Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
581,25 KB
Nội dung
Đềtài: "Vốn lưuđộngvàcácbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtạicôngtyVậtliệuXâydựngBưu điện" Mục lục Mở đầu 4 Chơng I: vốn lu độngvànângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động của doanh nghiệp thị trờng 6 I. Doanh nghiệp vàvốn kinh doanh của doanh nghiệp 6 1. Doanh nghiệp 6 2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp 7 II. Vốn lu động của doanh nghiệp 10 1. Khái niệm vốn lu động 10 2. Đặc điểm vốn lu động 11 3. Phân loại vốn lu động 12 4. Các hình thức biểu hiện của vốn lu động 13 5. Giải pháp huy độngvốn lu động 14 5.1. Giải pháp huy độngvốn lu động ngắn hạn 14 5.2. Giải pháp huy độngvốn lu động dài hạn 15 III. Hiệuquảvànângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động 15 1. Hiêuquảsửdụngvốn lu động 15 2. Sự cần thiết phải nângcaohiêuquảsửdụngvốn lu động 16 2.1. Xuất phát từ mục đích của doanh nghiệp 16 2.2. Xuất phát từ vai trò của vốn lu động trong hoạt động kinh doanh 17 2.3. Xuất phát từ yêu cầu nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động 17 2.4. Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp 17 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốn lu động của doanh nghiệp 18 3.1. Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lu động 18 3.2. Mức tiết kiệm vốn lu động 20 3.3. Sức sinh lời vốn lu động 21 3.4. Hệ số sức sản xuất của vốn lu động 22 3.5. Các chỉ số về hoạt động 22 4. Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình sửdụngvốn lu động 23 4.1. Các nhân tố có thể lợng hóa 24 4.2. Các nhân tố phi lợng hóa 26 5. Bảo toàn vốn lu động 28 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. chơng II: thực trạng sửdụngvốn lu độngtạiCôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện 29 I. sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của CôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện 29 1. Quá trình hình thành và phát triển của Côngty 29 2. Tổ chức sản xuất, kinh doanh của Côngty 31 2.1. Chức năng của Côngty 31 2.2. Nhiệm vụ của Côngty 31 2.3. Tổ chức sản xuất của Côngty 32 2.4. Tổ chức bộ máy của Côngty 34 3. Kết quả kinh doanh của Côngty 35 II. Thực trạng sửdụngvốn lu độngtạiCôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện 37 1. Những đặc điểm chung ảnh hởng tới quá trình sửdụngvốn lu độngtạiCôngty 37 2. Tình hình tài chính của Côngty 38 3. Phân tích tình thực trạng sửdụngvốn lu động của Côngty 40 3.1. Tốc độ luân chuyển vốn lu động 41 3.1.1. Vòng quay vốn lu động 41 3.1.2. Thời gian luân chuyển vốn lu động 42 3.1.3. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 43 3.2. Sức sinh lời vốn lu động 43 3.3. Hệ số sức sản xuất 44 3.4. Chỉ tiêu tiết kiệm vốn lu động 45 3.5. Tình hình dự trữ tài sản lu động 45 4. Tình hình cung ứng vàsửdụngvật t tạiCôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện 46 III. Đánh giá tình hình sửdụngvốn lu độngtạiCôngty 48 1. Những kết quả đạt đợc 48 2. Những điểm hạn chế 50 2.1. Những hạn chế cần khắc phục 50 2.2. Nguyên nhân của những hạn chế 51 Chơng III: Giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện 53 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. I. Định hớng kinh doanh của Côngty trong thời gian tới 53 II. Giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngty 54 1. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp 54 1.1. Yêu cầu của việc nângcaohiêuquảsửdụngvốn lu độngtạicác doanh nghiệp 54 1.2. Các giải pháp quản lý sửdụngvốn kinh doanh của doanh nghiệp 55 1.2.1. Kế hoạch hóa vốn kinh doanh 55 1.2.2. Thực hiện quản lý vốn kinh doanh có khoa học 56 1.2.3. Đổi mới công nghệ 56 1.2.4. Tổ chức tốt công tác tài chính 57 2. Giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện 58 2.1. Kế hoạch hóa vốn lu động 59 2.1.1. Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh 59 2.1.2. Lựa chọn một cách hợp lý các hình thức khai thác 60 2.2. Quản lý vốn lu động 61 2.2.1. Quản lý tiền mặt 61 2.2.2. Quản lý dự trữ 62 2.2.3. Quản lý các khoản phải thu 65 2.3. Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 67 2.4. Cổ phần hoá doanh nghiệp 67 2.5. Đào tạo và bồi dỡng cán bộ công nhân viên 68 III. Điều kiện thực hiện giải pháp 69 1. Với Tổng Côngty Bu chính Viễn thông Việt Nam 69 2. Đối với các ngân hàng 70 3. Đối với Nhà nớc 70 3.1. Tạo lập môi trờng pháp luật ổn định 71 3.2. T ạo lậ môi trờng kinh tế xã hội ổn định 71 3.3. Thực hiện u đãi trong cơ chế tài chính 72 3.4. Cải cách thủ tục hành chính 72 kết luận 74 tàiliệu tham khảo 75 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Mở đầu Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh. ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp. nhng vấn đề chủ yếu là là doanh nghiệp phải làm nh thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn. Nh vậy, việc quản lý vốn đợc xem xét dới góc độ hiệu quả, tức là xem xét sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hởng của các nhân tố khách quan và chủ quan đến hiệuquảsửdụng vốn. Việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn cũng là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nớc đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng rất cần vốnđể hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trong cạnh tranh mà còn đạt đợc sự tăng trởng vốn chủ sở hữu. Một thực trạng nữa hiện nay các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc vốn đợc cấp nhỏ bé so với nhu cầu, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên gây căng thẳng trong quá trình sản xuất. CôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện là một doanh nghiệp Nhà nớc không nằm ngoài vòng xoáy đó. CôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhng có tỷ lệ vốn lu động trong cốn kinh doanh chiếm một tỷ lệ lớn. Côngty đang có kế hoạch mở rộng hơn dữa hoạt động sản xuất kinh doanh, thì việc quan tâm đến hiệuquảsửdụngvốn lu động đợc coi là một vấn đề thời sự đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Sau hơn ba tháng thực tập tạicôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện đợc sự quan tâm chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, ban lãnh đạo Côngtyvà đặc biệt là các Cô, các Chú, các Anh chị trong phòng tài chính kế toán em đã từng bớc học hỏi đợc nhiều điều và biết vận dụng lý thuyết vào thực tế Sau khi nghiên cứu kỹ lỡng tình hình thực tế tạiCôngty em xin mạnh dạn lựa chon đềtài: "Vốn lu độngvàcácbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạicôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện" Ngoài phần mở đầu kết luận vàtàiliệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng I: Vốn lu độngvà yêu cầu nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtại doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng vàhiệuquảsửdụngvốn lu độngtạicôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện Chơng III: Một số giải pháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtạiCôngtyVậtliệuXâydựng Bu điện Mặc dù đợc sự hớng dẫn tận tình của TS Trần Hoè cùng ban lãnh đạo Côngty nhng do thời gian và trình độ nhân thức có han chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu xót, vì vậy rất mong đợc sựđóng góp ý kiến của các thầy cô vàcác bạn. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chơng I Vốn lu độngvànângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động của doanh nghiệp I. DOANH NGHIệP vàvốn kinh doanh của doanh nghiệp 1. Doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Luật doanh nghiệp ban hành 12 tháng 6 năm 1996 quy định Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh (1) Nh vậy doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có thể đợc coi là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích sinh lời thực hiện kinh doanh trên các lĩnh vực theo luật định, có mức vốn không thấp hơn mức vốnpháp định có một chủ sở hữu trở nên và chịu trách nhiệm trớc pháp luật bằng tài sản của mình. Nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, tuy nhiên ở nớc ta giữ vai trò chủ đạo vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc. Điêu I luật Doanh nghiệp Nhà nớc quy định: doanh nghiệp Nhà nớc là một đơn vị kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt độngcông ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao. Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. Doanh nghiệp Nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam. 1.2. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng thì khi tiến hành kinh doanh phải đặt ra nhiều vấn đề trong hoạt động của mình và tất nhiên là không thể thiếu đợc lĩnh vực tài chính. Vấn đề quan trọng nhất của doanh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. nghiệp trong tài chính là phải trả lời ba câu hỏi: Nên đầu t dài hạn vào đâu? Nguồn tài trợ cho đầu t là nguồn nào? Doanh nghiệp quản lý hoạt độngtài chính hàng ngày nh thế nào? Muốn vậy doanh nghiệp trớc tiên phải tiến hành nghiên cứu thị trờng về mức nhu cầu sản phẩm, giá cả, chủng loại trên cơ sở đó đa ra quyết định cần thiết theo một quy mô, công nghệ nhất định. Đó là quyết định đầu t. Sau khi ra quyết định đầu t doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ cho quyết định này. Vàđể hoạt động dầu t mang lại hiệuquả thì doanh nghiệp cần phải kiểm soát chặt chẽ các khoản phải thu chi có liên quan đến quyết định dầu t đó. Đó là việc quản lý tài chính hàng ngày. Để hoạt động đó đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn. Vì vậy chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu vốn kinh doanh nói chung vàvốn lu động nói riêng. 2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp Nh đã phân tích ở trên để hoạt động sản xuất, kinh doanh phải có vốn. Vậy vốn là gì? 2.1. Khái niệm vốn kinh doanh Đã có rất nhiều khái niệm về vốn. Theo K. Marx thì vốn là t bản mà t bản đợc hiểu là giá trị mang lại giá trị thặng d Theo cuốn Từ điển Longman rút gọn về tiếng Anh kinh doanh Vốn (Capital) đợc định nghĩa nh sau: Vốn là tài sản tích luỹ đợc sửdụng vào sản xuất nhằm tạo ra lợi ích lớn hơn; đó là một trong các yếu tố của quá trình sản xuất (các yếu tố còn lại là: đất đai và lao động). Trong đó vốn kinh doanh đợc coi là giá trị của tài sản hữu hình đợc tính bằng tiền nh nhà xởng, máy móc thiết bị, dự trữ nguyên vậtliệuHiểu theo định nghĩa chung, nôm na nhất vốn là toàn bộ giá trị của cải vật chất đợc đầu t để tiến hành hoạt động kinh doanh. Vốn có thể là toàn bộ vật chất do con ngời tạo ra hay là những nguồn của cải tự nhiên nh đất đai, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. khoáng sản Trong nền kinh tế thị trờng bên cạnh vốn tồn tại dới dạng vật chất còn có các loại vốn dới dạng tài sản vô hình nhng có giá trị nh bằng phát minh, sáng chế, nhãn hiệu, lợi thế thơng mại Với một quan niệm rộng hơn ngời ta cũng có thể coi lao động là vốn. Theo chu trình vận động t bản của K. Marx, T H SX - -H T thì vốn có mặt ở tất cả trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, từ nguyên liệu đầu vào đến cácquá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận. Vồn là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất vànângcao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh, mở rộng sản xuất, nângcaohiệuquả kinh doanh. 2.2. Đặc điểm của vốn kinh doanh Vốn đại diện cho một lợng giá trị tài sản, có nghĩa là vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản hữu hình cũng nh vô hình nh: nhà xởng, đất đai, máy móc, thơng hiệu, bằng phát minh, sáng chế. Vốn luôn vận độngđể sinh lời, vốn là biểu hiện bằng tiền nhng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Đểbiến thành vốn thì tiền đó phải đa vào hoạt động kinh doanh để kiếm lời. Vốn không tách rời chủ sở hữu trong quá trình vận động, mỗi đồngvốn phải đợc gẵn với một chủ sở hữu nhất định. Trong nền kinh tế thị trờng thì chỉ có xác định đợc chủ sở hữu thì đồngvốn mới đợc sửdụng hợp lý không gây lãng phí và đạt đợc hiệuquảcaoVốn có giá trị về mặt thời gian và phải đợc tích tụ tới một lợng nhất định thì mới có thể phát huy tác dụng. Doanh nghiệp không chỉ khai thác hết tiềm năngvốn của mình mà còn phải tìm cách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài nh vay trong nơc, vay nớc ngoài, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác. Nhờ vậy vốn của doanh nghiệp tăng lên Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Vốn đợc quan niệm là một loại hàng hoá đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng. Những ngời có vốn có thể cho vay và những ngời cần vốn có thể đi vay, có nghĩa là mua quyền sửdụngvốn của ngời có quyền sở hữu 2.3. Phân loại vốn Ngời ta đứng trên các giác độ khác nhau để xem xét vốn của một kinh doanh của một doanh nghiệp - Trên giác độ pháp luật vốn kinh doanh bao gồm: + Vốnpháp định: là mức vốn tối thiểu cần phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định với từng ngành, nghề và từng loại hình sở hữu doanh nghiệp. Dới mức vốnpháp định thì không thể thành lập doanh nghiệp + Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và đợc ghi vào điều lệ của côngty (doanh nghiệp). Tuỳ theo từng loại hình sở hữu, theo từng ngành, nghề, vốn điều lệ không đợc thấp hơn vốnpháp định - Đứng trên giác độ hình thành vốn + Vốn đầu t ban đầu: là vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp, tức là vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh hoặc vốnđóng góp của Côngty trách nhiệm hữu hạn, côngty cổ phần, doanh nghiệp t nhân hoặc vốn của Nhà nớc giao. + Vốn bổ sung: là vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp, do Nhà nớc bổ sung bằng phân phối, phân phối lại nguồn vốn, do sựđóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu + Vốn liên doanh: là vốn do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau để hoạt động + Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh ngoài vốn tự có, doanh nghiệp còn sửdụng một số vốn đi vay khá lớn của các ngân hàng. Ngoài ra còn có các khoản chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... evaluation only Chương II thực trạng sửdụngvốnlưuđộngtạicôngtyVậtliệuXâydựngBưu điện I Tổng quan về côngtyVậtLiệuXâyDựngBưu Điện 1 Quá trình hình thành và phát triển của côngtyVậtLiệuXâyDựngBưu Điện Sơ lược về côngtyVậtLiệuXâyDựngBưu Điện (VLXDBĐ) Côngty VLXDBĐ là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh thuộc tổng côngtyBưu chính Viễn Thông Việt Nam giấy phép... điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn cácbiệnpháp huy độngvốnlưuđộng ngắn hạn như: Vay ngắn hạn của các ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng, vay cán bộ công nhân viên + Hưởng tín dụng của các nhà cung ứng + Tận dụngcác khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp III Hiệuquảvànângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 1 Hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi sang... lớn thì hiệuquảsửdụng nguyên vậtliệu càng cao, lượng nguyên vậtliệu ứ đọng ít 4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của các nhân tố khác nhau Những nhân tố này gây ra ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực Vì vậy đểnângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung vàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng nói... kinh tế quốc dân 3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốnlưuđộngtại doanh nghiệp Để đánh giá được hiệuquả quản lý vàsửdụngvốnlưuđộngtại doanh nghiệp có rất nhiều phương pháp khác nhau Phương pháp quan trọng nhất là phương pháp so sánh một cách hệ thống các chỉ tiêu tài chính quacác giai đoạn phát triển của doanh nghiệp để thấy được năm nay doanh nghiệp đã sửdụngvốnlưuđộng tốt bằng năm... Chi phí đầu vào 2 Sự cần thiết phải quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngvốn lưu động Như trên đã phân tích vốnlưuđộngđóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh không thể thiếu vốnlưuđộng Chính vì vậy việc quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngvốn lưu động là không thể thiếu và là việc cần đối với doanh nghiệp... có hiệuquả hay không ảnh hưởng trực tiếp đến hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp Chu kỳ vận động của vốnlưuđộng là tương đối ngắn chỉ trong một chu kỳ sản xuất tuy nhiên chu kỳ đó lại ảnh hưởng nhất định đến hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng Việc tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng 2.3 Xuất phát từ ý nghĩa của việc nângcao hiệu. .. đến việc sửdụngvốn lãng phí, tốc độ chu chuyển vốnlưuđộng chậm, chu kỳ luân chuyển vốnlưuđộng dài, tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lãi suất tiết kiệm Vì vậy, vấn đề nâng caohiệuquảsửdụngvốn lưu động trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng là một vấn đề hết sức quan trọng Việc quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngvốn lưu động không chỉ đem lại cho doanh nghiệp những lợi... huy độngvốn +Vốn lưuđộng không định mức: là bộ phận vốnlưuđộng trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lưu thông thành phẩm gôm: vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Sơ đồ cơ cấu vốnlưuđộng của doanh nghiệp VốnlưuđộngVốnlưu thông Vốnlưuđộng sản xuất Vốn dự trữ Vốn trong SX Vốn thành phẩm Vốnlưu động. .. nhiệm vốnlưuđộng Hai chỉ tiêu trên là hai chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốnlưuđộng ngoài ra còn có chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốnlưuđộng Hệ số đảm nhiêm VLĐ = Vốnlưuđộng bình quân Tổng doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết một đồng luân chuyển thì cân mấy đồngvốnlưuđộng Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệuquảsửdụngvốnlưuđộng càng cao 3.2 Mức tiết kiệm vốnlưuđộng Mức tiết kiệm vốn lưu. .. ObqKH Số dư vốnlưuđộng bình quân kỳ kế hoạch VBC Số ngày một vòng quay vốnlưuđộng kỳ báo cáo VKH Số ngày một vòng quay vốnlưuđộng kỳ kế hoạch DTKH Doanh số bán hàng kỳ kế hoạch Nếu thời gian luân chuyển vốnlưuđộng kỳ này ngắn hơn kỳ trước thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được vốnlưuđộng Số vốnlưuđộng tiết kiệm được có thể sửdụng vào mục đích khác nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốn Nếu thời gian . Đề tài: " ;Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện" Mục lục Mở đầu 4 Chơng I: vốn lu động và. vốn lu động tại doanh nghiệp Chơng II: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. 5.1. Giải pháp huy động vốn lu động ngắn hạn 14 5.2. Giải pháp huy động vốn lu động dài hạn 15 III. Hiệu quả và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 15 1. Hiêu quả sử dụng vốn lu động 15 2.