LỜI NÓI ĐẦU Lý thuyết mới về sự tăng trưởng đã chỉ ra rằng một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh phải dựa vào ba trụ cột cơ bản là: Áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở và
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Lý thuyết mới về sự tăng trưởng đã chỉ ra rằng một nền kinh tế muốn tăngtrưởng nhanh phải dựa vào ba trụ cột cơ bản là: Áp dụng công nghệ mới, phát triểnhạ tầng cơ sở và phát triển nguồn nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực làthen chốt và trong phạm vi của một doanh nghiệp thì thứ tự ưu tiên này vẫn hoàntoàn phù hợp.
Có thể nói rằng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao chính là lối ra, làđáp số của bài toán chống nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa của một doanh nghiệp trongquá trình phát triển và hội nhập quốc tế
Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhận sức lao động củacon người là hàng hoá, là một yếu tố đầu vào của sản xuất, do đó chất lượng củalao động trong một tổ chức không được ưu tiên phát triển hàng đầu Khi bước sangnền kinh tế thị trường cùng với sự hội nhập giao lưu kinh tế quốc tế thì yếu tố cạnhtranh ngày càng trở nên gay gắt hơn Các doanh nghiệp bắt đầu có những nhận thứcđổi mới về vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Coi sức lao động củacon người là một dạng hàng hóa đặc biệt, là một yếu tố đầu vào của sản xuất Chiphí cho yếu tố này là tương đối lớn song lợi ích đem lại cho doanh nghiệp cũng làvô cùng lớn, khó có thể xác định được Các nhà quản lý doanh nghiệp đã bắt đầuquan tâm đến các giải pháp thu hút nhân tài về cho doanh nghiệp đồng thời cónhững biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng nhân lực hiện có của doanh nghiệp Đề tài: “Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xay dựng công trình giao thông 8,Nguyên nhân và hướng biện pháp nâng cao” nhằm mục đích đánh giá thực trạng vềchất lượng nguồn nhân lực hiện có của Tổng công ty xây dựng Công trình giao thông8, từ đó đưa ra một số giải pháp có tính định hướng nhằm hoàn thiện và nâng cao chấtlượng nhân lực cho Tổng công ty xây dựng Công trình Giao thông 8.
Nội dung chính của bài tiểu luận gồm có 2 phần:
PHẦN I: Cơ sở lý luận về chất lượng nhân lực của doanh nghiệp
PHẦNII: Đánh giá thực trạng chất lượng của Tổng công ty công trình giaothông 8 và hướng biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực cho Tổng công ty xâydựng Công trình Giao thông 8
Trang 2PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và nhân lực đối với hoạt động của doanhnghiệp trong kinh tế thị trường.
a Bản chất và mục đích của hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thịtrường.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnnhất định phải có các phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế Để đứng vững vàphát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt vàđáp ứng được tâm lý và nhu cầu của người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao,giá thành hạ, mẫu mã phong phú Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cảcác quá trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc an toànvà tăng tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với các bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩavụ với Nhà nước, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên,doanh nghiệp có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật hiện đại, nền kinh tế tăng trưởngnhư vũ bão, danh giới giữa các nước ngày càng lu mờ trong xu thế hội nhập toàncầu hoá, mở ra một thế giới cạnh tranh khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải biết sửdụng nguồn nhân lực của mình để có ưu thế, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.Chính vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp đangtrở thành vấn đề cấp bách Thực hiện công việc này rất tốn kém về sức lực và vậtchất nhưng hiệu quả của nó rất lớn, đôi khi không thể so sánh nổi giữa chi phí đầuvào và đầu ra Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một điều kiện để nâng caonăng suất lao động, phát triển toàn diện đội ngũ lao động nhằm nâng cao vị thếcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
a Bản chất, các loại và vị trí, vai trò của nhân lực đối với hoạt động của doanhnghiệp trong kinh tế thị trường.
Nhân lực: Nhân lực là nguồn lực của mỗi người bao gồm thể lực và trí lực.Thể lực thể hiện ở sức khoẻ, khả năng sử dụng cơ bắp, chân tay Nó phụ thuộc vào
2
Trang 3rất nhiều yếu tố: gen, tầm vóc người, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, giới tính Trí lực làsức suy nghĩ, sự hiểu biết của con người Như vậy, nhân lực phản ánh khả năng laođộng của con người và là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuấtxã hội Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung vào việckhai thác các tiềm năng về trí lực của con người vì đây là một kho tàng còn nhiềubí ẩn trong mỗi con người và cũng có thể nói nó là một lợi thế cạnh tranh quantrọng nếu các doanh nghiệp biết khai thác tối đa nguồn lực này
Nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp được hiểu là tất cả người lao động cótrong doanh nghiệp đó Như vậy, nguồn nhân lực của một doanh nghiệp bao gồmtoàn bộ những người có quan hệ lao động với doanh nghiệp, trực tiếp tham gia vàocác hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động quản lý, điều hành củadoanh nghiệp Nguồn nhân lực là yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp, quyết địnhđến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể thamgia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huyđộng vào quá trình lao động.
Nguồn nhân lực là cơ sở tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, vì vậy màphải tiến hành quản lý nguồn nhân lực như một yếu tố chi phí đầu vào quan trọngtrong mỗi doanh nghiệp.
Trong bất kỳ thời đại nào, xét về nguyên tắc sự tăng trưởng kinh tế bao giờcũng được quy định bởi nhân tố con người, bởi xét tới cùng trình độ xã hội trướchết phụ thuộc vào năng lực, trí tuệ và trình độ nghề nghiệp của người lao động.Trong phạm vi một doanh nghiệp, con người trước hết là yếu tố cấu thành nêndoanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp tồn tại được thông qua việc điều hành hoạtđộng của doanh nghiệp và là yếu tố quyết định sự thắng bại của doanh nghiệp đó.Một doanh nghiệp có tồn tại và đứng vững được trong thị trường cạnh tranh khốcliệt như hiện nay hay không đều phụ thuộc vào khả năng thực hiện công việc củangười lao động trong doanh nghiệp
Trong xu thế của nền kinh tế hội nhập toàn cầu hiện nay, các sản phẩm hànghóa tiêu dùng đòi hỏi chất lượng phải tốt, giá cả phải thấp nhất, có sức cạnh tranhvới hàng ngoại nhập, đồng thời mẫu mã phải đẹp và thay đổi kịp thời với nhu cầu
Trang 4của khách hàng…Phải đáp ứng đầy đủ các nhu cầu trên thì các doanh nghiệp mớicó thể phát triển được và có được vị trí nhất định trên thị trường Để làm được điềunày, doanh nghiệp phải có một đội ngũ công nhân lành nghề, đủ trình độ để nắmbắt nhanh chóng, kịp thời những công nghệ tiên tiến, hiện đại để áp dụng vào quátrình sản xuất của doanh nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sảnphẩm Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ giỏi, ổn định cũng sẽ giảm thiểu những chiphí phát sinh không đáng có trong sản xuất (số sản phẩm hỏng sẽ giảm, máy móc ítgặp sự cố hơn, giảm chi phí cho việc thuê mướn thợ sửa chữa…) Ngay cả khi cácquá trình sản xuất của doanh nghiệp được trang bị bằng phần lớn dây chuyền sảnxuất tự động thì doanh nghiệp đó vẫn cần những lao động giỏi để vận hành hệthống dây chuyền đó Chính vì vậy nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là một yếutố đầu vào quan trọng nhất, có lợi thế cạnh tranh nhất, trực tiếp tạo ra lợi nhuận chodoanh nghiệp và đóng góp một phần cho xã hội.
Tóm lại nguồn nhân lực là một yếu tố đầu vào không thể thiếu được của bấtkỳ doanh nghiệp, tổ chức nào – nếu thiếu yếu tố đầu vào này thì sẽ không tồn tại tổchức hay doanh nghiệp Bởi vậy cho nên chất lượng nguồn nhân lực trong một tổchức ( doanh nghiệp ) sẽ phản ánh sự phát triển , vị trí của tổ chức ( doanh nghiệp )đó trên thương trường ở hiện tại cũng như trong tương lai.
Mặt khác như trên đã trình bày, nhân lực là nguồn lực có trong mỗi con ngườibao gồm thể lực và trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của conngười, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống làm việc nghỉ ngơi Ngoài ra thể lựccủa con người cũng phụ thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính… củangười lao động Trí lực của người lao động phụ thuộc vào môi trường làm việc,phong cách quản lý của lãnh đạo, chế độ đãi ngộ của tổ chức…Tổ chức sử dụng laođộng thực chất là sử dụng thể lực và trí lực có trong từng cá nhân người lao động.Bởi vậy cho nên cũng có thể hiểu thực chất của công tác quản lý nguồn nhân lực làquá trình tạo ra các điều kiện cần thiết và thuận lợi cho người lao động đảm bảo vềmặt thể lực và phát huy được tối đa mặt trí lực đóng góp cho tổ chức.
4
Trang 5Quản trị nhân lực (hay còn gọi là “Quản trị nhân sự”, “Quản trị lao động”) làtất cả mọi hoạt động của tổ chức để nhằm xây dựng, sử dụng, bảo quản, duy trì, gìngiữ, phát triển một lực lượng lao động sao cho phù hợp với yêu cầu công việc củatổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng Ngoài ra quản trị nhân lực cũng đượchiểu là quá trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý và sử dụng một cách hiệuquả nguồn nhân lực nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức.
Quản trị nhân lực vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật kết hợp nhuầnnhuyễn nhiều thành tựu của các ngành khoa học, tạo thành tổng thể các phươngtiện nhằm:
Thu hút, lôi quấn những lao động giỏi về với doanh nghiệp. Giữ cho được đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đang có.
Động viên, thúc đẩy nhân viên, tạo điều kiện cho họ bộc lộ, thăng hoavà cống hiến tài năng cho tổ chức.
Những hoạt động trên là trách nhiệm của tất cả các lãnh đạo trong doanhnghiệp và các cán bộ quản lý của doanh nghiệp ở tất cả các cấp quản lý.
1.2 Chất lượng nhân lực của doanh nghiệp.
a Bản chất, sự cần thiết phải đảm bảo và phương pháp nhận biết, đánh giáchất lượng nhân lực của doanh nghiệp.
Các lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng nguồn nhân lực là nguồn lựcquan trọng nhất của một quốc gia, đặc biệt là trong một tổ chức Nguồn nhân lực làmột tài sản quan trọng nhất của một tổ chức, điều này được thể hiện trên một sốkhía cạnh như: Chi phí cho nguồn nhân lực trong một tổ chức là chi phí khó có thểdự toán được, lợi ích do nguồn nhân lực tạo ra không thể xác định được một cáchcụ thể mà nó có thể đạt tới một giá trị vô cùng to lớn Nguồn nhân lực trong một tổchức vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho hoạt động của tổ chức Nguồn nhân lựclà yếu tố cơ bản cấu thành nên tổ chức, là điều kiện cho tổ chức tồn tại và phát triểnđi lên Vì vậy một tổ chức được đánh giá mạnh hay yếu, phát triển hay tụt hậu phụthuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức đó.
Trang 6Trong điều kiện xã hội phát triển như ngày nay, nhu cầu của con người ngàycàng đòi hỏi cao hơn với tiêu chí là giá cả không ngừng giảm xuống, chất lượngsản phẩm không ngừng được cải tiến Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại phảichú trọng đến việc đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao hàm lượng chất xám cótrong một sản phẩm, nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm nhưngvẫn đảm bảo chất lượng Làm được điều này đòi hỏi phải có đội ngũ với nhân viênnăng động, luôn bám sát nhu cầu thị hiếu của khách hàng, kịp thời đáp ứng nhanhnhất theo sự thay đổi đó.
Mặt khác ngày nay khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh chóng, vòng đời côngnghệ cũng như các sản phẩm có xu hướng ngày càng bị rút ngắn Bởi vậy doanhnghiệp luôn phải đảm bảo có đội ngũ nhân viên đáp ứng kịp thời với sự thay đổiđó
Chính vì các lý do trên, nên có thể khẳng định rằng việc nâng cao chất lượngcho nguồn nhân lực trong một tổ chức là vô cùng quan trọng và cần thiết đối vớibất kỳ tổ chức nào Một lực lượng lao động chất lượng cao luôn là lợi thế cạnhtranh vững chắc cho các doanh nghiệp ở một khía cạnh khác, đầu tư vào con ngườiđược xem là cách đầu tư hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trưởng nhanh,bền vững của một doanh nghiệp, đảm bảo khả năng lành nghề của đội ngũ côngnhân, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và giảm bớt tai nạn lao động.
Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải kết hợp được đồng thời hiệuquả của 3 quá trình : Thu hút, sử dụng và đào tạo phát triển nguồn nhân lực trongđó đặc biệt coi trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Có thể nói rằng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao chính là lối ra, làđáp số của bài toán chống nguy cơ tụt hậu của bất kỳ doanh nghiệp nào trong tiếntrình phát triển và hội nhấp quốc tế.
Khả năng của con người là một kho tàng vô tận và không dễ gì khai thác hếtđược Kinh nghiệm cho thấy nếu doanh nghiệp nào sử dụng lao động theo tiêu chí:“Đúng người” đúng việc thì doanh nghiệp đó sẽ khai thác được nhiều nhất khả
6
Trang 7năng của người lao động vì khi đó người lao động có được cơ hội thể hiện năng lựcbản thân nhiều nhất và thuận lợi nhất.
Tuyển dụng được những lao động giỏi sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm cả thờigian lẫn những hao phí về vật chất cho quá trình thử việc và đào tạo lại người laođộng.
Quản lý nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động nhằm hướng vào chu kỳ táisản xuất sức lao động, tức là bao gồm các khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêudùng Vì vậy thực chất của công tác quản lý nguồn nhân lực là việc kế hoạch hóanhân lực, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, kích thích, phát triển nguồn nhân lực,nhằm thu hút con người tham gia lao động, gồm cả quá trình sản xuất trực tiếpcũng như các mối quan hệ tác động qua lại với nhau để tạo ra hàng hóa, dịch vụ
Quản trị nhân lực là một bộ phận không thể thiếu của quản trị sản xuất kinhdoanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng người làm việccần thiết cho tổ chức, giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu đề ra, tìm kiếm và pháttriển những hình thức, những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đónggóp nhiều nhất sức lực cho các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội đểphát triển không ngừng chính bản thân người lao động.
Mặt khác như trên đã trình bày, nhân lực là nguồn lực có trong mỗi con ngườibao gồm thể lực và trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của conngười, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống làm việc nghỉ ngơi Ngoài ra thể lựccủa con người cũng phụ thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính… củangười lao động Trí lực của người lao động phụ thuộc vào môi trường làm việc,phong cách quản lý của lãnh đạo, chế độ đãi ngộ của tổ chức…Tổ chức sử dụng laođộng thực chất là sử dụng thể lực và trí lực có trong từng cá nhân người lao động.Bởi vậy cho nên cũng có thể hiểu thực chất của công tác quản lý nguồn nhân lực làquá trình tạo ra các điều kiện cần thiết và thuận lợi cho người lao động đảm bảo vềmặt thể lực và phát huy được tối đa mặt trí lực đóng góp cho tổ chức.
b Các yếu tố tạo nên ảnh hưởng (nhân tố) đến chất lượng nhân lực của doanhnghiệp.
Trang 8+ Mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu nhân lực cho hoạt động củadoanh nghiệp: giúp cho các doanh nghiệp sẽ đảm bảo được đầy đủ về số lượng vàchất lượng người làm việc phù hợp với yêu cầu của công việc
Muốn vậy doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá các kết quả đạt được củatừng cá nhân cũng như tập thể người lao động trong doanh nghiệp, từ đó sẽ dự đoánkhả năng đáp ứng yêu cầu công việc của người lao động trong thời gian sắp tới.Sau đó căn cứ vào nhiệm vụ của kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới,sự thay đổi công nghệ, mức hao phí lao động, mức phục vụ cùng các định biên cầnthiết khác, các nhà quản lý lao động sẽ xác định nhu cầu nhân lực của doanh nghiệptrong những năm tiếp theo sao cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được tiếnhành bình thường và tiết kiệm tối đa lượng lao động hao phí để sản xuất ra sảnphẩm.
Nhân tố này giúp cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nắm được thực chất độingũ người lao động, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cũng như các tiềm năngcần được khai thác của đội ngũ lao động để có thể nâng cao tốc độ phát triển sảnxuất của doanh nghiệp Ngoài ra giúp cho các doanh nghiệp chủ động dự kiếnđược số nhân lực cần phải bổ sung thay thế do yêu cầu của sản xuất ( do thay đổicông nghệ sản xuất sản phẩm, do mở rộng quy mô sản xuất ), và các nguyên nhânkhách quan khác (số lao động nghỉ hưu, số lao động ra đi khỏi doanh nghiệp ).
+ Mức độ hấp dẫn của chính sách và hợp lý của tổ chức tuyển dụng: Chấtlượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào quá trình tuyển mộ,tuyển chọn vì thông qua quá trình này doanh nghiệp sẽ tuyển được những lao độngcó chuyên môn phù hợp với công việc của mình, hơn nữa người lao động đượctuyển được làm những công việc đúng với sở trường của bản thân nên năng suấtlàm việc sẽ đạt kết quả cao Doanh nghiệp cũng sẽ giảm được chi phí đào tạo lại,thời gian tập sự, hạn chế được các sự cố xảy ra trong sản xuất, chất lượng sản phẩmsẽ đảm bảo hơn.
Các nhà tuyển dụng sẽ căn cứ vào kế hoạch nhân lực đã được lập để biếtđược nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp Sau đó sẽ xem xét đến các giải pháp
8
Trang 9khác có thể huy động để đáp ứng kịp thời nhu cầu của doanh nghiệp Đó là các giảipháp như: Huy động công nhân làm thêm giờ; hợp động gia công; hợp đồng thờivụ; thuê lại lao động của các doanh nghiệp khác Khi doanh nghiệp cần hoàn thànhkế hoạch nhanh để có sản phẩm đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng thì nhữnggiải pháp này là tối ưu hơn cả vì nó tiết kiệm được chi phí tuyển dụng và thời giantuyển dụng cho doanh nghiệp.
Khi cần tuyển mộ nhân lực để phục vụ cho công việc lâu dài của doanhnghiệp, thông thương sẽ được tuyển từ hai nguồn chính đó là nguồn bên ngoàidoanh nghiệp và nguồn từ chính cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
Công tác tuyển mộ, tuyển chọn được coi là thành công khi doanh nghiệptuyển được những người lao động thực sự phù hợp với công việc, đáp ứng đượcmột cách tốt nhất những yêu cầu công việc mình.
+ Trình độ tổ chức đào tạo bổ sung cho những người mới được tuyển vàodoanh nghiệp: Trong thời đại mà khoa học kỹ thuật tiến nhanh như vũ bão hiện naythì một xã hội có tồn tại được hay không là do đáp ứng được với sự thay đổi, mộtdoanh nghiệp tiến hay lùi, tụt hậu hay phát triển là do các nhà quản lý có thấy đượcsự thay đổi để kịp thời chuẩn bị nhân lực, vật lực để ứng phó hay không, đặc biệt làsự thay đổi về nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy ngày nay đào tạo và pháttriển là một nhu cầu không thể thiếu được đối với bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nàovà phải được tiến hành thường xuyên, liên tục.
Việc đào tạo phát triển với mục đích cuối cùng là đem lại lợi ích chính đángcho doanh nghiệp và người lao động Để thực hiện được mục tiêu này doanhnghiệp cần xây dựng được chương trình đào tạo thích hợp với khả năng, nhu cầucủa mình
Doanh nghiệp nào xây dựng được chương trình đào tạo thích hợp và linh hoạtdoanh nghiệp đó sẽ có được đội ngũ lao động chất lượng cao.
+ Mức độ hấp dẫn của chính sách và hợp lý của tổ chức sử dụng: phân cônglao động, đánh giá đãi ngộ: doanh nghiệp cần đánh giá tình hình thực hiện côngviệc của từng người lao động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây
Trang 10dựng từ trước, đồng thời có sự thảo luận lại việc đánh giá đó đối với từng người laođộng
Đánh giá thực hiện công việc là công tác quản lý không thể thiếu của bất kỳdoanh nghiệp nào vì đó là cơ sở để đảm bảo rằng các quyết định nhân sự củadoanh nghiệp đưa ra là hoàn toàn khách quan và công bằng đối với người lao động.Thông qua đánh giá thực hiện công việc người lao động sẽ làm cho đạo đức cũngnhư thái độ làm việc của người lao động trở nên tốt hơn, các nhà quản lý sẽ nắmbắt được năng lực, triển vọng của từng cá nhân từ đó có thể điều chỉnh các biệnpháp quản lý, đào tạo, sử dụng lao động cho phù hợp góp phần nâng cao chất lượngnguồn nhân lực cho doanh nghiệp.
Người lao động nào khi bắt đầu đi làm điều đầu tiên họ quan tâm đó là họđược trả công như thế nào cho công việc mà họ sẽ đảm nhận, các khoản phúc lợicủa doanh nghiệp có phong phú không.v.v Trong thực tế những lao động giỏithường lựa chọn những doanh nghiệp có mức lương cao, các khoản phụ cấp vàkhuyến khích đa dạng và phong phú Vì vậy để thu hút và giữ chân được những laođộng giỏi gắn bó với doanh nghiệp ngoài việc tạo cho họ những cơ hội thăng tiếnvà phát triển bản thân thì điều đầu tiên các doanh nghiệp cần quan tâm đó là trảlương và các khoản khuyến khích có tính hấp dẫn đối với họ song vẫn đảm bảođược lợi ích cho doanh nghiệp Tính hấp dẫn thể hiện ở việc mức thù lao mà doanhnghiệp trả cho người lao động phải bằng hoặc cao hơn mức lương mà thị trường laođộng sẵn sàng trả cho cùng một công việc đó, các hình thức thù lao phong phú, đặcbiệt là phải đảm bảo được tính công bằng.
+ Mức độ hấp dẫn của chính sách hỗ trợ và hợp lý của tổ chức đào tạo nângcao cho các loại người lao động của doanh nghiệp: Trong các yếu tố để phát triểnnhanh và bền vững của doanh nghiệp của nền kinh tế thì nguồn lực con người làyếu tố cơ bản nhất Bởi lẽ, khi đã có trình độ văn hóa, kỹ thuật, nghiệp vụ cao, cótay nghề vững sẽ là yếu tố quyết định để sử dụng phương pháp công nghệ hiện đại.Nguồn nhân lực này vừa là người sáng tạo ra, vừa là người sử dụng các phươngtiện, phương pháp công nghệ để đạt được lợi ích kinh tế cao nhất cho xã hội, chodoanh nghiệp và cho bản thân họ Nguồn nhân lực như vậy cần được đào tạo, giáo
10
Trang 11dục nâng cao trình độ và cần được sử dụng một cách đầy đủ, có hiệu quả, cần phảiđầu tư để đào tạo và bồi dưỡng lại đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật, chuẩn bị kếhoạch để phát triển đào tạo mới có chất lượng cao nhằm đáp ứng kịp thời sự tiến bộcủa khoa học kỹ thuật cũng như việc chuyển đổi cơ chế, mở rộng thị trường Từquản lý một doanh nghiệp, một tổ chức đến quản lý một quốc gia mà coi nhẹ pháttriển nguồn nhân lực thì thế nào cũng bị trì trệ Đối ngoại thì không đủ sức cạnhtranh, không thích ứng được với những biến động nhanh chóng mà đối nội thì năngsuất lao động, hiệu suất công tác đều giảm sút Vì vậy, nên đào tạo và phát triểnnguồn lực là một nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp.
Đào tạo là hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng của nhânviên đối với công việc hiện hành hay trước mắt Phát triển bao gồm các hoạt độngnhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và pháttriển trong tương lai.
Ngoài ra còn các nhân tố khác ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lựctrong doanh nghiệp như: nhân tố con người ,tổ chức bộ máy quản lý, cơ sở vậtchất và công nghệ, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty,nhân tố về tổ chứclao động trong doanh nghiệp, nhân tố điều kiện lao động của doanh nghiệp và ýthức lao động của người lao động trong sự gắn kết với doanh nghiệp, nhân tố cạnhtranh trên thị trường
Trang 13PHẦN 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC
CỦA TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 8 VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
2.1 Đánh giá thực trạng chất lượng nhân lực của Tổng công ty xây dựng côngtrình giao thông 8
a Khái quát chung về Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8
Tổng công ty XDCTGT8 hình thành và được thành lập từ năm 1965 theoquyết định số: 597/QDTC ngày 23/6/1965 Bộ Giao thông vận tải đã chính thứcthành lập ban xây dựng 64 trực thuộc Bộ Giao thông vận tải.
Ngày 27/11/1995 Bộ Giao thông vận tải thành lập lại là: Tổng công ty xâydựng công trình giao thông 8 tên giao dịch quốc tế là: Civil gineering constructioncorporation8, viết tắt là: CIENCO8 theo quyết định số: 4897/QĐ-TCCB_LĐ ngày27/11/1995
Địa chỉ: 18 Hồ Đắc Di - Đống Đa - Hà Nội
* Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị theo quyết định thành lập:
Theo quyết định thành lập, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 làdoanh nghiệp Nhà nước chịu sự quản lý của Nhà nước của bộ Giao thông vận tải vàcủa cơ quan Nhà nước khác theo quy định của pháp luật được quan hệ với cơ quannhà nước ở trung ương và địa phương để thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh trênlĩnh vực của mình.
Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 có các nhiệm vụ chủ yếu sau:- Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước.
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng.
- Sản xuất vật liệu xây dựng và đồ mộc, cấu kiện bê tông đúc sẵn.- Sửa chữa phương tiện thiết bị thi công.
- Xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh vật tư thiết bị giao thông vận tải,thiết bị công nghệ tin học.
Trang 14- Tư vấn đầu tư xây dựng công trình giao thông.
- Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn,dịch vụ du lịch, văn phòng làm việc.- Kinh doanh tiền tệ.
- Xây dựng các công trình khác (gồm:thủy lợi, quốc phòng điện ).- Dịch vụ đào tạo kỹ thuật và nghiệp vụ :khám chữa bệnh và điều dưỡng.
* Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của Tổng công ty:
- Tổng giám đốc: điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Tổng công ty theo chếđộ thủ trưởng, là đại diện pháp nhân của Tổng công ty trong quan hệ kinh doanhvà chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Hội đồng quản trị về hoạt động của tổng công ty Tổng giám đốc do Bộ trưởng bộ GTVT bổ nhiệm theo đề nghịcủa Hội đồng quản trị, sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng và Trưởng ban tổchức cán bộ chính phủ.
- Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải bổnhiệm theo đề nghị của Hôi đồng quản trị, trên cơ sở đề xuất của Tổng giámđốc.
- Tổ chức doanh nghiệp Tổng công ty theo hình thức: Quốc doanh.
- Doanh nghiệp có trách nhiệm làm đầy đủ các thủ tục về đăng ký kinh doanh vàhoạt động theo đúng pháp luật.
14