1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx

106 456 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trang 1

+ _ see — Sy SF Sr ©—=— — we nl» BAO CAO CONG NGHIEP |

Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống bá

cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệ quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XN

THIET BI DIEN ANH -TRUYEN HINH

Trang 2

LOI NOI DAU

Trong nén kinh té thi trường, mỗi doanh nghiệp là một tế bào kinh tế, là một đơn vị hạch toán độc lập, tiễn hành quá trình sản xuất kinh doanh để tạo

ra các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cau ngày càng cao của xã

hội nhằm thực hiện các mục tiêu về lợi nhuận Tối đa hoá lợi nhuận là kim

chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần

phải có những quyết sách, chiến lược phù hợp, kịp thời đối với các hoạt động kinh tế của mình Tuy nhiên, trong nên kinh tế thị trường đa thành phân, nếu

chỉ dựa vào khả năng của mình và bỏ qua sự hỗ trợ của các nguon luc bén

ngoài, doanh nghiệp khó có thế đứng vững và phát triển được

Phân tích tình hình tài chính là một công việc thường xuyên và vô cùng cần thiết không những đối với chủ sở hữu doanh nghiệp mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có quan hệ về kinh tế và pháp lý với doanh nghiệp Đánh giá được đúng thực trạng tài chính, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một

cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguon lực; Nhà đầu tư có quyết định dúng đăn với sự lựa chọn đầu tư của mình; các chủ nợ được đảm bảo về khả

năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản cho vay; Nhà cung cấp

và khách hàng đảm bảo được việc doanh nghiệp sẽ thực hiện các cam kết đặt

ra; các cơ quan quản lý Nhà nước có được các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và đồng thời kiếm soát được hoạt động của doanh nghiệp băng pháp luật

Báo cáo tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán, tất cả các thông tỉn mà kế toán cung cấp đều được thể hiện trên báo cáo tài chính kế toán cuối kỳ của doanh nghiệp Chính vì vậy mà chúng ta có thể coi hệ thống báo cáo tài chính kế toán là một tấm gương phan ánh toàn diện về tình

hình tài chính, khả năng và sức mạnh của một doanh nghiệp tại một thời điểm

nhất định Do đó, việc trình bày các báo cáo tài chính kế toán một cách trung

thực và khách quan sẽ là điều kiện tiên quyết đề phân tích chính xác tình hình

Trang 3

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính và

đánh giá thực trạng tài chính của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tập

tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYÊN HÌNH, nhờ có sự giúp đỡ

của giáo viên hướng dẫn và các cán bộ phòng kế toán tài vụ, Ban quản lý của

Công ty, em đã mạnh dạn chọn dé tai: "Phan tích tình hình tài chính thông

qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu

quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH -

TRUN HÌNH”

Ngồi phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được trình bày với nội dung như sau :

Phân I: Lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán trong doanh nghiệp

Phần II: Phân tích tình hình tài chính của Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN

ANH - TRUYÊN HÌNH” chủ yếu thông qua bảng CĐKT và

BCKQKD :

Phan III: Mot s6 kién nghi va giai phap dé xuat nham cải thiện tình hình tài

chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty XNK

Trang 4

PHAN I

LY LUAN CHUNG VE PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH THONG QUA HE THONG BAO CAO TAI CHINH KE

TOAN TRONG DOANH NGHIEP

&

I TAI CHINH DOANH NGHIEP VA SU’ CAN THIET PHAI PHAN TICH TINH

HINH TAI CHINH DOANH NGHIEP

1 Khai niệm về tài chính doanh nghiệp và các môi quan hệ tài chính chủ yêu của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp :

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng không chỉ trong bản thân doanh nghiệp mà cả trong nên kinh tế, nó là động lực thúc đây sự phát triển của mỗi quốc gia mà tại đây diễn ra quá trình sản xuất kinh doanh : Đầu tư, tiêu thụ và phân phối, trong đó sự tru chuyên của vốn luôn gắn liền với sự

vận động của vật tư hàng hoá

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh

tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái

tiền tệ Nói cách khác, trên giác độ kinh doanh vốn, hoạt động tài chính là

những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn một cách có hiệu quả

Trang 5

1.2: Các mỗi quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:

Hoạt đônag tài chính của doanh nghiệp rât phức tạp, phong phú và đa dạng, muốn phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì trước hết phải hiểu rõ được các môi quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp:

1.2.1: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước:

Quan hệ này phát sinh dưới hình thái tiên tệ, theo hai chiêu vận động ngược nhau Đó là: Ngân sách Nhà nước góp phân hình thành vốn sản xuất kinh doanh (tuy theo mức độ và loại hình sở hữu doanh nghiệp); Ngược lại doanh nghiệp phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định để hình thành Ngân sách Nhà nước

12.2: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức trung gian tài chính:

Các trung gian tài chính (chủ yêu là ngân hàng ) là câu nôi giữa người có vốn tạm thời nhàn rỗi với người cần vốn để đầu tư kinh tế Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp đi vay vốn của các tô chức tín dụng đồng thời trả chỉ phí cho việc sử dụng vốn đi vay đó

1.2.3: Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường:

Với tư cách là một chủ thê kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ với thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào và thị trường phân phối đầu ra.Thông qua thị trường, doanh nghiệp có thể xác định nhu cầu sản phẩm va dịch vụ cung ứng, từ đó doanh nghiệp xác định số tiền đầu tư cho kế hoạch sản xuất và tiêu

thụ nhắm thoả mãn nhu cầu xã hội và thu được lợi nhuận tôi đa với lượng chỉ

phí bỏ ra thấp nhất , đứng vững và liên tục mở rộng thị trường trong môi trường cạnh tranh khốc liệt

Trong nên kinh tế thị trường, ngoài các yếu tố nêu trên, các doanh nghiệp còn phải tiếp cận với thị trường vốn Doanh nghiệp có thể tạo ra được nguồn vốn dài hạn bằng việc phát hành chứng khoán như kỳ phiếu, cỗ phiếu, đồng

thời có thể kinh doanh chứng khoán đề kiếm lời trên thị trường này

1.2.4: Quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp:

Trang 6

nghiệp như chính sách phân phối thu nhập chính sách về cơ cấu vốn, về dau tu va co cau dau tu

1.2.5: Quan hệ giữa doanh nghiệp với hộ gia đình:

Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp thu hút sức lao động, tiên vôn của các thành viên hộ gia đình để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh, đồng thời doanh nghiệp phải trả tiền lương, lãi suất cho họ

1.2.6: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đối tác nước ngoài:

Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp vay, cho vay, trả nợ và đâu tư với các tô chức kinh tế nước ngoài

Tóm lại, thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanh nghiệp đã góp phân hình thành nên nên kinh tế quốc dân Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng đúng đắn và có hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đấy doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện các phương thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn, nêu không sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia

2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh

nghiệp

Trong môi trường cạnh tranh gay gặt trên nhiêu lĩnh vực khác nhau của nên kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát

triển được thì phải báo đảm một tình hình tài chính vững chắc và 6n định

Muốn vậy phải phân tích được tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân

tích tài chính là nghiên cứu khám phá hoạt động tài chính đã được biểu hiện

băng con số Cụ thể hơn, phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét,

kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ mà

nếu không phân tích thì các con số đó chưa có ý nghĩa lớn đối với những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là sử dụng các công cụ, phương

pháp và kỹ thuật để làm các con số nói lên thực chất của tình hình tài chính

của doanh nghiệp Các quyết định của người quan tâm sẽ chính xác hơn nếu

như họ nắm bắt được cơ chế hoạt động tài chính thông qua việc sử dụng thông tin của phân tích tài chính Mặc dù việc sử dụng thông tin tài chính của

Trang 7

chính cũng nhăm thoả mãn một cách duy nhất cho các đối tương quan tâm, cu thé là:

‘| Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai cũng như đưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý Qua phân tích, nhà

lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trong

doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng sao cho chỉ số của chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu

_¡_ Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tình hình tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản

nợ và lãi Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu khả năng

sinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có trả nợ được hay không trước khi quyết định cho vay

‘| Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tại và tương lai Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanh nghiệp đối với món nợ hay không Từ đó họ đặt ra vẫn đề quan hệ lâu

dài đôi với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh

_¡ _ Đôi với các nhà đầu tư : Phân tích tình hình tài chính giúp cho họ thấy

khả năng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp đề quyết định xem có nên đâu tư hay không

_¡ _ Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp: Nhóm người này cũng

muốn biết về thu nhập của mình có ôn định không và khả năng sinh lời của

doanh nghiệp

_¡ Đôi với Nhà nước: Cần thông tin cho việc áp dụng các chính sách quản

lý vĩ mô, để điều tiết nền kinh tế

Như vậy hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mật thiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêu

cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác

Trang 8

này Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác tiềm năng của doanh nghiệp Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thì hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp chính là cơ sở tài liệu hết sức quan trọng

Il, HE THONG BAO CAO TAI CHINH KE TOAN TRONG PHAN TICH TINH

HINH TAI CHINH CUA DOANH NGHIEP

1 Khai niém va y nghia

Ld Khai niém:

Báo cáo tài chính kê toán là những báo cáo tông hợp được lập dựa vào phương pháp kế tốn tơng hợp số liệu từ các số sách kế toán, theo các chỉ tiêu

tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Các báo cáo

tài chính kế toán phản ánh một cách có hệ thống tình hình tài sản, công nợ, tình hình sử dụng vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

trong những thời kỳ nhất định, đồng thời chúng được giải trình giúp cho các

đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính và

tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để đề ra các quyết định cho phù hợp

1.2 ¥ nghia:

Báo cáo tài chính kê toán là căn cứ quan trọng cho việc đê ra quyêt định quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thích hợp, giúp

cho chủ doanh nghiệp sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguon lực, nhà đầu tư có được quyết định đúng đăn đối với sự đầu tư của mình, các chủ nợ được bảo đảm về khả năng thanh toán của doanh nghiệp về

các khoản cho vay, Nhà cung cấp và khách hàng đảm bảo được việc doanh

nghiệp thực hiện các cam kết, các cơ quan Nhà nước có được các chính sách

phù hợp để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của

Trang 9

2 Vai trò mục đích và các yêu câu đối với các thông tin trình bày trên hệ thông báo cáo tài chính kê toán

2.1 Vai trò:

Hệ thông báo cáo tài chính kê toán của doanh nghiệp có những vai trò sau đây :

* Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cân thiết, giúp kiểm tra phân tích

một cách tổng hợp toàn diện có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình

hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp

* Cung cấp thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán

kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ kế toán - tài chính của

doanh nghiệp

* Cung cấp thông tin và số liệu cần thiết để phân tích và đánh giá tình hình, khả năng về tài chính- kinh tế của doanh nghiệp, giúp cho công tác dự

báo và lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp 2.2 Muc dich:

Doanh nghiệp phải lập và trình bày các báo cáo tài chính kê toán với các

mục đích sau:

* Tống hợp và trình bày một cách tổng quát và toàn diện tình hình biến

động về tài sản công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán

* Cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ việc đánh giá, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua ,làm cơ sở để đưa ra các quyết định kinh tế trong tương lai

2.3 Vêu câu đối các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính kế toan:

Đề thực hiện được vai trò là hệ thống cung cấp thông tin kinh tế hữu ích của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng các thông tin trên các báo cáo tài chính kế toán phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Trang 10

thức về hoạt động kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về lĩnh vực tài

chính kế toán ở một mức độ nhất định

_] Độ fin cậy: ĐỀ báo cáo tài chính kế toán thực sự hữu ích đối với người sử dụng, các thông tỉn trình bẩy trên đó phải đáng tin cậy Các thông tin được coi là đáng tin cậy khi chúng đảm bảo một số yêu câu sau

+ Trưng thực: Đề có độ tin cậy, các thông tin phải được trình bầy một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện phát sinh

+ Khách quan : Đề có độ tin cậy cao, thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải khách quan, không được xuyên tạc hoặc bóp méo một cách có ý thực trạng tài chính của doanh nghiệp Các báo cáo tài chính sẽ

không được coi là khách quan nếu việc lựa chọn hoặc trình bay có ảnh hưởng đến việc ra quyết định hoặc xét đoán và cách lựa chọn trình bay đó nhằm dat

đến kết quả mà người lập báo cáo đã biết trước

+ Đẩy ẩu: thông tin trên báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm bảo day đủ, không bỏ sót bất cứ khoản mục hay chỉ tiêu nào vì một sự bỏ sót dù nhỏ nhất cũng có thế gây ra thông tin sai lệch dẫn đến kết luận phân tích nhằm lẫn

+ Tính so sánh được: Các thông tin do hệ thống báo cáo tài chính kế toán cung cấp phải đảm bảo cho người sử dụng có thể so sánh chúng với các kỳ

trước, kỳ kế hoạch để xác định được xu hướng biến động thay đổi về tình

hình tài chính của doanh nghiệp Ngoài ra, người sử dụng cũng có nhu cầu so sánh báo cáo tài chính kế toán của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực để đánh giá mối tương quan giữa các doanh nghiệp cũng như so sánh thông tin

khi có sự thay đối về cơ chế chính sách tài chính kế toán mà doanh nghiệp áp

dụng

+ Tĩnh thích họp: Đề báo cáo tài chính kế toán trở nên có ích cho người sử dụng các thông tin trình bầy trên báo cáo tài chính kế toán phải thích hợp với người sử dụng đê họ có thê đưa ra các quyêt định kinh tê của mình

3 Nguyên tắc trình bầy thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kê toán

Trang 11

chung là phản ánh các giao dịch và sự kiện phát sinh trong kỳ để lập và trình bây báo cáo tài chính kế toán Vì vậy việc trình bây thông tỉn trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc chung sau :

‘| Nguyén tac thước đo tiền tệ: yêu cầu thong tin trình bây trên báo cáo tài

chính kế toán phải tuân thủ các quy định về đơn vị tiền tệ và đơn vị tính một

cách thông nhất khi trình bầy các chỉ tiêu trong một niên độ kế toán

_' Nguyên tắc coi trọng bản chất hơn hình thức: Một thông tin được coi là trình bày một cách trung thực về những giao dịch và sự kiện khi chúng phản

ánh được bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện đó chứ không đơn thuần là

hình thức của giao dịch và sự kiện

_¡ Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này, mọi thông tin mang tính trọng yếu cân thiết được trình bày riêng rẽ trong báo cáo tài chính kế tốn vì thơng tin đó có thê tác động trực tiếp đến việc đưa ra các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính kế toán

_¡ Nguyên tắc tập hop: Theo nguyên tắc này, đối với các thông tin không mang tính trọng yếu thì không cân thiết phải trình bày riêng rẽ mà cần tập hợp chúng lại theo cùng tính chất hoặc cùng chức năng tương đương nhằm mục đích đơn giản hố cơng tác phân tích báo cáo tài chính kế toán

‘| Nguyén tac nhat quan: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính kế toán cần được duy trì một cách nhất quán từ niên độ này

sang niên độ khác, trừ khi có sự thay đổi quan trọng về tính chất của các hoạt

động của doanh nghiệp

_' Nguyên tắc so sánh: Các thông tỉn trình bày trên các báo cáo tài chính kế toán phải đảm bảo tính so sánh giữa niên độ này và niên độ trước nhằm giúp

cho người sử dụng hiểu được thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại và sự biến động của chúng so với các niên độ trước

Trang 12

_Ì Nguyên tắc bù trừ: Theo nguyên tặc này, báo cáo tài chính kê toán cân trình bày riêng biệt tài sản Có và tài sản Nợ, không được phép bù trừ các tài sản với các khoản nợ đê chỉ trình bày vôn chủ sở hữu và tài sản thuân của doanh nghiệp

4 Các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của

doanh nghiệp:

Nhìn chung, hệ thông báo cáo tài chính kê toán của doanh nghiệp ở bât kỳ quốc gia nào trên thế giới đều cũng phải trình bày 4 báo cáo chủ yếu sau:

_¡ Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN

_j Báo cáo kết quả kinh doanh, mẫu số B02-DN _¡ Báo cáo lưu chuyền tiền tệ, mẫu số B03-DN

_ Bản thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B04-DN

Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, yêu câu chỉ đạo mà các ngành, các cơng ty, các tập đồn sản xuất, các liên hiệp xí nghiệp, các công ty liên doanh có thể quy định thêm các báo cáo tài chính kế toán khác Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng ta sẽ đề cập đến các báo cáo cơ bản như đã trình bày ở trên

4.1 Bảng cân đỗi kế toán (Mẫu số B01-DN): 4.1.1 Khải niệm và ý nghĩa:

a) Khai niém: Bang CDKT (hay con goi la bang tong két tai san) la mot báo cáo tài chính kế tốn tơng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản của

doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị

tài sản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, Bảng CĐKT là một bảng cân đối tông hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả của doanh nghiệp

b) Ÿ nghĩa: Bảng CĐKT là tài liệu quan trọng để phân tích, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp

.1.2 Cơ sở lập và các nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Bảng cân đổi kê toán:

q) Cơ sở lập bảng CĐKT- Bàng CĐKT được lập căn cứ vào sô liệu của

Trang 13

dư cuối kỳ phản ánh tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và Bảng CĐKT kỳ trước

b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên bảng CDKT:

Bảng CĐKT là một trong những báo cáo kế toán quan trọng nhất trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Nó cung cấp thông tin về thực trạng tài chính và tình hình biến động về cơ cấu tài sản, công nợ và

nguon vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Vì vậy,

thong tin trình bày trên Bảng CĐKT phải luôn tuân thủ các nguyên tắc sau : _' Nguyên tắc phương trình kế toán: Theo nguyên tắc này, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp luôn luôn tương đương với tổng số nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, thế hiện bằng phương trình sau:

TONG TAI SAN = TONG NGUON VON

Hay 1a: TAI SAN = NG PHAI TRA + NGUON VON CHU SO HUU

Hoac la: NGUON VON CHU SO HUU = TAI SAN - NO PHAI TRA

_| Nguyén tac so du: Theo nguyén tac này, chỉ những tài khoản có sô dư mới được trình bày trên Bảng CĐKT Những tài khoản có số dư là những tài khoản phản ánh tài sản (Tài sản Có) và những tài khoản phản ánh Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu (Tài sản Nợ) Các tài khoản không có số dư phản

ánh doanh thu chỉ phí làm cơ sở để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ

không được trình bày trên Bảng CĐKT mà được trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh

_¡ Nguyên tắc trình bày các khoản mục theo tính thanh khoản giảm dân: Theo nguyên tắc này, các khoản mục tài sản Có của doanh nghiệp được trình bày và sắp xếp theo khả năng chuyên hoá thành tiền giảm dân như sau:

TAI SAN LUU DONG VA DAU TU NGAN HAN:

I Tien

II Đâu tư ngăn hạn HH Các khoản phải thu

IV Tôn kho a

TAI SAN CO DINH VA DAU TU DAI HAN

“| Nguyén tac trình bày Nợ phải trả theo thời hạn: Theo nguyên tắc nay, các khoản nợ phải chả được trình bày theo nguyên tắc các khoản vay và nợ

Trang 14

4.1.3 Nội dung và kết cấu của bảng CĐKT:

Bảng CĐKT có câu tạo dưới dạng bảng cân đôi sô, đủ các tài khoản kê toán và được sắp xếp các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý Bảng CĐKT gồm có hay phân:

_¡ Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản

_¡ Phần nguồn von: Phản ánh nguôn hình thành tài sản

Hai phần “Tài sản” và “Nguôn vốn” có thê được chia hai bên (bên trái và bên phải) hoặc một bên (phía trên và phía dưới ) Mỗi phần đều có số tổng cộng và số tổng cộng của hai phần bao giờ cũng bằng nhau vì cùng phản ánh một lượng tài sản theo nguyên tắc phương trình kế toán đã trình bày ở trên

Phân tài sản được chia làm hai loại:

_l bLoại A: TSLĐ và ĐINH phản anh gia tri cua các loại tài sản có thời gian chuyền đổi thành tiền trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh

_Ì Loại B: TSCĐ và ĐTDH phản ánh giá trị của các loại tài sản có thời gian

chuyển đồi thành tiền từ một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh trở nên Phần nguồn vốn được chia làm hai loại:

_l Loại A: Nợ phải trả thê hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với các chủ nợ

(người bán chịu, người cho vay, Nhà nước, công nhân viên)

_¡Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu thê hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trước chủ sở hữu đã đâu tư vốn vào doanh nghiệp

Trong mỗi loại của BCĐKT được chỉ tiết thành quách khoản mục, các

khoản bảo đảm cung cấp thông tin cần thiết cho người đọc và phân tích báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp

Tóm lại, về mặt quan hệ kinh tế, qua việc xem xét phần “Tài sản “ cho

phép đánh giá tống quát năng lực và trình độ sử dụng tài sản.Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện “số tiềm lực “ mà doanh nghiệp có quyên quản lý, sử

dụng lâu dài gan với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai Khi xem xét phân “Nguồn vốn”, về mặt kinh tế, người sử dụng thấy được

Trang 15

hàng vay đôi tượng khác cũng như trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với người lao động, với cỗ đông, với nhà cung cấp, với Ngân sách

4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02-DN): 4.2.1 Khải niệm và ý nghĩa :

4) Khái niệm: Báo cáo kêt quả kinh doanh (BCKQOKĐ) là một báo cáo tài chính kế toán tổng hợp phản ánh tông quát tình hình và kết quả kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán

b) Y nghĩa: BCKQKD là tài liệu quan trọng cung cấp số liệu cho người sử dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, so sánh với các kỳ trước và các doanh nghiệp khác trong cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ và xu hướng vận động nhằm đưa ra các quyết định

quản lý và quyết định tài chính cho phù hợp

4.2.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên BCKOKD: a) Cơ sở láp BCKOKD: BCKQKD được lập căn cứ vào sô liệu của các số kế toán tổng hợp và chỉ tiết các khoản phản ánh doanh thu, thu nhập và chỉ

phí của doanh nghiệp và sơ kế tốn chỉ tiết tài khoản thuế phải chả phải nộp b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên BCKOKD:

Cùng với bảng CĐKT, BCKQKD là một trong những báo cáo quan trọng nhất của hệ thống báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp

BCKQKD cung cấp thông tin về kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đối với Nhà

nước trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một kỳ ) của doanh nghiệp

Các thông tin trình bày trên báo cáo kết quả kinh doanh phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

_¡ Nguyên tắc phân loại hoạt động: BCKQKD phân loại hoạt động theo

mức độ thông dụng của hoạt động đối với doanh nghiệp Như vậy, các hoạt động thông thường của doanh nghiệp sẽ được phân loại là hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động này tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Các

Trang 16

chính, hoạt động không xảy ra thường xuyên sẽ được phân loại là hoạt động

bất thường

_¡ Nguyên tắc ghi nhận doanh thu và chỉ phí:

+ Nguyên tắc phù hợp: BCKQKD trình bày các khoản doanh thu, thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Vì vậy, BCKQKD phải được trình bày theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chỉ phí

+ Nguyên tắc thận trọng: Theo nguyên tắc này, một khoản chưa xác định chắc chắn sẽ đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp thì chưa được ghi nhận là doanh thu trong kỳ của doanh nghiệp và không được trình bày trên BCKQKD Ngược lại, một khoản lỗ trong tương lai chưa thực

tế phát sinh đã được ghi nhận là chi phí và được trình bày trên BCKQKD

4.2.3 Nội dung và kết cầu của báo cáo kết quả kinh doanh: BCKQKD g6m cé 3 phan:

_j Phân I: Lãi, lỗ, phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác

_¡ Phân II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước: phản ánh tình

hình thực hiện nghĩa vụ về thuế và các khoản phải trả khác của doanh nghiệp

đối với Nhà nước

_¡ Phần II: Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại, được miễn

giảm: phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu

trừ cuối kỳ, số thuế GTGT được hoàn lại và còn được hoàn lại, số thuế

GTGT được miễn giám, đã miễn giảm và còn được miễn giảm 4.3 Báo cáo lưu chuyển tiên tệ (Mẫu số B03- DN): 4.3.1 Khải niệm và ý nghĩa :

4) Khái niêm: Báo cáo lưu chuyên tiên tệ (LCTT) là báo cáo kê toán tong hợp phản ánh việc hình thành va sử dụng lượng tiền trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Căn cứ vào báo cáo này, người ta có thế đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biễn động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán cũng như tình hình lưu chuyền tiền của kỳ tiếp theo, trên cơ sở đó dự đoán được nhu câu và khả năng tài chính của doanh nghiệp

Trang 17

kết quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi nhiều khoản mục phi tiền tệ Cụ thể là, báo cáo LCTT cung cấp các thông tin về luồng vào và ra của tiền và coi như tiền, những khoản đâu tư ngắn hạn có tính lưu động cao, có thê nhanh chóng và sẵn sàng chuyên đổi thành một khoản tiền biết trước ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi vẻ lãi suất giúp cho người sử dụng phân tích đánh giá khả năng tạo ra các luông tiền trong tương lai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chỉ trả lãi c6 phan d6éng thời những thông tin này còn giúp người sử dụng xem xét sự khác nhau giữa

lãi thu được và các khoản thu chỉ băng tiền

4.3.2 Cơ sở lập và nguyên tắc chung trình bày thông tin trên Báo cáo LCTT:

4) Cơ sở láp báo cáo LCTT:

Báo cáo LCTT được lập căn cứ vào bảng CĐKT, BCKQKD và một SỐ

các sô chi tiệt tài khoản liên quan

b) Các nguyên tắc trình bày thông tin trên báo cáo LCTT:

Báo cáo LCTT là một báo cáo quan trọng trong hệ thông báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp Các thông tỉn trình bày trên Báo cáo LCTT phải được tuân thủ theo các nguyên tắc sau đây:

_¡ Nguyên tắc phân loại hoạt động: Ngyuên tắc phân loại hoạt động sản

xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính trên báo cáo LCTT

khác biệt với nguyên tắc phân loại hoạt động trên báo cáo KQKD Việc phân

loại trên báo cáo LCTT căn cứ vào bản chất của hoạt động đó đối với doanh nghiệp tức là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động

tài chính

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động tạo ra doanh thu của

doanh nghiệp

+ Hoạt động dau tw: là hoạt động làm thay đối các tài sản dài hạn và các

khoản đâu tư của doanh nghiệp vào một doanh nghiệp khác

+ Hoạt động tài chính: là các hoạt động tạo ra sự thay đối của vốn chủ

sở hữu của doanh nghiệp

Việc phân loại hoạt động trên Báo cáo LCTTT cũng còn tuỳ thuộc vào

Trang 18

hay các tô chức tài chính, việc cho vay và huy động vốn là hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường Nhưng đối với các doanh nghiệp khác, luồng tiền từ

hoạt động cho vay lại có thể được phân loại thành hoạt động đầu tư và luồng tiền từ việc huy động vốn lại được phân loại là hoạt động tài chính

_¡ Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp trực tiếp:

Theo nguyên tắc này chỉ những giao dịch băng tiền mới được trình bày trên báo cáo lưu chuyền tiền tệ Theo chuẩn mực kế toán quốc tế đề trình bày các luồng tiền theo phương pháp trực tiếp có hay cách:

+ Thứ nhất: Các luỗng tiền được trình bày căn cứ vào các bút toán ghỉ số chỉ tiết các giao dịch bằng tiên

+ Tứ hai: Các luồng tiền được xác định băng cách điều chỉnh:

- Doanh thu cộng (trừ) các khoản phải thu

- Chỉ phí điều chỉnh cho các khoản giá vốn, các khoản phải trả và khấu hao

thực tế phát sinh trong kỳ

_¡ Nguyên tắc trình bày luồng tiền theo phương pháp gián tiếp:

Theo nguyên tắc này, luông tiền thuần của hoạt động sản xuất kinh

doanh trong kỳ được tính từ lợi nhuận trước thuế sau khi được điều chỉnh cho các khoản phi tiền tệ và lãi lỗ của hoạt động đầu tư và tài chính sẽ được bù

trừ cho các biến động của các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản phải trả

_' Nguyên tắc phương trình lưu chuyến tiền: Theo nguyên tắc này, lưu chuyến tiền của doanh nghiệp trong kỳ không chi đơn thuần là lưu chuyển tiền mặt mà còn bao gồm cả lưu chuyên các khoản tương đương tiền, lưu chuyến tiền và các khoản tương đương tiền trong kỳ phải tuân thủ phương trình sau:

Tiền và các khoản Tiền Tiền Các khoản chênh

tương đương tiên = tôn - ton (-) léch ty gia phat luu chuyén trong ky cuôi kỳ đâu kỳ sinh trong kỳ

Trang 19

doanh nghiệp được thể hiện băng số âm (-) Đối với các khoản mục dựa trên số chênh lệch cuỗi kỳ và đầu kỳ, luộng tiền vào và ra được xác định như sau:

+ Đối với các khoản mục nợ phải thu, hàng tồn kho và tài sản khác nếu

số dư cuối kỳ lớn hơn số dư đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền ra sẽ mang

dấu trừ (-) và ngược lại

+ Đối với các khoản mục phải trả và nguồn vốn Chủ sở hữu nếu số dư

cuối kỳ lớn hơn đầu kỳ thì số chênh lệch là dòng tiền vào sẽ mang dấu dương

(+)

4.3.4 Nội dung kết cấu của báo cáo LCTT: Báo cáo LCT"T gôm có ba phân:

a) Phần I: Lưu chuyên tiền từ hoạt động SXKD phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như tiền thu bán hàng tiền thu từ các khoản thu thương mại, các chỉ phí bằng tiền như tiền trả cho người cung cấp (trả ngay trong kỳ và tiền trả cho khoản nợ từ kỳ trước) tiền thanh tốn cho cơng nhân viên về lương và BHXH, các chi phí khác băng tiền (chi phí văn phòng phẩm, công tác phí )

b) Phần II: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đâu tư của doanh nghiệp, bao gồm đâu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho ban thân doanh nghiệp

như hoạt động XDCB, mua sam TSCD, dau tu vao các đơn vị khác dưới hình

thức góp vốn liên doanh, đâu tư chứng khoán, cho vay, đầu tư ngắn hạn và dài hạn Dòng tiền lưu chuyến được tính gồm toàn bộ các khoản thu do bán

thanh lý tài sản cô định, thu hồi các khoản đâu tư vào các đơn vị khác, chỉ

mua sắm, xây dựng TSCĐ, chỉ để đầu tư vào các đơn vị khác

©) Phần III: Lưu chuyên tiền từ hoạt động tài chính phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp Hoạt động tài chính bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn vay vốn, nhận vốn liên doanh, phát hành trái phiếu cô phiếu, trả nợ vay Dòng tiền

Trang 20

cô phiếu, trái phiếu, tiền chi tra lãi cho các bên góp vốn, trả lãi cô phiếu, trái

phiếu bằng tiền thu lãi tiền gửi

4.4 T huyết mình báo cáo tài chính (Mẫu số B04- DN):

4.4.1 Khải niệm và ý nghĩa:

a) Khái niêm: Thuyêt mình báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành

hệ thông báo cáo tài chính kế toán của doanh nghiệp được lập để giải thích

một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của

doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính kế tốn khác khơng thể trình bày rõ ràng và chỉ tiết được

b) Ý nghĩa: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm

hoạt động của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán được doanh

nghiệp lựa chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối

tượng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp Đồng thời, Thuyết minh báo cáo tài chính cũng có thẻ trình bày thông tỉn riêng tuỳ theo yêu cầu quản lý của Nhà nước và doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào tính chất đặc thù của từng loại hình doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý của doanh nghiệp

4.4.2 Cơ sở lập thuyết minh báo cáo tài chính:

Thuyêt minh báo cáo tài chính được lập căn cứ vào sô liệu trong:

_] Các số kế toán kỳ báo cáo _¡ Bảng CĐKT kỳ báo cáo _l Báo cáo KQKD kỳ báo cáo

_¡ Thuyết minh báo cáo kỳ trước, năm trước

4.4.3 Nội dung và kết cầu của Thuyết minh báo cáo tài chính:

Thuyét minh báo cáo tài chính được lập cùng với BCDKT va BCKQKPD, khi trình bày và lập Thuyết minh báo cáo tài chính phải trình bày băng lời văn ngăn gọn dễ hiểu, phân số liệu phải thống nhất với số liệu trên các báo cáo kế toán khác Thuyết minh cáo tài chính có nội dung cơ bản sau :

_¡ Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

Trang 21

pháp kế toán tài sản cô định, kế toán hàng tồn kho, phương pháp tính toán các khoán dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng

_j Chỉ tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính kế toán bao gồm : + Chỉ phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố

+ Tình hình tăng giảm theo từng nhóm tài sản cô định, từng loại tài sản có định

+ Tình hình thu nhập của công nhân viên

+ Tình hình tăng, giảm vốn chủ sở hữu

+ Tình hình tăng, giảm các khoản đâu tư vào các đơn vị khác + Các khoản phải thu và nợ phải trả

+ Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh

nghiệp như chỉ tiêu bồ trí cơ cầu vốn, tý suất lợi nhuận tình hình tài chính

+ Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới + Các kiến nghị

5 Khái quát hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính

của doanh nghiệp từ hệ thống báo cáo tài chính kế toán

Dựa trên cơ sở và nguyên tắc lập các báo cáo tài chính kế toán để phần

tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chúng ta có thể khái quát hệ thống các chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp qua hai

báo cáo quan trọng nhất là BCĐKT và BCKQKD như sau:

5.1 Nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của

doanh nghiệp được rút ra trên cơ sở sô liệu của BCĐKT: TSCD va Dau tu dai han

Tỷ suất đầu tư = * 100%

Tông tài sản

Nguồn vốn chủ sở hữu

Ty suat tu tai tro = *100%

Trang 22

Nợ phải tra Ty suat No = *100% =1- Ty suat ty tai tro Tông tài sản Nợ phải trả Ty suat No = * 100% Tông nguôn von Nợ phải trả

Tỷ suât nợ vôn cô phân = *100% Nguôn vôn chủ sở hữu

Nợ dài hạn

Ty suat No =

Nguôn vôn chủ sở hữu Ty lệ các khoản Tong nợ phải thu

phải thu so với = ——

khoản phải trả Tông nợ phải trả Ty lệ các khoản Tống số tiền phải trả phải trảsovới = tong TSLD Tong TSLD Ty suat Kha năng thanh toán (số tiền có thê dùng đề thanh toán) khanang =

thanh toan Nhu câu thanh toán (số tiền phải thanh toán) Tỷ suất Vốn bằng tiền + Các khoản ĐTNH + Phải thu thanh toán nhanh Tống nợ ngắn hạn Tỷ suất Tống tài sản lưu động thanh toán = hiện hành Tông nợ ngăn hạn Tỷ suất Tống vốn bằng tiền thanh tốn =

tức thời Tơng nợ ngăn hạn Ty suat Tong von băng tiên

Trang 23

vốn lưu động Tống tài sản lưu động

Mức độ bảo đảm Nguồn vốn TSLD Thtra (+) hoac thieu (-) = luu dong - dự trữ

nguôn vôn lưu động thực tê thực tê

Số VCĐ Số vốn Khấu hao Hệ số Tăng

(giảm)

phải báo toàn =[ được giao - cơ bản * điêu chỉnh + von dén cudi ky dau ky trich trong ky ~ giatriTSCD (-) trong kỳ

S6 VCD Số vốn Hệ Tăng (giảm)

phải bảo toàn= được giao * SỐ + von dén cudi ky dau ky trượt giá (-) trong kỳ

Số VLĐ Số vốn Hệ số

phải bảo toàn = dadugc * trượt giá

đên cuôi năm giao VLD

5.2 Nhém chi tiéu co lién hé gitta BCDKT voi BCKQKD trong phan tích tình hình tài chính của doanh nghiện:

Doanh thu thuần

Suc san xuat cua TSCD =

Nguyén gia binh quan TSCD

Lợi nhuận trước thuê

Suc sinh loi cua TSCD =

Nguyén gia binh quan TSCD

Nguyén gia binh quan TSCD

Suat hao phi TSCD =

Doanh thu thuân hoặc Lợi nhuận trước thuê Doanh thu thuần

Trang 24

Tống doanh thu thuần Sức sản xuất của VLĐ = VLD binh quan Lợi nhuận trước thuê Suc sinh loi cua VLD = VLD binh quan

Tong doanh thu thuần

SO vong quay cua VLD = VLD binh quan Thời gian Thời gian của kỳ phân tích của một vòng = luân chuyên SO vong quay cua VLD trong ky VLD binh quan Hé s6 dam nhiém VLD = Tổng doanh thu thuần

Số doanh thuthuần VLD Tốc độ luân Tốc độ luân

tăng thêm(~) = binh * |chuyên của VLĐ - chuyên của VLĐ hoac mat di(-) quân | ky phan tich kỳ gôc

SỐ VLĐ Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích

tiét kiệm(- ) = *

hoặc lãng phí(+) Thời gian của kỳ phân tích

Thời gian của một Thời gian của một % Vòng luân chuyên - vòng luân chuyên

ky phan tích kỳ gôc

Lợi nhuận trước thuê

Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh =

Trang 25

Hé so doanh loi cua von chu so httu = Von chủ sở hữu Hệ số Giá thực tế nguyên vật liệu dùng trong kỳ quay kho =

nguyên vật liệu Giá thực tê nguyên vật liệu tôn kho bình quân Hệ số Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

quay kho của =

sản phâm hàng hố Giá vơn hàng tôn kho bình quân Thời gian Thời gian theo lịch

của một =

vòng quay Hệ sô quay sô

Số vòng Doanh thu thuần

luân chuyên =

các khoản phải thu Sô dư bình quân các khoản phải thu

Trên đây là hệ thống chỉ tiêu dùng để phân tích tình hình tài chính của

doanh nghiệp, về nội dung và ý nghĩa của các chỉ tiêu này sẽ được trình bày kỹ ở phần nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA

DOANH NGHIEP

1 Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính kê toán là một hệ thông các công cụ biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhăm tiếp cận, nghiên cứu các hiện tượng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyên dịch

và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chỉ tiết nhằm đánh giá

tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đó

Trang 26

cho nhiều mục đích khác nhau Tuy nhiên, phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng trong nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp điều này được thê hiện:

¡So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay tụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

-¡ _ So sánh số thực hiện với số kế hoạch dé thấy rõ được mức độ phấn dau

cua doanh nghiép

So sanh gitra sé liéu cua doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là tốt hay xấu, được hay chưa được

‘| So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều

ngang và so sánh theo xu hướng

+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tong thé

+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp

+ So sánh xu hướng thường dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy được

sự tiễn triển của các chỉ tiêu so sánh và dat trong mối liên hệ với chỉ tiêu khác để làm nỗi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh:

'¡ _ Điều kiện so sánh được: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần

thống nhất về nội dung kinh tế, về phương pháp và đơn vị tính Khi so sánh về không gian, thường là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùng một quy mô với các điều kiện kinh doanh tương tự nhau

-¡ _ Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (còn

Trang 27

2 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:

Xuât phát từ nhu câu thông tin về tình hình tài chính của chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhau phân tích tình hình tài chính

phải đạt được các mục tiêu sau:

_j Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin để đánh giá rủi ro từ

hoạt động đầu tư cho vay của nhà đầu tư, ngân hàng

_¡ Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp thông tin về khả năng tạo ra tiền và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

_¡ Phân tích tình hình tài chính phải làm rõ sự biến đổi của tài sản, nguồn vốn

và các tác nhân gây ra sự biến đổi đó

Trên cơ sở đó, ta có thể đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh Để cung cấp đây đủ các thông tin cần thiết có giá trị

về xu thé phat trién cua doanh nghiép, về các mặt mạnh, mặt yếu của hoạt

động tài chính chúng ta sẽ tiễn hành phân tích các nội dung chủ yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp sau đây:

+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp

+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSLĐÐ của doanh nghiệp

+ Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp

+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp + Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Sau đây chúng ta đi sâu vào phân tích cụ thể:

2.1 Phân tích khúi quát tình hình tài chính của doanh nghiệp:

Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung câp một

cách tông quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay

không khả quan Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp

thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán

được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Trên

Trang 28

Phân tích khái quát tình hình tài chính trước hết là căn cứ vào số liệu đã

phản ánh trên BCĐKT để so sánh tống số tài sản (vốn) và tống số nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh

nghiệp Từ đó xác định sự biến đối nào là hợp lý, tích cực ngược lại đâu là bat hop ly, tiêu cực để có phương án phân tích chỉ tiết và hoạch định những

giải pháp trong quản lý và điều hành Cần lưu ý là số tổng cộng của “tài sản” và “nguôn vốn” tăng giảm cho nhiều nguyên nhân nên chưa thể biêu hiện đây đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp Gia str tong tai san trong ky tang, chưa thê kết luận là quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng, mà quy mô

sản xuất kinh doanh được mở rộng có thể là do vay nợ thêm, đầu tư hoặc

kinh doanh có lãi Vì thế cần phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCDKT:

2.1.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản muc trong BCDKT

Dé nam bat day du thuc trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét mối quan hệ và tình hình biến

động của các khoản mục trong BCĐKT

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm hai

loại cơ bản:

_] Tài sản lưu động( loại A Tài sản)

_j Tài sản cỗ định ( loại B Tài sản)

Nguôn hình thành lên hai loại tài sản cơ bản trên chủ yếu bằng nguồn vốn chủ sở hữu (loạiB Nguồn vốn) Bởi vậy ta có cân đối (1) sau đây:

(I+IV) A TS +(I) B.TS = B.NV (1)

Cân đối (1) chỉ mang tính chất lý thuyết nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có thể trang trải cho tài sản cần thiết, phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần phải đi vay hoặc đi chiêm dụng vốn của đơn vị khác Điều này trên thực tế không bao giờ xảy ra mà nó chỉ xảy ra trong hai trường hợp sau:

_¡ Trường hợp T: (I+rIV) A TS + (1) B.TS > B.NV

Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp thiếu nguồn vốn dé trang trai tai

Trang 29

kinh doanh của mình được bình thường, doanh nghiệp phải huy động vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác dưới nhiều hình

thức như mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán

_| Truong hop 2: (I+IV) A TS + (1) B.TS < B.NV

Trường hợp này nguôn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sử dụng không hết cho tài sản (thừa nguồn vốn) nên đã bị các doanh nghiệp và các đối tượng khác chiếm dụng dưới các hình thức như doanh nghiệp bán chịu thành phẩm hàng hoá hoặc ứng trước tiên cho người bán, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký Cược

Do thiêu nguồn vốn đề bù đắp cho tài sản , buộc doanh nghiệp phải trang

trải vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, do đó ta có cân đối

(2) như sau:

(II + IV)A.TS + (HHIIHHIIHIV).B.TS =().B.NV+ Vay (ngắn hạn và dài hạn)

(2)

Cân đối (2) chỉ mang tính chất lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủ sở hữu cộng với vốn vay doanh nghiệp có thể trang trải cho mọi tài sản của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác và cũng không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn Trên thực tế cân đối nay hau như không xảy ra mà chỉ xảy ra hai trường hợp sau đây:

_¡ Trường hop 1: Về trái > Về phải

Trong trường hợp này, mặc dù doanh nghiệp đã đi vay nhưng vẫn bị thiếu nguôn vốn để bù đắp cho tài sản nên buộc phải đi chiếm dụng Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bước đầu có dấu hiệu không lành mạnh

_¡ Trường hợp 2: Về trái < Về phải

Trong trường hợp này nguồn vốn của doanh nghiệp không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất kinh doanh (thừa nguồn vốn) nên đã bị các đơn vị khác chiếm dụng

2.1.2 Phân tích cơ cầu tài sản và cơ cấu nguồn von:

Trong nên kinh tê thị trường, thê mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào

Trang 30

a)_ Phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản:

Phân tích cơ cấu tài sản, ngoài việc so sánh tông số tài sản cuối kỳ với đầu năm còn phải xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tống số tài sản dễ thấy mức độ bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tuỳ theo từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản là cao hay thấp Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì cần phải có lượng dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm Nếu là doanh nghiệp thương mại thì cần phải có lượng hàng hoá dự trữ day đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra

Đối với các khoản nợ phải thu, tỷ trọng càng cao thê hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều Do đó, hiệu quả sử dụng vốn thấp Ngoài ra khi nghiên cứu đánh giá phải xem xét tý suất đầu tư trang bị TSCĐ, đầu tư ngắn

hạn và dài hạn

Căn cứ vào số liệu trên BCĐKT vào ngày cuối kỳ (quý năm) ta lập bảng phân tích co cau tai san:

Bảng 1: Bang phan tich co cau tai san

hy kee Cuối kỳ so với

Trang 31

Nếu tống số tài sản của doanh nghiệp tăng lên, thể hiện quy mô vốn của doanh nghiệp tăng lên và ngược lại Cụ thể:

_¡ VỀ TSCĐ của doanh nghiệp: nếu tăng lên thê hiện cơ sở vật chất kỹ thuật

của doanh nghiệp được tăng cường, quy mô vốn về năng lực sản xuất được mở rộng và xu hướng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có

chiều hướng tốt

Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp nếu tăng thì đây là xu hướng tốt vì sẽ tạo

nguon lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp Việc đầu tư theo chiều sâu, việc đầu

tư thêm trang thiết bị được đánh giá qua chỉ tiêu tỷ suất đầu tư Tỷ suất này được xác định bằng công thức:

TSCD va Dau tu dai han

Ty suat dau tu = * 100%

Tong tai san

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật nói chung

và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu này tuỳ thuộc vào từng ngành kinh tế cụ thẻ

_¡ Chi phí XDCB: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệp đâu tư thêm công trình

XDCB do dang, néu giam thể hiện một số công trình XDCB đã hoàn thành,

ban giao dưa vào sử dụng làm tăng giá trị TSCĐ

_¡ Vốn bằng tiền của doanh nghiệp: nếu tăng lên sẽ làm cho khả năng thanh

toán của doanh nghiệp thuận lợi và ngược lại Tuy nhiên, vốn băng tiền ở một

mức độ hợp lý là tốt, vì nếu quá cao sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao, nhưng quá thấp lại ảnh hưởng đến nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp

_¡ Các khoản đâu tư tài chính ngắn hạn: nếu tăng lên thể hiện doanh nghiệp ngoài đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu tư cho lĩnh vực tài

chính khác và ngược lại

_ Các khoản phải thu: nếu tăng thì doanh nghiệp cần tăng cường công tác thu hồi vốn, tránh tình trạng bị ứ đọng và sử dụng vốn không có hiệu quả Nếu các khoản phải thu giảm thì chứng tỏ doanh nghiệp đã tích cực thu hồi các

Trang 32

_¡ Hàng tồn kho: nếu giảm chứng tỏ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường Nếu tăng doanh nghiệp phải xem xét lại sản phẩm hàng hoá của mình có phù hợp với nhu câu của thị trường không Mặt khác, để đánh số dư hàng tồn kho tốt hay chưa tốt, cần phải so sánh với số dự trữ theo kế hoạch Số dư hàng tồn kho tăng hay giảm so với dự trữ cân thiết là đều không tốt, bởi vì nếu tăng sẽ gây ứ đọng vốn, nếu giảm sẽ dẫn đến thiếu nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gây ảnh hưởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh

Như vậy, qua bảng phân tích trên không những cung cấp thông tin vé su tăng lên hay giảm đi về cả số tương đối và số tuyệt đối của mỗi loại tài sản mà còn biết được cơ câu của từng loại trong tổng số Từ đó, có thể đánh giá mức độ hợp lý của việc phân bỏ, nhìn vào đây để nhận định sự biến động của các khoản mục trong tương lai

Bên cạnh việc phân tích được cơ cấu tài sản, chúng ta cần phân tích cơ cầu

nguon vốn nhằm biết được kha năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ độc lập, tự chủ trong kinh doanh hay những khó

khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu

b)_ Phán tích cơ cứu và tình hình biên động của nguon von:

Đối với nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọng của từng loại chiễm trong tông số cũng như xu hướng biến động của chúng Nếu nguôn vốn chủ sở hữu chiếm tý trọng cao trong tông số nguôn vốn thì doanh nghiệp có khả

năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao và ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong

tong số nguôn vốn thì khả năng đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp Điều này được thê hiện qua chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ:

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = *100%

Tông nguôn vôn

Tỷ suất tài trợ này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt Tỷ suất này bằng 0.5 được coi la bình thường

Trang 33

Bang 2: Bang phân tích cơ câu nguồn vốn Cuỗi kỳ so với Đâu năm Cuôi kỳ đầu năm Chỉ tiêu Tỷ Tỷ TỶ Sô tiên | trọng Sô tiên | trọng Sô tiên | trọng A- Nợ phải trả I- Nợ ngăn hạn II- Nợ dài hạn IH- Nợ khác B- Nguồn vốn Chú sở hữu I- nguôn vôn, quỹ II- Nguồn kinh phí Tông cộng nguôn vôn Khi phân tích cơ cầu nguồn vốn cân thiết phải tính tỷ suất nợ chung của doanh nghiệp: Nợ phải trả Ty suatng = *100% = I- Tỷ suât tự tài trợ Tông tài sản

Tỷ suất nợ băng 0.5 được coi là bình thường Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt vì doanh nghiệp không phải đi chiếm dụng vốn để đầu tư cho tài sản của doanh nghiệp Để đánh giá mối quan hệ giữa các nguồn tài sản ta còn sử dụng một sô tỷ suât sau: Nợ dài hạn Tỷ suât nợ = Nguôn vôn chủ sở hữu Nợ phải trả

Tỷ suât nguôn vôn chủ sở hữu =

Nguôn vôn chủ sở hữu

Hai tỷ suất này cho biết tỷ lệ giữa nợ dài hạn và nợ phải trả so với nguồn vốn chủ sở hữu là cao hay thấp Nếu là cao chứng tỏ khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp là kém và doanh nghiệp khó có thế chủ động trong hoạt động

Trang 34

Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp ta có thể

đưa ra kết luận sơ bộ về việc phân bồ vốn (tài sản) và nguon vốn của doanh

nghiệp Cụ thể là việc phân bô đó có hợp lý hay không, các khoản nợ phải thu

tăng hay giảm tình hình đầu tư có khả quan hay không khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp như thế nào Từ đó đưa ra kết luận chung vẻ tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt hay xấu

2.2 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp:

Tài sản cô định đóng vai trò hệt sức quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nó phản ánh trình độ sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp và của nên kinh tế Tài sản cô định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh

doanh, sau mỗi quá trình kinh doanh nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và

gia tri của sản phẩm, dịch vụ

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu phản ánh khả năng kinh doanh

của doanh nghiệp trong dài hạn Dù được đâu tư băng bất kỳ nguồn vốn nào

thì việc sử dụng tài sản cô định đều phải bảo đảm tiết kiệm và đạt hiệu quả

cao

Hiệu quả sử dụng tài sản cô định được đánh giá qua nhiều chỉ tiêu, nhưng phố biến là các chỉ tiêu sau:

Doanh thu thuần

Nguyên giá bình quân TSCĐÐ

Sức sản xuất của TSCĐ =

Chỉ tiêu này phan ánh một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ phân tích đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng tốt Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng lượng sản phẩm bán ra, doanh nghiệp phải giảm tuyệt đối những tài sản cỗ định thừa, không cần dùng vào sản xuất, bảo đảm tỷ lệ cân đối giữa tài sản cố định tích cực và không tích cực, phát huy và khai thác tối đa năng lực sản

xuất hiện có của tài sản cô định

Sức sinh lợi của TSCĐ = Lợi nhuận trước thu

Trang 35

Chi tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại bao

nhiêu đồng lợi nhuận thuân, tỷ lệ này cao được đánh giá là tốt Do đó, để

nâng cao chỉ tiêu này doanh nghiệp phải nâng cao tổng lợi nhuận thuần đồng

thời sử dụng tiết kiệm và lợp lý TSCĐ

i, Nguyén gia binh quan TSCD

Suat hao phicua TSCD =

Doanh thu thuần hoặc Lợi nhuận trước thuế

Chỉ tiêu cho biết để có một đồng doanh thu thuân hay lợi nhuận thuận cần

bao nhiêu đồng nguyên giá TSCD Day 1a chi tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu sức

sản xuất của tài sản cô định và chỉ tiêu sức sinh lợi của tài sản cố định Do

đó, chỉ tiêu này có giá trị càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp càng ít tốn chỉ phí cỗ định hơn, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cao hơn

Doanh thu thuần VCD binh quan

Hiéu suat str dung VCD =

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ bình quân sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Lợi nhuận trước thuế

Ty suat sinh loi cla VCD =

VCD binh quan

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận thuần trong kỳ thì cần bao nhiêu đồng VCĐ bình quân tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này càng cao càng tốt

2.3 Phân tích tình hình và hiệu qHả sử dụng TSLĐ:

Đề quá trình sản xuât kinh doanh diễn ra thì không chỉ cân có TSCĐ mà tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm cũng hết sức cần thiết Do đó, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động đóng một vai trò quan trọng trong việc phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 36

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân dem lai mấy đồng doanh thu

Lợi nhuận trước thuế

VLD binh quan

Suc sinh loi cua VLD =

Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VLĐ bình quân làm ra mấy đồng lợi nhuận hay lãi gộp trong kỳ Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong hệ thống chỉ tiêu chung đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Để nâng cao chỉ tiêu này cần phải tăng tống lợi nhuận thuân hay lãi gộp đồng thời đây mạnh tốc độ chu chuyên của VLĐ

Tuy nhiên, để có kết luận chính xác về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta

cần phải tiến hành phân tích tốc độ luân chuyển của VLĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, VLĐ vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất (dự

trữ - sản xuất - tiêu thụ) Day mạnh tốc độ luân chuyến của vốn lưu động sẽ

góp phân giải quyết nhu câu về vốn cho doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng Để xác định tốc độ luân chuyên của vốn lưu động cần xem xét các chỉ tiêu sau:

SỐ vòng quay của _ Tổng doanh thu thuần

VLĐ VLD binh quan

Chỉ tiêu này phản ánh vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ Nếu số vòng tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại Chỉ tiêu này còn

được gọi là “hệ sô luân chuyên”

Trang 37

VLD binh quan

Tông doanh thu thuân

Chỉ tiêu này cho biết để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần mấy đồng vốn

Hệ sô đảm nhiệm của VLĐ =

lưu động Hệ số này tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động cho nên càng nhỏ càng tốt

Sau khi phân tích tốc độ luân chuyền của vốn lưu động cân phải xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển Tốc độ luân chuyển có thê chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau: tình hình thu mua, cung cấp, dự trữ

nguyên vật liệu, tiến độ sản xuất, tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tình

hình thanh tốn cơng nợ Để tăng tốc độ luân chuyên vốn lưu động lại ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Việc tăng tốc độ luân chuyển của vốn lưu động có tác dụng làm giảm nhu cầu về vốn, cho phép làm ra nhiều sản phẩm hơn và tiết kiệm vốn hon cu thé là:

R Với một số VLĐ không tăng có thể tăng doanh thu, cụ thể là nếu tăng nhanh hơn tốc độ luân chuyên của nó Từ công thức trên ta có :

Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân * Hệ số luân chuyển Khi tốc độ luân chuyên thay đổi:

Số doanh thu Vốn lưu Tốc độ luân Tốc độ luân

thuan tang thêm = động bình * | chuyên của VLĐ - chuyên của (+) hoặc mật đi (-) quân kỳ phân tích VLD ky goc

Đăng thức này cho thấy doanh thu thuan sé tang lên hoặc mất đi là do sự thay đối tốc độ luân chuyển của VLĐ

¬ Với một số VLĐ ít hơn, nếu tăng tốc độ luân chuyển sẽ thu được doanh thu như cũ (kỳ gốc) Điều này nghĩa là doanh nghiệp đã tiết kiệm được VLĐ so với kỳ gốc

H

Số VLĐ tiết Tổng doanh thu thuần kỳ phân tích Thời gian của l Thời gian của kiệm (-) hoặc = i ae *| vòng luân chuyên - 1 vong luân lãng phí(+) Thời gian kỳ phân tích kỳ phân tích chuyên kỳ gôc

Trang 38

+ Đánh giá chung tốc độ luân chuyến: tính ra và so sánh các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyên kỳ phân tích với kỳ gốc

+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tốc độ luân chuyên bằng phương pháp loại trừ

+ Tính ra số vốn tiết kiệm (-) hoặc lãng phí do thay đổi tốc độ luân chuyền của vốn lưu động

+ Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng và biện pháp day nhanh tốc độ luân chuyền vốn lưu động

Ngoài ra, để có thế phân tích đánh giá chính xác hơn về liệu quả sử dụng vôn lưu động, người ta còn sử dụng các chỉ tiêu sau: Hệ số quay Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳ kho Nguyên = 1 x ` ` vậy liệu Giá thực tê NVL tôn kho bình quân

Hệ số quay kho Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ của sản phâm = :4 vốn hà ìn kho bình q hàng hố Giá vơn hàng tôn kho bình quân

Thời gian theo lịch

Thời gian Ï vòng quay = "= ;

Hệ sô quay số

Trong đó:

Thời gian theo lịch được tính tròn I tháng= 30 ngày, Ï quý = 90 ngày, Ï năm = 360 ngày Trị giá vật liệu, hàng hoá thành phẩm tồn kho bình quân được tính theo công thức trung bình cộng(lấy tổng số tồn cuối kỳ và đầu kỳ chia cho 2)

Hệ số quay kho càng lớn thì hiệu quả sử dụng NVL hay lượng hàng tiêu

thụ càng cao, doanh nghiệp làm ăn phát đạt Ngược lại, chứng tỏ dự trữ vật tư

không hợp lý, hàng hoá ê âm, tồn đọng nhiều làm giảm tốc độ của vốn kinh doanh

2.4 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nợ hiệp

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ

nét chất lượng công tác tài chính Nếu như tình hình tài chính tốt, doanh

Trang 39

như ít đi chiếm dụng vốn Ngược lại, nếu tình hình tài chính kém thì dẫn đến

tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ

dây dưa kéo dài Tài liệu chủ yếu được sử dụng để phân tích là bảng CĐKT

Từ số liệu của bảng CĐKT ta có bảng phân tích sau: Bang 3: Bang phân tích tình hình thanh toán Các khoản phải thu Cuôi kỳ Chênh lệch Các khoản phải trả Cuôi Chênh lệch 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước người bán 3.Các khoản phải thu nội bộ 4.Tạm ứng 5.Tai san thiếu 6.Thé chap, ky cuoc 7.Cac khoan phai thu khac 1.Vay ngăn hạn 2.Phải trả người bán 3.Người mua trả trước 4.Phải nộp ngân sách 5.Phai tra CNV 6.Phải trả nội bộ 7.Nợ DH đến hạn trả 8.Cac khoản phải trả khác Tổng cộng Tổng cộng

Đề xem xét các khoản phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài

Trang 40

Tỷ lệ các khoản (T) Tống số nợ phải thu

phải thu so với phải trả Tống số nợ phải trả

Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều

và ngược lại:

R Nếu T1: sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp vì các khoản phải thu quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn Do đó, doanh nghiệp phải có biện pháp thu hồi nợ, thúc đây quá trình thanh toán đúng hạn

LI Nếu T<=l: có giá trị càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tốt công nợ và số vốn đi chiếm dụng được càng nhiều

Số vòng luân chuyển các Tổng doanh thu bán chịu được

khoản phải thu Bình quân các khoản phải thu

Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư của các khoản phải thu hiệu

quả của việc thu hồi nợ.nễu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số

vòng luân chuyền các khoản phải thu sẽ cao và công ty ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng luân chuyên các khoản phải thu quá cao sẽ không tốt vì

có thế ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ

Thời gian của kỳ phân tích

Số ngày trung bình đủ thu O1 glam cua KY phan Ue

được ƯỢC Các KHOAN pHảiI tn0 các khoán phải th SO vòng luân chuyên các khoản phải thu :

Chỉ tiêu này cho thấy, để thu được các khoản phải thu cần một khoảng thời gian là bao nhiêu Nếu số ngày này lớn hơn số thời gian quy định bán

chịu cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại,

số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ

Ngày đăng: 10/08/2014, 21:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng phân tích cơ cấu tài sản - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 30)
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 2 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn (Trang 33)
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình thanh toán - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 3 Bảng phân tích tình hình thanh toán (Trang 39)
Bảng 4:Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán  Nhu cầu thanh toán  Đầu - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 4 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán Đầu (Trang 42)
Bảng 5:BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 5 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 54)
Bảng 6:BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 6 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (Trang 56)
Bảng 8: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Đơn vị VN - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 8 Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn: Đơn vị VN (Trang 61)
Bảng 9: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của Công ty - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 9 Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh của Công ty (Trang 68)
Bảng10: Bảng phân tích các khoản phải thu. Đơn vị VNĐ. - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 10 Bảng phân tích các khoản phải thu. Đơn vị VNĐ (Trang 70)
Bảng11: Bảng phân tích các khoản phải trả: Đơn vị VNĐ - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 11 Bảng phân tích các khoản phải trả: Đơn vị VNĐ (Trang 73)
Bảng12: Bảng phân tích nhu cầu và khả  năng thanh toán . Đơn vị - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 12 Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán . Đơn vị (Trang 77)
Bảng14: Bảng phân tích hiệu quả VKD. (Đơn vị VNĐ) - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 14 Bảng phân tích hiệu quả VKD. (Đơn vị VNĐ) (Trang 79)
Bảng15: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ. Đơn vị VNĐ - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 15 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ. Đơn vị VNĐ (Trang 80)
Bảng 16: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ: Đơn vị VNĐ  Chênh lệch - Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH” pptx
Bảng 16 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ: Đơn vị VNĐ Chênh lệch (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN