Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
272,94 KB
Nội dung
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “ChấtlượngnhânlựccủaTổngcôngtyxâydựngcôngtrìnhgiaothông,Nguyênnhânvàhướngbiệnphápnângcao” 1 Lời nói đầu Lý thuyết mới về sự tăng trởng đã chỉ ra rằng một nền kinh tế muốn tăng trởng nhanh phải dựa vào ba trụ cột cơ bản là: áp dụngcông nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở và phát triển nguồn nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhânlực là then chốt và trong phạm vi của một doanh nghiệp thì thứ tự u tiên này vẫn hoàn toàn phù hợp. Có thể nói rằng phát triển nguồn nhânlực có chất lợng cao chính là lối ra, là đáp số của bài toán chống nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa của một doanh nghiệp trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhận sức lao động của con ngời là hàng hoá, là một yếu tố đầu vào của sản xuất, do đó chất lợng của lao động trong một tổ chức không đợc u tiên phát triển hàng đầu. Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng cùng với sự hội nhập giao lu kinh tế quốc tế thì yếu tố cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn. Các doanh nghiệp bắt đầu có những nhận thức đổi mới về vai trò của nguồn nhânlực trong doanh nghiệp: Coi sức lao động của con ngời là một dạng hàng hóa đặc biệt, là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Chi phí cho yếu tố này là tơng đối lớn song lợi ích đem lại cho doanh nghiệp cũng là vô cùng lớn, khó có thể xác định đợc. Các nhà quản lý doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đến các giải pháp thu hút nhân tài về cho doanh nghiệp đồng thời có những biệnpháp cụ thể đểnâng cao chất lợng nhânlực hiện có của doanh nghiệp. Đềtài: Chất lợng nhânlựccủaTổngcôngtyxaydựngcôngtrìnhgiao thông 8, Nguyênnhânvà hớng biệnphápnâng cao nhằm mục đích đánh giá thực trạng về chất lợng nguồn nhânlực hiện có củaTổngcôngtyxâydựngCôngtrìnhgiao thông 8, từ đó đa ra một số giải pháp có tính định hớng nhằm hoàn thiện vànâng cao chất lợng nhânlực cho TổngcôngtyxâydựngCôngtrìnhGiao thông 8. Nội dung chính của bài tiểu luận gồm có 2 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về chất lợng nhânlựccủa doanh nghiệp PhầnII: Đánh giá thực trạng chất lợng củaTổngcôngtycôngtrìnhgiao thông 8 và hớng biệnphápnâng cao chất lợng nhânlực cho TổngcôngtyxâydựngCôngtrìnhGiao thông 8 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Phần 1 cơ sở lý luận về chất lợng nhânlựccủa doanh nghiệp 1.1 Hoạt động của doanh nghiệp vànhânlực đối với hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. a. Bản chất và mục đích của hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có các phơng án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Đểđứng vững và phát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng đợc tâm lý và nhu cầu của ngời tiêu dùng sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quá trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc an toàn và tăng tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với các bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của cán bộ côngnhân viên, doanh nghiệp có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật hiện đại, nền kinh tế tăng trởng nh vũ bão, danh giới giữa các nớc ngày càng lu mờ trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, mở ra một thế giới cạnh tranh khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải biết sử dụng nguồn nhânlựccủa mình để có u thế, đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, nâng cao chất lợng nguồn nhânlực trong mỗi doanh nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách. Thực hiện công việc này rất tốn kém về sức lựcvà vật chất nhng hiệu quả của nó rất lớn, đôi khi không thể so sánh nổi giữa chi phí đầu vào và đầu ra. Nâng cao chất lợng nguồn nhânlực là một điều kiện đểnâng cao năng suất lao động, phát triển toàn diện đội ngũ lao động nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. a. Bản chất, các loại và vị trí, vai trò củanhânlực đối với hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng. Nhân lực: Nhânlực là nguồn lựccủa mỗi ngời bao gồm thể lựcvà trí lực. Thể lực thể hiện ở sức khoẻ, khả năng sử dụng cơ bắp, chân tay. Nó phụ thuộc vào rất Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 nhiều yếu tố: gen, tầm vóc ngời, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, giới tính. Trí lực là sức suy nghĩ, sự hiểu biết của con ngời. Nh vậy, nhânlực phản ánh khả năng lao động của con ngời và là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuất xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung vào việc khai thác các tiềm năng về trí lựccủa con ngời vì đây là một kho tàng còn nhiều bí ẩn trong mỗi con ngời và cũng có thể nói nó là một lợi thế cạnh tranh quan trọng nếu các doanh nghiệp biết khai thác tối đa nguồn lực này. Nguồn nhânlực trong một doanh nghiệp đợc hiểu là tất cả ngời lao động có trong doanh nghiệp đó. Nh vậy, nguồn nhânlựccủa một doanh nghiệp bao gồm toàn bộ những ngời có quan hệ lao động với doanh nghiệp, trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các hoạt động quản lý, điều hành của doanh nghiệp. Nguồn nhânlực là yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nguồn nhânlực có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con ngời cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Nguồn nhânlực là cơ sở tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, vì vậy mà phải tiến hành quản lý nguồn nhânlực nh một yếu tố chi phí đầu vào quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Trong bất kỳ thời đại nào, xét về nguyên tắc sự tăng trởng kinh tế bao giờ cũng đợc quy định bởi nhân tố con ngời, bởi xét tới cùng trình độ xã hội trớc hết phụ thuộc vào năng lực, trí tuệ vàtrình độ nghề nghiệp của ngời lao động. Trong phạm vi một doanh nghiệp, con ngời trớc hết là yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp tồn tại đợc thông qua việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp và là yếu tố quyết định sự thắng bại của doanh nghiệp đó. Một doanh nghiệp có tồn tại vàđứng vững đợc trong thị trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay hay không đều phụ thuộc vào khả năng thực hiện công việc của ngời lao động trong doanh nghiệp. Trong xu thế của nền kinh tế hội nhập toàn cầu hiện nay, các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng đòi hỏi chất lợng phải tốt, giá cả phải thấp nhất, có sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập, đồng thời mẫu mã phải đẹp và thay đổi kịp thời với nhu cầu của khách hàngPhải đáp ứng đầy đủ các nhu cầu trên thì các doanh nghiệp mới Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 có thể phát triển đợc và có đợc vị trí nhất định trên thị trờng. Để làm đợc điều này, doanh nghiệp phải có một đội ngũ côngnhân lành nghề, đủ trình độ để nắm bắt nhanh chóng, kịp thời những công nghệ tiên tiến, hiện đại để áp dụng vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ giỏi, ổn định cũng sẽ giảm thiểu những chi phí phát sinh không đáng có trong sản xuất (số sản phẩm hỏng sẽ giảm, máy móc ít gặp sự cố hơn, giảm chi phí cho việc thuê mớn thợ sửa chữa). Ngay cả khi các quá trình sản xuất của doanh nghiệp đợc trang bị bằng phần lớn dây chuyền sản xuất tự động thì doanh nghiệp đó vẫn cần những lao động giỏi để vận hành hệ thống dây chuyền đó. Chính vì vậy nguồn nhânlực trong doanh nghiệp là một yếu tố đầu vào quan trọng nhất, có lợi thế cạnh tranh nhất, trực tiếp tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp và đóng góp một phần cho xã hội. Tóm lại nguồn nhânlực là một yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc của bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào nếu thiếu yếu tố đầu vào này thì sẽ không tồn tại tổ chức hay doanh nghiệp. Bởi vậy cho nên chất lợng nguồn nhânlực trong một tổ chức ( doanh nghiệp ) sẽ phản ánh sự phát triển , vị trí của tổ chức ( doanh nghiệp ) đó trên thơng trờng ở hiện tại cũng nh trong tơng lai. Mặt khác nh trên đã trình bày, nhânlực là nguồn lực có trong mỗi con ngời bao gồm thể lựcvà trí lực. Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của con ngời, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống làm việc nghỉ ngơi. Ngoài ra thể lựccủa con ngời cũng phụ thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính của ngời lao động. Trí lựccủa ngời lao động phụ thuộc vào môi trờng làm việc, phong cách quản lý của lãnh đạo, chế độ đãi ngộ của tổ chứcTổ chức sử dụng lao động thực chất là sử dụng thể lựcvà trí lực có trong từng cá nhân ngời lao động. Bởi vậy cho nên cũng có thể hiểu thực chất củacông tác quản lý nguồn nhânlực là quá trình tạo ra các điều kiện cần thiết và thuận lợi cho ngời lao động đảm bảo về mặt thể lựcvà phát huy đợc tối đa mặt trí lực đóng góp cho tổ chức. Quản trị nhânlực (hay còn gọi là Quản trị nhân sự, Quản trị lao động) là tất cả mọi hoạt động của tổ chức để nhằm xây dựng, sử dụng, bảo quản, duy trì, gìn giữ, phát triển một lực lợng lao động sao cho phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lợng và chất lợng. Ngoài ra quản trị nhânlực cũng đợc hiểu là Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 quá trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý và sử dụng một cách hiệu quả nguồn nhânlực nhằm đạt đợc các mục tiêu của tổ chức. Quản trị nhânlực vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn nhiều thành tựu của các ngành khoa học, tạo thành tổng thể các phơng tiện nhằm: Thu hút, lôi quấn những lao động giỏi về với doanh nghiệp. Giữ cho đợc đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đang có. Động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho họ bộc lộ, thăng hoa vàcống hiến tài năng cho tổ chức. Những hoạt động trên là trách nhiệm của tất cả các lãnh đạo trong doanh nghiệp và các cán bộ quản lý của doanh nghiệp ở tất cả các cấp quản lý. 1.2 Chất lợng nhânlựccủa doanh nghiệp. a. Bản chất, sự cần thiết phải đảm bảo và phơng phápnhận biết, đánh giá chất lợng nhânlựccủa doanh nghiệp. Các lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng nguồn nhânlực là nguồn lực quan trọng nhất của một quốc gia, đặc biệt là trong một tổ chức. Nguồn nhânlực là một tài sản quan trọng nhất của một tổ chức, điều này đợc thể hiện trên một số khía cạnh nh: Chi phí cho nguồn nhânlực trong một tổ chức là chi phí khó có thể dự toán đợc, lợi ích do nguồn nhânlực tạo ra không thể xác định đợc một cách cụ thể mà nó có thể đạt tới một giá trị vô cùng to lớn. Nguồn nhânlực trong một tổ chức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho hoạt động của tổ chức. Nguồn nhânlực là yếu tố cơ bản cấu thành nên tổ chức, là điều kiện cho tổ chức tồn tại và phát triển đi lên. Vì vậy một tổ chức đợc đánh giá mạnh hay yếu, phát triển hay tụt hậu phụ thuộc phần lớn vào chất lợng nguồn nhânlựccủa tổ chức đó. Trong điều kiện xã hội phát triển nh ngày nay, nhu cầu của con ngời ngày càng đòi hỏi cao hơn với tiêu chí là giá cả không ngừng giảm xuống, chất lợng sản phẩm không ngừng đợc cải tiến. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại phải chú trọng đến việc đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao hàm lợng chất xám có trong một sản phẩm, nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhng vẫn đảm bảo chất lợng. Làm đợc điều này đòi hỏi phải có đội ngũ với nhân viên năng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 động, luôn bám sát nhu cầu thị hiếu của khách hàng, kịp thời đáp ứng nhanh nhất theo sự thay đổi đó. Mặt khác ngày nay khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh chóng, vòng đời công nghệ cũng nh các sản phẩm có xu hớng ngày càng bị rút ngắn. Bởi vậy doanh nghiệp luôn phải đảm bảo có đội ngũ nhân viên đáp ứng kịp thời với sự thay đổi đó. Chính vì các lý do trên, nên có thể khẳng định rằng việc nâng cao chất lợng cho nguồn nhânlực trong một tổ chức là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với bất kỳ tổ chức nào. Một lực lợng lao động chất lợng cao luôn là lợi thế cạnh tranh vững chắc cho các doanh nghiệp. ở một khía cạnh khác, đầu t vào con ngời đợc xem là cách đầu t hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trởng nhanh, bền vững của một doanh nghiệp, đảm bảo khả năng lành nghề của đội ngũ công nhân, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm bớt tai nạn lao động. Muốn nâng cao chất lợng nguồn nhânlực phải kết hợp đợc đồng thời hiệu quả của 3 quá trình : Thu hút, sử dụngvà đào tạo phát triển nguồn nhânlực trong đó đặc biệt coi trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhânlực Có thể nói rằng phát triển nguồn nhânlực có chất lợng cao chính là lối ra, là đáp số của bài toán chống nguy cơ tụt hậu của bất kỳ doanh nghiệp nào trong tiến trình phát triển và hội nhấp quốc tế. Khả năngcủa con ngời là một kho tàng vô tận và không dễ gì khai thác hết đợc. Kinh nghiệm cho thấy nếu doanh nghiệp nào sử dụng lao động theo tiêu chí: Đúng ngời đúng việc thì doanh nghiệp đó sẽ khai thác đợc nhiều nhất khả năngcủa ngời lao động vì khi đó ngời lao động có đợc cơ hội thể hiện nănglực bản thân nhiều nhất và thuận lợi nhất. Tuyển dụng đợc những lao động giỏi sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm cả thời gian lẫn những hao phí về vật chất cho quá trình thử việc và đào tạo lại ngời lao động. Quản lý nguồn nhânlực là tổng thể các hoạt động nhằm hớng vào chu kỳ tái sản xuất sức lao động, tức là bao gồm các khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Vì vậy thực chất củacông tác quản lý nguồn nhânlực là việc kế hoạch hóa nhân lực, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, kích thích, phát triển nguồn nhân lực, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 7 nhằm thu hút con ngời tham gia lao động, gồm cả quá trình sản xuất trực tiếp cũng nh các mối quan hệ tác động qua lại với nhau để tạo ra hàng hóa, dịch vụ. Quản trị nhânlực là một bộ phận không thể thiếu của quản trị sản xuất kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lợng và chất lợng ngời làm việc cần thiết cho tổ chức, giúp cho tổ chức đạt đợc mục tiêu đề ra, tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phơng pháp tốt nhất để ngời lao động có thể đóng góp nhiều nhất sức lực cho các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân ngời lao động. Mặt khác nh trên đã trình bày, nhânlực là nguồn lực có trong mỗi con ngời bao gồm thể lựcvà trí lực. Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của con ngời, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống làm việc nghỉ ngơi. Ngoài ra thể lựccủa con ngời cũng phụ thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính của ngời lao động. Trí lựccủa ngời lao động phụ thuộc vào môi trờng làm việc, phong cách quản lý của lãnh đạo, chế độ đãi ngộ của tổ chứcTổ chức sử dụng lao động thực chất là sử dụng thể lựcvà trí lực có trong từng cá nhân ngời lao động. Bởi vậy cho nên cũng có thể hiểu thực chất củacông tác quản lý nguồn nhânlực là quá trình tạo ra các điều kiện cần thiết và thuận lợi cho ngời lao động đảm bảo về mặt thể lựcvà phát huy đợc tối đa mặt trí lực đóng góp cho tổ chức. b. Các yếu tố tạo nên ảnh hởng (nhân tố) đến chất lợng nhânlựccủa doanh nghiệp. + Mức độ sát đúngcủa kết quả xác định nhu cầu nhânlực cho hoạt động của doanh nghiệp: giúp cho các doanh nghiệp sẽ đảm bảo đợc đầy đủ về số lợng và chất lợng ngời làm việc phù hợp với yêu cầu củacông việc. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá các kết quả đạt đợc của từng cá nhân cũng nh tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp, từ đó sẽ dự đoán khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của ngời lao động trong thời gian sắp tới. Sau đó căn cứ vào nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, sự thay đổi công nghệ, mức hao phí lao động, mức phục vụ cùng các định biên cần thiết khác, các nhà quản lý lao động sẽ xác định nhu cầu nhânlựccủa doanh nghiệp trong những năm tiếp theo sao cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 hành bình thờng và tiết kiệm tối đa lợng lao động hao phí để sản xuất ra sản phẩm. Nhân tố này giúp cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc thực chất đội ngũ ngời lao động, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cũng nh các tiềm năng cần đợc khai thác của đội ngũ lao động để có thể nâng cao tốc độ phát triển sản xuất của doanh nghiệp. Ngoài ra giúp cho các doanh nghiệp chủ động dự kiến đợc số nhânlực cần phải bổ sung thay thế do yêu cầu của sản xuất ( do thay đổi công nghệ sản xuất sản phẩm, do mở rộng quy mô sản xuất ), và các nguyênnhân khách quan khác (số lao động nghỉ hu, số lao động ra đi khỏi doanh nghiệp ). + Mức độ hấp dẫn của chính sách và hợp lý của tổ chức tuyển dụng: Chất lợng nguồn nhânlực trong doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào quá trình tuyển mộ, tuyển chọn vì thông qua quá trình này doanh nghiệp sẽ tuyển đợc những lao động có chuyên môn phù hợp với công việc của mình, hơn nữa ngời lao động đợc tuyển đợc làm những công việc đúng với sở trờng của bản thân nên năng suất làm việc sẽ đạt kết quả cao. Doanh nghiệp cũng sẽ giảm đợc chi phí đào tạo lại, thời gian tập sự, hạn chế đợc các sự cố xảy ra trong sản xuất, chất lợng sản phẩm sẽ đảm bảo hơn. Các nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào kế hoạch nhânlực đã đợc lập để biết đợc nhu cầu về nhânlựccủa doanh nghiệp. Sau đó sẽ xem xét đến các giải pháp khác có thể huy động để đáp ứng kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp. Đó là các giải pháp nh: Huy động côngnhân làm thêm giờ; hợp động gia công; hợp đồng thời vụ; thuê lại lao động của các doanh nghiệp khác. Khi doanh nghiệp cần hoàn thành kế hoạch nhanh để có sản phẩm đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng thì những giải pháp này là tối u hơn cả vì nó tiết kiệm đợc chi phí tuyển dụngvà thời gian tuyển dụng cho doanh nghiệp. Khi cần tuyển mộ nhânlựcđể phục vụ cho công việc lâu dài của doanh nghiệp, thông thơng sẽ đợc tuyển từ hai nguồn chính đó là nguồn bên ngoài doanh nghiệp và nguồn từ chính cán bộ côngnhân viên của doanh nghiệp. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 9 Công tác tuyển mộ, tuyển chọn đợc coi là thành công khi doanh nghiệp tuyển đợc những ngời lao động thực sự phù hợp với công việc, đáp ứng đợc một cách tốt nhất những yêu cầu công việc mình. + Trình độ tổ chức đào tạo bổ sung cho những ngời mới đợc tuyển vào doanh nghiệp: Trong thời đại mà khoa học kỹ thuật tiến nhanh nh vũ bão hiện nay thì một xã hội có tồn tại đợc hay không là do đáp ứng đợc với sự thay đổi, một doanh nghiệp tiến hay lùi, tụt hậu hay phát triển là do các nhà quản lý có thấy đợc sự thay đổi để kịp thời chuẩn bị nhân lực, vật lựcđể ứng phó hay không, đặc biệt là sự thay đổi về nhu cầu chất lợng nguồn nhân lực. Vì vậy ngày nay đào tạo và phát triển là một nhu cầu không thể thiếu đợc đối với bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào và phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục. Việc đào tạo phát triển với mục đích cuối cùng là đem lại lợi ích chính đáng cho doanh nghiệp và ngời lao động. Để thực hiện đợc mục tiêu này doanh nghiệp cần xâydựng đợc chơng trình đào tạo thích hợp với khả năng, nhu cầu của mình. Doanh nghiệp nào xâydựng đợc chơng trình đào tạo thích hợp và linh hoạt doanh nghiệp đó sẽ có đợc đội ngũ lao động chất lợng cao. + Mức độ hấp dẫn của chính sách và hợp lý của tổ chức sử dụng: phân công lao động, đánh giá đãi ngộ: doanh nghiệp cần đánh giá tình hình thực hiện công việc của từng ngời lao động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn đã đợc xâydựng từ trớc, đồng thời có sự thảo luận lại việc đánh giá đó đối với từng ngời lao động. Đánh giá thực hiện công việc là công tác quản lý không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào vì đó là cơ sở để đảm bảo rằng các quyết định nhân sự của doanh nghiệp đa ra là hoàn toàn khách quan vàcông bằng đối với ngời lao động. Thông qua đánh giá thực hiện công việc ngời lao động sẽ làm cho đạo đức cũng nh thái độ làm việc của ngời lao động trở nên tốt hơn, các nhà quản lý sẽ nắm bắt đợc năng lực, triển vọng của từng cá nhân từ đó có thể điều chỉnh các biệnpháp quản lý, đào tạo, sử dụng lao động cho phù hợp góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhânlực cho doanh nghiệp. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... chí chủ quan của người lãnh đạo cấp cao 2.2 Hướngbiệnphápnâng cao chất lượngnhânlựccủaTổng công tyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 * Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa nguồn nhânlực trong Tổngcôngty Kế hoạch hóa có tác dụng tối đa hóa các kết quả của người lao động và những đóng góp của họ cho tổ chức Việc xâydựng kế hoạch nhânlực phải thu thập thông tin từ cả 3 phía: Tổngcông ty, thị trường... lớn mà tổngcôngty đã hoàn thành mục tiêu hàng năm, sản lượng hàng năm ngày càng tăng so với kế hoạch là do Tổngcôngty đã thắng được nhiều thầu côngtrình mang tầm cỡ quốc tế vàcôngtrình trọng điểm của đất nước b Thực trạng về chất lượngnhânlựccủaTổng công tyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 Chất lượng CBCNV củaTổngCôngty được thể hiện như sau: STT Cán bộ chuyên môn và KT theo nghề Số lượng. .. động củatổng công tyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 hội đồng quản trị tổng giám đốc các phó tổng giám đốc Phòng Tài chính kế toán Phòng Kế hoạch tiếp thị Phòng Tổ chức lao động Phòng Vật tư thiết bị Phòng Dự án công nghệ Văn phòng Côngty XDCTGT 810 Côngty XDCTGT 874 Côngty XDCTGT 873 Côngty XDCTGT 829 Côngty XDCTGT 875 Côngty XDCTGT 838 Côngty XDCTGT 842 Côngty XDGT Việt-Lào Côngtyxây dựng. .. áp dụngvà mang lại hiệu quả khá tốt Để thực hiện được đòi hỏi Tổngcôngty phải có một kế hoạch nhânlực chi tiết, chính xác được xâydựng trên những nguồn thông tin đầy đủ về tình hình thực tế của nguồn nhânlực hiện tại củaTổngcôngty * Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực trong Tổng công tyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 Đây là biệnpháp quan trọng và cơ bản nhất đểnâng cao... lao động của người lao động trong sự gắn kết với doanh nghiệp, nhân tố cạnh tranh trên thị trường 11 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Phần 2 Đánh giá thực trạng chất lượngnhânlựccủatổngcôngtyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 vàbiệnphápnâng cao 2.1 Đánh giá thực trạng chất lượngnhânlựccủaTổngcôngtyxâydựngcôngtrìnhgiao thông... tây Côngty tư vấn XDGT 8 Côngty XD cầu 75 Côngty vật tư vàxâycôngtrìnhCôngty XDCTGT 872 Côngty XDCTGT 889 Côngty XDCTGT 892 Côngty XDCTGT 820 Trung tâm QHQT và đầu tư Côngty VCKDL và TAXI Trung tâm ĐTKTNV 8 Trung tâm y tế giao thông 8 Chi nhánh miền tây Chi nhánh phía Nam Chi nhánh tại Lào Chi nhánh Tây Bắc Các ban điều hành dự án * Kết quả hoạt động củaTổngcông ty: Theo số liệu tổng. .. của người lao động Trong công tác đào tạo phát triển củaTổngcôngty vấn đề tồn tại cơ bản nằm ở khâu xâydựng một chương trình đào tạo hợp lý và có chất lượng cho Tổngcông ty, việc đánh giá chất lượngvà sử dụng lao động sau đào tạo Vì vậy Tổngcôngty cần quan tâm đến một số điểm sau đây: + Xác định nhu cầu, đối tượng được đào tạo củaTổngcôngty + Đánh giá kết quả củacông tác đào tạo trong Tổng. .. thông 8 a Khái quát chung về Tổng côngtyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 Tổngcôngty XDCTGT8 hình thành và được thành lập từ năm 1965 theo quyết định số: 597/QDTC ngày 23/6/1965 Bộ Giao thông vận tải đã chính thức thành lập ban xâydựng 64 trực thuộc Bộ Giao thông vận tải Ngày 27/11/1995 Bộ Giao thông vận tải thành lập lại là: Tổngcôngtyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 tên giao dịch quốc tế là: Civil... năngvà nhiệm vụ của đơn vị theo quyết định thành lập: Theo quyết định thành lập, Tổngcôngtyxâydựngcôngtrìnhgiao thông 8 là doanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý của Nhà nước của bộ Giao thông vận tải vàcủa cơ quan Nhà nước khác theo quy định củapháp luật được quan hệ với cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương để thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh trên lĩnh vực của mình Tổngcôngtyxây dựng. .. trong Tổngcôngty hiện tại có đáp ứng được không Thông tin về công tác đấu thầu củaTổngcôngty trong thời gian sắp tới Tổngcôngty có trúng thầu nhiều côngtrình hay không ? Việc này sẽ dẫn đến thiếu hay thừa lao động, biệnpháp giải quyết củaTổngcôngty là tuyển thêm hay đào tạo lại côngnhân trong doanh nghiệp Tập hợp các thông tin trên cán bộ lập kế hoạch phải đưa ra được nhu cầu nhânlựcvà . trạng chất lợng nhân lực của tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 và biện pháp nâng cao 2.1. Đánh giá thực trạng chất lợng nhân lực của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8. lợng nhân lực của doanh nghiệp PhầnII: Đánh giá thực trạng chất lợng của Tổng công ty công trình giao thông 8 và hớng biện pháp nâng cao chất lợng nhân lực cho Tổng công ty xây dựng Công trình. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài “Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông, Nguyên nhân và hướng biện pháp nâng cao” 1 Lời nói đầu Lý thuyết