trẻ này
Từ những nghiên cứu trên đây chúng tôi nhận thấy:
Giáo dục NKT là vấn đề được quan tâm, cả ở tầm chính sách vĩ môvới các quan điểm, định hướng, chính sách mang tầm chiến lược đến cácchương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục cụ thể nhằm giúpNKT được tiếp cận nền giáo dục xã hội Giải quyết vấn đề này vừa là chínhsách xã hội, vừa là trách nhiệm của nhà nước, của các tổ chức, trực tiếp làcác cơ sở giáo dục NKT
Dạy nghề và tạo việc làm cho NKT là một vấn đề quan trọng và đượccoi là “chìa khóa” để giúp NKT tự thay đổi cuộc sống của họ; đồng thời giảmnhẹ gánh nặng cho gia đình, xã hội cả về tâm lý tình cảm và kinh tế
Trang 11Nâng cao chất lượng dạy nghề cho NKT đã được quan tâm cả về lýluận và thực tiễn Về phương diện lý luận, đã có nhiều tác giả, nhiều côngtrình khoa học nghiên cứu ở nhiều mức độ và nhiều cách tiếp cận khác nhau,
từ vấn đề nhân quyền, đến khía cạnh kinh tế; từ vấn đề chính sách đến dịch vụ
xã hội; từ đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực chuyên môn đến tạo cơ hộiviệc làm… Các nghiên cứu đã định hướng, gợi mở và tạo dựng được những
đề xuất về mặt chính sách và chương trình hành động nhằm thay đổi cuộcsống của NKT hiện nay như:
Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT thực hiện bình đẳng cácquyền về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổnđịnh cuộc sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội
Khuyến khích các doanh nghiệp tiếp nhận và tạo việc làm cho NKT;chính sách dạy nghề miễn phí; miễn, giảm học phí và hỗ trợ kinh phí trongquá trình đào tạo nghề
Quy định các ưu đãi đối với cơ sở dạy nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh dànhriêng cho NKT (được hỗ trợ giúp đỡ cơ sở vật chất ban đầu về đất đai, nhà xưởng,trang thiết bị và được miễn một số loại thuế, được vay vốn với lãi suất ưu đãi)
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Từ sự luận giải cơ sở lý luận thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, đề xuấtbiện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ ngườitàn tật TPHCM nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho NKT, giúp họ cótrình độ tay nghề tương ứng để tham gia vào quá trình sản xuất tăng cơ hộihoà nhập với cộng đồng, nâng cao cuộc sống
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận chất lượng dạy nghề và quản lý chất lượngdạy nghề cho NKT
- Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trungtâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM
Trang 12- Đề xuất biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trungtâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM.
- Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất
4 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Khách thể nghiên cứu: Chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm
Bảo trợ người tàn tật TPHCM
* Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho
NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM
* Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý
chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM,trong đó tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề của một
số nghề thủ công như: may mặc, thêu ren, kết cườm,
Các số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2008 đến nay
5 Giả thuyết khoa học
Chất lượng dạy nghề là tổng hoà chất lượng của các yếu tố cấu thànhquá trình đào tạo Trong công tác quản lý, nếu các chủ thể coi trọng giáo dụcnhận thức, trách nhiệm cho các lực lượng; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển về
số lượng với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ GV,CBQL; quản lý xây dựng chương trình và thực hiện đổi mới nội dung kết hợpvới đổi mới phương pháp dạy nghề phù hợp với đặc điểm NKT; đồng thời tăngcường quản lý cơ sở vật chất, phát huy hiệu quả các yếu tố bảo đảm thì quátrình dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM sẽ đượcquản lý chặt chẽ, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề cho NKT; giúp ngườihọc có cơ hội hoà nhập với cộng đồng
6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt và cụ thể tưtưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng,
Trang 13Nhà nước, của ngành giáo dục và ngành lao động - thương binh và xã hội vềgiáo dục, quản lý giáo dục Tập trung nghiên cứu và cụ thể hoá các tư tưởng,quan điểm của Đảng; các văn bản pháp quy của Nhà nước, của Bộ GD&ĐT và
Bộ LĐ-TB&XH; nghiên cứu các công trình khoa học, các tài liệu có nội dungliên quan đến chất lượng giáo dục, đào tạo; chất lượng dạy nghề cho NKT
Đề tài còn vận dụng các quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, quanđiểm lịch sử - lôgic, quan điểm thực tiễn để thực hiện các nhiệm vụ nghiêncứu đã xác định
6.2 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa họcchuyên ngành, bao gồm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứuthực tiễn, phân tích, tổng hợp thông tin từ các tài liệu lý luận thuộc phạm vinghiên cứu của đề tài; quan sát, toạ đàm với GV, HV và CBQL; điều tra bằngphiếu ankét, xin ý kiến của các chuyên gia… Cụ thể là:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các quan điểm, tư tưởngchỉ đạo của Đảng; các văn bản quản lý giáo dục và các công trình khoa học vềchất lượng giáo dục, quản lý chất lượng giáo dục Nghiên cứu các văn bản của
Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành phố, của sở GD&ĐT, sở LĐ-TB&XH; của
chi ủy, Ban Giám đốc Trung tâm về các nội dung có liên quan đến giáo dục đào tạo; trực tiếp là những nội dung lý luận và thực tiễn có liên quan đến chấtlượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM
-Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động hoạt động dạy nghề của
GV; quản lý dạy nghề của cán bộ quản lý, hoạt động học nghề của HV để rút
ra những kết luận về nội dung nghiên cứu
Phương pháp điều tra: Thực hiện điều tra xã hội học đối với HV,
CBQL giáo dục, GV của Trung tâm, HV đã tốt nghiệp và các cơ sở sử dụng
HV đã tốt nghiệp do Trung tâm đào tạo ra
Trang 14Phương pháp tọa đàm, trao đổi: Tọa đàm, trao đổi với CBQL, GV và
HV của Trung tâm; các cơ sở sử dụng HV đã tốt nghiệp; GV ở các trườngtrung cấp, cao đẳng nghề trên địa bàn Thành phố để nắm bắt tình hình, họchỏi kinh nghiệm quản lý
Phương pháp tổng kết thực tiễn: Trên cơ sở nghiên cứu hoạt động thực
tiễn và nghiên cứu báo cáo tổng kết hàng năm về kết quả dạy nghề của cáclớp và của Trung tâm để rút ra kinh nghiệm cần thiết cho việc quản lý chấtlượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM
Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Tiến hành xin ý kiến chuyên gia
của các nhà quản lý, nhà giáo, của các cơ sở sử dụng lao động là NKT doTrung tâm đào tạo ra về một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan tới nộidung nghiên cứu đề tài và bước đầu kiểm chứng tính cần thiết, tính khả thicủa các biện pháp được đề xuất
Các phương pháp thống kê toán học: Trong quá trình nghiên cứu sử
dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu làm minh chứng cho
những nhận định, đánh giá của đề tài và khảo nghiệm khoa học.
7 Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm phong phú cơ sở lý luận vềquản lý chất lượng dạy nghề cho NKT; cung cấp luận cứ khoa học cho tổchức đảng, nhà quản lý các cấp mà trực tiếp là chi ủy, Ban Giám đốc và các
cơ quan chức năng của Trung tâm nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn để nângcao chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tậtTPHCM trong những năm tới đây
8 Kết cấu của đề tài
Đề tài có kết cấu bao gồm: phần mở đầu, 3 chương (7 tiết), kết luận vàkiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục
Trang 15Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1 Những khái niệm của đề tài
1.1.1 Khái niệm chất lượng dạy nghề
Thuật ngữ "nghề" được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau,cách quan niệm phổ biến hiện nay: "đó là một loại hình lao động đòi hỏi có sựđào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn" Đặc trưng cơ bảncủa nghề: Đó là hoạt động, là công việc về lao động của con người được lặp
đi lặp lại; là sự phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội;
là phương tiện để sinh sống; là dạng lao động có kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt,
có giá trị trao đổi trong xã hội và phải có một quá trình đào tạo nhất định
Hiện nay, trong xu thế phát triển của xã hội, phạm trù "Nghề" có sựbiến đổi mạnh mẽ và gắn chặt với xu hướng phát triển của kinh tế - xã hội;đồng thời, người lao động cần được đào tạo để nâng cao trình độ, kỹ nănghoạt động nghề trong một lĩnh vực cụ thể Như vậy, hoạt động nghề củangười lao động có liên quan chặt chẽ đến dạy nghề
Dạy nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹnăng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và tương lai Dạynghề có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: Kèm cặp trựctiếp trong sản xuất, đào tạo tại các cơ sở dạy nghề, các trung tâm, Dù thựchiện bằng hình thức nào thì dạy nghề cũng bao gồm hai quá trình có quan hệhữu cơ với nhau, đó là quá trình người dạy truyền thụ những kiến thức về lýthuyết và thực hành để người học có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự thành thục
về nghề nghiệp; cùng với đó là quá trình người học tiếp thu những kiến thức
Trang 16về lý thuyết và thực hành để đạt đến một trình độ nhất định; có thể tìm đượcviệc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học
Chất lượng dạy nghề, nhất là của các cơ sở, các trung tâm dạy nghề cóvai trò rất quan trọng, trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
để phát triển kinh tế - xã hội Luật Dạy nghề xác định "Mục tiêu dạy nghề làđào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thựchành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghềnghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điềukiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạoviệc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" [27, tr.3]
Hiện nay, khái niệm về chất lượng còn tồn tại nhiều cách hiểu khácnhau Theo (Oxford Pocket Dictionary), chất lượng là mức hoàn thiện, là đặctrưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, cácthông số cơ bản
Theo Từ điển Tiếng Việt, chất lượng được hiểu là “Cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là “Cái tạo nên bản chất sự vật làm cho sự vật này khác sự vật kia” [51, tr.321] Đó là tổng hợp các yếu tố, điều kiện tham
gia vào quá trình hình thành chất lượng để thoả mãn nhu cầu nào đó trong đờisống xã hội và con người
Trong lĩnh vực giáo dục, với đặc trưng của sản phẩm là con người, cóthể hiểu chất lượng là kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo và được thể hiện
cụ thể ở các giá trị phẩm chất nhân cách và giá trị sức lao động, hay năng lựchành nghề của người tốt nghiệp Chất lượng giáo dục còn được thể hiện ởmức độ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao độngnhư tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp
Trang 17Theo các tác giả Lê Đức Ngọc và Lâm Quang Thiệp: “Chất lượng đàotạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với mộtchương trình đào tạo”[15]
Tác giả Trần Khánh Đức đưa ra quan niệm: “Chất lượng đào tạo là kếtquả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trịnhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệptương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể”[15]
Từ các cách tiếp cận trên, chúng tôi cho rằng chất lượng dạy nghề là tổng hoà chất lượng các yếu tố của quá trình đào tạo, được biểu hiện tập trung ở kiến thức, kỹ năng và phẩm chất nhân cách mà người học có được trong quá trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đã xác định.
Như vậy, chất lượng dạy nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề nhấtđịnh và trạng thái đó thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố tác động đến nó Chấtlượng dạy nghề phụ thuộc vào các yếu tố: Chất lượng đầu vào (nguyện vọng,trình độ văn hoá, khả năng nhận thức, sức khoẻ, của người học nghề); chấtlượng quá trình đào tạo: (mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề); đội ngũ
GV, phương pháp dạy nghề; đội ngũ CBQL (phẩm chất, năng lực); cơ sở vậtchất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy nghề;
Chất lượng dạy nghề phản ánh chất lượng người lao động được đào tạotheo mục tiêu và chương trình đào tạo cho các lĩnh vực, các đối tượng khácnhau Đó không phải là những con số đơn thuần cộng lại về giá trị của cácyếu tố hợp thành, mà là sự tích hợp một cách tự giác, chủ động, sáng tạo tổnghoà của các yếu tố; là phẩm chất nhân cách, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thựchành nghề nghiệp mà người học có được thông qua quá trình đào tạo
Chất lượng dạy nghề được kiểm nghiệm thông qua thực tiễn hoạt độngthực tiễn của người lao động tại các cơ sở sản xuất, có sự biến đổi theo thờigian, không gian và chịu sự tác động của nhiều yếu tố
Trang 18Dạy nghề cho NKT nhằm giúp họ có phẩm chất và năng lực thực hànhnghề phù hợp với khả năng lao động của mình để tự tạo việc làm hoặc tìmđược việc làm ổn định đời sống, hòa nhập cộng đồng [27, tr.27].
Chất lượng dạy nghề cho NKT được tạo thành thông qua quá trình dạy
và học nghề, đó là sự phát triển cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ thực hành nghề mà NKT có được phù hợp với dạng tật và đáp ứng thực tiễn hoạt động tại các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp.
1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
Theo quan niệm chung nhất: “Quản lý là hoạt động hay tác động có
định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành
và đạt được mục đích của tổ chức [41, tr.326]
Quản lý giáo dục là một bộ phận trong quản lý xã hội, được thể hiện ởhai cấp độ chủ yếu, đó là vĩ mô và vi mô Quản lý vĩ mô tương ứng với kháiniệm quản lý một nền giáo dục (hệ thống giáo dục) và quản lý vi mô tươngứng với khái niệm về quản lý một nhà trường Theo tác giả Trần Kiểm, ở cấp
vĩ mô quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức
và định hướng của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắtxích của hệ thống nhằm đạt mục đích quản lý nhất định Ở cấp độ vi mô, quản
lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạchcủa chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục - đào tạo của cơ sở đào tạo nhằmhình thành, phát triển các phẩm chất nhân cách của người học theo mô hình,mục tiêu giáo dục - đào tạo
Quản lý chất lượng giáo dục là nội dung quan trọng, bảo đảm cho sảnphẩm giáo dục đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo; phù hợp nhu cầu, đòi hỏi
của xã hội Dưới góc độ nghiên cứu của khoa học quản lý giáo dục; quản lý
Trang 19chất lượng giáo dục là quá trình thiết kế các tiêu chuẩn và duy trì các cơ chế
bảo đảm chất lượng để sản phẩm giáo dục đạt được các tiêu chuẩn xác định
Như vậy, quản lý chất lượng giáo dục là thuật ngữ được sử dụng để
miêu tả các thủ pháp hoặc các quy trình được tiến hành nhằm kiểm tra, đánhgiá xem các sản phẩm giáo dục có bảo đảm được các thông số chất lượng theomục đích, yêu cầu đã được định sẵn hay không
Quản lý chất lượng giáo dục là quá trình tổ chức thực hiện có hệ thống
các biện pháp quản lý toàn bộ quá trình đào tạo nhằm bảo đảm và khôngngừng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội
Quản lý đào tạo nghề là một trong những vấn đề cụ thể của quản lýgiáo dục trong lĩnh vực dạy nghề; đó là hệ thống những tác động có mục đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống đào tạonghề phát triển, vận hành theo đúng đường lối, chủ trương và thực hiện nhữngyêu cầu của xã hội để đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội Quản lý đào tạonghề bao gồm nhiều nội dung, trong đó có nội dung quan trọng là quản lýchất lượng đào tạo nghề
NKT là đối tượng đặc biệt, họ có quyền bình đẳng như các thành viênkhác trong xã hội; hiện nay các cơ sở dạy nghề cho NKT và số NKT học nghềngày càng tăng lên Quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT đã và đang là vấn
đề cần quan tâm giải quyết cả ở tầm vĩ mô và vi mô
Từ cách tiếp cận trên đây cho thấy, Quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng trang bị kiến thức, phát triển trí tuệ, rèn luyện kỹ năng nghề và bồi dưỡng thái độ hành vi cho người học góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo.
Thực chất quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM, là quản lý chất lượng quá trình dạy nghề của GV, học
Trang 20nghề của HV, quản lý các yếu tố bảo đảm cho quá trình đào tạo nghề củaTrung tâm đạt được chất lượng cao đáp ứng với mục tiêu đào tạo đã xác định.
Mục đích quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là nhằm bảo đảm chất lượng dạy nghề cho NKT tại
Trung tâm đạt tới mục tiêu đào tạo đã xác định Cụ thể là:
Đảm bảo cho NKT được hưởng những quyền lợi cơ bản, đặc biệt làquyền được giáo dục, được học nghề; giúp người học có năng lực thực hànhnghề phù hợp với độ tuổi, mức độ khuyết tật và khả năng lao động của mình
để tự tạo việc làm hoặc tìm được việc làm, ổn định đời sống, hoà nhập vàocác hoạt động xã hội
Được học nghề, tiến tới hoàn thiện kỹ năng nghề để có một nghề haymột công việc có thu nhập và có cơ hội cống hiến cho xã hội Đồng thời, gópphần cải thiện tình trạng suy giảm các chức năng cơ thể và hạn chế chức năngtinh thần do khiếm khuyết hoặc tổn thương về tâm lý, trí tuệ
Nội dung quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM bao gồm quản lý toàn bộ các thành tố của quá trình đào
tạo, từ tư vấn phân loại dạng tật của người học đến quản lý mục tiêu, chươngtrình, kế hoạch, nội dung, phương pháp dạy nghề, quản lý chất lượng bảo đảm
cơ sở vật chất, quản lý kết quả dạy nghề,
Chủ thể quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là những cá nhân và tổ chức được phân cấp theo quy
định của Luật Dạy nghề; Quyết định của Ủy ban Nhân dân TPHCM về việcthành lập "Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM" và Quy định về tổ chứchoạt động, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm đã được phê duyệt; tráchnhiệm cụ thể được xác định như sau:
Cấp uỷ đảng và Ban Giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm lãnh đạo,quản lý và điều hành toàn diện mọi mặt hoạt động của Trung tâm; trong đó,nhiệm vụ chính trị trung tâm là bảo đảm chất lượng dạy nghề cho NKT
Trang 21Phòng tư vấn - quản lý dạy nghề có trách nhiệm tham mưu, giúp việccho Ban Giám đốc Trung tâm các nội dung liên quan đến dạy nghề, quản lýquá trình dạy nghề Trực tiếp điều hành tổng thể chương trình, kế hoạch dạynghề cho tất cả các đối tượng HV, chỉ đạo tổ GV, các bộ môn tổ chức thựchiện chương trình, kế hoạch, nội dung dạy nghề cho NKT.
Tổ GV và các bộ môn dạy nghề là lực lượng sư phạm chủ yếu và trựctiếp giảng dạy, quản lý nội dung, chương trình môn học, tiến hành các hoạtđộng dạy nghề, quản lý chất lượng học nghề của HV
Ban giám thị là lực lượng trực tiếp quản lý con người, quản lý hoạtđộng học tập và sinh hoạt của HV ngoài giờ học Tuy là lực lượng quản lý
“hoạt động sư phạm ngoài giảng đường” nhưng họ có vai trò quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng dạy nghề cho người học
Các bộ phận trên hợp thành chủ thể quản lý chất lượng dạy nghề choNKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM
Đối tượng quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là chất lượng hoạt động dạy nghề, hoạt động học
nghề của toàn bộ HV, tập thể HV HV vừa là khách thể tiếp nhận các tácđộng, chịu sự điều khiển, định hướng theo các quyết định của chủ thể quản lý;vừa là chủ thể tự quản lý, tự tổ chức, tự điều khiển thực hiện quá trình họctập và là nhân tố quyết định chất lượng học nghề của bản thân
Quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàntật TPHCM được thực hiện bởi những cách thức, biện pháp tác động của đội ngũCBQL các cấp và GV của Trung tâm đến toàn bộ quá trình dạy nghề cho NKT
1.1.3 Khái niệm biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho ngwời khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
Biện pháp được hiểu là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thểnhằm đạt được mục đích đề ra Trong quá trình quản lý, chủ thể quản lý sửdụng các công cụ quản lý, thông qua các chức năng quản lý để tác động vào
Trang 22đối tượng quản lý hay vào các yếu tố cấu thành của nó, đó chính là thực hiệnbiện pháp quản lý
Theo tác giả Phạm Viết Vượng: “Biện pháp quản lý là theo dõi sát saomọi công việc, kiểm tra kịp thời, thanh tra để uốn nắn , tổ chức tốt tự giámsát, tự kiểm tra của các bộ phận, các tổ chuyên môn là biện pháp tốt nhất vàhiệu quả nhất”
Quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàntật TPHCM cần phải có những cách thức, biện pháp tác động cụ thể, khoa họcthì mới mang lại kết quả theo mong muốn
Như vậy, biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là hệ thống những cách thức tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thể quản lý đến các nhân tố của quá trình đào tạo nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định.
Biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT là tổng hợp những cách
thức, biện pháp tác động được thực hiện thông qua các hành động của chủ thểquản lý các cấp, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của cấp uỷ đảng, Ban Giámđốc Trung tâm và hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan chức năng Việc tác độngtới HV được thực hiện bằng nhiều biện pháp quản lý, nhiều con đường khácnhau, nhưng chủ yếu là thông qua hoạt động dạy nghề và phát huy ảnh hưởng từmôi trường đào tạo ở Trung tâm, cũng như vai trò tự quản lý của HV
Mục đích của biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tạiTrung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là nhằm làm nâng cao chất lượngdạy nghề cho NKT; giúp họ có cơ hội làm công việc yêu thích và có điều kiệnhoà nhập với cộng đồng
Phạm vi tác động của các biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho
NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM mang tính toàn diện, tác
động vào từng nhân tố và tác động vào tất cả các nhân tố của của quá trình
Trang 23dạy nghề: (tác động vào mục tiêu, chương trình, nội dung, nhân lực, vật lực
và tài lực,…) của quá trình dạy nghề
Đối tượng quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợngười tàn tật TPHCM là chất lượng hoạt động dạy nghề và hoạt động họcnghề Với NKT, mỗi người học có những sự khác nhau về mức độ khuyết tật,
về đặc điểm tâm lý, khả năng nhận thức, Vì thế, biện pháp quản lý chấtlượng dạy nghề cho NKT vừa phù hợp với quá trình dạy nghề nói chung, vừaphải phù hợp với từng đối tượng cụ thể; thông qua các con đường, cách thức,biện pháp quản lý khác nhau
1.2 Nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng dạy nghề tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1 Nội dung quản lý chất lượng dạy nghề tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT thực chất là quản lý các thành tố
cấu thành chất lượng dạy nghề cho đối tượng này Đây là nội dung quan trọngtrong toàn bộ công tác quản lý của Trung tâm nhằm tạo ra chất lượng sản phẩmcao nhất, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của chất lượng đào tạo nguồnnhân lực trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Quản lý chất lượng dạynghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM bao gồm:
- Quản lý chất lượng đầu vào
Quản lý chất lượng đầu vào là cơ sở, tiền đề của quản lý chất lượng dạynghề cho NKT ở Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM Quản lý chấtlượng đầu vào để dạy nghề cho NKT có sự khác biệt so với tuyển chọn để đàotạo các đối tượng khác Đối với NKT, nếu họ có nhu cầu được học nghề thì
cơ sở dạy nghề không được phép từ chối Vì thế, quản lý chất lượng đầu vàobao gồm việc tiếp nhận, phân loại, tư vấn lựa chọn nghề, để NKT được đàotạo một nghề cụ thể phù hợp mức độ khuyết tật của họ
Trang 24Việc quản lý chất lượng đầu vào được tiến hành cả về khả năng nhậnthức, phân loại mức độ khuyết tật cụ thể, phù hợp với nguyện vọng, xu hướng
và khả năng phát triển nghề của NKT thì sẽ nâng cao chất lượng quá trình dạynghề Quản lý chất lượng đầu vào là quản lý chặt chẽ từng khâu và sự phốihợp giữa các khâu, các hình thức tuyển chọn đầu vào Để quản lý chất lượngđầu vào tốt cần kết hợp chặt chẽ các biện pháp tuyển chọn về y tế với biệnpháp trắc nghiệm tâm lý cần thiết và khả năng tư duy, ngôn ngữ, năng khiếuphát triển tay nghề của NKT; thông quá đó các chủ thể quản lý và GV có biệnpháp tác động phù hợp với từng người trong quá trình dạy nghề
Quản lý chất lượng đầu vào được thực hiện ngay từ đầu khoá học vàtrong cả quá trình dạy nghề; cùng với việc tư vấn lựa chọn nghề từ đầu khoácần thực hiện sàng lọc, phân loại trong quá trình dạy nghề để thực hiện cá biệthoá tác động sư phạm phù hợp với đối tượng cụ thể, bảo đảm sự ổn định vàphát triển tay nghề của HV
Quản lý chất lượng đầu vào trong dạy nghề cho NKT cần bảo đảm sựphù hợp về quy mô, khả năng đào tạo của Trung tâm với số lượng HV cónguyện vọng được học nghề
- Quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy nghề cho NKT
Mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy nghề là những thành tố quantrọng, có vai trò định hướng các thành tố khác và quyết định chất lượng dạynghề cho NKT Theo quan điểm Đại hội Đảng toàn quốc là thứ XI, để "đổimới căn bản, toàn diện giáo dục" thì trước hết phải “Đổi mới tư duy giáo dụcmột cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơcấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản vàtoàn diện của nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khuvực và thế giới”[8, tr.206] Theo đó, quản lý tốt mục tiêu, chương trình, nội
Trang 25dung dạy nghề sẽ thúc đẩy việc đổi mới toàn diện quá trình dạy nghề, đồngthời đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy nghề của Trung tâm
Quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy nghề cho NKT ở Trungtâm là quá trình quán triệt, cụ thể hoá quan điểm, tư tưởng, chương trình, kếhoạch dạy nghề của Đảng, Nhà nước và của cơ quan chức năng cấp trên, triểnkhai xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chương trình, nội dung dạynghề của Trung tâm Thực chất quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạynghề cho NKT là định hướng, điều khiển việc xác lập và thực hiện mục tiêu,chương trình, kế hoạch dạy nghề của Trung tâm theo đúng quy định của phápluật; nhằm giúp họ có năng lực thực hành nghề phù hợp với khả năng laođộng của mình để tự tạo việc làm hoặc tìm được việc làm, ổn định đời sống
và hoà nhập cộng đồng
Quản lý mục tiêu dạy nghề cho NKT được thực hiện thông qua quản lýchương trình, kế hoạch dạy nghề; đây không đơn thuần chỉ là quản lý mô hình
dự kiến hoặc quản lý sản phẩm cuối cùng của quá trình dạy nghề, mà là quản
lý cả quá trình thực hiện mục tiêu dạy nghề cho NKT Vì vậy, quản lý quátrình xây dựng và triển khai thực hiện chương trình, kế hoạch dạy nghề choNKT ở Trung tâm là nội dung quan trọng nhất của quản lý mục tiêu dạy nghề.Nội dung quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy nghề cho NKT ởTrung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM bao gồm:
Quản lý khâu thiết kế mục tiêu (cả mục tiêu chung và mục tiêu dạynghề cho từng nghề cụ thể); xây dựng chương trình (cả chương trình khung
và quản lý chương trình môn học), kế hoạch dạy nghề cho NKT
Quản lý quá trình tổ chức thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạynghề, trong đó trọng tâm là quản lý việc cụ thể hoá mục tiêu, chương trình đàotạo thành các nội dung dạy nghề cụ thể Khi chương trình đào tạo đã được phêduyệt, giám đốc Trung tâm, các cơ quan chức năng, tổ GV và các bộ môn dạynghề có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế hoạch theo quy chế, quy định
Trang 26Quản lý kế hoạch dạy nghề bao gồm quản lý việc xây dựng và thực hiện
các loại kế hoạch ngắn hạn: (kế hoạch cho bài học, từng mô-đun nghề, ); kế
hoạch trung hạn (kế hoạch cho cho từng môn nghề, nhóm nghề, ); kế hoạchdài hạn (kế hoạch của từng khoá học, từng giai đoạn đào tạo); kế hoạch thanhtra, kiểm tra đánh giá chất lượng dạy nghề của Trung tâm
- Quản lý hoạt động dạy nghề cho NKT
Quản lý hoạt động dạy nghề cho NKT về thực chất là quản lý việc thực
hiện nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề của GV Quản lý hoạt độngdạy nghề cho NKT được thực hiện bởi đội ngũ CBQL, bao gồm Ban Giám đốc,phòng tư vấn - quản lý dạy nghề, tổ GV và chính bản thân GV tự quản lý mình
Quản lý hoạt động dạy nghề của GV, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngdạy nghề cho NKT Hoạt động dạy nghề của GV là sự định hướng có tổ chức,điều khiển tối ưu quá trình truyền thụ tri thức, kỹ năng và kỹ xảo đến HV mộtcách hợp lý khoa học Vai trò chủ đạo của GV trong hoạt động dạy nghề đượcbiểu hiện thông qua việc sử dụng các phương pháp và hình thức dạy nghề phùhợp để chuyển tải nội dung kiến thức, kỹ năng thực hành nghề đến người học
Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề bao gồm quản lý việc thực hiệncác nội dung dạy nghề theo chương trình cho từng đối tượng; quản lý về mặtchuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ GV, về kiến thức, kinh nghiệm, đổi mới,
sử dụng phương pháp, hình thức giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy nghềcho NKT Quản lý hoạt động dạy nghề còn bao gồm cả quản lý về số lượngđội ngũ GV, chất lượng giảng dạy, cách thức tổ chức thực hiện các khâu, cácbước của quá trình dạy nghề
- Quản lý chất lượng hoạt động học nghề của NKT
Quản lý chất lượng hoạt động học nghề của HV là nội dung trọng tâmcủa hoạt động quản lý chất lượng dạy nghề Xét đến cùng, chất lượng của cáchoạt động khác như: hoạt động dạy nghề, điều kiện cơ sở vật chất, dù có tốt
Trang 27đến bao nhiêu nhưng quản lý hoạt động học lỏng lẻo thì chất lượng của quátrình dạy nghề sẽ không thể cao
Thực chất quản lý chất lượng hoạt động học nghề của NKT là quản lýquá trình học tập và chất lượng học nghề của HV, thông qua sự tác động củachủ thể quản lý đến toàn bộ quá trình học tập của người học bảo đảm cho chấtlượng học nghề của người học đạt được chất lượng cao, đáp ứng với mục tiêuđào tạo đã xác định
Quản lý chất lượng hoạt động học nghề của HV bao gồm: quản lý chấtlượng xây dựng động cơ, trách nhiệm, thái độ học tập của người học; quản lý
chất lượng xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập trên lớp, kế hoạch tự học; quản lý hoạt động giáo dục ý thức chấp hành và quy định, quy chế trong học tập và kiểm tra, đánh giá kết quả; quản lý chất lượng kết quả học tập các nội
dung trong chương trình dạy nghề của người học
Quản lý chất lượng hoạt động học nghề của NKT được thực hiện bởi hệthống các tác động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch theo chức năng củacác chủ thể quản lý đến người học, nhằm bảo đảm cho mọi hoạt động học tậpđược thực hiện đúng kế hoạch, đạt chất lượng hiệu quả tốt nhất, đáp ứng mục
tiêu từng môn học và mục tiêu, yêu cầu dạy nghề của Trung tâm
- Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm cho quá trình dạy nghề Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm cho quá trình dạy nghề là sự
tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý đến các yếu tố thuộc về cơ sở vậtchất, phương tiện kỹ thuật nhằm phát huy tính năng, tác dụng, hiệu quả củacác yếu tố đó để đạt tới mục tiêu dạy nghề ở mức độ cao nhất
Quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm cho quá trình dạy nghề bao
gồm quản lý việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các phương tiện, kỹ thuậtdạy nghề, khả năng huy động các nguồn lực phục vụ cho quá trình dạy nghề;quản lý việc sử dụng kinh phí, xây dựng cơ bản, mua sắm các loại máy móc,
Trang 28trang bị, thiết bị kỹ thuật, việc sửa chữa, bảo quản cơ sở vật chất phục vụ chonhiệm vụ dạy nghề và các điều kiện ăn, ở, sinh hoạt của NKT Đồng thời,phát huy trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân tham gia quản lý, đặc biệtnâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật vào hoạt động dạy nghề
- Quản lý hoạt động đánh giá kiểm tra kết quả dạy nghề cho NKT
Kết quả dạy nghề phản ánh mục tiêu, chất lượng của quá trình dạy nghề
cho NKT Việc quản lý kết quả dạy nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong
đó những tác động của kiểm tra, đánh giá, bảo đảm chất lượng có ảnh hưởngmạnh mẽ tới toàn bộ các yếu tố của quá trình dạy nghề và tác động trực tiếpđến động cơ, mục đích, thái độ hoạt động dạy nghề của GV và hoạt động họcnghề của HV Nếu kiểm tra đánh giá chính xác, khách quan, khoa học thì chấtlượng dạy nghề cho NKT sẽ được nâng cao và ngược lại Do vậy, để quản lýkết quả dạy nghề cho NKT của Trung cần phải xác định mục đích rõ ràng, cụthể, bảo đảm tính khách quan, toàn diện, công khai; đây vừa là yêu cầu, vừa lànguyên tắc trong quản lý chất lượng dạy nghề Quá trình kiểm tra, đánh giácần loại bỏ các yếu tố chủ quan mà phải dựa vào các tiêu chí đã được xácđịnh, phải có thái độ nghiêm túc, công tâm; xem xét đánh giá toàn diện cả vềkiến thức và kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề nghiệp của NKT; khả năng thíchứng và đáp ứng trong thực tiễn tại các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp
1.2.2 Tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý chất lượng nói chung, quản lý chất lượng dạy nghề nói riêng làvấn đề phức tạp, hiện có nhiều mô hình quản lý chất lượng khác nhau về vấn
đề này; có thể sử dụng mô hình quản lý chất lượng đầu vào, quản lý chất lượngđầu ra, quản lý chất lượng tổng thể, Để bảo đảm tính khách quan, chính xáctrong đánh giá về quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợngười tàn tật TPHCM, chúng tôi dựa vào hệ thống nhóm tiêu chí đánh giá chất
Trang 29lượng dạy nghề của Bộ LĐ-TB&XH gắn với đặc thù trong quản lý dạy nghềcho NKT để xây dựng bộ tiêu chí với những nhóm tiêu chí cơ bản sau:
* Nhóm tiêu chí đánh giá quản lý mục tiêu, chương trình, nội dung dạy nghề cho NKT
Nhóm tiêu chí này bao gồm những tiêu chí cụ thể như sau:
Thiết kế mục tiêu đào tạo từng loại nghề cho NKT;
Cụ thể hoá mục tiêu dạy nghề thành mục tiêu các môn học chính xác,
rõ ràng, khả thi, phù hợp với đối tượng NKT;
Cấu trúc của chương trình, nội dung dạy nghề phù hợp với từng loạidạng tật, mang tính mềm dẻo, linh hoạt, khoa học, hiện đại và phù hợp vớinhu cầu xã hội;
Bảo đảm sự hợp lý giữa lý thuyết và thực hành trong từng môn học;Từng nội dung dạy nghề có giáo trình và tài liệu tham khảo bảo đảmcho quá trình dạy nghề và học nghề;
Định kỳ đánh giá kết quả thực hiện nội dung và điều chỉnh chươngtrình, nội dung dạy nghề kịp thời
* Nhóm tiêu chí đánh giá quản lý việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy nghề
Nhóm tiêu chí này bao gồm những tiêu chí cụ thể như sau:
Xây dựng được các loại kế hoạch dạy nghề phù hợp với nhiệm vụ củaTrung tâm và mục tiêu dạy nghề cho NKT;
Sự kế hoạch hoá hoạt động dạy nghề và phân bổ GV hợp lý, mang tínhkhả thi;
Tổ chức hoạt động dạy nghề chặt chẽ, nghiêm túc; kịp thời điều chỉnh
kế hoạch khi cần thiết;
Hệ thống bảo đảm chất lượng dạy nghề vận hành linh hoạt, hiệu quả
* Nhóm tiêu chí đánh giá về đội ngũ GV, CBQL và chất lượng dạy nghề cho HV
Nhóm tiêu chí này bao gồm những tiêu chí cụ thể như sau:
Trang 30Tình yêu, niềm tin nghề nghiệp của người GV và CBQL trong dạynghề cho NKT;
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ; kỹ xảo, kỹ năng nghề nghiệp;
Số GV và CBQL đạt chuẩn, được đào tạo, bồi dưỡng về dạy nghề cho NKT;Tính hiệu quả, phù hợp của việc sử dụng các phương pháp dạy nghềcho NKT;
Sự linh hoạt trong sử dụng các hình thức dạy nghề cho người học;
Số lượng đội ngũ GV, CBQL so với sự phát triển của nhiệm vụ dạynghề cho NKT
Chủ trương, giải pháp phát triển đội ngũ GV và CBQL
* Nhóm tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng học nghề của HV và kết quả dạy nghề
Nhóm tiêu chí này bao gồm những tiêu chí cụ thể như sau:
Tư vấn, tuyển chọn, tiếp nhận người học và phân loại dạng tật để tổchức lớp học nghề
Tinh thần học tập, rèn luyện của HV;
Mức độ nắm kiến thức và khả năng thực hành nghề nghiệp của người học;Khả năng đáp ứng nhu cầu làm việc tại các cơ sở sản xuất
Kế hoạch kiểm tra đánh giá dạy nghề
Sổ sách lưu trữ kết quả dạy nghề
* Nhóm tiêu chí đánh giá về quản lý điều kiện bảo đảm cơ sở vật chất
kỹ thuật cho quá trình dạy nghề
Thư viện theo quy chuẩn, có hệ thống cung ứng tài liệu hiện đại, khoahọc, đáp ứng chương trình dạy nghề từng môn;
Số lượng và chất lượng phòng học đáp ứng với chương trình dạy nghề
và số lượng HV, phù hợp với NKT;
Thiết bị trong các phòng học phù hợp và đáp ứng đúng yêu cầu củahoạt động dạy và thực hành nghề;
Trang 31Chính sách ưu đãi đối với HV và GV dạy nghề cho NKT;
Quản lý tài chính, cơ sở vật chất theo quy định
*
* *
Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã bổ sung, pháttriển làm phong phú hơn cơ sở lý luận về quản lý chất lượng dạy nghề choNKT, bao gồm các khái niệm: chất lượng dạy nghề, quản lý chất lượng dạynghề và biện pháp quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT Để công tác quản
lý ngày càng tốt hơn, chúng tôi cũng đã xác định các nội dung quản lý và xâydựng tiêu chí đánh giá quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâmBảo trợ người tàn tật TPHCM Qua nghiên cứu cho thấy, trong công tác quản
lý, nếu thật sự coi trọng phát triển lý luận quản lý chất lượng dạy nghề choNKT; trên cơ sở đó chỉ rõ những yếu tố tác động và đánh giá chính xác, kháchquan thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT là vấn đề có ý nghĩahết sức quan trọng để đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chấtlượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM; giúpcho họ có kỹ năng nghề vững vàng, có ý thức, thái độ và niềm tin vào chínhmình và là động lực để họ vượt qua mặc cảm, những rào cản do sự khuyết tậtmang đến để hòa nhập cộng đồng, được làm công việc mình yêu thích, tự lựctrong cuộc sống
Trang 32Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ NGƯỜI TÀN TẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Đặc điểm, nhiệm vụ và những yếu tố tác động đến quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Đặc điểm, nhiệm vụ của Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam hiện có trên 5,3 triệu NKT, chiếm 6,4% dân số; trong đó
số NKT ở độ tuổi lao động từ 16 - 55 (đối với nữ) và từ 16 - 60 (đối vớinam) chiếm khoảng 70% Đa số NKT sống cùng với gia đình và có mứcsống nghèo hoặc trung bình Pháp lệnh về người tàn tật (năm 1998) đượcban hành đã tạo điều kiện cho NKT được học nghề ngày càng tăng, giaiđoạn 1999 - 2004 có gần 19.000 người, giai đoạn 2005 - 2008 có khoảng24.000 người Hiện nay hệ thống cơ sở giáo dục người khuyết tật đượchình thành ở 64 tỉnh, thành phố và bước đầu đi vào hoạt động Mạng lướicác cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQL, GV cho giáo dục người khuyết tậtđược hình thành và đang phát triển Các chương trình giáo dục ngườikhuyết tật được xây dựng và triển khai thực hiện Hiện tại trong cả nước
có 260 cơ sở dạy nghề, trong đó 55 cơ sở chuyên biệt và 205 cơ sở cótham gia dạy nghề cho NKT
Theo số liệu thống kê, hiện nay TPHCM có khoảng 15.000 NKTtrong độ tuổi lao động; tuy nhiên, chỉ có khoảng 25% số đó tìm được việclàm và có công việc ổn định với mức thu nhập bình quân chỉ 2,5 - 3 triệuđồng/tháng Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là doNKT chưa được đào tạo nghề một cách có hệ thống
Trang 33Thực hiện chủ trương của Đảng và pháp luật Nhà nước về dạy nghề
và tạo việc làm cho NKT, Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM đượcthành lập theo Quyết định số 4060/QĐ-UB-VX ngày 07/8/1998 và Quyếtđịnh bổ sung nhiệm vụ số 1743/QĐ-UB ngày 09/5/2003 của Ủy ban Nhândân TPHCM Theo đó, chức năng nhiệm vụ cơ bản của Trung tâm là:
Tổ chức dạy nghề và tư vấn hướng nghiệp cho người tàn tật trên địabàn Thành phố, bao gồm:
- Cắt uốn tóc nam - nữ - Chăm sóc da mặt
- Kỹ thuật làm móng - Cắm hoa
- Thêu - Kết cườm - May dân dụng - Công nghiệp
- Hội họa - In lụa - Điện dân dụng - Công nghiệp
- Điện tử dân dụng - Sửa xe gắn máy
- Thiết kế quảng cáo - Sửa chữa điện thoại di động
- Tin học - Trang điểm thẩm mỹ - chải bới - nối mi
Tổ chức lao động sản xuất gắn với công tác dạy nghề để tạo việc làmcho người tàn tật Phối hợp với các ban - ngành, quận - huyện, các doanhnghiệp, các cơ sở sản xuất, các trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn Thànhphố để giới thiệu và giải quyết việc làm cho người tàn tật
Hỗ trợ các tổ nhóm, cơ sở sản xuất của người tàn tật trong việc xinthành lập, tạo nguồn vốn, nguồn hàng gia công, nơi tiêu thụ sản phẩm theoquy định của Nhà nước
Tổ chức giảng dạy chương trình xóa mù chữ, bổ túc tiểu học, bổ túcTrung học cơ sở và Trung học phổ thông cho người tàn tật trên địa bànTPHCM theo đúng chương trình của Bộ GD&ĐT ban hành và sự chỉ đạo vềchuyên môn nghiệp vụ của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố
Hỗ trợ nơi ăn ở cho người tàn tật có hoàn cảnh gia đình khó khăn, neođơn (có xác nhận và đề nghị của chính quyền địa phương) trong thời gian họcnghề tại Trung tâm
Trang 34Về cơ cấu tổ chức, Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM là đơn vịtrực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thành phố Trung tâm cóChi bộ đảng, Ban giám đốc, 06 phòng ban chuyên môn:
Phòng Tổ chức - Hành chính - Bảo trợ;
Phòng Kế hoạch - Tài chính;
Phòng Tư vấn - Quản lý dạy nghề;
Phòng Tư vấn - Giới thiệu việc làm;
Phòng Bổ túc văn hóa;
Ban Giám thị - Quản trị thiết bị, Bảo vệ
GV dạy nghề cho NKT được tổ chức thành tổ giáo viên, các bộ môn, cónhiệm vụ tổ chức dạy nghề cho HV theo chương trình của từng chuyên ngành cụ thể
Nhìn chung, nhiệm vụ của Trung tâm khá đa dạng, tính chất hoạtđộng phức tạp, bao gồm: dạy nghề, dạy bổ túc văn hoá, tư vấn việc làm,giới thiệu việc làm, chăm sóc bảo trợ NKT, Với chức năng là đơn vị sựnghiệp công lập, hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thựchiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Trung tâm đã tổ chức thựchiện bảo trợ các điều kiện về vật chất, tinh thần cho NKT nhằm tạo điềukiện tốt nhất giúp họ có thể tham gia học tập, lao động, phát triển các kỹnăng để hội nhập xã hội; tư vấn hướng nghiệp để NKT xác định được nghềnghiệp thích hợp, tham gia học nghề, tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm; tổchức dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp, nghiệp vụchuyên môn và các kỹ năng hội nhập phù hợp với điều kiện của NKT; tổchức dạy bổ túc văn hóa theo chương trình giáo dục thường xuyên của BộGD&ĐT, giúp HV khuyết tật nâng cao trình độ văn hóa, khả năng tiếp thucác kỹ năng nghề nghiệp; tổ chức sản xuất, dịch vụ gắn liền với công tácdạy nghề, tạo thêm việc làm cho NKT Tất cả các nhiệm vụ trên đều đượcquán triệt với mục tiêu cao nhất là "giáo dục - phục vụ NKT"
Trang 352.1.2 Những yếu tố tác động đến quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2.1 Sự tác động từ mức độ quan tâm của xã hội đối với người khuyết tật
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, nhân dân và các tổ chức chínhtrị xã hội đã và đang có nhiều chủ trương, chính sách quan tâm đến giáo dụckiến thức, dạy nghề cho NKT Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng những chủtrương, chính sách đó đã tạo điều kiện cho các hội, nhóm và các câu lạc bộ tựlực của NKT ngày càng phát triển Hiện nay Luật NKT đã có hiệu lực thihành, đó là cơ sở pháp lý quan trọng để NKT có cơ hội phát triển và hoà nhậpvới cộng đồng Vì vậy, cơ hội được giáo dục, học nghề và tạo việc làm phụthuộc vào cách nhìn, sự nỗ lực của các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể
và của bản thân NKT
Trong xã hội hiện nay có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về NKT, mỗicách nhìn khác nhau đều có những giá trị nhất định; xét trên bình diện tổngthể đều có sự tác động đến giáo dục, tạo cơ hội việc làm và mức độ quan tâm
về vật chất, tinh thần đối với NKT Về mặt tích cực, do được sự quan tâm của
xã hội nên đời sống, việc làm của NKT đã được cải thiện, NKT ngày càng có
cơ hội việc làm để khắc phục một phần khó khăn về kinh tế và phục hồi chứcnăng Tuy nhiên, hiệu quả thực tế của một số chính sách chưa cao, một số chủtrương, chính sách giúp đỡ, tạo điều kiện để NKT hòa nhập với cộng đồngvẫn chưa được thực hiện đầy đủ Những định kiến xã hội và nhận thức sailệch về NKT như: họ không đủ trình độ, thiếu sức khỏe và năng lực làmviệc, đã làm ảnh hưởng tới tâm tư, tình cảm, sự mặc cảm, mức độ phát triểnkiến thức, kỹ năng nghề nghiệp; làm tăng thêm tỷ lệ thất nghiệp của NKT
Trang 36Mặt khác, do các thành viên trong gia đình dành quá nhiều tình thươngdẫn đến NKT thường có tâm lý thiếu tự tin khi tham gia các hoạt động xã hội,trong đó có cả quá trình học nghề Bên cạnh đó, các yếu tố cần thiết của xãhội dành cho NKT như: phương tiện giao thông, các khu vui chơi, sinh hoạttập thể; các cơ sở dạy nghề cho NKT thiếu định hướng nghề nghiệp và tư vấnnội dung, chương trình đào tạo phù hợp, tác động đến quản lý chất lượngdạy nghề cho NKT
Ngay ở địa phương có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, cán bộ quản
lý giáo dục còn băn khoăn khi NKT được đưa vào các chương trình giáo dụchoà nhập tại các trường học, thế nhưng các trường này lại chưa chuẩn bị tốttâm lý để đón nhận Có những nơi, lãnh đạo nhà trường rất có thiện chí vànhiệt tình nhận trẻ khuyết tật vào học ở trường mình nhưng GV trong trườnglại chưa được chuẩn bị đầy đủ về tâm lý cũng như chuyên môn Cá biệt cótrường còn xếp HV khuyết tật ngồi riêng khiến HV mặc cảm dẫn tới bỏ học,các em thiếu kiến thức văn hoá cơ sở sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình họcnghề Một thực tế đáng buồn là NKT được đến trường tập trung chủ yếu ở bậctiểu học, rất ít khi được học ở các bậc cao hơn Do không được trang bị hệthống kiến thức phổ thông nên quá trình dạy nghề vừa phải kết hợp dạy vănhoá với dạy nghề, trong khi đó thời gian quy định học nghề có hạn đã làm ảnhhưởng đến chất lượng học nghề của NKT Việc tạo môi trường học tập thânthiện và sự can thiệp sớm trong dạy kiến thức phổ thông sẽ cho phép NKTkhông chỉ phát triển các kỹ năng tự chăm sóc bản thân mà còn cơ hội họcnghề, tạo việc làm trong tương lai Trong hoàn cảnh đó, ngoài sự quan tâmcủa toàn xã hội, NKT cần có những chính sách, cơ chế và cả các chế tài cụthể, hiệu quả hơn
Trang 37Những biểu hiện của một số cơ sở, doanh nghiệp không muốn nhậnNKT vào làm việc đã tác động tiêu cực đến chất lượng dạy nghề và quản lýchất lượng dạy nghề cho NKT của Trung tâm.
2.1.2.2 Sự tác động từ chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của Trung tâm
Đội ngũ GV dạy nghề và CBQL giữ vai trò quyết định, là động lực, làmột nhân tố quan trọng bảo đảm chất lượng dạy nghề nói chung, dạy nghềcho NKT nói riêng
Chất lượng đội ngũ GV và CBQL được biểu hiện ở phẩm chất và nănglực của họ; trong đó năng lực GV là điều kiện quan trọng góp phần đảm bảo chấtlượng của một cơ sở đào tạo GV có kiến thức chuyên môn sâu rộng, tay nghềcao, khả năng sư phạm tốt và có tư duy khoa học sáng tạo sẽ hình thành ở HVkiến thức vững vàng, năng lực tự học và khả năng thích ứng tốt với công việc.Bên cạnh đó, vai trò của người đứng đầu và phẩm chất, năng lực của đội ngũCBQL có tác động rất lớn đến việc đảm bảo chất lượng dạy nghề cho NKT.Người quản lý biết tổ chức xây dựng một chương trình đào tạo hợp lý, phát huytối đa khả năng của GV, có sự đầu tư về cơ sở vật chất, nắm được thực lực củađơn vị để khắc phục những khó khăn,… tạo nên một bộ máy hoạt động nhịpnhàng và hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề cho NKT
Đặc thù dạy nghề cho NKT là "cầm tay chỉ việc", hướng dẫn các emnhiều lần một việc tạo thành thói quen nên mất nhiều thời gian Khi mới vàohọc nghề, các em thường sống khép nép, tự ti, lo sợ, do HV ở nhiều độ tuổikhác nhau, nhận thức, giao tiếp hạn chế, tiếp nhận kiến thức chậm chạp nên
GV, CBQL phải vừa dạy; vừa động viên khích lệ Vì thế, để các em nhanhchóng hòa nhập được với tập thể, CBQL, GV phải là những người rất tâmhuyết trong việc chăm sóc, hiểu tâm lý HV, tránh làm tổn thương; nhiệt tình,trách nhiệm trong dạy chữ, dạy ngôn ngữ ký hiệu, dạy kỹ năng sống, kỹ năngthực hành nghề nghiệp cho các em
Trang 38Bên cạnh đó, quá trình dạy nghề cho NKT, GV cũng phải kiên trì đứnglớp hướng dẫn, tạo cho HV niềm yêu thích, hứng thú đối với môn học mớithành công
2.1.2.3 Tác động từ đặc điểm tâm lý, khả năng nhận thức, mức độ thực hành nghề của người khuyết tật
NKT là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bịsuy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinhhoạt, học tập gặp khó khăn [29, tr.3] Do bị suy giảm chức năng hoặc thiếuhụt một hay nhiều bộ phận trên cơ thể nên gặp khó khăn trong quá trình nhậnthức, đồng thời phản ứng của môi trường xung quanh ảnh hưởng rất lớn đếntâm lý của NKT Mối liên hệ này có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
về thể chất, tâm lý và khả năng học nghề của NKT
NKT là đối tượng đặc thù, mỗi dạng tật thường chỉ phù hợp với mộthoặc vài nghề nhất định, vì thế dạy nghề cho họ có nhiều khó khăn và chi phícao hơn so với dạy nghề thông thường Mặt khác, NKT thường hay có sự mặccảm với bản thân, có biểu hiện xa lánh người khác, Trong một lớp dạy nghề,các HV có nhiều độ tuổi khác nhau, trình độ văn hóa, khả năng giao tiếp, khác nhau nên mức độ tiếp thu kiến thức và thành thạo tay nghề cũng rất khácnhau Những ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, nhiều cơ hội xin được việc làm thìrất ít NKT có khả năng theo học hoặc có theo học thì chất lượng thấp, khó đạtđược các kỹ năng nghề ở mức độ cần thiết cũng như các kỹ năng giao tiếp,làm việc theo nhóm Đối với những ngành thủ công đơn giản có nhiều ngườitheo học thì cơ hội việc làm dành cho NKT thấp bởi tính cạnh tranh cao
Bên cạnh đó, đại bộ phận NKT có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, trình độvăn hoá thấp nên dù có chính sách hỗ trợ nhưng nhiều NKT vẫn không tựđảm bảo các chi phí cần thiết cho việc học nghề và tạo việc làm Một số khókhăn khác như: gia đình NKT, không khuyến khích con, em đi học nghề màmuốn giữ ở nhà; những trở ngại về khoảng cách địa lý, NKT thường thiếu sự
Trang 39tự tin, Những yếu tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học nghề, khảnăng thực hành nghề và quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trung tâmBảo trợ người tàn tật TPHCM.
2.1.2.4 Tác động từ điều kiện cơ sở vật chất bảo đảm cho quá trình dạy nghề và quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật
Việc đầu tư cơ sở vật chất để dạy nghề và mức độ quan tâm về tạo điềukiện công ăn việc làm, thu nhập có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạynghề cho NKT
Về phương tiện giảng dạy, đó là những vật mang thông tin nội dung dạynghề, được sử dụng trực tiếp vào quá trình dạy nghề để chuyển biến nội dunghướng đến mục tiêu dạy nghề Trong mối quan hệ giữa các thành tố tham giaquá trình dạy nghề, phương tiện chở nội dung từ GV theo một phương phápgiảng dạy nào đó Với NKT, phương tiện kỹ thuật đóng vai trò rất quan trọngtrong quá trình dạy nghề cho HV HV bị khuyết tật cần có sự hỗ trợ các phươngtiện giáo dục đặc biệt như: chữ nổi, sách nói, ngôn ngữ khiếm thính…
Về máy móc, trang thiết bị thực hành cũng là một trong những yếu tố rấtquan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của một cơ sở đào tạo, đặc biệt
là các nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật Trang thiết bị lạc hậu, không đủ hoặc khôngphù hợp sẽ là trở ngại rất lớn cho việc giảng dạy cũng như học tập, rèn luyện kỹnăng nghề Để đào tạo NKT có kỹ năng nghề vững chắc, thì Trung tâm phảiluôn đầu tư cơ sở vật chất, cập nhật, đổi mới trang thiết bị thực hành
Ngoài ra, cơ sở hạ tầng nơi đào tạo nghề có phù hợp với NKT không,đặc biệt là dạng khuyết tật vận động như không có đường cho xe lăn dichuyển, nhiều bậc tam cấp, nhà vệ sinh không tiếp cận được Điều cần lưu ýkhi đào tạo nghề cho NKT là phải sắp xếp chỗ ăn, ở thích hợp do NKT hạnchế trong việc di chuyển
Trang 402.2 Thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
Để đánh giá thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trungtâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM, chúng tôi sử dụng kết hợp các phươngpháp: điều tra khảo sát; quan sát quá trình giảng dạy; toạ đàm, trao đổi;nghiên cứu sản phẩm dạy nghề; đối với HV đang theo học tại Trung tâm;
HV đã ra trường; GV, CBQL đang tham gia giảng dạy và công tác tại Trungtâm; CBQL về dạy nghề có liên quan đến khuyết tật; các cơ sở, doanh nghiệp
đã nhận HV của Trung tâm sau khi hoàn thành khóa học và các GV đang dạynghề tại một số trường trung cấp, cao đẳng nghề trên địa bàn Thành phố Kếtquả nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề cho NKT tại Trungtâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM được thể hiện trên các nội dung sau:
2.2.1 Thực trạng chất lượng dạy nghề cho người khuyết tật tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh
* Những ưu điểm và kết quả đạt được
Trong những năm qua, công tác dạy nghề và giải quyết việc làm choNKT tại Trung tâm Bảo trợ người tàn tật TPHCM được đặc biệt quan tâm, tạođiều kiện thuận lợi từ phát triển hạ tầng cơ sở đến chính sách trợ giúp NKTtham gia học nghề Cụ thể là:
Số lượng NKT được học nghề tại Trung tâm hàng năm tăng lên đáng kể.
Thực hiện Luật Dạy nghề, hàng năm Thành phố đã dành một khoản ngân sách
để giúp NKT phục hồi sức khoẻ, phục hồi chức năng lao động, học nghề và
có chính sách cho vay với lãi suất thấp để họ tự tạo việc làm, ổn định đờisống Số ngành nghề do Trung tâm đào tạo đã tăng lên cả về số lượng, quy
mô và chất lượng đào tạo, đồng thời công tác dạy nghề cho NKT từng bướcđược xã hội hoá với sự tham gia ngày càng nhiều của các tổ chức xã hội và cánhân những người hảo tâm