Chuyên đề 2: HƯỚNG DẪN CHA MẸ CHUẨN BỊ CHO TRẺ 5 TUỔI SẴN SÀNG VÀO LỚP MỘT I. MỤC TIÊU Sau khi học tập chuyên đề, cán bộ quản lí, giáo viên mầm non có khả năng: Phân tích được những đặc điểm tâm lí nổi bật của trẻ 5 6 tuổi, những khó khăn của trẻ 5 6 tuổi khi chuẩn bị vào học lớp Một, vai trò của cha mẹ trong việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một. Nắm được nguyên tắc và các nội dung cần chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi trẻ thích ứng được với cuộc sống mới ở trường tiểu học và hoạt động học ở lớp Một. Vận dụng được những kiến thức được trang bị trong hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị về thể chất; nhận thức; tình cảm, kĩ năng xã hội; ngôn ngữ; thẩm mĩ để trẻ sẵn sàng vào học lớp Một. Biết cách xây dựng mối quan hệ tích cực với gia đình trẻ trong việc bảo đảm những điều kiện cần thiết để chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng đi học lớp Một. II. THỜI LƯỢNG 15 tiết: 06 tiết lí thuyết và 09 tiết thực hành. III. CHUẨN BỊ 1. Dành cho giảng viên Máy chiếu; Máy tính; Bảnggiấy A0, A4, bút viết bảng. 2. Dành cho học viên Một số văn bản tài liệu về công tác phối hợp liên ngành; Tài liệu bồi dưỡng. IV. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ 1. Nguyên tắc chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một Đảm bảo không dạy trước chương trình lớp Một cho trẻ 5 tuổi Đảm bảo thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non 2. Đặc điểm tâm lí của trẻ 5 6 tuổi Đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ 5 6 tuổi Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 6 tuổi Đặc điểm phát triển chú ý của trẻ 5 6 tuổi Đặc điểm phát triển tự ý thức, động cơ hành vi, tình cảm của trẻ 5 6 tuổi 3. Vai trò của cha mẹ trong việc chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào học lớp Một và những khó khăn thường gặp 4. Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ rèn thói quen và một số kĩ năng cần thiết cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị thể chất cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị kiến thức cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi về tình cảm _ kĩ năng xã hội sẵn sàng vào học lớp Một Cán bộ quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi về thẩm mĩ sẵn sàng vào học lớp Một. 5. Hướng dẫn công tác kiểm tra đánh giá cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào học lớp Một
Chuyên đề 2: HƯỚNG DẪN CHA MẸ CHUẨN BỊ CHO TRẺ TUỔI SẴN SÀNG VÀO LỚP MỘT I MỤC TIÊU Sau học tập chuyên đề, cán quản lí, giáo viên mầm non có khả năng: - Phân tích đặc điểm tâm lí bật trẻ - tuổi, khó khăn trẻ - tuổi chuẩn bị vào học lớp Một, vai trò cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một - Nắm nguyên tắc nội dung cần chuẩn bị cho trẻ - tuổi trẻ thích ứng với sống trường tiểu học hoạt động học lớp Một - Vận dụng kiến thức trang bị hỗ trợ cha mẹ chuẩn bị thể chất; nhận thức; tình cảm, kĩ xã hội; ngôn ngữ; thẩm mĩ để trẻ sẵn sàng vào học lớp Một - Biết cách xây dựng mối quan hệ tích cực với gia đình trẻ việc bảo đảm điều kiện cần thiết để chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng học lớp Một II THỜI LƯỢNG 15 tiết: 06 tiết lí thuyết 09 tiết thực hành III CHUẨN BỊ Dành cho giảng viên - Máy chiếu; - Máy tính; - Bảng/giấy A0, A4, bút viết bảng Dành cho học viên - Một số văn tài liệu công tác phối hợp liên ngành; - Tài liệu bồi dưỡng IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ Nguyên tắc chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một - Đảm bảo khơng dạy trước chương trình lớp Một cho trẻ tuổi - Đảm bảo thực Chương trình Giáo dục mầm non Đặc điểm tâm lí trẻ 5- tuổi - Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ 5- tuổi - Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 5- tuổi - Đặc điểm phát triển ý trẻ 5- tuổi - Đặc điểm phát triển tự ý thức, động hành vi, tình cảm trẻ - tuổi Vai trò cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ 5- tuổi vào học lớp Một khó khăn thường gặp Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ 5- tuổi sẵn sàng vào học lớp Một - Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ rèn thói quen số kĩ cần thiết cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một - Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị tâm cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một - Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị thể chất cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một - Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một - Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị kiến thức cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một - Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ tuổi tình cảm _ kĩ xã hội sẵn sàng vào học lớp Một - Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ tuổi thẩm mĩ sẵn sàng vào học lớp Một Hướng dẫn công tác kiểm tra đánh giá cha mẹ chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một V THỰC HIỆN Nội dung Nguyên tắc chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một (1 tiết lí thuyết) Hoạt động Học viên suy nghĩ, thảo luận về: Tại khơng dạy trước chương trình lớp Một cho trẻ tuổi? THƠNG TIN PHẢN HỒI 1.1 Đảm bảo khơng dạy trước chương trình lớp Một cho trẻ tuổi Việc chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào học lớp Một phải đảm bảo phù hợp với phát triển trẻ em theo lứa tuổi, đồng thời tôn trọng khả năng, thiên hướng em Việc dạy trẻ chương trình học lớp Một khơng phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ tuổi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non, điều ảnh hưởng đến việc phát triển toàn diện trẻ Hoạt động Học viên suy nghĩ, thảo luận về: Chuẩn bị toàn diện cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một chuẩn bị gì? THƠNG TIN PHẢN HỒI Chuẩn bị toàn diện cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp bao gồm: Một chế độ sinh hoạt nếp, phù hợp với độ tuổi: ăn, ngủ, chơi, học, thể dục quan trọng để rèn cho trẻ thói quen tốt Hình thành cho trẻ hành vi văn hoá _ vệ sinh, biết tự phục vụ sinh hoạt ngày Trẻ nhận biết quyền nghĩa vụ trẻ: quyền vui chơi gắn với nghĩa vụ học tập, quyền bảo vệ gắn với trách nhiệm yêu thương; quyền tham gia gắn với trách nhiệm đóng góp, bảo vệ mơi trường sống thiên nhiên xung quanh trẻ… Chuẩn bị tâm thế: Thích ứng với hoạt động học tập trường tiểu học 1.2 Đảm bảo thực Chương trình Giáo dục mầm non Hoạt động Học viên suy nghĩ, thảo luận về: Tại cần phải chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một thông qua thực tốt Chương trình Giáo dục mầm non? THƠNG TIN PHẢN HỒI Đảm bảo thực Chương trình Giáo dục mầm non đảm bảo trẻ em chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ giáo dục để phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ, sống môi trường học tập an tồn, thân thiện, giàu cảm xúc, có ý nghĩa phát triển trẻ, làm tiền đề cho trẻ vào học tập tốt lớp Một Nội dung Đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi (2 tiết lí thuyết; tiết thực hành) Hoạt động Học viên xem số hình ảnh, video đặc điểm tâm lí trẻ 5-6 tuổi Hoạt động Học viên suy nghĩ, thảo luận về: Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ – tuổi THÔNG TIN PHẢN HỒI I.1 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ - tuổi a) Đặc điểm phát triển cảm giác, tri giác - Tri giác khơng chủ định dần chuyển thành tri giác có chủ định - Tri giác màu sắc: Trẻ lứa tuổi nắm màu sắc bản, nhận phân biệt màu pha trộn màu (Ví dụ: màu đỏ trộn với màu vàng thành màu da cam,…) - Tri giác hình dạng: Trẻ bắt đầu biết quy vật, đồ vật xung quanh hình hình học mà trẻ biết (Ví dụ: cửa sổ hình vng, tủ lạnh hình chữ nhật…) - Tri giác kích thước: Trẻ nhận biết kích thước đối tượng biết so sánh: lớn, nhỏ, lớn hơn, bé hơn, lớn nhất, bé nhất,… - Tri giác số lượng: Trẻ nhận biết xác nhóm đối tượng có số lượng 10 - Tri giác không gian: Trẻ nhận biết rõ thuộc tính khơng gian mà khơng cần gắn với thân nhận biết tương quan không gian đối tượng - Tri giác thời gian: Nhận biết thời gian ngày rõ ràng, xác; nhận biết thời gian tuần gắn với lịch trình lặp lại; biết ước lượng thời gian “lâu”, “nhanh” - Tri giác phận với toàn vẹn: Khả tri giác có chủ định tốt, trẻ nhận biết tính tổng thể chi tiết đối tượng rõ ràng (Trẻ khả nhìn bao qt tranh hiểu nội dung tranh có bố cục phức tạp, khơng tập trung vào chi tiết rời rạc trẻ lứa tuổi bé hơn) - Hành động tri giác: Tri giác mắt phát triển mạnh giúp trẻ thực hành động định hướng bên b) Đặc điểm phát triển tư - Tư trực quan hành động tiếp tục phát triển mạnh - Tư trực quan hình tượng phát triển mạnh mẽ, chiếm ưu thế, phát triển tư trực quan sơ đồ - Hình thành tiền đề tư trừu tượng, logic c) Đặc điểm phát triển tưởng tượng - Tưởng tượng tốt, tích cực tưởng tượng - Biểu tượng tưởng tượng rõ ràng - Tưởng tượng sáng tạo phát triển mạnh - Tưởng tượng bên phát triển mạnh d) Đặc điểm phát triển trí nhớ - Phát triển mạnh trí nhớ khơng chủ định trí nhớ có chủ định - Trí nhớ trẻ mang tính trực quan, chất lượng nhớ phụ thuộc vào mức độ ấn tượng đối tượng mức độ tích cực hoạt động trẻ - Trẻ nhớ lâu nhớ nhiều - Các loại trí nhớ phát triển mạnh mẽ e) Các biện pháp giúp trẻ phát triển nhận thức - Tạo hội để giác quan trẻ hoạt động cách tích cực cách tiếp xúc thực tiễn sống mở rộng Điều giúp trẻ tích luỹ vốn kinh nghiệm sống phong phú, tích luỹ biểu tượng, hình ảnh vật tượng giới xung quanh mn hình mn vẻ Đây ngun liệu để trẻ phát triển trí tuệ - Cho trẻ giao lưu, tiếp xúc với người xung quanh - Người lớn sử dụng ngơn ngữ tích cực giao tiếp với trẻ; giúp trẻ phát triển ngơn ngữ; khuyến khích trẻ sử dụng đa dạng phương tiện ngôn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ nói - Tổ chức tốt hoạt động cho trẻ tham gia, trải nghiệm, đặc biệt hoạt động vui chơi - Khuyến khích thoả mãn nhu cầu nhận thức, tìm hiểu khám phá giới xung quanh trẻ I.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 5- tuổi Hoạt động Thực hành: Chia nhóm thảo luận trình bày Các nhóm khác nhận xét, góp ý nội dung: Phân tích đặc điểm phát triển ngơn ngữ trẻ - tuổi THÔNG TIN PHẢN HỒI a Điều kiện phát triển ngôn ngữ trẻ - tuổi - Các trình nhận thức phát triển, trẻ có biểu tượng trọn vẹn vật, tượng xung quanh tích luỹ vốn từ liên quan đến vật, tượng - Hoạt động vui chơi nhau, đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề kích thích trẻ phải sử dụng ngôn ngữ - Mối quan hệ xã hội trẻ mở rộng, tiếp xúc với nhiều người lớn, với bạn, trẻ người lớn hướng dẫn sử dụng ngôn ngữ: từ vựng, ngữ âm, ngữ điệu, ngữ pháp - Nhu cầu giao tiếp nhu cầu nhận thức phát triển mạnh, đòi hỏi trẻ phải sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện - Trình độ người lớn chăm sóc, đặc biệt trình độ bố mẹ giáo có ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Cơ quan phát âm trẻ (mơi, lưỡi, quản, khí quản…) ngày hoàn thiện; tai nghe âm vị rõ ràng - Tính tích cực, chủ động sử dụng ngơn ngữ giao tiếp tìm hiểu khám phá giới xung quanh trẻ b Đặc điểm phát triển khả nghe hiểu ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi - Hiểu nghĩa khái quát từ, hiểu từ đồng nghĩa, trái nghĩa - Nghe hiểu nội dung giao tiếp câu ghép - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, văn vần, truyện dân gian, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp có khả liên hệ với thân c Đặc điểm phát triển khả nói trẻ 5-6 tuổi - Đặc điểm phát triển vốn từ trẻ - tuổi + Số lượng từ phong phú, đủ để trẻ giao tiếp cách chủ động, tích cực + Chất lượng: Trẻ - tuổi ngày phát triển nhiều loại từ khác nhau: trạng từ, tính từ, đại từ, số từ, liên từ Trẻ biết sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa Trong sử dụng ngơn ngữ, trẻ tích cực tìm hiểu nghĩa từ Khi hiểu nghĩa từ, trẻ tích cực vận dụng vào cách nói - Đặc điểm phát triển ngữ âm trẻ 5-6 tuổi Do máy phát âm trẻ ngày hoàn thiện hơn, trẻ dần phát âm chuẩn, kể từ khó, âm khó tiếng mẹ đẻ: ch, tr, s, x, xoong nồi, khúc khuỷu , ngoằn ngoèo Đến tuổi, hầu hết trẻ hồn thiện phát âm Tuy nhiên, cịn số trẻ hạn chế phát âm nói ngọng, quan phát âm trẻ bị tổn thương trẻ bị tập nhiễm cách phát âm sai người lớn - Đặc điểm phát triển ngữ điệu trẻ 5-6 tuổi + Trẻ biết sử dụng thành thạo ngữ điệu tiếng mẹ đẻ tình giao tiếp + Trẻ 5- tuổi biết sử dụng ngữ điệu cịn dài dịng, khơng rõ ràng + Trẻ 5- tuổi biết sử dụng ngữ điệu cách phù hợp - Đặc điểm phát triển ngữ pháp trẻ 5- tuổi Trẻ nói câu hoàn chỉnh, biết xếp từ ngữ câu theo trật tự hợp lí, ngữ pháp Đó phương tiện để trẻ phát triển tư ngôn ngữ sau d Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi - Tổ chức tốt hoạt động cho trẻ tham gia, đặc biệt hoạt động trẻ như: Chơi trị chơi đóng vai, trị chơi tập thể… - Mở rộng mối quan hệ xã hội cho trẻ; khích lệ trẻ giao lưu tiếp xúc trị chuyện với người - Người lớn tăng cường trò chuyện, giao tiếp với trẻ - Khuyến khích trẻ chủ động giao lưu, đặt câu hỏi cho người lớn - Dạy trẻ thơ, hát, kể chuyện cho trẻ nghe - Sửa sai, uốn nắn, giáo dục trẻ có hành vi ngôn ngữ chưa tốt I.3 Đặc điểm phát triển ý trẻ 5- tuổi Hoạt động Học viên suy nghĩ, thảo luận về: Đặc điểm phát triển ý trẻ – tuổi THÔNG TIN PHẢN HỒI - Ở độ tuổi mẫu giáo khả tập trung ý trẻ tăng lên Trẻ phân phối ý vào hai hay nhiều đối tượng Tính bền vững ý phát triển, trẻ tập trung ý khoảng 30 _ 50 phút, với hoạt động hấp dẫn gây hứng thú đến cuối tuổi mẫu giáo thời lượng ý trẻ tăng lên khoảng tiếng Tính bền vững ý phụ thuộc vào hứng thú trẻ với đối tượng - Giai đoạn này, ý có chủ định phát triển mạnh mẽ khiến trẻ điều khiển ý vào đối tượng định Sự ý trẻ gắn liền với hành động có mục đích, ví dụ: Trẻ biết tập trung ý xem cô làm mẫu hướng dẫn học vẽ, nặn, âm nhạc để làm yêu cầu - Chú ý có chủ định hình thành nhờ việc người lớn lơi trẻ vào dạng hoạt động mới, đồng thời dùng phương tiện định để định hướng thu hút ý trẻ Sự hình thành kiểu ý có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ, phương tiện để người lớn hướng dẫn trẻ hành động để đạt mục đích, sau để trẻ tự biểu đạt lời điều cần ý, giúp tính chủ định phát triển - Ở lứa tuổi này, ý không chủ định trẻ chiếm ưu Vì vậy, trị chơi, dạng hoạt động hấp dẫn, kích thích trẻ phát huy sáng kiến Thường xuyên thay đổi hình thức hoạt động giúp trì khả ý trẻ vào đối tượng cách bền vững - Một số nguyên tắc giúp trẻ nâng cao sức ý vào việc học + Không nên yêu cầu trẻ phải ngồi học suốt liền mà nên chia 2-3 hoạt động học Mỗi hoạt động kéo dài từ 5- 20 phút, sau trẻ nghỉ ngơi để chơi trò chơi nhỏ khoảng phút cho trẻ uống nước, đứng lên lại chút bắt đầu vào đợt học thứ - thứ + Giảm âm (nhạc, tivi ) làm cho trẻ tập trung + Ngồi với trẻ: Kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cho thấy trẻ ngồi học lâu có cha mẹ ngồi bên cạnh Khi có người ngồi cạnh, trẻ cảm thấy yên lòng, thoải mái dễ chịu (Lưu ý, ngồi cạnh trẻ, người lớn không phê bình hay lên án hành vi tập trung trẻ, mà khuyến khích hành vi tích cực trẻ) + Tạo góc học tập yên tĩnh: Trẻ tập trung nơi trẻ ngồi học ồn bừa bãi Tập sách phải xếp gọn gàng, bút viết phải bỏ vào hộp,… + Đặt mục tiêu vừa phải cho trẻ đạt + Tăng dần thời gian trẻ cần phải tập trung cho hoạt động Một trẻ đạt tập trung khoảng thời gian đề ra, kéo dài thêm 30 giây vào tối hôm sau + Quan sát: Đôi trẻ tập trung học lâu thời gian quy định, tìm hiểu động lực giúp trẻ tập trung thời gian lâu (Trẻ thích làm tập này, trẻ thích ngồi học nguyên nhân khác?) + Trao cho trẻ quyền làm chủ số hoạt động: Khuyến khích trẻ tự chủ động làm việc chúng thực hành kĩ tập trung; chia sẻ kinh nghiệm với giáo viên tìm biện pháp tốt để giúp trẻ tập trung tốt, học tốt I.4 Đặc điểm phát triển tự ý thức, động hành vi, tình cảm trẻ tuổi Hoạt động Học viên suy nghĩ, thảo luận về: Đặc điểm phát triển tự ý thức, tình cảm, động cơ, hành vi trẻ – tuổi THÔNG TIN PHẢN HỒI a Đặc điểm phát triển tự ý thức - Trẻ nhận thức thân rõ ràng hơn, phát triển khả tự đánh giá thân cách đắn, trẻ biết dựa vào chuẩn mực xã hội mà trẻ biết để tự đánh giá Trong hoạt động cá nhân, trẻ có tính chủ định, biết tự kiềm chế hành động - Để giúp trẻ phát triển tự ý thức, người lớn cần: + Giúp trẻ nhận biết thân + Mở rộng phạm vi giao tiếp xã hội cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội chuẩn mực đạo đức, hành vi xã hội b Đặc điểm phát triển động hành vi trẻ - tuổi Các động hành vi như: Động muốn giống người lớn, động gắn với trình chơi, động muốn làm người lớn vui lịng u mến tiếp tục phát triển, đồng thời, xuất nhiều động hành vi như: - Động đạo đức (động xã hội): Trẻ muốn làm cho người khác mang lại niềm vui cho bạn bè, người thân Động xuất ngày nhiều Trẻ thường thực hành vi đạo đức cách tự nguyện, tự giác trẻ hiểu giá trị xã hội hành vi đó, lợi ích tập thể khơng phải lợi ích cá nhân - Động thi đua: Được xuất sở nguyện vọng muốn tự khẳng định thân khát vọng người thắng - Động nhận thức: Trẻ thích khám phá, tìm hiểu giới xung quanh nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức, trí tị mị, ham hiểu biết trẻ - Động tự khẳng định: Muốn người lớn khen ngợi, tơn trọng, thừa nhận Tính chất động hành vi trẻ vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội ổn định hơn, khơng bị thay đổi theo tình huống; động hành vi trở nên phong phú đa dạng hơn, biểu mạnh mẽ rõ nét Các động xếp theo hệ thống thứ bậc Những động chiếm ưu cách ổn định hành vi trẻ tạo xu hướng nhân cách trẻ: xu hướng cá nhân, xu hướng xã hội, xu hướng công việc Để giúp trẻ phát triển động hành vi người lớn cần: + Mở rộng phạm vi giao tiếp xã hội cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội chuẩn mực đạo đức, hành vi xã hội, hình thành tình cảm xã hội + Người lớn giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua việc kể chuyện, đọc thơ, qua hát… + Người lớn phải mẫu mực hành vi ứng xử, cách giao tiếp với trẻ c Đặc điểm phát triển tình cảm trẻ - tuổi - Nhu cầu tình cảm trẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ mong muốn có yêu thương, quý mến người lớn, lo sợ trước lạnh nhạt, thờ người lớn đặc biệt sợ bạn khơng chơi cùng, đó: + Trẻ muốn người lớn yêu thương, đặc biệt mẹ + Trẻ thích chơi với bạn bè, đặc biệt bạn tuổi Trẻ cảm thấy cô đơn, buồn không bạn cho chơi - Biểu tình cảm trẻ với người khơng thể qua lời nói mà cịn hành động cụ thể, có ý thức - Đặc điểm đời sống tình cảm trẻ: Tính dễ đồng cảm tình cảm: Trẻ dễ cảm thông, chia sẻ với không may mắn đối tượng xung quanh trẻ: người thân, bạn bè, nhân vật truyện, hoàn cảnh đáng thương, khơng may mắn Thậm chí, trẻ dành tình cảm yêu thương tới vật vô tri vô giác cỏ hoa lá, đồ vật đồ dùng, đồ chơi Tính dễ xúc động: Một tác động nhỏ từ mơi trường bên ngồi khiến trẻ xúc động: sung sướng, tự hào, rung động, yêu thương, sợ hãi, tổn thương Ví dụ: Trẻ sung sướng nhìn thấy bơng hoa nở/ Trẻ dễ xúc động người lớn có biểu quát mắng Chỉ cần mẹ nói to đủ để làm trẻ mếu máo tủi thân Tình cảm có tham gia ý thức, nhận thức Khi dành tình cảm cho vật đó, trẻ hiểu lí u hay ghét Ví dụ: Khi kết bạn, trẻ dựa mối thiện cảm trẻ phẩm chất, tri thức hay kĩ bạn Các tình cảm cấp cao phát triển thuận lợi tuổi mẫu giáo: Tình cảm đạo đức gắn với chuẩn mực xã hội; tình cảm nhận thức gắn với hiểu biết tượng tự nhiên xã hội; tình cảm thẩm mĩ gắn với đẹp + Tình cảm trẻ ngày bền vững, ổn định Biện pháp bồi dưỡng tình cảm cho trẻ - tuổi: + Thoả mãn nhu cầu tình cảm trẻ 10 + Người lớn quan tâm, yêu thương, thể thái độ âu yếm trẻ + Giúp trẻ hiểu tốt, xấu sống, làm nảy sinh động tốt: tạo trẻ rung động sâu sắc, mạnh mẽ, phù hợp + Sử dụng phương tiện giáo dục: trò chơi, truyện, phim ảnh, giao tiếp người lớn với trẻ II.Vai trò cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ - tuổi vào học lớp Một khó khăn thường gặp Hoạt động Học viên suy nghĩ, thảo luận về: Vai trò cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ 5- tuổi vào học lớp Một THÔNG TIN PHẢN HỒI Là người gần gũi thấu hiểu trẻ nhất, cha mẹ cần kết hợp với giáo viên tìm cách thức, đường chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một cách tốt Cha mẹ phối kết hợp với giáo viên tập cho trẻ có thói quen tự lập sinh hoạt ngày trẻ; trao đổi với giáo viên yêu cầu việc chuẩn bị cho vào học lớp Một: Phụ huynh cần làm gì? Giáo viên làm cơng việc gì? Nội dung cơng việc theo tiến độ thời gian nào? Để giúp cho trẻ sẵn sàng vào học lớp Một cha/mẹ cần: - Tránh hành vi thái độ tiêu cực với trẻ: Hành vi thái độ trẻ phản ánh rõ nét đặc tính hành vi ứng xử cha mẹ Nếu cha mẹ muốn suy nghĩ hành động tích cực, thân cha mẹ nên tránh lời nói thái độ tiêu cực, dành lời nói yêu thương, thân thiện với ngày Điều giúp có thêm động lực để lớn lên - Là người bạn tin cậy con: Muốn tâm với chuyện sống cha/mẹ cần người bạn con, đồng cảm, chia sẻ với ngày, giúp trẻ tự tin hoà nhập sống trường tiểu học - Thiết lập thói quen tốt cho trẻ sống ngày: gọn gàng ngăn nắp, ý thức tự giác… tiền đề cho việc học tập lớp Một - Hãy gương tốt - Tơn trọng cái: Khơng cần tôn trọng cha mẹ, mà ngược lại, cha mẹ cần tôn trọng trẻ Cha mẹ nên chỗ dựa tinh thần cho trẻ, người gần gũi, quan tâm, chăm sóc trẻ đảm bảo cho trẻ ln cảm thấy an tồn bảo vệ 11 Hoạt động 10 Thực hành: Những khó khăn cha mẹ việc chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một Chia nhóm thảo luận: 10 phút Các nhóm cử đại diện trình bày: 20 phút Nhận xét góp ý: 15 phút THÔNG TIN PHẢN HỒI - Sự thay đổi thói quen sinh hoạt Ở tuổi mầm non, buổi sáng, trẻ gia đình chờ ngủ đủ giấc thức dậy, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng với tâm trạng bình tĩnh, sau đến lớp mầm non Vào lớp Một, trẻ giữ thói quen sinh hoạt tuổi mẫu giáo, việc phải tuân thủ quy định giấc nhà trường tiểu học khó khăn trẻ Tình trạng trẻ lớp Một bị thiếu ngủ ngủ gật học chuyện việc gọi dậy vào buổi sáng áp lực nhiều cha mẹ trẻ Vậy làm để hạn chế tình trạng trẻ lơ mơ, thiếu ngủ bắt đầu ngày học mới? Ngay từ giai đoạn - tuổi, giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên trường tiểu học, cha mẹ cần tập cho thói quen ngủ sớm vào khung định (ít - tháng trước bắt đầu học trường tiểu học) Việc ngủ sớm giúp trẻ thức dậy sớm bắt đầu ngày học trạng thái tỉnh táo, khoẻ mạnh, vui vẻ, giúp trẻ dễ dàng thích nghi với thời khố biểu học sinh học lớp Một - Sự thay đổi môi trường học tập Ở trường mầm non, khung cảnh lớp học với bảng đồ chơi, bàn ghế màu sắc sặc sỡ, xếp tự do, sang đến trường tiểu học, trẻ phải ngồi ngắn chuyển sang hoạt động chủ đạo hoạt động học Không trẻ thấy việc ngồi bàn học ngắn thực ngột ngạt, bí bách Thêm nữa, bước chân vào trường tiểu học, trẻ cảm thấy bỡ ngỡ môi trường mới, xa cách thầy giáo, anh chị lớp xa lạ, khiến trẻ sợ sệt, lo lắng, sợ bị bắt nạt Ngay yếu tố nhỏ như: nhà vệ sinh khơng cịn lớp học (như trường mầm non) yếu tố gây khó khăn cho trẻ bước chân vào trường tiểu học (trẻ không dám tự vệ sinh, nhịn vệ sinh, ) Đó lí khiến cho nhiều trẻ khơng muốn học, khóc địi Thay đổi thói quen sinh hoạt tưởng dễ thực khó khăn lớn trẻ Những vấn đề tưởng chừng nhỏ 12 lại làm lo lắng, dần trở thành nỗi sợ vơ hình làm ngày rụt rè Tất điều không ảnh hưởng đến tâm lí trẻ, gây cản trở cho việc học tập trẻ mà ảnh hưởng nặng nề đến tâm lí gây áp lực lên cha mẹ trẻ - Sự thay đổi hoạt động trí tuệ từ tư trực quan hình ảnh (mầm non) sang tư trừu tượng (tiểu học) Trẻ tuổi bước vào trường tiểu học, với đơi tay cịn vụng về, lóng ngóng, việc làm quen với chữ viết khó khăn với trẻ Ngồi ra, việc làm quen với đường kẻ, dòng kẻ, độ cao, độ rộng, chữ, khoảng cách chữ ghi tiếng, cách viết chữ thường, dấu chữ số cần có hỗ trợ cha mẹ Tuy nhiên nhiều cha mẹ cịn bận cơng việc, số cha mẹ chưa biết cách để hỗ trợ cho con, dẫn đến tâm lí hoang mang, lo lắng, cha mẹ chọn cách cho học trước chương trình lớp Một Tuy nhiên, để hỗ trợ tốt cho trẻ, thay cho trẻ học trước chương trình lớp Một, cha mẹ nên tăng cường tổ chức hoạt động phối hợp mắt với tay cho trẻ; vận động phối hợp quan giữ thăng bằng, nhảy, chạy, trượt… giúp trẻ điều khiển hoạt động dễ dàng Hoặc trò chơi sử dụng tay trái tay phải, chân trái chân phải… để giúp trẻ khắc phục viết ngược chữ - Khả tập trung lắng nghe thấp, thời gian ý ngắn Thời gian hoạt động học trường mầm non khoảng 25 - 30 phút, tiết học lớp Một kéo dài từ 40 - 45 phút Trẻ tuổi khả tập trung lắng nghe trẻ thấp, thời gian ý ngắn Do trẻ gặp khó khăn phải ngồi yên vị trí thời gian dài Để hỗ trợ trẻ sẵn sàng cho việc học tập lớp Một, nhà, cha mẹ giao cho vài nhiệm vụ địi hỏi cần phải có tập trung thời gian định, thời gian tăng dần để không gây tải trẻ Nội dung Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị cho trẻ - tuổi sẵn sàng vào học lớp Một (3 tiết lí thuyết; tiết thực hành) 4.1 Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ rèn thói quen số kĩ cần thiết cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Hoạt động 11 Học viên thảo luận nhóm cho ý kiến: 13 Để hướng dẫn cha mẹ rèn thói quen số kĩ cần thiết chuẩn bị cho trẻ - tuổi sẵn sàng vào học lớp Một, cán quản lí, giáo viên mầm non cần hướng dẫn gì? THƠNG TIN PHẢN HỒI Thông qua hoạt động ngày, cha mẹ dành thời gian để rèn cho trẻ kĩ sống - Hướng dẫn cha mẹ rèn cho trẻ thói quen kĩ ăn uống Cha mẹ thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn; tự xúc ăn, ăn xong tự cất bát thìa, súc miệng; khơng nói chuyện, lại, đùa nghịch ăn; tạo cho trẻ thói quen ngồi ăn gia đình Rèn cho trẻ thói quen ăn uống gọn gàng, sẽ, biết nhặt thức ăn rơi vãi, biết tự lau miệng, vệ sinh sau trẻ ăn, uống xong Ví dụ: Hướng dẫn trẻ số kĩ tự uống nước: Cha mẹ hướng dẫn trẻ cách cầm li, cốc, biết cách tắt/mở vòi nước Nhắc nhở trẻ lấy đủ lượng nước để uống, biết tiết kiệm, khơng lãng phí Sau trẻ uống xong nhắc nhở trẻ cất cốc vào vị trí quy định Rèn cho trẻ có thói quen chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ ăn uống gia đình cất dọn sau ăn Ví dụ: Lấy bát, thìa, đũa,… trước ăn; ăn xong tự cất bát, thìa, thu dọn bàn ăn… - Hướng dẫn cha mẹ rèn cho trẻ thói quen kĩ vệ sinh Cha mẹ cần nhắc trẻ biết xin phép vệ sinh có nhu cầu; vệ sinh nơi quy định; có kĩ vệ sinh sau tiểu tiện, đại tiện (rửa, lau khô); biết rửa tay xà phòng nước diệt khuẩn sau vệ sinh tay bẩn; biết mở đóng vịi nước rửa tay… Đặc biệt, cha mẹ cần rèn cho trẻ kĩ tự rửa tay cách: Hướng dẫn trẻ theo quy trình chuẩn (6 bước) để rửa tay: + Bước 1: Làm ướt tay nước Bơm từ đến 5ml dung dịch nước rửa tay chà bánh xà phòng vào lòng bàn tay, sau chà hai lịng bàn tay vào + Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu bàn tay ngược lại + Bước 3: Chà lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh ngón tay vào kẽ ngón tay + Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay 14 + Bước 5: Chà ngón tay bàn tay vào lịng bàn tay ngược lại + Bước 6: Chà đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa lại tay nước lau khô Cha mẹ làm mẫu để trẻ làm theo - Hướng dẫn cha mẹ rèn cho trẻ thói quen kĩ tự phục vụ Hằng ngày, cha mẹ cần: + Rèn cho trẻ có kĩ vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, chải đầu, buộc tóc, ) + Rèn cho trẻ thói quen biết thay, mặc, cởi, treo gấp quần áo; biết chuẩn bị cất gọn đồ dùng trước sau ngủ dậy (lấy chăn, gối; gấp chăn, biết tự đắp chăn lạnh…); cách cất balo vào vị trí nhà Ví dụ: Hướng dẫn bé cởi bỏ balo xuống, để mặt balo hướng lên phía trước, sau để balo vào ngăn gọn gàng, khơng để balo rơi ngoài; để giày dép nơi quy định, cần cho bé vị trí để giày mình, biết cách để giày lên kệ hướng mũi giày ngồi…; trẻ cảm thấy nóng trẻ nghĩ đến việc bỏ mũ, cởi bớt áo…; + Rèn cho trẻ thói quen biết xếp đồ chơi sau chơi xong; biết giúp cha mẹ số công việc nhẹ nhàng (nhặt rau, lau đồ dùng, lau quét nhà…); + Rèn tính gọn gàng, ngăn nắp: Trẻ biết cách tự xếp góc riêng mình, bày phải dọn + Tập cho trẻ biết tự chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cá nhân trước học; Cha mẹ luôn ý quan sát tham gia trẻ để trẻ tự tin thực việc phục vụ cho thân, biết giúp đỡ người xung quanh Đây điều kiện giúp trẻ thích ứng với sống sau trẻ Gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc hình thành nhân cách cho trẻ, cha mẹ nên nhẫn nại trả lời câu hỏi trẻ, đừng trả lời trẻ kiểu: “Con nhỏ, lớn lên tự nhiên biết”, hay trả lời cho xong chuyện Cố gắng trả lời hết câu trẻ hỏi cách khuyến khích trẻ bày tỏ suy nghĩ, tính tị mị ham tìm hiểu trẻ, tạo gần gũi với trẻ, tạo hứng thú cho trẻ quan sát vật xung quanh khả sáng tạo trẻ sau Cha mẹ khơng nên làm hộ trẻ, điều tạo cho trẻ thói quen ỷ lại, khơng biết tự phục vụ, trẻ vụng về, chậm chạp hoạt động sau Cha mẹ gợi ý, hướng dẫn cho trẻ, ngày làm hoạt động nhỏ, lặp đi, lặp lại giúp cho trẻ có kĩ cần thiết để tự phục vụ thân 15 - Hướng dẫn cha mẹ rèn cho trẻ thói quen, kĩ nhận biết xử lí tình huống, tránh nơi nguy hiểm Thường xuyên nhắc nhở trẻ nguy gây nguy hiểm cho trẻ: Đến gần hồ, ao, sơng, suối mình; sờ vào thiết bị điện, nước sơi, thức ăn nóng; tự sử dụng dụng cụ sắc nhọn; chơi lòng đường, chạy qua đường; thị đầu, tay khỏi cửa xe tơ, Rèn cho trẻ thói quen biết chấp hành luật giao thông; không nhận thức ăn, quà từ người lạ, không theo, mở cửa cho người lạ; biết tránh xa nơi nguy hiểm (các cơng trình xây dựng, nơi xảy hoả hoạn, trạm biến áp, cột điện…) Giáo dục giới tính cho trẻ: Dạy trẻ nhận biết “vùng đồ bơi”; quy tắc “5 ngón tay” cách bảo vệ, vệ sinh vùng kín; Cần dạy trẻ biết việc không nên làm để tránh nguy bị xâm hại (Ví dụ: Hướng dẫn bé gái cách ngồi, nằm mặc váy; giáo dục trẻ không để người khác nhìn thấy “vùng đồ bơi”; khơng nhìn, sờ vào “vùng đồ bơi” người khác không cho người khác nhìn thấy, sờ vào “vùng đồ bơi” mình…); Nhận hành động xâm hại, quấy rối Trẻ biết tự bảo vệ thân cách hét to, giãy giụa từ chối bị xâm hại, quấy rối Rèn cho trẻ biết cách báo cho cha mẹ, người thân gọi điện thoại tình gặp nguy hiểm Ví dụ: Khi chủ định gọi điện thoại để doạ, xua đuổi, cố ý cho người lạ nghe thấy nói to, rõ ràng; ẩn nấp tránh kẻ trộm đột nhập người nguy hiểm mà nghi ngờ gọi khẽ, đủ cho người lớn nghe thấy - Hướng dẫn cha mẹ rèn cho trẻ kĩ an toàn tự vệ thân Ở mơi trường nào, trẻ gặp nguy hiểm tiềm tàng, cha mẹ trang bị cho kĩ tự bảo vệ thân gặp người lạ, bị người khác cơng; cách giải vấn đề, tìm kiếm trợ giúp hoàn cảnh nguy hiểm; cách hiểm có cháy, bị kẹt thang máy hay bị bỏ quên ô tô Cha mẹ cần hướng dẫn trẻ số kĩ xử trí phòng vệ bị người lạ kéo đi; bị đánh; bị bế lên xe người lạ; bị người lạ cho ăn uống đồ vật lạ; bị bịt miệng; bị ấp khăn vào mặt, bị đụng chạm vào “vùng đồ bơi” thể…; nhà phát có người đột nhập vào nhà; người lạ dò hỏi tên, số điện thoại cha mẹ… 16 Trẻ nói mối nguy hiểm tiếp xúc với người Ví dụ: Người say rượu làm bé đau, chảy máu…; người phóng nhanh vượt ẩu làm bé bị tai nạn giao thơng; người lạ bắt cóc bé để tống tiền cha mẹ bán bé nơi khác, ấu dâm, sát hại bé… Dạy trẻ biết từ chối người gây nguy hiểm cho trẻ như: Không mở cửa cho người lạ, khơng ăn hay uống vật từ người lạ, khơng theo người lạ, khơng đưa thứ theo u cầu họ, khơng nói tên, số điện thoại cha mẹ cô giáo cho người lạ… Đứng nơi mà cha mẹ trẻ quy ước sau tan học để chờ đón (Ví dụ: Con đứng góc thư viện nhà trường sau tan học để đợi bố mẹ đến đón nhé!) Cha mẹ cần dạy trẻ tuyệt đối khơng tự ý nhà khơng có người lớn Không theo người quen, bạn nhà chưa đồng ý cha mẹ Cha mẹ dạy trẻ quy tắc ngón tay: Ơm hôn: Người thân ruột thịt Nắm tay: Với bạn bè, thầy cô, họ hàng Bắt tay: Khi gặp người quen Vẫy tay: Nếu người lạ Xua tay: Khơng tiếp xúc, chí hét to bỏ chạy cảm thấy bất an 4.2 Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị tâm cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Hoạt động 12 Học viên thảo luận nhóm cho ý kiến: Cán quản lí, giáo viên mầm non cần hướng dẫn nội dung cho cha mẹ để chuẩn bị tâm cho trẻ - tuổi sẵn sàng vào học lớp Một? THƠNG TIN PHẢN HỒI Khi đón học về, cha mẹ nên bắt đầu câu hỏi như: Ở trường hơm có vui? Điều làm thích thú? Sau khơi gợi hứng thú sau vào học lớp Một biết nhiều có nhiều bạn trở thành anh/chị em nhỏ Vào lúc rảnh rỗi, cha mẹ chở đến tham quan trường tiểu học, giới thiệu cho trẻ trường trẻ tham gia học, điều giúp trẻ khơng cịn bỡ ngỡ ngày học vào lớp Một; kể câu chuyện 17 thú vị trường tiểu học để khơi dậy tò mò khiến trẻ háo hức mong muốn đến trường; không lấy trường tiểu học nơi để doạ nạt trẻ Mua số đồ dùng, dụng cụ học tập trường tiểu học trẻ làm quen (cặp sách, ô li, bút chì, bút mực, phấn, bảng, thước kẻ…); Ở nhà, cha mẹ nên bố trí cho khơng gian học gọn gàng, sẽ, để tự lựa chọn bàn học, tủ sách theo sở thích, từ thích ngồi vào bàn học ln có ý thức giữ gìn, chăm chút cho góc học tập Cha mẹ trị chuyện với lợi ích việc học với nghề nghiệp tương lai, hỏi xem lớn lên muốn làm nghề Đặt cho trẻ kế hoạch gần để trẻ đạt hình thành trẻ ý thức lập kế hoạch Khi trẻ hoàn thành kế hoạch nhỏ, động giúp trẻ có lịng ham muốn học, phấn đấu học Cha mẹ tuyệt đối không gây áp lực cho trẻ mà phải nhẹ nhàng, ân cần, gần gũi, tạo cho trẻ tâm lí ngày đến trường ngày vui Ngồi cần khen trẻ, khuyến khích lúc có tác dụng tích cực giúp trẻ tự tin đến trường Ở tuổi mẫu giáo, bé chủ yếu vui chơi nên chuyển sang ngồi học tập nghiêm túc khó tập trung Vì vậy, cha mẹ phải kiên trì giao cho việc cần kiên nhẫn thơng qua trị chơi, yêu cầu trẻ hoàn thành theo thời gian quy định Tóm lại: Điều tuyệt vời đắn cha/mẹ cần chuẩn bị hành trang cho sẵn sàng vào học lớp Một tâm thoải mái, hứng khởi cho trẻ trước bước vào môi trường mới, khích lệ học tập qua việc tạo động lực cho trẻ Dành thời gian quan tâm đến trẻ, đồng hành trẻ, trẻ trải qua khó khăn học tập để trẻ không cảm thấy sợ 4.3 Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị thể chất cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một? Hoạt động 13 Học viên thảo luận nhóm cho ý kiến: Cán quản lí, giáo viên mầm non cần hướng dẫn nội dung cho cha mẹ để chuẩn bị thể chất cho trẻ - tuổi sẵn sàng vào học lớp Một? THÔNG TIN PHẢN HỒI 18 Cha mẹ cần dành thời gian vận động trẻ; thời gian vận động vào thời điểm thích hợp (buổi sáng, sau ngủ dậy; buổi chiều tối, sau trẻ học về…) Cho trẻ tập động tác, trò chơi vận động phù hợp với độ tuổi, ví dụ: Cho trẻ tập theo số nhạc, hát mà trẻ hứng thú (có video băng đĩa); động tác hô hấp tập theo nhóm (đầu cổ, tay vai, lườn bụng, chân…), tập Aerobic,…; cho trẻ chạy nhẹ nhàng, đạp xe đạp thời gian, quãng đường phù hợp; cho trẻ chơi số trò chơi dân gian (kéo co, ô ăn quan, bịt mắt bắt dê, thả đỉa ba ba…), chơi thả diều, đá bóng, tung bóng… Qua chuẩn bị phẩm chất thể lực cho trẻ như: khéo léo, bền bỉ, dẻo dai, nhanh nhẹn, có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tinh nhạy giác quan… Đây yếu tố cần thiết chuẩn bị cho việc học tập sau trường phổ thơng Ngồi ra, cha mẹ cần xây dựng thực nếp sinh hoạt, ăn uống cho trẻ 4.4 Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Hoạt động 14 Học viên thảo luận nhóm cho ý kiến: Cán quản lí, giáo viên mầm non cần hướng dẫn nội dung cho cha mẹ để chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ - tuổi sẵn sàng vào học lớp Một? THÔNG TIN PHẢN HỒI Việc chuẩn bị mặt ngôn ngữ tiền đề quan trọng cần thiết việc chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp Một Để chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ, giao tiếp ngày, cha mẹ nên hướng dẫn trẻ nói đủ câu, dành nhiều thời gian để nói chuyện với con; đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện cho nghe; cho trẻ xem truyện tranh, đặc biệt truyện tranh có hình vẽ to đẹp, đọc cho trẻ nghe câu chuyện ngắn Sau đó, cha mẹ yêu cầu trẻ kể lại chuyện ngôn ngữ riêng trẻ, khuyến khích trẻ giở lại trang sách đọc hàng chữ tranh giống trẻ biết chữ thật Điều cần thiết trẻ, giúp trẻ hiểu chữ viết kí hiệu, biểu tượng ngơn ngữ, hoạt động “tiền đọc” trẻ Tri giác hình ảnh chữ viết làm phong phú vốn biểu tượng cho trẻ sống, giúp trẻ làm quen nhớ dần chữ cái, chữ số phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học lớp Một sau Cụ thể: 19 - Chuẩn bị cho việc học “đọc” Cha mẹ cho trẻ nhận biết phát âm chữ qua tranh, ảnh, bảng dẫn đồ dùng, dụng cụ gia đình…; dạy cho trẻ biết nói câu, phát âm âm, tiếng, từ, câu ngắn Bước đầu hình thành trẻ kĩ đọc Hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ, gọi tên số đồ vật ghi đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân, nhận biết 29 chữ Tiếng Việt, cách đọc từ, câu đơn giản, hướng mở sách, đọc sách: Đọc từ xuống dưới, từ trái qua phải, cách lật mở trang sách; đọc từ trang đầu đến trang cuối sách, nhận biết số trang sách Cha mẹ nên đọc sách cho trẻ nghe thường xuyên, vào thời gian chơi như: sau ăn, buổi tối, ngày nghỉ Khi trẻ nghe nhìn cách mẹ đọc sách trẻ học kiến thức từ nội dung sách, tăng cường trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ sách Ngồi việc đọc sách cho trẻ nghe, gia đình nên xây dựng góc sách truyện nhỏ để khơi gợi cho trẻ lịng ham muốn “đọc” sách Việc có góc sách truyện nhỏ nhà tạo hội cho trẻ thường xuyên tiếp xúc với sách, trẻ nhìn sách, tự “đọc” kể câu chuyện sáng tạo theo tranh vẽ, theo trí tưởng tượng thân Thông qua việc “đọc” sách, trẻ khám phá kí hiệu mẫu chữ khác nhau, kích thích trí tị mị tìm hiểu từ chữ - Chuẩn bị cho việc học “viết” Ở nhà, cha mẹ hướng dẫn để trẻ tự nhận tên mình, trẻ “viết” tên giấy hay bảng Nên cho trẻ làm quen chữ qua hình ảnh trị chơi để giúp trẻ dễ nhớ nhớ lâu Cha mẹ sử dụng trị chơi để giúp trẻ làm quen chữ như: Ví dụ: Cho trẻ dùng cây, que, gạch, phấn tô “vẽ” chữ nhà, sân nhà, dùng sỏi, hột hạt,… xếp chữ, dùng đất, bột mì nặn chữ… Lưu ý: Khi hướng dẫn cha mẹ dạy cho trẻ cách đọc, cách viết gia đình, giáo viên lưu ý cha mẹ thống cách đọc giống thầy Ví dụ: Chữ x đọc “xờ”, chữ s đọc “sờ”, có cha mẹ lại đọc “ích xì” hay “ét xì”; hay chữ l, n, lại đọc “e lờ” hay “en nờ”… 4.5 Cán quản lí, giáo viên mầm non hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị kiến thức cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một Hoạt động 15 Học viên thảo luận nhóm cho ý kiến: 20