BDTXChuyên đề 6 bồi dưỡng năng lực giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ trong cơ sở giáo dục mầm non

20 522 18
BDTXChuyên đề 6 bồi dưỡng năng lực giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ trong cơ sở giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BDTX BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ V TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON MỤC TIÊU Sau khi học tập chuyên đề này, học viên có khả năng: Hiểu về tầm quan trọng của giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non; Yêu cầu đối với năng lực của giáo viên để giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non. Vận dụng kiến thức được trang bị để nhận biết những biểu hiện cảm xúc của trẻ và thực hiện biện pháp giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ phù hợp. – Có ý thức học tập chuyên đề và vận dụng kiến thức kĩ năng đã học được vào thực tiễn giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non.

BÀI THÁNG 1/2023 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC CẢM XÚC XÃ HỘI CHO TRẺ V TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON MỤC TIÊU Sau học tập chuyên đề này, học viên có khả năng: - Hiểu tầm quan trọng giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non; Yêu cầu lực giáo viên để giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non - Vận dụng kiến thức trang bị để nhận biết biểu cảm xúc trẻ thực biện pháp giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ phù hợp – Có ý thức học tập chuyên đề vận dụng kiến thức kĩ học vào thực tiễn giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non I.Một số vấn đề giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Khái niệm cảm xúc xã hội giáo dục cảm xúc xã hội Cảm xúc hình thức trải nghiệm người thái độ vật, tượng thực khách quan, với người khác với thân Sự hình thành cảm xúc một điều kiện tất yếu phát triển người nhân cách Theo Paul Ekman, người có cảm xúc bản: vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi, ghê tởm, khinh bỉ Ngoài ra, người trải nghiệm cảm xúc khác như: xấu hổ, bối rối, ghen tị, tự hào, thất vọng, hối tiếc, gọi cảm xúc xã hội Những cảm xúc liên quan tới đánh giá hành vi người tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực khả nhìn nhận thân mối quan hệ với người khác, ảnh hưởng tới cách nghĩ đánh giá thân người Giáo dục cảm xúc xã hội (Social and Emotional Learning) q trình thơng a trẻ em người lớn trở nên ý thức cảm xúc mình, học cách kết nối hài hoà với người khác, phát triển khả đưa định có trách nhiệm giải thách thức cách hiệu 2 Đặc điểm cảm xúc xã hội trẻ mầm non Trẻ nhà trẻ: Trẻ – 12 tháng biết nhận biết thể số cảm xúc giao lưu, tiếp xúc với người khác Trẻ nhận người lạ, người quen (vui sướng gặp người thân; sợ hãi, khóc nhìn thấy người lạ, ) Trẻ 12 – 24 tháng nhận biết thể số trạng thái cảm xúc thích hay khơng thích với ai, Trẻ 26 – 36 tháng hiểu cảm xúc người thể từ: vui, giận, sợ, thương/yêu, Trẻ mẫu giáo: - Đời sống cảm xúc, tình cảm trẻ tương đối ổn định, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh - Bước đầu nhận thức cảm xúc thân người khác - Bước đầu biết quản lí cảm xúc ngày hiệu Tuy nhiên, đời sống tình cảm trẻ cịn dễ dao động, mang tính chất tình Cảm xúc trẻ nảy sinh nhanh dễ dàng (trẻ vừa khóc lại cười ngay), chưa kiềm chế hệ thần kinh trạng thái hưng phấn mạnh ức chế - Cảm xúc trẻ chi phối mạnh mẽ hành vi với người xung quanh Trẻ mẫu giáo phát triển mạnh mẽ tính đồng cảm dễ xúc động người cảnh vật xung quanh, nhiên, cịn mang tính bột phát, bắt chước Trẻ thấy bạn buồn buồn bạn - Trẻ có khả thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, bộc lộ cảm xúc theo cách khác tuỳ vào đặc điểm riêng trẻ Những trẻ thân mật, hồ đồng, thẳng thắn có khả điều khiển cảm xúc tốt sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ an ủi người khác buồn, ngược lại trẻ khả điều khiển cảm xúc hạn chế thể quan tâm, thông cảm - Trẻ bắt đầu có khả điều khiển cảm xúc: yêu thương thân người khác Nhu cầu yêu thương, trìu mến trẻ mạnh mẽ, đồng thời, trẻ lo sợ trước thái độ thờ ơ, lạnh nhạt người khác với Trẻ vui mừng bố mẹ, cô giáo hay bạn bè yêu thương, khen ngợi thực buồn bị người khác ghét bỏ, xa lánh Trẻ thường tỏ lo lắng, buồn phiền người thân bị ốm đau, có chuyện buồn muốn động viên, chăm sóc họ Các yếu tố tác động đến cảm xúc xã hội trẻ em mầm non * Nhà trường - Hành vi ứng xử cán quản lí, giáo viên, nhân viên - Ngơn ngữ giao tiếp cán quản lí, giáo viên, nhân viên; lực giáo viên - Màu sắc, âm nhóm/lớp; trường mầm non - Các mối quan hệ trẻ với trẻ nhóm/lớp * Cộng đồng - Hành vi ứng xử hàng xóm/người lớn/ bạn bè cộng đồng xung quanh trẻ - Ngôn ngữ giao tiếp hàng xóm/người Cộng đồng lớn bạn bè cộng đồng xung quanh trẻ - Mạng xã hội/game - Dịch bệnh, thiên tai * Gia đình - Hành vi ứng xử thành viên gia đình - Ngôn ngữ giao tiếp thành viên gia đình - Mối quan hệ thành viên gia đình (bao gồm vấn đề nhân, kinh tế gia đình ) * Bản thân trẻ - Tính khí trẻ - Thể chất trẻ - Tâm lí trẻ 4 Vai trị giáo dục cảm xúc xã hội phát triển toàn diện trẻ em Việc người lớn quan tâm đến giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ, có tác động tích cực đến cảm xúc trẻ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tồn diện trẻ em, cụ thể như: - Giúp trẻ hình thành trì mối quan hệ tích cực - Giúp trẻ kiểm sốt quản lí hành vi thân - Giúp trẻ tập trung, mạnh dạn, tự tin hình thành kĩ để hồ nhập, thích nghi vào cộng đồng xã hội; giúp trẻ tiếp cận với hoạt động học tập thể việc tăng cường trẻ khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định, tăng cường khả làm theo hướng dẫn, kiên trì bất chấp thất vọng chán nản - Tạo tảng cho phát triển nhận thức trẻ; hình thành phát triển lực cá nhân - Cảm xúc xã hội trẻ phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngôn ngữ trẻ Khi trẻ giàu cảm xúc, tự tin, biết xử lí tình cảm xúc biết đồng cảm với người khác giúp trẻ hoạt ngôn thể cảm xúc thân - Cảm xúc xã hội đóng vai trị quan trọng hoạt động, hành vi trẻ Cảm xúc tốt củng cố, làm tăng thêm tính kiên trì đạt mục đích trẻ Khi vui, trẻ chơi tham gia hoạt động hiệu hơn, yêu thương người khác (bố mẹ, ông bà, cô, bạn, em ) trẻ làm việc chí sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ (ơm chặt, che chắn, ngăn lại hành động người khác) II Mục tiêu giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Trong Chương trình Giáo dục mầm non xác định mục tiêu liên quan đến giáo dục cảm xúc xã hội sau: Nhà trẻ - Trẻ có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi - Trẻ có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi Mẫu giáo - Trẻ có ý thức thân - Trẻ có khả nhận biết thể tình cảm với người, vật, tượng xung quanh Nguyên tắc giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non - Nguyên tắc 1: Giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, trọng đến cá nhân hố q trình tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội – Nguyên tắc 2: Giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non lồng ghép, tích hợp TẤT CẢ hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ ngày; thực thường xuyên, lúc, nơi; với nội dung cảm xúc xã hội đặc thù tổ chức hoạt động học - Nguyên tắc 3: Giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non cần tăng cường mối quan hệ xã hội để giúp trẻ hình thành, củng cố phát triển cảm xúc biết điều chỉnh phản ứng cảm xúc trước tác động từ mối quan hệ xã hội, ý đến phản ứng cảm xúc người lớn trẻ III.Nội dung giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Nội dung giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non theo hướng phát triển lực gồm nội dung sau: Nhận biết cảm xúc: Trẻ nhận biết, gọi tên cảm xúc thân cảm xúc người xung quanh; thể cảm xúc người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu Hiểu cảm xúc: Trẻ có khả hiểu thấu cảm loại cảm xúc (buồn, vui, yêu thương, tức giận, ganh tị, sợ hãi, xấu hổ ), đồng thời biết nguyên nhân hậu loại cảm xúc Thể hiện/biểu lộ cảm xúc: Trẻ có khả diễn tả đáp lại cảm xúc người khác Thơng qua đó, trẻ biết lắng nghe, thông cảm, đồng cảm, chia sẻ với người khác coi trọng thân Quản lí cảm xúc: Trẻ có khả tự quản lí cảm xúc mình, cư xử hợp lí với hồn cảnh để dễ dàng hồ đồng với tập thể, có phản ứng phù hợp, tích cực trước tác động xung quanh trẻ Phương pháp, hình thức giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ Phương pháp a) Phương pháp thực hành, trải nghiệm: Tạo điều kiện hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm cảm xúc cách tích cực, hứng thú qua hoạt động để hình thành tình cảm cảm xúc xã hội cách bền vững Xây dựng môi trường giáo dục theo hướng tạo nhiều hội để kích thích trẻ tập thử trải nghiệm với cảm xúc xã hội khác rèn luyện cách kiểm sốt cảm xúc có hành vi ứng xử phù hợp Khi tiến hành phương pháp thực hành, trải nghiệm, cần lưu ý: - Cho trẻ thực hành, trải nghiệm tình thực tế sống giúp bạn, tặng quà cho bạn, chăm sóc người thân, quan tâm tới vật - Trao đổi, thảo luận với trẻ cảm xúc trẻ, suy nghĩ trẻ việc trẻ làm - Khuyến khích trẻ miêu tả lại cảm xúc mà trẻ trải nghiệm qua tình khác b) Phương pháp trò chơi: Tạo điều kiện khuyến khích trẻ tham gia vào trị chơi, đặc biệt trị chơi theo nhóm để trẻ học cách nhận biết cảm xúc; hiểu cảm xúc; tạo cảm xúc quản lí cảm xúc, chia sẻ cảm xúc, ý kiến với bạn, học cách giải mâu thuẫn nảy sinh, Giáo viên nên tạo tình chơi phong phú, tình thường xảy sống thực để trẻ có hội thể hiện, thử nghiệm cảm xúc cá nhân tích luỹ kĩ theo nhiều cách khác c) Phương pháp làm mẫu, làm gương: Hầu hết trẻ nhỏ học cách nhận biết, biểu lộ cảm xúc xã hội thông qua việc quan sát, bắt chước người lớn xung quanh Đặc biệt, trẻ thường bắt chước người lớn mà trẻ yêu mến Do đó, giáo viên cần thể cảm xúc phù hợp để trẻ quan sát, bắt chước làm theo; nêu gương trẻ lúc, nơi tình phù hợp d) Phương pháp trò chuyện: Giáo viên trò chuyện với trẻ tình sinh hoạt ngày, cảm xúc xã hội người với người, người với môi trường xung quanh Khuyến khích trẻ gọi tên cảm xúc Giáo viên đưa câu hỏi đơn giản, dễ hiểu trẻ phù hợp với cảm xúc xã hội cần giáo dục; khuyến khích trẻ thể thái độ tích cực người mơi trường xung quanh e) Phương pháp dùng tác phẩm nghệ thuật: Các thơ, câu chuyện, hát, tranh có nội dung tốt ln gợi lên cảm xúc tích cực trẻ, giúp trẻ có thái độ kĩ ứng xử tốt đẹp người sống xung quanh g) Phương pháp thảo luận nhóm giúp trẻ bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi nhằm tạo điều kiện để trẻ chủ động tham gia vào trình trải nghiệm, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan Câu hỏi cho trẻ thảo luận kiểu câu hỏi đóng câu hỏi mở Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên dễ dàng quan sát nhận diện biểu cảm xúc xã hội trẻ mối quan hệ nhóm, từ có điều chỉnh, tác động sư phạm nhằm giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ h) Phương pháp động não: Là phương pháp giúp trẻ thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định tình cảm, cảm xúc xã hội trẻ Có thể tiến hành theo bước sau: - Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề (có nhiều cách trả lời) cảm xúc xã hội trước lớp trước nhóm - Khích lệ trẻ phát biểu đóng góp ý kiến việc nhận diện tên cảm xúc, miêu tả biểu cảm xúc đưa ý kiến cá nhân tạo cảm xúc hoàn cảnh, tình khác - Ghi nhận tất ý kiến trẻ cảm xúc xã hội không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp - Phân loại ý kiến Các ý kiến phát biểu ngắn gọn từ hay câu thật ngắn - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng việc hiểu cảm xúc xã hội - Tổng hợp ý kiến trẻ, hỏi xem trẻ có thắc mắc hay bổ sung khơng - Tất ý kiến cần giáo viên hoan nghênh, chấp nhận mà không nên phê phán, nhận định – sai phản ứng hành vi trẻ i) Phương pháp dùng tình cảm: Trẻ mầm non tiếp nhận tình cảm từ người khác nhạy, đồng thời đáp ứng lại tình cảm người khác nhanh Chính vậy, giáo viên dùng tình cảm để tác động, giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ, gợi lên, phát triển trẻ xúc cảm, tình cảm lành mạnh, phù hợp k) Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho trẻ thực hành “làm thử” số cách bộc lộ cảm xúc, ứng xử tình giả định nhằm giáo dục cảm xúc xã hội Hình thức - Tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc cho trẻ thông qua hoạt động chơi, hoạt động học hoạt động lúc, nơi hình thức lớp/nhóm nhỏ bồi dưỡng cá nhân phù hợp với khả trẻ - Tổ chức giáo dục cảm xúc cho trẻ thông qua hoạt động học, khuyến khích sử dụng phương pháp tạo tình cho trẻ có nhiều hội trải nghiệm với loại cảm xúc; nói tên, miêu tả biểu cảm xúc; thể qua nét mặt, ánh mắt, ngôn ngữ thể biểu lộ cảm xúc khác - Kết hợp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục: lớp với cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm trẻ sở thích, nhóm trẻ khơng độ tuổi Chú ý đến khả năng, lực, hứng thú trẻ để có biện pháp điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp phù hợp nhằm phát huy tối đa lực cá nhân trẻ IV Quan sát nhận biết xác định biểu cảm xúc trẻ Trong mơi trường xung quanh, có nhiều đối tượng tác động đến trẻ em như: bạn bè, người lớn, đồ dùng, đồ chơi chí thời tiết, khí hậu hay sức khoẻ thân tác động đến cảm xúc trẻ Trẻ có phản ứng trước tác động thể qua hành vi thái độ Với tác động tích cực, trẻ có biểu như: tăng nhịp tim nhanh, tăng nhẹ nồng độ hoocmon căng thẳng, kích thích hoạt động tích cực thể Với tác động độc hại khơng có hỗ trợ mối quan hệ xã hội, trẻ có phản ứng cáu gắt, giận dỗi, thu có hành vi gây tổn thương tới đối tượng tác động gây tổn thương tới thân trẻ Giáo viên cần quan sát nhận biết biểu hiện/phản ứng cảm xúc trẻ để có tác động sư phạm phù hợp: - Quan sát biểu hành vi, ngôn ngữ cách thể cảm xúc trẻ với đồ dùng, đồ chơi người xung quanh; - Quan sát lắng nghe cách giao tiếp phản ứng hành vi trẻ nhóm bạn bè xung quanh; - Quan sát lắng nghe cách chia sẻ trẻ với bạn bè người lớn; - Quan sát cách trẻ giải xung đột; - Quan sát phân tích sản phẩm trẻ, ý đến sản phẩm tạo hình Tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng "thủ thuật sư phạm" để điều chỉnh cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non - Trong hoạt động giáo dục, giáo viên nên giúp trẻ gọi tên, mô tả cảm xúc lời nói Thường xun nói chuyện với trẻ cảm xúc thường gặp phấn khích, vui vẻ, tức giận, lo sợ, ghen tị, hay buồn phiền Giúp trẻ tự học cách gọi tên cảm xúc cách gọi tên cảm xúc Ví dụ: “Cô thấy vui” - Tạo hội cho trẻ thấy cách người lớn đối mặt với chán nản, sợ hãi tức giận theo hướng tích cực Hãy gương tốt cho trẻ noi theo việc kiểm soát cảm xúc cá nhân tình khác nhau: - Hít thở thật sâu; Cùng trẻ tập yoga - Tạm dừng gặp chuyện xúc - Khi đọc sách, kể chuyện, giáo viên giúp trẻ hiểu cảm xúc người khác thơng qua việc nói ý nghĩa biểu gương mặt nhân vật Ví dụ: + Có phải bạn trai tức giận khơng? + Bạn gái trơng có phấn khích khơng? - “Thủ thuật sư phạm” để điều chỉnh cảm xúc cho trẻ hiểu cách làm giáo viên tác động đến cá nhân trẻ đến nhóm trẻ để điều chỉnh phản ứng cảm xúc trước tác động tình huống/hồn cảnh cụ thể Cách 1: Bình tĩnh đưa trẻ sang phịng/góc chơi khác/nhóm chơi khác, kéo trẻ khỏi tình tức giận để cảm xúc trẻ lắng xuống; Cách 2: Hướng ý trẻ sang đối tượng hay chuyện vui vẻ Cách 3: Gợi ý trẻ người lớn phịng khác/góc chơi khác/ra ngồi sân trường hét thật to (trò chơi Thi hét to nhất) Đây giải pháp để giải toả cảm xúc cá nhân Trẻ bày tỏ, giải toả lượng nhiều nguy bùng nổ giận thấp nhiêu Những lưu ý giáo viên mầm non đứng trước biểu cảm xúc trẻ: - Thừa nhận cảm xúc trẻ - Bình tĩnh, dừng hoạt động gây tổn thương trẻ - Giữ tập trung - Thu thập thông tin - Đưa giải pháp lựa chọn giải pháp Quản lí cảm xúc cá nhân thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Quản lí cảm xúc cá nhân kĩ nghề nghiệp quan trọng giáo viên mầm non lẽ: Kiểm soát tốt cảm xúc giúp giáo viên xử lí tốt tình nảy sinh, có phản ứng tích cực trẻ, đồng nghiệp, cha mẹ trẻ; đem lại hoạt động giáo dục trẻ hiệu chất lượng; tạo mối quan hệ xã hội với đồng nghiệp, cha mẹ trẻ lực lượng xã hội Để quản lí, kiểm sốt tốt cảm xúc nhãn giáo viên cần có phương pháp rèn luyện tu dưỡng thân như: - Quản lí cảm xúc hồn cảnh hoạt động cụ thể - Quản lí cảm xúc trí tuệ thân Tạo thói quen ln nhìn nhận việc người khác thái độ tích cực, nhân ái, lắng nghe nhiều bình tĩnh mối quan hệ - Quản lí cảm xúc cá nhân tình u thương trẻ, thừa nhận cảm xúc trẻ - Quản lí cảm xúc thân hiệu giáo viên biết suy nghĩ trước nói, thẳng thắn đưa ý kiến với thái độ nhã nhặn, mực, phù hợp với đối tượng giao tiếp Để rèn luyện kĩ quản lí cảm xúc cá nhân, giáo viên mầm non cần: - Biết quan sát cảm xúc thân người khác; - Học cách tự xoa dịu cảm xúc; - Lựa chọn hành động tích cực thấy "bế tắc", ví dụ: dạo, thiền, nghe nhạc, đọc sách,… Gợi ý lực giải xung đột kiểm soát cảm xúc cá nhân giáo viên mầm non Cách 01: DỪNG LẠI – NGHĨ – HÀNH ĐỘNG Bước 1: Dừng lại bình tĩnh (Hít thở sâu lần) Bước 2: Nghĩ với câu hỏi nhanh: - Vấn đề gì? - Nguyên nhân đâu? - Các giải pháp giải vấn đề gì? - Điều xảy tơi sử dụng giải pháp đó? - Điều xảy đối phương chọn giải pháp đó? Bước 3: Hãy thử giải pháp tốt (Nếu giải pháp bạn chọn không hoạt động, quay trở lại Stop, Think, Do) Cách 02: KĨ THUẬT CHÚ RÙA Bước 1: Tiếp nhận xung đột/tác động Bước 2: Dừng lại bình tĩnh Bước 3: Suy nghĩ giải pháp/cách giải Bước 4: Thực giải pháp tốt * Lưu ý tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non - Quan tâm trực tiếp đến trẻ nhiều tốt lắng nghe thấu cảm Người lớn tập trung vào điều trẻ nói để lắng nghe, cảm nhận chia sẻ lại với trẻ - Luôn khuyến khích trẻ thể tình cảm vui, buồn, tức giận Quan tâm đồng cảm với trẻ trẻ buồn bã, sợ hãi, tức giận - Cần ôm ấp, vỗ về, âu yếm, dịu dàng với trẻ; thường xuyên khen ngợi trẻ đạt tiến bộ, thực hành động tốt, hành vi hay lời nói - Cần thừa nhận cảm xúc trẻ: Khơng có cảm xúc xấu hoặc cảm xúc tốt, quan trọng cách thể cảm xúc để không làm tổn thương thân người khác - Đánh giá vấn đề không phê phán cá nhân trẻ hoạt động: Khi trẻ phạm lỗi nên nhắc nhở nhẹ nhàng Có thể dùng hình thức "trách phạt" để trẻ hiểu giới hạn, chuẩn mực Tuy nhiên cần lựa chọn kĩ biện pháp trách phạt phù hợp, không đánh đập, chửi mắng nặng nề mắng nặng nề - Cần giúp trẻ phát triển cảm xúc xã hội nhiều hoạt động khám phá, thực hành, trải nghiệm - Là gương trẻ cách kiểm soát thể cảm xúc với người xung quanh; đặc biệt ý tới thể cảm xúc với trẻ V.Ảnh hưởng việc không tham gia mối quan hệ phát triển trẻ em mầm non Mối quan hệ xã hội có ý nghĩa quan trọng tình cảm, cảm xúc phát triển tồn diện trẻ em Việc trẻ khơng tham gia, khơng tương tác tương tác với bạn bè, người thân môi trường xung quanh ảnh hưởng nghiêm trọng tới trẻ mầm non, dẫn đến tổn thương sức khoẻ thể chất, tinh thần, nhận thức ảnh hưởng đến phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trẻ nhà lâu dẫn đến nhiều hệ lụy nhiều hội để phát triển Nhiều yếu tố khiến trẻ tham gia mối quan hệ xã hội dịch bệnh, thiên tai, gây ảnh hưởng tiêu cực đến trẻ em, cụ thể sau: - Trẻ khơng có hội tương tác xã hội ảnh hưởng đến sức khoẻ - Làm giảm sức đề kháng trẻ, tăng khả gặp vấn đề tim mạch cân nặng, dẫn đến tượng thừa cân, béo phì, phát triển khơng cân đối thiếu canxi vận động - Làm giảm sức chịu đựng với hoạt động thể chất chạy, nhảy, trườn bò - Làm giảm khả miễn dịch thể, nguy dễ nhiễm bệnh truyền nhiễm - Ảnh hưởng tới giấc ngủ, trẻ ngủ ngủ chập chờn, tỉnh dậy đêm ngủ lại Trẻ nghỉ học lâu đến trường, bị cô lập với mối quan hệ ảnh hưởng đến tinh thần - Làm giảm số EQ, giảm kĩ xã hội - Trẻ bị hạn chế giao tiếp quan hệ xã hội nên trẻ dễ mắc rối loạn cảm xúc - Những trẻ thường xuyên chứng kiến hành vi bạo lực dễ bị mắc rối loạn hành vi: Trẻ có hành vi tự hại thân, nhiều trẻ có xu hướng nghịch ngợm, hăng, bắt nạt bạn bè, gây hấn với người xung quanh - Trẻ căng thẳng thường có dấu hiểu dễ khóc d - Trẻ căng thẳng thường có dấu hiệu dễ khóc, dễ thay đổi tâm trạng, hay lo lắng, buồn bã, mệt mỏi - Trẻ sợ hãi đến kiểm soát, chán ăn, thường xuyên gặp ác mộng, khó tập trung, chán nản, thờ với đồ chơi, bạn chơi, dễ cáu, la hét - Trẻ khơng muốn nói chuyện hay tiếp xúc với người xung quanh; muốn chơi - Trẻ có biểu hành vi thái gia tăng cảm xúc tiêu cực, hay cáu gắt, cãi lại người lớn Trẻ bị hạn chế tương tác xã hội ảnh hưởng đến nhận thức - Giảm sút nhận thức môi trường xung quanh kĩ ngôn ngữ, tự phục vụ thích ứng xã hội - Khơng muốn tham gia từ chối tham gia hoạt động trước u thích - Trẻ có biểu khó tập trung ý, dễ chán nản tham gia hoạt động bạn bè nhóm/lớp - Làm giảm số trí tuệ IQ, giảm phản xạ xử lí thơng tin từ mơi trường - Bị phá vỡ thói quen, kĩ sinh hoạt ngày trẻ Những biểu hiện/phản ứng cảm xúc trẻ mầm non Trước tác động độc hại (trẻ nghỉ học thời gian lâu thiên tai, dịch bệnh, không tiếp xúc tham gia tương tác xã hội; bị bạo lực; ) trẻ có biểu hiện/phản ứng tiêu cực sau: - Hay phá phách, cáu gắt, la hét, cãi lời cha mẹ, thầy cô, làm ngược lại với nguyên tắc giáo dục nhà trường/nhóm/lớp - Trẻ dễ khóc, hờn dỗi - Từ chối nói khơng với đồ chơi, trị chơi mà trẻ u thích trước - Có xu hướng chơi mình, buồn bã; nói, giao tiếp với bạn bè người xung quanh - Có hành vi gây hại đến thân người xung quanh, kể với đồ vật, vật - Trẻ ăn uống bất thường (không ăn ăn nhiều) * Nguyên nhân biểu hiện/phản ứng tiêu cực trẻ - Hạn chế trường giao tiếp - Thường xuyên tiếp xúc với thiết bị công nghệ - Hạn chế đối tượng giao tiếp - Chứng kiến/nạn nhân hành vi bạo lực - Hạn chế mối quan hệ tương tác xã hội - Thiếu đồng hành l gia đình Phát biểu cảm xúc xã hội trẻ mầm non - Giáo viên tăng cường quan sát trẻ ngày; ý đến phản ứng trẻ trước tác động Ví dụ: + Giáo viên quan sát trẻ hoạt động chơi góc thấy biểu hiện: Trẻ không muốn/từ chối tương tác với bạn bè; buổi hoạt động góc, trẻ tham gia hoạt động khơng có chủ đích khơng cố định; + Giáo viên quan sát sản phẩm tạo hình thấy trẻ xé/vẽ/dán hình vẽ mang tính chất cảm xúc buồn, tức giận khác thường so với sản phẩm trước trẻ; - Xác định mức độ biểu trẻ hoạt động nhóm/lớp Ví dụ: + Thường xun đánh bạn, tranh giành đồ chơi bạn + Có biểu ngồi khơng tham gia hoạt động ngồi trời – Trao đổi, chia sẻ trò chuyện với cá nhân trẻ phát có biểu hiện/ phản ứng tiêu cực cảm xúc xã hội – Trao đổi với cha mẹ trẻ để có nhận định đắn biểu hiện/phản ứng cảm xúc trẻ VI Tạo mơi trường thân thiện, gần gũi, khuyến khích trẻ gọi tên, miêu tả thể cảm xúc cách tự nhiên Mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, tạo giao tiếp gần gũi trường tích cực, mơi trường có chăm sóc u thương Mơi trường tích cực thừa nhận trẻ em cá thể đặc biệt cần thoả mãn nhu cầu riêng môi trường đa văn hố Mơi trường giáo dục cần: - Đảm bảo an tồn mặt tâm lí cho trẻ; giáo viên, người chăm sóc trẻ tạo mối quan hệ thân thiện, gần gũi, yêu thương với trẻ; trẻ thường xuyên giao tiếp Môi trường lớp học an tồn, hồ bình, khơng có bạo lực, kì thị, phân biệt, la mắng hay xúc phạm trẻ Khi cảm thấy an tồn mơi trường giáo dục, trẻ mong muốn khám phá dễ dàng tiếp cận trải nghiệm kiến thức Môi trường giáo dục an tồn nơi mà trẻ khơng bị lạm dụng thể chất lời nói - Ln tơn trọng trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tự khẳng định thân (khuyến khích trẻ tham gia, hợp tác phát triển), nêu gương hành vi tích cực trẻ - Ln tơn trọng gia đình trẻ, khơng phân biệt dân tộc, hồn cảnh kinh tế, văn hố gia đình, - Luôn đối xử công với trẻ, khơng phân biệt giới tính, điều kiện trẻ, - Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo - Xây dựng quy tắc lớp học hướng đến giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Việc tạo lập quy tắc lớp học giải thích rõ cho trẻ điều luật đằng sau quy tắc tạo hiệu ứng rõ nét giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Hãy tạo quy tắc rõ ràng để trẻ thấy tầm quan trọng việc kiểm soát giận Các quy tắc thể rõ yêu cầu cư xử tôn trọng, không bạo hành thân thể người khác, phá vỡ đồ đạc đả kích lời nói tức giận Ví dụ: + Đi nhẹ, nói khẽ thư viện; giữ im lặng nơi công cộng + Cần thoả thuận lấy đồ chơi/không tranh giành đồ chơi + Không lục lọi túi/ba lô bạn + Không đánh bạn Giáo viên khuyến khích trẻ gọi tên thể cảm xúc cách tự nhiên thời điểm đón trẻ trả trẻ Hãy đưa kết tích cực trẻ tuân theo quy tắc tức giận hậu trẻ phá vỡ Có thể sử dụng phần thưởng, quà để thúc đẩy trẻ sử dụng kĩ quản lí giận hay thực quy tắc lớp học Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo nhóm để tăng cường tương tác trẻ Hoạt động nhóm tăng cường mối tương tác trẻ với nhóm bạn bè tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm cảm xúc khác nhau, thực hành thể biểu loại cảm xúc, từ có cách phản ứng cảm xúc phù hợp từ tác động mối quan hệ xã hội Các hoạt động nhóm trẻ tham gia như: - Trẻ tham gia hoạt động nhóm xây dựng mơi trường nhóm/lớp - Trẻ tham gia hoạt động nhóm trị chơi - Trẻ tham gia hoạt động nhóm thực nhiệm vụ - Trẻ tham gia hoạt động nhóm thực hành, trải nghiệm Tăng cường hoạt động trải nghiệm để trẻ có hội khác nhau, hình thành củng cố, rèn luyện cho trẻ có phản ứng cảm xúc phù hợp trước tác động mối quan hệ xã hội khác Ví dụ: Hoạt động trải nghiệm: "Nhận diện cảm xúc" cho trẻ – tuổi, giáo viên vận dụng bước tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua kể chuyện rối tay, nhằm mục đích giúp trẻ nhận diện cảm xúc thân, mô tả cảm xúc hiểu người có cảm xúc khác Bước 1: Cho trẻ trải nghiệm Bước 2: Phân tích trải nghiệm Bước 3: Hình thành kinh nghiệm cảm xúc Bước 4: Thực hành qua tổ chức trò chơi để củng cố kinh nghiệm cho trẻ Trong hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục, giáo viên tích cực cụ thể hố hành vi u thương giúp thúc đẩy phát triển cảm xúc xã hội cách thể hành vi trẻ: - Thường xuyên ôm âu yếm trẻ, - Làm phong phú hoạt động ngày trẻ cách nhìn ngắm, vui cười, nói chuyện đọc truyện sau ăn; trước sau ngủ - Đáp lại lời nói ánh mắt trẻ cố gắng trò chuyện, thể quan tâm biểu cảm khn mặt, cử chỉ, lời nói - Dành thời gian để chơi trò chơi trẻ bày ra, lúc có thể, trị chuyện, hỏi han hoạt động trẻ ngày - Nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ cách xử lí tình xã hội: trẻ em thường thích nhìn ngắm trẻ khác Hãy cho trẻ hội quan sát việc người lớn làm – ví dụ người tốt quan tâm đến người khác - Giúp trẻ học thêm nhiều từ vựng để diễn đạt cảm xúc cách trọn vẹn - Luôn khen ngợi trẻ lúc, nơi nhằm cổ vũ trẻ làm việc tốt Hỗ trợ trẻ gặp khó khăn cảm xúc xã hội Khi phát trẻ gặp khó khăn cảm xúc xã hội, có biểu thay đổi hành vi mối tương tác với bạn bè môi trường xung quanh, giáo viên có phương án hỗ trợ trẻ, cụ thể sau: Thứ nhất: Cần trao đổi thông tin trẻ cách đầy đủ với cha mẹ người chăm sóc trẻ - Tự đặt vài câu hỏi quan trọng cho thân trước trao đổi với cha mẹ trẻ Ví dụ: + Tơi cần đặt câu hỏi cho cha mẹ có có biểu hiện/phản ứng tiêu cực cảm xúc? + Tơi cần làm để giúp cha mẹ có có biểu hiện/phản ứng tiêu cực + Nếu cha mẹ không chấp nhận biểu hiện/phản ứng tiêu cực cảm xúc họ, phải làm nào? Tôi cần giúp đỡ việc trao cha mẹ/người chăm sóc trẻ? - Trao đổi hướng dẫn cha mẹ cần để tâm nhận biết thay đổi trẻ như: cáu gắt, la hét, lo lắng, không tập trung, không muốn tiếp xúc với người, không chơi với đồ chơi mà trẻ yêu thích Hướng dẫn cha mẹ ý đến kiện tích cực dù nhỏ sống ngày trẻ, chẳng hạn bữa ăn ngon mặc quần áo u thích, đọc truyện, ơm trước ngủ Cha mẹ cần nhận biểu sớm trẻ bị tổn thương tâm lí, tinh thần Từ đó, giúp cân thể chất, cảm xúc xã hội nhận thức - Trao đổi với cha mẹ trẻ cần trì lịch tập luyện thể thao đặn, ăn uống khoa học đủ dinh dưỡng, vệ sinh giấc ngủ Hãy để trẻ tham gia hoạt động mà trẻ cảm thấy thích thú, tận hưởng, thực hành thói quen thư giãn phù hợp, tự khích lệ thân, rèn luyện biết ơn hành động để trao yêu thương Không áp đặt trẻ tham gia hoạt động theo ý muốn, kì vọng chủ quan cha mẹ, gia đình - Thống với cha mẹ trẻ quy tắc lớp học Thứ hai: Có biện pháp hỗ trợ trẻ nhóm/lớp - Giáo viên tự đặt câu hỏi cho thân: + Tơi cần làm trẻ lớp tơi có biểu tiêu cực cảm xúc? + Tơi cần làm để trẻ nhóm/lớp tơi thích nghi với lớp học? + Tơi cần hỗ trợ phát trẻ có phản ứng, hành vi trước tác động độc hại? - Tổ chức trị chơi nhóm nhỏ để trẻ tham gia nhóm bạn bè, tương tác xã hội thúc đẩy - Tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ cần hỗ trợ cảm xúc như: vẽ, nặn, xé dán, nhảy múa để trẻ có thời gian ổn định cảm xúc - Tổ chức cho trẻ tập yoga để tạo cho trẻ biết cách tập trung, giảm căng thẳng mệt mỏi, rèn luyện thói quen lối sống lành mạnh ... mối quan hệ xã hội, ý đến phản ứng cảm xúc người lớn trẻ III.Nội dung giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Nội dung giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non theo hướng phát triển lực gồm nội dung... người khác) II Mục tiêu giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non Trong Chương trình Giáo dục mầm non xác định mục tiêu liên quan đến giáo dục cảm xúc xã hội sau: Nhà trẻ - Trẻ có ý thức thân, mạnh... xã hội cho trẻ mầm non - Nguyên tắc 1: Giáo dục cảm xúc xã hội cho trẻ mầm non theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, trọng đến cá nhân hoá trình tổ chức hoạt động giáo dục cảm xúc xã hội – Nguyên

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan