1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện

58 596 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 272 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện

Trang 1

Mục lục

Mở đầu 5

Chơng I: vốn lu động và yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn u động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 7

I Vốn kinh doanh của doanh nghiệp 7

1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 7

2 Vốn kinh doanh 8

2.1 Khái niệm vốn kinh doanh 8

2.2 Đặc điểm vốn kinh doanh 9

2.3 Phân loại vốn kinh doanh 10

II Vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng 11

1 Khái niệm vốn lu động 11

2 Đặc điểm vốn lu động 11

3 Phân loại vốn lu động 12

4 Các hình thức biểu hiện của vốn lu động 14

5 Giải pháp huy động vốn lu động 15

5.1 Giải pháp huy động vốn lu động ngắn hạn 15

5.2 Giải pháp huy động vốn lu động dài hạn 15

III Hiệu quả sử dụng vốn lu động và yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động16 1 Hiêu quả sử dụng vốn lu động 16

2 Sự cần thiết phải nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động 17

2.1 Xuất phát từ mục đích của doanh nghiệp 17

2.2 Xuất phát từ vai trò của vốn lu động trong hoạt động kinh doanh 17

2.3 Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động 18

2.4 Xuất phát từ yêu cầu thực tế của doanh nghiệp 18

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp 19

3.1 Chỉ tiêu tốc độ chu chuyển vốn lu động 19

3.2 Thời gian luân chuyển vốn lu động 20

3.3 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 20

3.4 Mức tiết kiệm vốn lu động 21

3.5 Sức sinh lời vốn lu động 22

3.6 Hệ số sức sản xuất của vốn lu động 22

3.7 Các chỉ số về hoạt động 22

4 Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình sử dụng vốn lu động 24

4.1 Các nhân tố có thể lợng hóa 24

4.2 Các nhân tố phi lợng hóa 27

Trang 2

5 Bảo toàn vốn lu động 28

chơng II: thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 30

I sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 30 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 30

2 Tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty 32

2.1 Chức năng của Công ty 32

2.2 Nhiệm vụ của Công ty 32

2.3 Tổ chức sản xuất của Công ty 33

2.4 Tổ chức bộ máy của Công ty 35

3 Kết quả kinh doanh của Công ty 35

II Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 36

1 Những đặc điểm chung ảnh hởng tới quá trình sử dụng vốn lu động tại Công ty .36

2 Tình hình tài chính của Công ty 37

3 Phân tích tình thực trạng sử dụng vốn lu động của Công ty 38

3.1 Tốc độ luân chuyển vốn lu động 39

3.1.1 Vòng quay vốn lu động 39

3.1.2 Tốc độ luân chuyển vốn lu động 40

3.1.3 Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 41

3.2 Sức sinh lời vốn lu động 42

4 Chỉ tiêu tiết kiệm vốn lu động .42

5 Tình hình cung ứng và sử dụng vật t tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 43

III Đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty 46

1 Những kết quả đạt đợc 46

2 Những điểm hạn chế 47

2.1 Những hạn chế cần khắc phục 47

2.2 Nguyên nhân của những hạn chế 48

Chơng III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 50

I Phơng hớng nhiệm vụ của Công ty trong thời gian tới 50

II Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty 50

1 Giải pháp chung cho các doanh nghiệp 50

1.1 Yêu cầu của việc nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động tại các doanh nghiệp 50

Trang 3

1.2 Các giải pháp 51

1.2.1 Kế hoạch hóa vốn kinh doanh 51

1.2.2 Thực hiện quản lý vốn kinh doanh có khoa học 52

1.2.3 Đổi mới công nghệ 52

1.2.4 Tổ chức tốt công tác tài chính 53

2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện 55

2.1 Kế hoạch hóa vốn lu động 55

2.1.1 Xác định đúng nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh 55

2.1.2 Lựa chọn một cách hợp lý các hình thức khai thác 56

2.2 Quản lý vốn lu động 57

2.2.1 Quản lý tiền mặt 57

2.2.2 Quản lý dự trữ 58

2.2.3 Quản lý các khoản phải thu 61

2.4 Mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 63

2.5 Đào tạo và bồi dỡng cán bộ công nhân viên 64

III Kiến nghị với các cơ quan hữu quan 65

1 Với Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam 65

2 Đối với các ngân hàng 65

3 Đối với Nhà nớc 66

3.1 Tạo lập môi trờng pháp luật ổn định 66

3.2 T ạo lậ môi trờng kinh tế xã hội ổn định 67

3.3 Thực hiện u đãi trong cơ chế tài chính 68

3.4 Cải cách thủ tục hành chính 68

kết luận 70

Trang 4

Mở đầuVốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp vàtiến hành hoạt động kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn đợc đầu t vàoquá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị củadoanh nghiệp nhng vấn đề chủ yếu là là doanh nghiệp phải làm nh thế nào đểtăng thêm giá trị cho vốn Nh vậy, việc quản lý vốn đợc xem xét dới góc độ hiệuquả, tức là xem xét sự luân chuyển của vốn, sự ảnh hởng của các nhân tố kháchquan và chủ quan đến hiệu quả sử dụng vốn

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng là hết sức quan trọng trong giai

đoạn hiện nay, khi mà đất nớc đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trờng rất cầnvốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trong cạnhtranh mà còn đạt đợc sự tăng trởng vốn chủ sở hữu Một thực trạng nữa hiện naycác doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc vốn đợc cấp nhỏ bé sovới nhu cầu, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên gây căng thẳng trong quátrình sản xuất

Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện là một doanh nghiệp Nhà nớc không nằmngoài vòng xoáy đó Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện là một doanh nghiệpsản xuất kinh doanh nhng có tỷ lệ vốn lu động trong cốn kinh doanh chiếm một

tỷ lệ lớn Công ty đang có kế hoạch mở rộng hơn dữa hoạt động sản xuất kinhdoanh, thì việc quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc coi là một vấn đềthời sự đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp

Sau hơn ba tháng thực tập tại công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện đợc sự quantâm chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn, ban lãnh đạo Công ty và đặc biệt là các Cô,các Chú, các Anh chị trong phòng tài chính kế toán em đã từng bớc học hỏi đợcnhiều điều và biết vận dụng lý thuyết vào thực tế

Sau khi nghiên cứu kỹ lỡng tình hình thực tế tại Công ty em xin mạnh dạn

lựa chon đề tài: "Vốn lu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

lu động tại công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện"

Ngoài phần mở đầu kết luận và tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm ba chơng:Chơng I: Vốn lu động và yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tạidoanh nghiệp

Trang 5

Chơng II: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệuXây dựng Bu điện

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tạiCông ty Vật liệu Xây dựng Bu điện

Mặc dù đợc sự hớng dẫn tận tình của TS Trần Hoè cùng ban lãnh đạo Công

ty nhng do thời gian và trình độ nhân thức có han chuyên đề của em không tránhkhỏi những thiếu xót, vì vậy rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô vàcác bạn

Chơng I Vốn lu động và yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn lu động của doanh nghiệp

1 Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị ờng

tr-1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng

Luật doanh nghiệp ban hành 12 tháng 6 năm 1996 quy định “Doanh nghiệp là

tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng kýkinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh”(1)

Trang 6

Nh vậy doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có thể đợc coi là một tổ chứckinh doanh nhằm mục đích sinh lời thực hiện kinh doanh trên các lĩnh vực theoluật định, có mức vốn không thấp hơn mức vốn pháp định có một chủ sở hữu trởnên và chịu trách nhiệm trớc pháp luật bằng tài sản của mình.

Nền kinh tế thị trờng tồn tại nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, tuynhiên ở nớc ta giữ vai trò chủ đạo vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc Điêu I luậtDoanh nghiệp Nhà nớc quy định: “doanh nghiệp Nhà nớc là một đơn vị kinh tế

do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, hoạt

động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao.Doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt

động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệpNhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở trên lãnh thổ Việt Nam”

1.2 Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng

Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng thì khi tiến hành kinhdoanh phải đặt ra nhiều vấn đề trong hoạt động của mình và tất nhiên là khôngthể thiếu đợc lĩnh vực tài chính Vấn đề quan trọng nhất của doanh nghiệp trongtài chính là phải trả lời ba câu hỏi: Nên đầu t dài hạn vào đâu? Nguồn tài trợ cho

đầu t là nguồn nào? Doanh nghiệp quản lý hoạt động tài chính hàng ngày nh thếnào?

Muốn vậy doanh nghiệp trớc tiên phải tiến hành nghiên cứu thị trờng về mứcnhu cầu sản phẩm, giá cả, chủng loại… trên cơ sở đó đ trên cơ sở đó đa ra quyết định cần thiếttheo một quy mô, công nghệ nhất định Đó là quyết định đầu t Sau khi ra quyết

định đầu t doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ cho quyết định này Và để hoạt

động dầu t mang lại hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải kiểm soát chặt chẽ cáckhoản phải thu chi có liên quan đến quyết định dầu t đó Đó là việc quản lý tàichính hàng ngày

Để hoạt động đó đợc diễn ra thờng xuyên, liên tục thì bất cứ một doanhnghiệp nào cũng cần phải có vốn Vì vậy chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu vốnkinh doanh nói chung và vốn lu động nói riêng

Trang 7

Đã có rất nhiều khái niệm về vốn Theo K Marx thì vốn là t bản mà t bản đợchiểu là giá trị mang lại giá trị thặng d

Theo cuốn “Từ điển Longman rút gọn về tiếng Anh kinh doanh”(1) Vốn(Capital) đợc định nghĩa nh sau: “Vốn là tài sản tích luỹ đợc sử dụng vào sảnxuất nhằm tạo ra lợi ích lớn hơn; đó là một trong các yếu tố của quá trình sảnxuất (các yếu tố còn lại là: đất đai và lao động) Trong đó vốn kinh doanh đợccoi là giá trị của tài sản hữu hình đợc tính bằng tiền nh nhà xởng, máy móc thiết

Theo chu trình vận động t bản của K Marx, T – H – SX - -H’ – T’ thìvốn có mặt ở tất cả trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, từ nguyên liệu

đầu vào đến các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp để tạo ra lợinhuận

Vồn là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất vànâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động,tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh, mở rộng sảnxuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh

2.2 Đặc điểm của vốn kinh doanh

Vốn đại diện cho một lợng giá trị tài sản, có nghĩa là vốn là biểu hiện bằngtiền của tài sản hữu hình cũng nh vô hình nh: nhà xởng, đất đai, máy móc, thơnghiệu, bằng phát minh, sáng chế

Vốn luôn vận động để sinh lời, vốn là biểu hiện bằng tiền nhng tiền chỉ làdạng tiềm năng của vốn Để biến thành vốn thì tiền đó phải đa vào hoạt độngkinh doanh để kiếm lời

Vốn không tách rời chủ sở hữu trong quá trình vận động, mỗi đồng vốn phải

đợc gẵn với một chủ sở hữu nhất định Trong nền kinh tế thị trờng thì chỉ có xác

định đợc chủ sở hữu thì đồng vốn mới đợc sử dụng hợp lý không gây lãng phí và

đạt đợc hiệu quả cao

Trang 8

Vốn có giá trị về mặt thời gian và phải đợc tích tụ tới một lợng nhất định thìmới có thể phát huy tác dụng Doanh nghiệp không chỉ khai thác hết tiềm năngvốn của mình mà còn phải tìm cách thu hút nguồn vốn từ bên ngoài nh vay trongnơc, vay nớc ngoài, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh, liên kết với cácdoanh nghiệp khác Nhờ vậy vốn của doanh nghiệp tăng lên

Vốn đợc quan niệm là một loại hàng hoá đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng.Những ngời có vốn có thể cho vay và những ngời cần vốn có thể đi vay, có nghĩa

là mua quyền sử dụng vốn của ngời có quyền sở hữu

2.3 Phân loại vốn

Ngời ta đứng trên các giác độ khác nhau để xem xét vốn của một kinh doanhcủa một doanh nghiệp

- Trên giác độ pháp luật vốn kinh doanh bao gồm:

+ Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu cần phải có để thành lập doanh nghiệp

do pháp luật quy định với từng ngành, nghề và từng loại hình sở hữu doanhnghiệp Dới mức vốn pháp định thì không thể thành lập doanh nghiệp

+ Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và đợc ghi vào điều lệcủa công ty (doanh nghiệp) Tuỳ theo từng loại hình sở hữu, theo từng ngành,nghề, vốn điều lệ không đợc thấp hơn vốn pháp định

- Đứng trên giác độ hình thành vốn

+ Vốn đầu t ban đầu: là vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp, tức là vốncần thiết để đăng ký kinh doanh hoặc vốn đóng góp của Công ty trách nhiệm hữuhạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân hoặc vốn của Nhà nớc giao

+ Vốn bổ sung: là vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp,

do Nhà nớc bổ sung bằng phân phối, phân phối lại nguồn vốn, do sự đóng gópcủa các thành viên, do bán trái phiếu

+ Vốn liên doanh: là vốn do các bên cùng cam kết liên doanh với nhau đểhoạt động

+ Vốn đi vay: trong hoạt động kinh doanh ngoài vốn tự có, doanh nghiệp còn

sử dụng một số vốn đi vay khá lớn của các ngân hàng Ngoài ra còn có các khoảnchiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng

- Đứng trên góc độ chu chuyển vốn:

Trang 9

+ Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông Vốn

lu động tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và giá trịcủa nó lại trở về trạng thái ban đầu sau mỗi vòng chu chuyển

+ Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Tài sản cố địnhdùng trong sản xuất, kinh doanh tham gia hoàn toàn vào quá trình kinh doanh,nhng về mặt giá trị thì chỉ có thể thu hồi sau nhiều chu kỳ kinh doanh

II Vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

- Vốn lu động dịch chuyển một lần vào quá trình sản xuất, kd

- Vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi hoàn thành một quátrình sản xuất kinh doanh

Trang 10

Quá trình vận động của vốn lu động là một chu kỳ khép kín từ hình thái nàysang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn giá trị ban

đầu Chu kỳ vận động của vốn lu động là cơ sở đánh giá khả năng thanh toán vàhiệu quả sản xuất kinh doanh của, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Điều khác biệt lớn nhất giữa vốn lu động và vốn cố định là: vốn cố địnhchuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm thông qua mức khấu hao, còn vốn lu

động chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo chu kỳ sản xuất,kinh doanh

+ Vốn lu động trong quá trình sản xuất gồm: giá trị sản phẩm dở dang chếtạo, bán thành phẩm, chi phí chờ phân bổ

+ Vốn lu động trong quá trình lu thông bao gồm: giá trị thành phẩm, vốntrong thanh toán và vốn bằng tiền

- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn lu động ngời ta chia thành:

+ Vốn chủ sở hữu: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Đối vớidoanh nghiệp Nhà nớc vốn chủ sở hữu bao gồm:

Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: là vốn mà khi mới thành lập doanh nghiệp Nhànớc cấp để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Vốn lu động coi nh tự có: là vốn lu động không thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp, có thể đợc sử dụng hợp lý vào quá trình sản xuất kinh doanh củaminh nh: tiền lơng, tiền bảo hiểm cha đến kỳ trả, các khoản chi phí tính trớc… trên cơ sở đó đ+ Vốn lu động đi vay (vốn tín dụng) là một bộ phận của lu động của doanhnghiệp đợc hình thành từ các nguồn vốn vay tín dụng của ngân hàng, tập thể cánhân và các tổ chức khác

+ Vốn lu động đợc hình thành từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu của doanhnghiệp

Trang 11

- Căn cứ vào biện pháp quản lý vốn lu động:

+ Vốn lu động định mức: là vốn lu động đợc quy định cần thiết, thờng xuyêncho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nó bao gồm: vốn dự trữtrong sản xuất, vốn thành phẩm Vốn lu động định mức là cơ sở quản lý vốn đảmbảo bố trí vốn lu động hợp lý trong sản xuất, kinh doanh xác định đợc mối quan

hệ giữa các doanh nghiệp với Nhà nớc hoặc ngân hàng trong việc huy động vốn.+Vốn lu động không định mức: là bộ phận vốn lu động trực tiếp phục vụ chogiai đoạn lu thông thành phẩm gôm: vốn trong thanh toán, vốn bằng tiền… trên cơ sở đó đ

Sơ đồ cơ cấu vốn lu động của doanh nghiệp

4 Các hình thái biểu hiện của vốn lu động

Vốn lu động xét dới góc độ tài sản là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động.Tài sản lu động là những tài sản ngắn hạn và thờng xuyên luân chuyển trong quátrình kinh doanh Bao gồm:

Khoản mục tiền gồm: tiền có tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển vàchứng khoán thanh khoản cao Khoản mục này thờng phản ánh các khoản mụckhông sinh lời hoặc khả năng sinh lời thấp

Các khoản đầu t ngắn hạn bao gồm chứng khoán ngắn hạn, góp vốn kinhdoanh ngắn hạn

Trang 12

Các khoản phải thu: thực chất của việc quản lý các khoản phải thu trongdoanh nghiệp là việc quản lý và hoàn thiện chính sách tín dụng thơng mại củadoanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trờng chính sách tín dụng thơng mại hợp lývừa là công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp đồng thời cũng giúp cho doanhnghiệp không bị chiếm dụng vốn quá lớn sẽ ảnh hởng đến hoạt động sản xuất,kinh doanh

Hàng tồn kho bao gồm: nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dởdang, thành phẩm, bán thành phẩm, hàng hoá

Tài sản lu động khác là biểu hiện bằng tiền của các khoản tạm ứng, chi phítrả trớc, chi phí chờ kết chuyển đây là những khoản mục cần thiết phục vụ chonhu cầu thiết yếu cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

5 Các giải pháp huy động vốn lu động

Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đang trong tình trạng thiếu vốnkinh doanh nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Vấn đề là phải làm thế nào chodoanh nghiệp có thể huy động tối đa các nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình Trên thực tế có nhiều giải pháp huy động vốn ngắn hạn và dàihạn

5.1 Huy động vốn l u động dài hạn

Vốn lu động dài hạn có thể do Nhà nớc cấp hoặc vốn tự có của các cổ đông

đóng vào Trong hoạt động kinh doanh vốn lu động dài hạn có vai trò cực kỳquan trọng trong việc thay đổi phơng thức kinh doanh, phơng thức đáp ứng nhucầu của khách hàng trên thị trờng Bên cạnh các nguồn có thể huy động trong nội

bộ doanh nghiệp còn có thể huy động vốn lu động từ các nguồn sau:

+ Phát hành cổ phiếu

+ Phát hành chứng khoán có thể chuyển đổi

+ Phát hành trái phiếu Công ty

+ Vay vốn dài hạn và vốn trung hạn của ngân hàng

+ Sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại theo hình thức tín dụng thuê mua

+ Liên kết đầu t dài hạn với các doanh nghiệp trong ngoài nớc để phát triểnCông ty

5.2 Các hình thức huy động vốn l u động ngắn hạn

Trang 13

Tuỳ vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn các biện pháphuy động vốn lu động ngắn hạn nh:

Vay ngắn hạn của các ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng, vay cán bộ côngnhân viên

+ Hởng tín dụng của các nhà cung ứng

+ Tận dụng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

III Hiệu quả sử dụng vốn lu động và yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

1 Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩmô của Nhà nớc hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải linh hoạtthích ứng với cớ chế mới có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranhngày càng khó khăn, khốc liệt Và nh vậy vấn đề hiệu quả phải là mối quan tâmhàng đầu, yêu cầu sống còn của doanh nghiệp

Hiệu quả đợc hiểu theo nghĩa chung nhất là một chỉ tiêu phản ánh trình độ sửdụng các yếu tố cần thiết, tham gia mọi hoạt động theo mục đích nhất định củacon ngời Về cơ bản vấn đề hiệu quả phản ánh trên hai mặt: hiệu quả kinh tế vàhiệu quả xã hội

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trongquá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất

Đứng từ góc độ kinh tế xem xét thì hiệu quả kinh doanh của đợc thể hiện ởchỉ tiêu lợi nhuận, hay nói cách khác chỉ tiêu lợi nhuận nói nên hiệu quả sử dụngvốn ở một góc độ nào đó

Hiệu quả sử dụng vốn lu động đợc biểu hiện bằng mối quan hệ giữa kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh với số vốn lu động đầu t cho hoạt động của doanhnghiệp trong một kỳ nhất định

Kết quả đầu ra Hiệu quả sử dụng vốn lu động = ————————————

Chi phí đầu vào

2 Sự cần thiết phải quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Nh trên đã phân tích vốn lu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất

Trang 14

kinh doanh không thể thiếu vốn lu động Chính vì vậy việc quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng vốn lu động là không thể thiếu và là việc cần đối với doanhnghiệp Đó là nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp cảm thấy cần phảitiến hành quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Bên cạnh đó yêucầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động còn xuất phát từ nhiều yếu tố khác.2.1 Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hoạt động vì mục tiêu tối đa hoágiá trị của doanh nghiệp Giá trị của mỗi doanh nghiệp đợc hiểu là toàn bộ nhữngcủa cải vật chất tài sản của doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh, giá trị của doanh nghiệp đợc thể hiện qua các chỉ tiêu vốn chủ sởhữu Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động đó là tăng thêm vốn chủ sở hữu vàtăng thêm lợi nhuận nhiều hơn Bởi vì lợi nhuận là đòn bẩy quan trọng là chỉ tiêucơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì mục tiêu đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nóichung và vốn lu động nói riêng là cần thiết đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lu động là một trong số nhiều biện pháp doanh nghiệp cần phải

đạt đợc để thực hiện mục tiêu của mình nhng nó đóng vai trò quan trọng hơn bởivì vai trò quan trọng của vốn lu động

2.2 Xuất phát từ vai trò quan trọng của vốn l u động trong hoạt động sản xuấtkinh doanh

Vốn lu động là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên vốn kinh doanh củadoanh nghiệp Không có vốn lu động doanh nghiệp không thể nào tiến hành đợccác hoạt động sản xuất kinh doanh, nó xuất hiện trong hầu hết các giai đoạn củatoàn bộ quá trình sản xuất của doanh nghiệp: từ khâu dự trữ sản xuất đến luthông Chính vì vậy việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả hay không ảnh hởngtrực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Chu kỳ vận động của vốn lu động là tơng đối ngắn chỉ trong một chu kỳ sảnxuất tuy nhiên chu kỳ đó lại ảnh hởng nhất định đến hiệu quả sử dụng vốn lu

động Việc tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động có ý nghĩa quan trọngtrong việc tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động

2.3 Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Điểm quan trọng của vốn lu động là giá trị của nó chuyển ngay một lần vàogiá trị sản phẩm Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động sẽ làm cho

Trang 15

việc sử dụng vốn hợp lý hơn, vòng quay vốn nhanh hơn tốc độ chu chuyển vốn

do đó tiết kiệm đợc vốn lu động cho toàn bộ quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất là một quá trình liên tục qua nhiều công đoạn khác nhau.Nếu vốn bị ứ đọng ở một khâu nào đó thì sẽ gây ảnh hởng ở các công đoạn tiếptheo và làm cho quá trình sản xuất bị chậm lại, có thể gây ra sự lãng phí Trớckhi tiến hành sản xuất doanh nghiệp phải lập ra các kế hoạch và thực hiện theo

kế hoạch đó Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động chính làmột phần đảm bảo sản xuất theo kế hoạch đã đề ra

2.4 Xuất phát từ thực tế về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đặcbiệt là các doanh nghiệp Nhà n ớc

Các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn không hiệu quả là do nhiều nguyên nhânkhách qua và chủ quan, tuy nhiên nguyên nhân phổ biến nhất vẫn là sử dụng vốnkhông hiệu quả: việc mua sắm, dự trữ, sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm thiếu một

kế hoạch đúng đắn Điều đó dã dẫn đến việc sử dụng vốn lãng phí, tốc độ chuchuyển vốn lu động chậm, chu kỳ luân chuyển vốn lu động dài, tỷ suất lợi nhuậnthấp hơn lãi suất tiết kiệm Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu

động trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng là mộtvấn đề hết sức quan trọng

Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động không chỉ đem lạicho doanh nghiệp những lợi ích mà còn mang lại ý nghĩa cho nền kinh tế quốcdân

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp

Để đánh giá đợc hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lu động tại doanh nghiệp córất nhiều phơng pháp khác nhau Phơng pháp quan trọng nhất là phơng pháp sosánh một cách hệ thống các chỉ tiêu tài chính qua các giai đoạn phát triển củadoanh nghiệp để thấy đợc năm nay doanh nghiệp đã sử dụng vốn lu động tốtbằng năm ngoái cha, có tiết kiệm đợc vốn lu động không

Chúng ta sẽ đi vào xem xét một hệ thống các chỉ tiêu tài chính có thể đánhgiá toàn diện và sâu sắc hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp Đó fàcác chỉ tiêu:

3.1 Chỉ tiêu vòng quay vốn l u động

Tốc độ luân chuyển vốn lu động là chỉ tiêu phản ánh tốc độ quản lý, sử dụngvốn lu động của doanh nghiệp Nó thể hiện tình hình tổ chức về mọi mặt nh: muasắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Đẩy nhanh tốc độ

Trang 16

luân chuyển vốn lu động có ý nghĩa quan trọng góp phần giải quyết nhu cầu vềvốn lu động cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Doanh thu thuần Vòng quay vốn lu động = ————————————————

sVốn lu động bình quân trong kỳ

Đây là một chỉ tiêu phản ánh chất lợng tổng hợp phản ánh hiệu quả chungcủa doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng vốn lu động trong mối quan hệ

so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh (tông doanh thu thuần) và số vốn lu

động bình quân (VLĐBQ) tháng, quý, năm đợc tính nh sau:

VLĐ đầu tháng + VLĐ cuối thángVLĐBQ tháng = ———————————————————

2 VLĐBQ tháng 1 + VLĐBQ tháng 3 + VLĐBQ tháng 3VLĐBQ quý = ————————————————————————

3

Tổng VLĐBQ các quýVLĐBQ năm = ———————————

4Chỉ tiêu này cho chúng ta biết số vốn lu động quay đợc mấy vòng trong mộtchu kỳ kinh doanh Về phơng diện hiệu quả sử dụng vốn lu động chỉ tiêu nàycàng cao càng tốt Điều đó có nghĩa là vòng quay vốn lu động càng nhiều chothấy doanh nghiệp cần it vốn lu động cần thiết cho kinh doanh, do đó có thể làmgiảm vốn lu động đi vay nếu doanh nghiệp phải đi vay vốn lu động để tiến hànhsản xuất kinh doanh ý nghĩa của việc tăng nhanh vòng quay vốn lu động mà vẫn

đảm bảo đợc mức luân chuyển hàng hoá nh cũ thì chỉ cần với một mức vốn lu

động thấp hơn hoặc với mức vốn lu động nh cũ thì đảm bảo luân chuyển đợc mộtkhối lợng hàng hoá lớn hơn

3.2 Chỉ tiêu thời gian luân chuyển vốn l u động

Số ngày quy ớc trong kỳ phân tíchThời gian luân chuyển vốn lu động = ————————————————

Vòng quay VLĐ trong kỳChỉ tiêu này cho biết độ dài của vòng quay vốn lu động, tức là số ngày cầnthiết của một vòng quay vốn lu động Chỉ tiêu này có ý nghĩa ngợc với chỉ tiêuvòng quay vốn lu động có nghĩa là số ngày luân chuyển vốn lu động mà càngngắn chứng tỏ vốn lu động đợc luân chuyển ngày càng nhiều trong kỳ phân tích,chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lu động hiệu quả

Trang 17

Về mặt bản chất chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của trình độ kinh doanh,của công tác quản lý, của kế hoạch và tình hình tài chính của doanh nghiệp.Vòng quay vốn lu động có sự gia tăng đột biến chứng tỏ hàng hoá doanh nghiệp

đang sản xuất, kinh doanh có sức tiêu thụ mạnh, doanh thu cao dẫn đến phần lợinhuận tơng ứng cũng tăn mạnh Nếu không hoàn thành một chu kỳ luân chuyển

có nghĩa là vốn lu động còn ứ đọng ở một khâu nào đó, cần tìm biện pháp khaithông kịp thời

Mức tiết kiệm vốn lu động có đợc do sự thay đổi tốc độ luân chuyển vốn lu

động chỉ tiêu này đợc xác định theo công thức:

KKH - KBC

VTK = ————————— * ObqKH

KBCHoặc:

VBC - VKH

VTK = ————————— * DTKH

TB: Là số vốn lu động tiết kiệm đợc

KBC Số vòng quay vốn lu động kỳ báo cáo

KKH Số vòng quay của vốn lu động kỳ kế hoạch

ObqKH Số d vốn lu động bình quân kỳ kế hoạch

VBC Số ngày một vòng quay vốn lu động kỳ báo cáo

VKH Số ngày một vòng quay vốn lu động kỳ kế hoạch

DTKH Doanh số bán hàng kỳ kế hoạch

Trang 18

Nếu thời gian luân chuyển vốn lu động kỳ này ngắn hơn kỳ trớc thì doanhnghiệp sẽ tiết kiệm đợc vốn lu động Số vốn lu động tiết kiệm đợc có thể sử dụngvào mục đích khác nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nếu thời gian luânchuyển vốn lu động kỳ này dài hơn kỳ trớc thì doanh nghiệp đã lãng phí vốn lu

động

3.5 Chỉ tiêu sức sinh lời vốn l u động

Sức sinh lời của vốn lu động đợc tính theo công thức sau:

Lợi nhuận thuần Sức sinh lời VLĐ = ————————————————

Vốn lu động bình quân Chỉ tiêu này còn đợc gọi là doanh lợi vốn lu động, nó phản ánh khả năng sinhlời của vốn lu động Chỉ tiêu này đợc xây dựng trên cơ sở lợi nhuận của doanhnghiệp Chỉ tiêu này càng cao cho biết doanh nghiệp đã sử dụng vốn lu động cóhiệu quả, ngợc lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là lợi nhuận trên một đồng vốn lànhỏ Doanh nghiệp đợc đánh giá là sử dụng vốn lu động kém hiệu quả hay không

Tổng doanh thu thuần

Thời gian thực hiện môt vòng quay tiền = ——————————————

Tổng vốn lu động bình quân+ Vòng quay các khoản phải thu: hệ số phản ánh tốc độ thay đổi các khoảnthu thành tiền mặt của các doanh nghiệp và đợc xác định theo công thức:

Trang 19

Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = ———————————————

Sô d bình quân các khoản phải thuVòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu tốt vì doanh

nghiệp không phải đầu t nhiều vào các khoản phải thu

+ Kỳ thu tiền bình quân: phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản

phải thu Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì chỉ tiêu này càng nhỏ và

ng-ợc lại Chỉ tiêu này đng-ợc xác định theo công thức:

Các khoản phải thu bình quân

Kỳ thu tiền bình quân = ———————————————

Doanh thu bình quân ngày+ Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân

chuyển trong kỳ Số vòng hàng tồn kho càng cao việc kinh doanh đợc đánh giá

càng tốt, bởi lẽ doanh nghiệp chỉ cần đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt

đợc doanh số cao Số vòng quay hàng tồn kho đợc xác định theo công thức:

Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = ———————————————

Hàng tồn kho bình quân+ Thời gian một vòng quay hàng tồn kho

360Thời gian một vòng quay hàng tồn kho = ——————————————

Giá trị NVL tồn kho bình quân

Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu càng cao, lợng

nguyên vật liệu ứ đọng ít

4 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động

Trang 20

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng rất lớn củacác nhân tố khác nhau Những nhân tố này gây ra ảnh hởng tích cực lẫn tiêu cực.Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung vàhiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng nhà quản trị tài chính phải xác định vàxem xét những nhân tố tác động tới quá trình sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp, từ đó đa ra đợc các giải pháp cụ thể Các nhân tố này có thể xem xét dớicác góc độ:

4.1 Các nhân tố có thể l ợng hoá

Đó là các nhân tố mà khi chúng thay đổi sẽ làm thay đổi các chỉ tiêu phản

ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động về mặt lợng Các nhân tố này chúng ta có thể

dễ dàng thấy qua các chỉ tiêu nh: doanh thu thuần, hao mon vô hình, rủi ro, vốn

lu động bình quân trong kỳ Khi xem xét ảnh hởng của các nhân tố này tới hiệuquả sử dụng vốn lu động chúng ta giả sử các nhân tố khác không thay đổi

Để làm giảm tác động của các nhân tố này, đòi hỏi nhà quản trị tài chínhdoanh nghiệp quản lý vốn lu động một cách có hiệu quả Vì vốn lu động có bathành phần chính là: tiền mặt, dự trữ và các khoản phải thu nên phơng pháp nàytập trung vào quản lý ba đối tợng trên:

- Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng.Việc quản lý tiền mặt có liên quan chặt chẽ đến việc quản lý chứng khoán thanhkhoản cao bởi vì việc chuyển từ tiền mặt sang chứng khoán thanh khoản caohoặc ngợc lại từ chứng khoán thanh khoản cao sang tiền mặt là một việc dễ dàng,tốn kém ít chi phí

Doanh nghiệp không nên giữ quá nhiều tiền mặt tại quỹ tài chính, vì vậy khi

có nhu cầu đột xuất về tiền mặt thì doanh nghiệp có thể đi vay ngắn hạn tại cácngân hàng Việc này tốt hơn so với việc bán chứng khoán, vì nếu cần tiền trongthời gian ngắn mà bán chứng khoán là không có lợi Trong trờng hợp này để tối

đa hoá doanh lợi dự kiến, doanh nghiệp nên điều chỉnh việc giữ tiền cho đến khi:

Chi phí của việc giữ tiền mặt Lãi suất chứng khoán

————————————— = ———————————

Chi phí vay tiền Lãi suất vay

Tóm lại việc lựa chon quản lý tiền mặt nh thế nào còn phụ thuộc rất nhiều vàotrình độ quản lý, xem xét thực trạng hoạt động của doanh nghiệp của các nhàquản trị tài chính

Trang 21

- Quản lý dự trữ: dự trữ là một bộ phận quan trọng của vốn lu động, là nhân tố

đầu tiên, cần thiết cho quan trọng sản xuất kinh doanh, vì thế việc quản lý dự trữ

có hiệu quả là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Mức dự trữ vật

t hợp lý sẽ quyết định mức dự trữ tiền mặt hợp lý Nếu doanh nghiệp dự trữ quálớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trìnhsản xuất kinh doanh gián đoạn gây ra nhiều hậu quả tiếp theo nh mất thị trờng,giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

Có nhiều cách khác nhau để xác định mức dự trữ tối u Theo phơng pháp cổ

điển (mô hình đặt hàng hiệu quả nhât) EQQ, mô hình này dựa trên giả địnhnhững lần đặt hàng hoá là bằng nhau, theo mô hình này mức dự trữ tối u là:

2 * D * C2

Q* = ——————

C1

Q* là mức dự trữ tối u

D là toàn bộ lợng hàng hoá cần sử dụng

C1 là chi phí lu kho cho một đơn vị hàng hoá

C2 là toàn bộ chi phí mỗi lần đặt hàng

Điểm đặt hàng lại: về lý thuyết ta giả định khi hết hang mới tiến hành nhậpkho hàng mới Nhng thực tế hầu nh không bao giờ nh vậy, nếu đặt hàng quá sớm

sẽ làm tăng chi phí lu kho vì thế cần xác định lại điểm đặt hàng mới

Thời điểm đặt hàng mới = Số lợng NVL sử dụng hàng ngày * Độ dài thời giangiao hàng

- Quản lý các khoản phải thu: trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp muốnbán đợc hàng thì phải áp dụng nhiều chính sách, biện pháp để lôi kéo khách hàng

đến với mình Chính sách tín dụng thơng mại là một công cụ hữu hiệu không thểthiếu đối với doanh nghiệp Vì chính sách tín dụng thơng mại có những mặt tíchcực và tiêu cực nên nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải phân tích,nghiên cứu và ra những quyết định xem có nên cấp chính sách tín dụng thơngmại cho những đối tợng khách hàng hay không Đó là việc quản lý các khoảnphải thu Nội dung của công tác quản lý các khoản phải thu là:

Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng xem khách hàng có những điềukiện cần thiết để đợc hởng tín dụng thơng mại hay không thì chúng ta còn phải

Trang 22

tiến hành phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Khi phân tích khả năngtín dụng của khách hàng ngời ta thờng dùng những chỉ tiêu tín dụng sau:

Phẩm chât, t cách tín dụng nói nên tinh thần trách nhiệm của khách hàngtrong việc trả nợ

Vôn: tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh tài chính của khách hàng

Năng lực trả nợ: dựa trên việc đánh giá các chỉ tiêu thanh toán và bảng dựtrữ ngân quỹ của họ

Thế chấp: các tài sản mà khách hàng sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ Theo dõi các khoản phải thu: việc theo dõi thờng xuyên các khoản phải thutheo một phơng pháp phân tích thích hợp là hết sức quan trọng, nó giúp doanhnghiệp có thể kịp thời thay đổi chính sách tín dụng thơng mại phù hợp với tìnhhình thực tế

4.2 Các nhân tố phi l ợng hoá

Là những nhân tố mang tính định tính và tác động của chúng đối với hiệu quả

sử dụng vốn là không thể tính toán đợc Các nhân tố này bao gồm các nhân tốkhách quan và các nhân tố chủ quan

Các nhân tố khách quan là những nhân tố nh: đặc điểm ngành nghề kinhdoanh của doanh nghiệp, các chính sách kinh tế tài chính của Nhà nớc đối vớilĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt động, thị trờng và sự tăng trởng nền kinh tế.Các nhân tố này có một ảnh hởng nhất định tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp chẳng hạn nh với chính sách tài chính kinh tế của Nhà nớc cótác động trực tiếp với vai trò tạo hành lang an toàn để các doanh nghiệp hoạt

động và đảm bảo sự phát triển cân đối giữa các ngành kinh tế của cả nớc Nhà

n-ớc có thể khuyến khích, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của một số ngànhkinh doanh bằng những công cụ kinh tế của mình Điều này có ảnh hởng sâu sắc

đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội bộ doanh nghiệp nó tác

động trực tiếp đến việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nóiriêng và vốn kinh doanh nói chung Các nhân tố đó là trình độ quản lý vốn kinhdoanh của những nhà điều hành doanh nghiệp, trình độ tổ chức trình độ quản trịnhân sự và trình độ tổ chức quá trình luân chuyển hàng hoá Đó là các nhân tốquan trọng nhất đối với doanh nghiệp Nhà quản trị tài chính doanh nghiệp phảibiết tổ chức, xắp xếp mọi thứ một cách hợp lý, chặt chẽ và khoa học để mọi công

Trang 23

việc diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp và tránh đợc lãng phí Có nh vậy mới đảm bảo

đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động

Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn

lu động của doanh nghiệp, chúng ta có một cái nhìn khái quát hơn để đa ranhững biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanhnghiệp

5 Bảo toàn vốn lu động

- Về hiện vật:

Tổng VLĐ đầu kỳ Tổng VLĐ cuối kỳ

Giá một đơn vị hàng hoá Giá một đơn vị hàng hoá

- Về giá trị: phải xác định đợc số vốn lu động phải bảo toàn đến cuối năm

Số VĐ phải bảo toàn VĐ đợc giao Hệ số trợt giá

= *

Nói cách khác vốn lu động đầu kỳ và cuối kỳ phải tơng đơng (có sức mua nhnhau)

Các biện pháp cụ thể là:

+ Xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp hợp lý, xác định mức dựtrữ nguyên vật liệu, hàng hoá vừa đủ để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất

đủ hàng để bán, không gây thiếu hụt, ứ đọng trong sản xuất, kinh doanh

+ Một mặt hạn chế hàng hoá kém, mất phẩm chất bằng tăng cờng công tácbảo quản; mặt khác tích cực xử lý các hàng hoá chậm luân chuyển, hàng hoá ứ

đọng

+ Tăng cờng luân chuyển hàng hoá bằng các biện pháp khác nhau

+ Xác định cơ cấu các nhóm hàng hoá làm cơ sở tính toán bảo toàn vốn lu

động đối với các bộ phận dự trữ hàng hoá

+ Tổ chức tốt công tác thanh toán, giảm công nợ dây da

+ Thành lập quỹ dự phòng tài chính để bù đắp trợt giá bảo toàn vốn

Quỹ dự phòng tài chính để bảo toàn vốn lu động = doanh số bán trong kỳ * tỷ

lệ bảo toàn vốn lu động

Trang 24

+ Xác định phơng pháp quản lý vốn lu động đối với xí nghiệp, cửa hàng trựcthuộc doanh nghiệp

Bảo toàn và sử dụng hiệu quả vốn lu động có tầm quan trọng đặc biệt Tuynhiên nó lại là kết quả tổng hợp của các khâu, các hoạt động kinh doanh từ xác

định chiến lợc, kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực hiện đến quản lý, hạch toán,theo dõi, kiểm tra vì vậy cần phải đợc tiến hành đồng bộ

Chơng IIthực trạng sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu

Xây dựng Bu điện

I Tổng quan về công ty Vật Liệu Xây Dựng Bu Điện

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Vật Liệu Xây Dựng Bu

Điện

 Sơ l ợc về công ty Vật Liệu Xây Dựng B u Điện (VLXDBĐ)

Công ty VLXDBĐ là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanhthuộc tổng công ty Bu chính Viễn Thông Việt Nam giấy phép kinh doanhsố110354 ngày 7 tháng 2 năm 1996 do Bộ Kế hoạch- Đầu t cấp, tên giao dịchquốc tế là: POSTAL CONSTRUCTION MATERIAL COMPANY (PCMC)

Công ty VLXDBĐ có trụ sở chính tại xã Phú Diễn – Từ Liêm – Hà Nội(km 10-đờng Sơn Tây-Hà Nội) Công ty có 3 xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp

Trang 25

nhựa, xí nghiệp bê tông xây dựng 2, xí nghiệp bu điện 3 và xí nghiệp xây lắp.Ngoài ra công ty còn có văn phòng đại diện tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

Công ty có t cách pháp nhân và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và quyềnhạn nghĩa vụ đợc qui định, có điều lệ tổ chức hoạt động, có bộ máy quản lý và

điều hành, có tài khoản tại ngân hàng có tài sản và chụi trách nhiệm về tài sản

đó

Công ty VLXDBĐ là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập với cácngành nghề chính

+ Sản xuất các sản phẩm bằng hoá chất

- ống nhựa PVC, HDPE phục vụ các ngành bu điện, điện lực, cấp nớc… trên cơ sở đó đ

- Ngoài ra công ty còn nghiên cứu sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp nh ABS,

PP, tái chế các nhựa PP và PE

+ Sản xuất các sản phẩm bê tông nh:

- Các cột thông tin, treo cáp

- Các loại cống bể, nắp bể cáp

- Các loại cột hạ thế

- Các loại cấu kiện bê tông phục vụ dân dụng

Hiện nay sản phẩm PVC thông tin của của công ty đã cung cấp chủ yếu cho cáccông trình ngầm của ngành Bu điện, có mặt trên 38 tỉnh, thành phố cả nớc Công

ty đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng, thởng nhiều huân chơng, bằng khen, cờ Đặcbiệt năm 2002 công ty đã vinh dự đạt đợc hệ thống quản lý chất lợng theo tiêuchuẩn ISO 9001:2000 thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể thành viên trongcông ty

Quá trình hình thành và phát triển của công ty VLXDBĐ

Tiền thân của công ty là xởng bê tông thuộc công ty công trình bu điện đợcthành lập theo quyết định số 834 ngày 13 tháng 5 năm 1959 Xởng đợc khởicông xây dựng năm 1959 và đi vào sản xuất từ năm 1961 với sản phẩm chủ yếu

là vật liệu bê tông trang bị cho đờng dây thông tin

Năm 1972, do yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất phục vụ cho cuộc kháng chiếnchống đế quốc Mỹ, công ty VLXDBĐ ra đời với tên gọi Xí nghiệp Bê Tông Bu

Điện với ba cơ sở đóng tại các địa điểm: Từ Liêm, Đông Anh và thị xã Tam

Điệp- Ninh Bình Hoạt động của công ty lúc này chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ

do tổng cục Bu Điện giao nh làm ra các sản phẩm: Cột điện, Bê tông, ống cáp,panen hộp

Năm 1995, Công ty bớc sang giai đoạn mới, từng bớc chuyển đổi sản xuất

để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá mạng Bu chính viễn Thông Việt Nam Đợc sự

Trang 26

ủng hộ của lãnh đạo tổng công ty, với sự nỗ lực tìm tòi, sáng tạo của tập thể cán

bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã mạng dạn đầu t thêm hàng loạt dâytruyền mới, công nghệ sản xuất hiện đại sản xuất các loại ống cáp bảo vệ từ cácvật liệu nh PVC, HDPE Từ đó xí nghiệp nhựa Bu Điện trực thuộc công ty đã ra

đời với các sản phẩm chính là: ống cáp 3 lớp DCS, ống cáp siêu bền HE3P Đây

là những sản phẩm nội địa đầu tiên có mặt tại thị trờng Việt Nam

Ngày 9 tháng 9 năm 1996 Tổng cục trởng tổng cục Bu Điện ra quyết định

số 437/ TCCB-LD đổi tên xí nghiệp là công ty Vật Liệu Bu Điện Giai đoạn nàycông ty phát triển mạnh mẽ, thị trờng tiêu thụ không ngừng đợc mở rộng từ bắc

đến nam, cả trong ngành lẫn ngoài ngành bu điện, sản phẩm nhiều chủng loại,mẫu mã phong phú chất lợng không ngừng đợc nâng cao

Năm 1999 trớc sự mạnh mẽ của ngành Bu Điện nhu cầu về xây dựng hạtầng cơ sở cho ngành Bu Điện không ngừng tăng lên, công ty VLXDBĐ đã thànhlập xí nghiệp xây dựng chuyên sản xuất và kinh doanh các công trình xây dựng

Bu Điện và các công trình dân dụng, bớc đầu đã có thêm sản lợng, doanh thu từlắp đặt và xây dựng

2 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty VLXDBĐ.

2.2 Nhiệm vụ của công ty VLXDBĐ.

Trong điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty ghi rõ các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụ quốc phòng, anninh, phòng chống thiên tai hoặc cung ứng dịch vụ cho tổng công ty

- Xây dựng quy hoạch, phát triển công ty cho phù hợp với chiến lợc quyhoạch phát triển của tổng công ty

- Xây dựng phơng hớng giá cả sản phẩm

Trang 27

- Chấp hành điều lệ quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, giá và chính sách giátheo quy định của nhà nớc và tổng công ty.

- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý trong quá trình xâydựng và quản lý công ty

- Công ty có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của phápluật và chế độ tài chính

- Thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy địnhcủa pháp luật về lao động

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, chế độ kiểm toán theo quy định củanhà nớc và tổng công ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo

2.3 Tổ chức sản xuất của công ty.

Công ty VLXDBĐ có 4 xí nghiệp thành viên và 1 chi nhánh tại miền Nam

đợc thành lập dựa trên những đặc điểm ngành nghề sản xuất và địa điểm sản xuất

đó là:

- Xí nghiệp nhựa Bu Điện đóng tại trụ sở chính của công ty, xí nghiệp nàychuyên sản xuất các sản phẩm bằng chất dẻo nh: ống cáp thông tin, ống cáp điệnlực, ống cáp thoát nớc, ống bảo vệ đờng điện các loại và các loại cấu kiện, phụkiện kèm theo

- Xí nghiệp xây lắp đóng tại trụ sở chính của công ty: Lắp đặt và xây dựng cáccông trình thông tin, các tuyến cáp, tham gia đấu thầu và thực hiện các côngtrình của ngành, xây dựng dân dụng và công nghiệp khác, thiết kế công trình

- Xí nghiệp xây dựng Bu Điện II đóng tại xã Mai Lâm- Đông Anh- Hà Nội:chuyên sản xuất các sản phẩm bê tông, cột thông tin, cột điện lực, các loại panenthông tin, các loai nắp bê tông ống cáp, các loại vật liệu xây dựng khác

- Xí nghiệp xây dựng Bu Điện III đóng tại xã Tam Điệp- Ninh Bình: sản phẩmchủ yếu là cột điện… trên cơ sở đó đ

- Chi nhánh miền Nam: vừa sản xuất và kinh doanh, lắp đặt các công trình cáp,sản xuất các sản phẩm bê tông, kinh doanh các sản phẩm của công ty, đại diệncho công ty tại miền Nam

Quy trình sản xuất ống cáp

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thơng Mại

ở các xí nghiệp và chi nhánh sản xuất kinh doanh theo chế độ công ty giao.Công ty thực hiện giao khoán doanh thu, lợi nhuận lao động, tiền lơng cho các

đơn vị thành viên ở các xí nghiệp có các giám đốc, phó giám đốc, một bộ phậnkinh tế một bộ phận kỹ thuật, các tổ sản xuất hoạt động theo sự chỉ đạo của cácphòng chức năng

2.4 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty VLXDBĐ

Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty nên bộ máy quản lý đợc tổchức theo trụ sở làm việc Mỗi xí nghiệp có bộ máy tổ chức riêng và chịu sự lãnh

đạo của bộ máy lãnh đạo quản lý của công ty Cơ cấu bộ máy lãnh đạo của công

ty bao gồm: giám đốc, 3 phó giám đốc và 5 phòng quản lý nghiệp vụ

Nong đầu, tạo khớp nối

Kiểm tra ngoại quan, trọng lợng, kích thớc, cơ

lý, phân loại SP Nhập kho

PKT tài chính

Phòng Vật t Phòng KCS

Chi Nhánh miền Nam

XN Xây Lắp

B u Điện

XN Bê Tông III

XN Bê Tông II

XN nhựa B u

điện

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Trang 29

3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện

Trớc năm 1995 Công ty Vật liệu Xây dựng Bu điện khi cha đầu t dâychuyền công nghệ sản xuất ống nhựa thì sản phẩm chủ yếu của Công ty vẫn chủyếu là các sản phẩm bê tông, doanh thu năm 1992 là 12 tỷ đồng, đến năm 1995Công ty đã mạnh dạn đầu t dây chuyền công nghệ sản xuất ống nhựa doanh thucủa Công ty đã tăng lên 70 tỷ đồng gần gấp 5 lần năm 1992 Tốc độ phát triểnbình quân hàng năm của Công ty thờng xuyên đạt từ 5% đến 10%, lợi nhuậnbình quân là 2,5% đến 3,5% tính trên doanh thu Sự trởng thành và phát triển củacông ty thể hiện qua một số chỉ tiêu trong những năm gần đây:

Bảng1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

II Tình hình sử dụng vốn lu động tại công ty Vật liệu Xây dựng

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Các hình thái biểu hiện của vốn lu động - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
4. Các hình thái biểu hiện của vốn lu động (Trang 14)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của công ty (Trang 34)
Bảng1: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
Bảng 1 kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 35)
Bảng 2: Các nguồn hình thành vốn lu động - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
Bảng 2 Các nguồn hình thành vốn lu động (Trang 37)
Bảng 2: Các nguồn hình thành vốn l  u động - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
Bảng 2 Các nguồn hình thành vốn l u động (Trang 37)
Bảng 3: Tốc độ chu chuyển vốn lu động - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
Bảng 3 Tốc độ chu chuyển vốn lu động (Trang 38)
Trên đây là những phân tích cơ bản về tình hình huyđộng và sử dụng vốn lu động của Công ty - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
r ên đây là những phân tích cơ bản về tình hình huyđộng và sử dụng vốn lu động của Công ty (Trang 38)
Bảng 3: Tốc độ chu chuyển vốn lu động - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
Bảng 3 Tốc độ chu chuyển vốn lu động (Trang 38)
5. Tình hình tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
5. Tình hình tổ chức cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu (Trang 42)
Qua bảng trên cho thấy tình hình dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty tơng đối sát với định mức kỹ thuật do Công ty xây dựng - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
ua bảng trên cho thấy tình hình dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty tơng đối sát với định mức kỹ thuật do Công ty xây dựng (Trang 43)
Bảng 6: tình hình thực hiện, cung ứng nguyên vật liệu CCDC 2002 - Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu Điện
Bảng 6 tình hình thực hiện, cung ứng nguyên vật liệu CCDC 2002 (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w