LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng; vốn chính là tiền đề của sản xu
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng; vốn chínhlà tiền đề của sản xuất kinh doanh, song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệuquả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp Vìvậy với bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng vốn sản xuất nói chung và vốnlưu động nói riêng đều phải quan tâm đến hiệu quả của nó mang lại Trong cácdoanh nghiệp Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêngvà vốn sản xuất nói chung, quy mô của Vốn lưu động trình độ quản lý, sử dụngVốn lưu động là một nhân tố ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý sửdụng Vốn lưu động được coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanhnghiệp
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tếcùng song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau Mặt khác trong điều kiệnđổi mới cơ chế quản lý hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tếtự chủ, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào vàđầu ra của sản xuất, tự chủ về vốn Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanh nghiệpphải tự huy động thêm vốn để phát triển kinh doanh và tự chịu trách nhiệm vềviệc huy động vốn, do vậy để tồn tại phát triển, đứng vững trong cạnh tranh thìbất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lývà sử dụng vốn sản xuất nói chung và Vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhấtnhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp.Việc quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng Vốn lưu động có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự tồn tại vàphát triển của nền sản xuất nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Từ việc nhận thức về tầm quan trọng của vốn sản xuất nói chung và Vốnlưu động nói riêng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cũng như thấy được vaitrò quan trọng của việc cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng Vốnlưu động đối với Công ty TNHH Vận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành cũng
Trang 2như bất kỳ một công ty nào khác Qua thời gian thực tập Công ty TNHH Vận TảI
Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, các chịtrong phòng ban của Công ty và thầy giáo hướng dẫn thực tập em đã đi sâu tìm
hiểu nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài " Vốn lưu động và
các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động ở Công ty TNHHVận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành ".
Luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về VLĐ và sư cần thiết nâng cao
hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ.
Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn
lưu động ở Công ty TNHH Vận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu
động ở Công ty TNHH Vận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành.
Trong thời gian thực tập ở công ty, em đã nắm bắt và xâm nhập thực tế,củng cố kiến thức lý luận đã tiếp thu được trong nhà trường Với tư cách là mộtsinh viên thực tập em đã mạnh dạn nêu những nhận xét chung và một vài ý kiếnđánh giá về công tác quản lý sử dụng Vốn lưu động của Công ty TNHH Vận TảIVà Sửa Chữa Ôtô Trường Thành, từ đó đưa ra những phương hướng biện phápcó tính khả thi, phù hợp với tình hình cụ thể của công ty
Do thời gian thực tập có hạn trình độ chuyên môn còn hạn chế nên chuyênđề của em không tránh khỏi những thiếu xót nhất định, em rất mong nhận đượcsự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú để chuyên đề này được hoànthiện hơn.
Em xin cám chân thành cám ơn thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Sỹ Văn và cáccô chú, các chị phòng tài vụ của công ty đã giúp em hoàn thành luận văn này.
Trang 3Đối với doanh nghiệp thương mại thì sự vận động của vốn lưu động nhanhhơn từ hình thái tiền chuyển hoá sang hình thái hành hoá và lại chuyển hoá vềhình thái tiền Sự vận động của vốn lưu động như vậy được gọi là sự tuần hoàncủa vốn Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục không ngừng, vìthế,sự tuần hoàn của vốn lưu động cũng diễn ra liên tục lặp đi lặp lại có tính chấtchu kỳ tạo thành sự chu chuyển của của vốn lưu động.
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn lưu động chuyểntoàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau khi doanh nghiệp
Trang 4tiêu thụ sản phẩm thu được tiền bán hàng Như vậy, vốn lưu động hoàn thành mộtvòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh doanh.
2 Kết cấu của vốn lưu động
Trong doanh nghiệp thương mại, vốn lưu động tồn tại dưới nhiều hình thức
khác nhau và rất phong phú, đa dạng Do đó, để có cái nhìn tổng quát về vốn lưuđộng thì ta phải đi tiến hành phân loại chúng
Dựa vào sự vận động của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinhdoanh, vốn lưu động được chia ra thành:
Vốn lưu động trong khâu dự trữ : Đây là số vốn doanh nghiệp bỏ ra để muahàng hoá, nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế để dự trữ nhằm đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục
Chính sách dự trữ của doanh nghiệp có nghĩa là doanh nghiệp thấy như thếnào về việc để xảy ra tình trạng thiếu hàng trong kinh doanh, nếu trong mộtkhoảng thời gian ngắn mà không có đủ hàng để phục vụ thị trường sẽ dẫn đếnviệc mất thị trường vào tay đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ tăng mức dựtrữ bắt buộc lên trên cả mức cần thiết Tuỳ từng doanh nghiệp, qua quá trình hoạtđộng một vài chu kỳ kinh doanh, họ sẽ tìm ra được mức dự trữ cần thiết phải duytrì trong kho
Vốn lưu dộng trong khâu sản xuất : Đây là sự biểu hiện bằng tiền các chiphí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sảnxuất và là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng có tác dụng cho nhiềuchu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm trongkỳ này mà còn được tính dần vào giá thành sản phẩm của một số kỳ tiếp theo nhưchi phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật; chi phí xây dựng lắp đặt cáccông trình tạm thời; chi phí về ván khuôn, giàn giáo phải lắp dùng trong xâydựng cơ bản.v.v…
Vốn lưu động trong khâu lưu thông : Đây chính là số tiền doanh nghiệp bỏra để thực hiện việc lưu thông hàng hoá, bao gồm hàng hoá đang trong quá trìnhbán, tiền cho khách hàng mua chịu, tiền mặt trong quỹ và trong ngân hàng Sốvốn này đảm bảo cho quá trình mua bán của doanh nghiệp diễn ra bình thường
Trang 5Trong đó:
Vốn bằng tiền cần thiết để thanh toán các khoản nợ đến hạn với nhà cungcấp, thông thường là ngắn hạn, từ 1-3 tháng Đây là phần vốn rất quan trọng,phản ánh tài chính của doanh nghiệp Vốn bằng tiền chính là số tiền thu đượctrong bán hàng của doanh nghiệp Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiềngửi ngân hàng, tiền đang chuyển Trong đó tiền đang chuyển là số tiền doanhnghiệp đã được khách hàng thanh toán nhưng đang trong giai đoạn chuyển khoảngiữa các ngân hàng hay đang trên đường về.
Vốn nằm trong thanh toán là khoản tiền doanh nghiệp cho khách hàng trảchậm, tuỳ từng doanh nghiệp và mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp mà chínhsách tín dụng khách nhau
Mỗi doanh nghiệp đều đặt ra một tiêu chuẩn tín dụng để cấp cho kháchhàng Nếu chính sách của doanh nghiệp là tín dụng rộng rãi thì doanh thu sẽ tăng,nhưng đồng thời sẽ làm tăng độ rủi ro của các khoản phải thu Để đề phòngnhững tổn thất từ những khoản nợ xấu, hạn chế ảnh hưởng của nó đến việc kinhdoanh của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải lập dự phòng.
3 Vai trò của vốn lưu động
Vốn là tiền đề vật chất không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễnra một cách liên tục từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ sản phẩm Mỗi doanhnghiệp phải có một số vốn nhất định phù hợp với quy mô kinh doanh của doanhnghiệp, và số vốn này phải đủ để tồn tại trong cạnh tranh Bởi vì trong hoạt độngthương mại, rất cần có lượng vốn lớn để dự trữ hàng hoá, phòng khi khan hiếmhàng hoặc khi hàng tăng giá Những lúc như thế, phần thắng trong cạnh tranhluôn thuộc về các doanh nghiệp trường vốn.
II CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONGDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 6Trong các doanh nghiệp thương mại, doanh thu được tạo ra trực tiếp từ vốnlưu động, do vậy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một phần quan trọng nhấtcủa hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn lưu động củadoanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, biểuhiện bằng mối quan hệ giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ vớivốn lưu động sử dụng trong kỳ:
2 Các chỉ tiêu cơ bản thể hiện hiệu quả vốn lưu động
2.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ.
Tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm nói lên hiệu quả sử dụng VLĐcao hay thấp.Tốc độ chu chuyển VLĐ được biểu hiện qua hai chỉ tiêu: Số vòngquay VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ.
Số vòng quay của VLĐ = Doanh thu thuầnVLĐ bình quân
Kỳ luân chuyển của VLĐ = Số vòng quay VLĐ360
2.2 Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Số VLĐ tiết kiệm = Mức luân chuyển x số ngày giảm 1 vòng bình quân ngày quay VLĐ
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.Nó phảnánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này sovới kỳ gốc
2.3 Các hệ số thanh toán
Trang 7Hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn được đánh giá thông qua việc xem xétkhả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta nên so sánh giữa sốtiền phải thanh toán với số tiền dùng để thanh toán Nếu số tiền dùng thanh toánlớn hơn số tiền phải thanh toán thì tình hình tài chính của doanh nghiệp bìnhthường và ngược lại Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được chia làm 3 loại:
Hệ số khả năng thanh
toán hiện thời =
TSLĐ và ĐTNH Nợ ngắn hạn
2.4 Hệ số vòng quay của các khoản phải thu:
Hệ số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quânChỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặtcho doanh nghiệp, được xác định như sau:
Vòng quay càng cao, thể hiện doanh nghiệp thu hồi nhanh các khoản nợ.Điều này được đánh giá tốt vì doanh nghiệp không cần đầu tư vào các khoản phảithu, vốn bị chiếm dụng giảm Tuy nhiên, nếu hệ số này cao, đồng nghĩa với việcphương thức tín dụng trong thanh toán của doanh nghiệp quá chặt chẽ, có thể ảnhhưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm và làm doanh thu bị giảm.
Trang 82.5 Hệ số vòng quay hàng tồn kho :
Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá tình hình kinh doanhcủadoanh nghiệp và được xác định bằng công thức:
Hệ số vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần
Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ Ta có thể thấy rằng: việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp làtốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm được lượngvốn bỏ vào hàng tồn kho Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp thường gợi lêndoanh nghiệp có thể dự trữ vật tư quá mức dẫn đến tình trạng bị ứ đọng hoặc sảnphẩm bị tiêu thụ chậm Từ đó có thể dẫn đến dòng tiền của doanh nghiệp có thểbị giảm đi và có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trongtương lai Tuy nhiên, để đánh giá thoả đáng cần xem xét cụ thể và sâu hơn tìnhthế của doanh nghiệp.
2.6 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và sau thuế / VLĐ:
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / VLĐ = VLĐ bình quân trong kỳLợi nhuận trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / VLĐ = Lợi nhuận sau thuếVLĐ bình quân trong kỳ Các chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận trước và sau thuếvới VLĐ bình quân trong kỳ của doanh nghiệp Nó thể hiện, khi thực hiện 1đồngVLĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
I.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONGCÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ.
1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong cácdoanh nghiệp thương mại.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpngày càng gia tăng Nhà nước chỉ đóng vai trò điều tiết hoạt động kinh tế bằngpháp luật và các chính sách kinh tế- xã hội Sự tồn tại và phát triển của các doanh
Trang 9nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng đồng vốn đưa vào kinh doanh sao chocó hiệu quả, phải nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn.Việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn còn là điều kiện quan trọng giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêukinh doanh.
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
a Các nhân tố khách quan:
- Yếu tố sản xuất và tiêu dùng: chu kỳ của sản xuất, tính thời vụ của sảnxuất và tiêu dùng ảnh hưởng trực tiếp đến mức lưu chuyển hàng hoá Loại hàngnào có chu kỳ sản xuất dài, vốn hàng hoá sẽ làm tăng mức lưu chuyển hàng hoá.Có những loại hàng hoá được sản xuất quanh năm nhưng nhu cầu tiêu dùng mangtính thời vụ,, hoặc có loại hàng hoá sản xuất mang tính thời vụ nhưng tiêu dùnglại quanh năm, như vậy để đảm bảo cho bán hàng kịp thời và đều đặn thì lượnghàng hoá dự trữ phải tăng lên, thời gian dự trữ cũng tăng lên làm cho tốc độ chuchuyển hàng hoá bị chậm lại.
- Các yếu tố thuộc về chính sách nhà nước: Nhà nước không còn can thiệpvào hoạt động của doanh nghiệp nữa, kể cả doanh nghiệp của nhà nước Nhưngcác chính sách kinh tế-xã hội của nhà nước tác động một cách trực tiếp hay giántiếp đến hoạt động của doanh nghiệp.
Ví dụ như chính sách tiền tệ, lãi suất của nhà nước ảnh hưởng trực tiếpđến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Một lãi suất thấp sẽ khuyến khíchdoanh nghiệp vay nợ, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng được hiệu quả sử dụngvốn Ngược lại, nếu lãi suất hay mức lạm phát quá cao sẽ xoá đi toàn bộ thànhquả mà doanh nghiệp đạt được trong kỳ
b Các nhân tố chủ quan.
Trình độ quản lý và sử dụng vốn lưu động: Quản lý vốn lưu động chặt chẽ,sử dụng vốn lưu động hợp lý, đúng mục đích, thực hiện đúng các nguyên tắchạch toán kinh tế sẽ đảm bảo tiết kiệm chi phí và là điều kiện để nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động
Tổ chức nguồn hàng và dự trữ hàng hoá hợp lý: đây là nhân tố quan trọngđảm bảo về mặt vật chất cho hoạt động bán hàng Tổ chức được nguồn hàng tốt
Trang 10đảm bảo về chất lượng, số lượng, chủng loại, đồng thời một mức dự trữ hợp lý sẽrút ngắn thời gian tồn kho, tiết kiệm được vốn, làm doanh thu tăng lên
3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanhnghiệp thương mại.
3.1 Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý.
Trong nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tếthì sự cạnh tranh trong kinh doanh là rất mạnh mẽ Để tồn tại và phát triển đượcdoanh nghiệp phải lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp với chiến lược kinhdoanh, với môi trường kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp mình.
3.2 Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn vốn.
Trên cơ sở các phương án kinh doanh đã lập, doanh nghiệp cần lựa chọn vàsử dụng hợp lý các nguồn vốn Doanh nghiệp nào cũng cần huy động nhữngnguồn vốn bổ xung nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và làđiều kiện để mở rộng qui mô kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Ngoài vốn tự có thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài,doanh nghiệp còn có rất nhiều nguồn khác; nguồn vốn đơn vị bổ xung, vayngân hàng Việc lựa chọn nguồn vốn nào là rất quan trọng cần dựa trênnguyên tắc hiệu quả kinh tế.
3.3 Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh.
Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh làm cho quá trình kinh doanhđược thông suốt, nhịp nhàng đều đặn qua các khâu.
Đối với khâu dự trữ: Vốn dự trữ hàng hoá phục vụ kinh doanh là khoảnvốn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp Dự trữ hợplý có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động củadoanh nghiệp
Đối với khâu lưu thông: Vốn lưu động trong khâu lưu thông chiếm tỉ trọngđáng kể trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp Thương mại Vì vậy nângcao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong khâu này có ý nghĩa quan trọng đối vớidoanh nghiệp Thương mại
Trang 113.4 Quản lý tốt chi phí kinh doanh.
Bên cạnh việc tăng doanh thu, doanh nghiệp cần tổ chức thực hiện tốt côngtác quản lý chi phí và ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận và là một trong nhữngyếu tố xác định nên lợi nhuận của doanh nghiệp Quản lý chi phí chính là việcxác định các định mức chi phí cho từng bộ phận sau đó là dự toán theo tháng, quí,năm cuối cùng áp dụng và điều chỉnh trong thực tế Do vậy, sử dụng chi phí mộtcách hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
3.5 Quản lý kinh tế tài chính.
Qua các tài liệu, số lượng kế toán, các báo cáo tài chính, doanh nghiệp sẽthường xuyên nắm bắt được số vốn hiện có cả về mặt giá trị và hiện vật cùng cácnguồn tài chính tài trợ thường xuyên hay không thường xuyên cũng như nhữngbiến động tăng giảm của quá trình tuần hoàn vốn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Thông qua đó các nhà quản lý đề ra những biện pháp sử lý đúng đắn kịpthời, đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục Quản lý kinh tế tài chínhlà đáp ứng đầy đủ vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh.
3.6 Biện pháp kỹ thuật để tăng năng suất lao động.
Để tăng năng suất lao động, các doanh nghiệp phải tiến hành đồng loạt cácbiện pháp bao gồm việc tổ chức, bố trí, sử dụng lao động một cách hợp lý dùngngười đúng ngành nghề để phát huy tối đa khả năng, sở trường của từng cá nhânđóng góp vào thành quả chung của doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần tăngsự đầu tư vào công nghệ, đặc biệt là đầu tư cho yếu tố con người, nâng caonghiệp vụ khách hàng và tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hoá dấn đến nângcao được hiêụ quả sử dụng vốn trong đó có vốn lưu động.
Trang 12CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ, VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬDỤNG VLĐ CỦA CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ
TRƯỜNG THÀNH.
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY.
Công ty được thành lập ngày 12/10/2003 theo giấy chứng nhận ĐKKD công ty TNHH có 1 thành viên số 0102003374 do phòng ĐKKD, sở Kế hoạchvà Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Trụ sở của công ty đặt tại Ngõ 14 tổ 56 – Pháo Đài Láng - Đống Đa - HàNội Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là Sửa Chữa Và Kinh Doanh PhụTùng Ôtô.
Tổng vốn kinh doanh ngày 31/12 / 2003 của công ty là 1733 triệu đồng : Trong đó : VCĐ : 1.427 trđ , VLĐ : 306 trđ.
Từ khi nền kinh tế mở cửa, các doanh nghiệp phải tự khẳng định vị trítrong thương trường, tự chủ trong sản xuất kinh doanh Để có thể tồn tại pháttriển, cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác, các đơn vị sản xuất khác Côngty TNHH Vận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành đã vạch ra chiến lược đápứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đạt lợi nhuận tối đa Công ty đã phấn đấuhạ giá thành, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, thực hiện phương châm kinh doanhcó hiệu quả để tích luỹ sản xuất và nâng cao thu nhập cho người lao động, đảmbảo đời sống cho CBCNV của Công ty Hiện nay toàn Công ty có 60 công nhânviên với 6 phòng ban và 3 phân xưởng sản xuất Mục tiêu của Công ty trongnhững năm tới là duy trì nâng cao chất lượng phục vụ, cải tiến thiết bị, mở rộngthị trường.
1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty TNHH Vận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành là một đơn vị sửachữa và kinh doanh phụ tùng ôtô, các trang thiết bị của Công ty chủ yếu là cácmáy loại chuyên dùng có chức năng khác nhau Công ty có 3 phân xưởng riêng
Trang 13biệt theo dây chuyền sản xuất, mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ khácnhau kết hợp với nhau trong việc hoàn thành sản phẩm Mỗi phân xưởng đượcchia ra làm nhiều tổ sản xuất tuỳ theo từng bước hoàn thiện sản phẩm
- Phân xưởng I: Chuyên lắp ráp linh kiện phụ tùng ôtô - Phân xưởng II: Chuyên đánh bóng và phun sơn.
- Phân xưởng III:Là phân xưởng quan trọng nhất trong công ty chuyên hoànthiện sản phẩm và giao trả khách hàng
Về đặc điểm tổ chức quản lý, Công ty có quy mô thuộc loại vừa và nhỏ, chonên bộ máy quản lý của công ty rất gọn nhẹ.
Đứng đầu công ty là Giám đốc,người trực tiếp quản lý, điều hành mọi hoạtđộng của công ty, sau đó là các phòng ban như phòng Kế toán, phòng Quản lý và3 phân xưởng
Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất ở cty TNHH Vận TảI VàSửa Chữa Ôtô Trường Thành.
Giám Đốc
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán của Công ty.
Công ty TNHH Vận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành có quy mô vừavà nhỏ, địa bàn hoạt động tổ chức kinh doanh tập trung tại một địa điểm Công tyáp dụng hình thức sổ Kế toán Nhật ký chung, phòng tài vụ thực hiện toàn bộcông tác kế toán của Công ty, kế toán hàng tồn kho của Công ty được tiến hànhtheo phương pháp kê khai thường xuyên, ở các phân xưởng không tổ chức bộmáy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tracông tác hạch toán ban đầu, ghi chép sổ sách,sau đó báo cáo về phòng tài vụ đểxử lý và tiến hành công tác kế toán.
Trang 14- Tại các kho (kho vật tư, hoá chất) tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu, căn cứvào phiếu nhập xuất kho để cuối tháng báo cáo lên phòng kế toán.
Nhân viên thống kê ở các phân xưởng theo dõi từ khi đưa nguyên vật liệuvào sản xuất đến lúc giao thành phẩm, cuối tháng lập báo cáo lên phòng tài vụ
Tại phòng kế toán có 4 nhân viên với chức năng và nhiệm vụ cụ thể
+ Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán,là kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí sản xuất tính giá sản phẩm
+ Kế toán tiền lương kiêm kế toán thanh toán có trách nhiệm tổng hợp tínhtoán, phân bổ tiền lương và tiến hành trả lương, BHXH cho CBCNV toàn côngty.
+ Kế toán tài sản cố định: theo dõi tình hình tăng giảm và trích khấu haoTSCĐ và chi tiết tình hình nhập xuất tồn các loại vật liệu và tiêu thụ thành phẩm + Thủ quỹ theo dõi tình hình thu chi và các khoản thanh toán bằng tiền mặt,tiền gửi ngân hàng , BHXH và bảo quản tiền mặt của Công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty.
3 Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty thời gian qua.
Hai năm qua, với uy tín và chất lượng công ty đã giữ được mối quan hệ tốtvới các khách hàng Chính vì vậy mà công ty liên tục nhận được sự tín nhiệm từphía khách hàng, điều đó khẳng định sự năng động của công ty trong môi trườngcạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế như hiện nay.
Để đáp ứng yêu cầu sản xuất và mở rộng thị trường, công ty đã đầu tư muasắm mới các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Sản phẩm chính của công ty chủyếu là phụ tùng thay thế.
Kế toán trưởng kiêm kế toán chi phí sản xuất tính giá
Kế toán tài sản cố địnhKế toán tiền
lương kiêm kế toán thanh toán
toánThủ quỹ
Trang 15Trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay để duy trì sản xuất làm ăn cólãi là điều mong muốn của tất cả các doanh nghiệp, công ty TNHH Vận TảI VàSửa Chữa Ôtô Trường Thành là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả điều nằyđựơc thể hiện qua một số chỉ tiêu ( Bảng 1 ).
Qua bảng ta có thể thấy tổng doanh thu năm 2004 là 4.680 trđ đến năm2005 là 6.072 trđ tăng 1.392 trđ tương ứng tỷ lệ là 29,7% Doanh thu thuần năm2005 cũng tăng lên 29,7% so với năm 2004.Vì công ty được miễn thuế TNDNtrong 2 năm, cho nên lợi nhuận trước thuế bằng lợi nhuận sau thuế năm 2005 sovới năm 2004 giảm tương ứng tỷ lệ 71% Qua đó ta thấy vốn sản xuất kinh doanhchưa được sử dụng hiệu quả.
Sau đây chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu tình hình tổ chức và sử dụng vốn lưuđộng của công ty để tìm ra những hạn chế, phát huy những thuận lợi, tìm ra giảipháp tiếp tục đổi mới, phát triển nhằm nâng cao hiệu quả vốn lưu động nói riêng,vốn sản xuất nói chung.
II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VLĐ Ở CÔNG TY NĂM 2004 - 2005.
1 Nguồn tài trợ VLĐ của Công ty.
Vốn là nhân tố cơ bản đối với mọi hoạt động kinh doanh, tương ứng với mỗiquy mô sản xuất đòi hỏi phải có một lượng VLĐ thường xuyên ở mức độ nhấtđịnh Lượng vốn này thể hiện nhu cầu VLĐ thường xuyên mỗi doanh nghiệp cầnphải có để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được bình thường liên tục Tacó thể xem xét cơ cấu tài sản và nguồn vốn qua các thời điểm( Bảng 2 ).
Xét về tài sản( Bảng 3 ): Qua số liệu trong bảng, cho thấy cơ cấu tài sảncủa công ty trong 2 năm 2004 - 2005 có sự thay đổi đáng kể Tổng tài sản năm2005 đã tăng thêm 18 trđ Số tăng nói trên phản ánh số tăng về quy mô tài sảncủa doanh nghiệp, dựa vào số liệu chi tiết việc tăng quy mô của tài sản chủ yếu làtăng về TSCĐ với mức tăng là 76 trđ, với tỷ lệ tăng 6,1% việc tăng này phản ánhtrong kỳ doanh nghiệp đã tăng mức đầu tư vào TSCĐ cụ thể là năm 2005 Công tyđã đầu tư mua mới máy móc thiết bị nhằm đa dạng hoá sản phẩm và đáp ứng yêucầu sản xuất kinh doanh Trong khi đó, TSLĐ của doanh nghiệp lại có chiều
Trang 16hướng giảm mức giảm 58 trđ với tỷ lệ giảm 11,1 % chủ yếu là do giảm hàng tồnkho và TSLĐ khác
Về nguồn vốn: So với năm 2004 tổng nguồn vốn năm 2005 đã tăng thêm18 trđ Trong tổng nguồn vốn tăng thì nợ phải trả tăng 14 trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 1,4% , Nợ dài hạn giảm với tỷ lệ 2,1% Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 đã tăng thêm 4 trđ trong đó chủ yếu là tăng của nguồn vốn quỹ.
Trên đây là một vài nét tổng quan về cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công tytrước khi xem xét sâu hơn về công tác quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty.
Công ty TNHH Vận TảI và Sửa Chữa Ôtô Trường Thành có tổng vốn kinhdoanh năm 2005 là 1.773 trđ Trong đó:TSLĐ và ĐTNH: 462 trđ chiếm 26%tổng vốn.
TSCĐvà ĐTDH: 1311 trđ chiếm 74%
Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn thì nguồn tài trợ VLĐ củacông ty được chia thành
Nguồn VLĐ thường xuyên = Tổng TSLĐ - Nợ ngắn hạn
Nguồn VLĐ tạm thời = Vốn vay ngắn hạn + vốn chiếm dụng hợp pháp Ta có thể xem xét cụ thể nguồn VLĐ của Công ty được sắp xếp bằng sốliệu( Bảng 4 – Bảng 5 ):
Vào thời điểm 31/12/2004, nguồn VLĐ thường xuyên chiếm tỷ trọng 73,7%trong tổng VLĐ, tuy nhiên đến 31/12/2005 nguồn VLĐ thường xuyên chỉ cònchiếm 63,4%, Nguồn VLĐ thường xuyên cần thiết của Công ty được tài trợ chủyếu bằng nguồn vốn dài hạn và nguồn VLĐ tạm thời được tài trợ bằng nguồn vốnngắn hạn Đây là mô hình tài trợ cho VLĐ khá phổ biến ở các doanh nghiệp vì cóưu điểm là xác lập được sự cân bằng về thời hạn sử dụng vốn và nguồn vốn hạnchế bớt các chi phí sử dụng phát sinh thêm trong kinh doanh, mô hình tài trợ nàycòn phù hợp và đặc điểm của Công ty là sản xuất theo yêu cầu của khách hàng làchủ yếu.
Trong năm 2004 công ty chưa khai thác hết khả năng vay ngắn hạn mà tậptrung vay dài hạn điều này đã làm cho công ty phải chịu khoản chi phí trả lãi tiềnvay lớn hơn do lãi tiền vay dài hạn thường cao hơn lãi tiền vay ngắn hạn Cũng
Trang 17như vậy năm 2005 nguồn VLĐ của công ty được tài trợ chủ yếu bằng nguồn vốnthường xuyên (chiếm 63,4% tổng số VLĐ) Nợ dài hạn năm 2005 có xu hướngtăng thêm cũng làm tăng thêm một phần chi phí cho các khoản vay dài hạn bêncạnh đó việc giảm các khoản nợ khác do giảm bớt các chi phí về đầu tư máy mócthiết bị và sửa chữa nhà xưởng.
Trong quá trình hoạt động SXKD, các doanh nghiệp ngoài số vốn tự có,phải huy động thêm nguồn vốn khác nữa vay nợ là một hình thức tài trợ về vốnkhá phổ biến Đối với Công ty TNHH Vận TảI Và Sửa Chữa Ôtô Trường Thànhđể đảm bảo đủ lượng VLĐ cho sản xuất, Công ty phải huy động thêm vốn từ cácnguồn có thể khai thác được Đến ngày 31/12/2005 số nợ ngắn hạn của Công tylà 169 trđ tăng 32 trđ chiếm một phần đáng kể trong nguồn vốn tài trợ VLĐ củaCông ty, nên cần phải xem xét kỹ từng khoản, số tiền và tỷ trọng trong tổng số đểqua đó thấy rõ hơn tầm quan trọng của từng loại đối với hoạt động kinh doanhcủa Công ty.
Năm 2005 nợ ngắn hạn là 169 trđ so với năm 2004 là 137 trđ đã tăng 32 trđchủ yếu là do tăng nợ phải trả nguời bán và phải trả công nhân viên Công ty vayngắn hạn Ngân hàng là 39 trđ chiếm tỷ trọng 23,2% trong tổng nợ ngắn hạn,trong năm 2004 là 49 trđ chiếm 36,3%, như vậy khoản vay ngắn hạn năm 2005đã giảm đi 10 trđ, việc giảm khoản vay này sẽ giảm bớt được chi phí vay và trảlãi.
Khoản phải trả người bán ở năm 2004 là 2 trđ chiếm tỷ trọng 1,4% đếnnăm 2005, đã đạt tới 25 trđ chiếm tỷ trọng 14,8%, số tăng thêm là do trong nămcông ty nhận được hình thức tín dụng thương mại của các nhà cung cấp songchưa phải thanh toán ngay.
Khoản người mua trả tiền trước tại thời điểm 31/12/2004 là 12 trđ chiếm 8,7% đãgiảm xuống còn 11 trđ chiếm 6,5% vào năm 2005, nguyên nhân là do sự cạnhtranh với các công ty cùng trong lĩnh vực kinh doanh sửa chữa và thay thế phụtùng ôtô.
Trang 18Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước, Công ty đã có trách nhiệm làmtròn nghĩa vụ với Nhà nước, tại thời điểm năm 2004, Công ty đã nộp cho Nhànước 45 trđ và sang năm 2005 là 30 trđ.
VLĐ của Công ty được tài trợ đáng kể từ khoản nợ phải trả công nhân viên.Đây là nguồn tài trợ không phải trả lãi, tuy nhiên nếu Công ty trì hoãn việc trảlương sẽ giảm tinh thần làm việc của công nhân.
Tóm lại, việc huy động nguồn tài trợ cho VLĐ của Công ty TNHH Vận TảIVà Sửa Chữa Ôtô Trường Thành có chiều hướng tốt hơn, nhưng Công ty nênkhai thác thêm các nguồn tài trợ có chi phí thấp và cân đối cơ cấu vốn hợp lý hơngiữa nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên.
Trang 192 Tình hình quản lý và sử dụng VLĐ của Công ty năm 2004 – 2005
Theo số liệu( Bảng 6) cho thấy, toàn bộ VLĐ của Công ty ở thời điểm năm2004 là 520 trđ trong đó bộ phận vốn bằng tiền 14 trđ, chiếm tỷ trọng 2,7%, cáckhoản phải thu: 118 trđ tương ứng với tỷ trọng 22,7%, hàng tồn kho: 213 trđchiếm 41%, và tài sản lưu động khác là: 173 trđ cũng vẫn các chỉ tiêu này đếnnăm 2005 thì những con số đã có thay đổi lần lượt như sau: 462 trđ là tổng sốVLĐ của Công ty, trong đó 36 trđ dành cho vốn bằng tiền, các khoản phải thutăng lên 165 trđ , hàng tồn kho giảm còn 187 trđ và tài sản lưu động khác chiếm72 trđ
Với 100% tỷ trọng tổng số VLĐ của Công ty tại năm 2005 đã giảm 58 trđVLĐ của Công ty giảm là do hai bộ phận vốn hàng tồn kho và tài sản lưu độngkhác giảm, trong khi vốn bằng tiền và các khoản phải thu tăng có chiều hướngtăng lên nhưng số tăng này nhỏ hơn so với mức giảm làm cho tổng VLĐ củaCông ty giảm Để hiểu rõ hơn, ta lần lượt đi phân tích sự biến động của từng bộphận VLĐ.
- Đối với vốn bằng tiền so với thời điểm năm 2004, số vốn bằng tiền năm2005 đã tăng từ 14 trđ lên 36 trđ tức là tăng thêm 22 trđ tương ứng là 157 % Vốnbằng tiền tăng chủ yếu là do sự tăng lên của tiền gửi Ngân hàng, tính đến31/12/2005 số dư tiền gửi Ngân hàng của Công ty là 27 trđ chiếm 75% tổng vốnbằng tiền đã tăng thêm so với năm 2004 là 24 trđ Trong khi đó tiền mặt tại quỹlại giảm đi 2 trđ so với năm 2004 tương ứng với tỷ lệ giảm 18,2% Trong tổngvốn bằng tiền năm 2005, tiền mặt tồn quỹ chỉ chiếm 25% trên cơ sở xem xét cácluồng nhập xuất ngân quỹ của Công ty cho thấy tiền mặt giảm bớt là do Công tytrang trải cho việc mua sắm mới một số máy móc thiết bị một số khoản phải trảnộp khác, và gửi bớt tiền vào Ngân hàng Việc duy trì một lượng tiền mặt vừaphải như vậy tạo điều kiện cho Công ty chủ động trong thanh toán, làm tăng hệsố khả năng thanh toán nhanh của Công ty.
Các khoản phải thu ở thời điểm 31/12/2004 là 118 trđ chiếm tỷ trọng 22,7%còn ở thời điểm 31/12/2005 là 165 trđ chiếm 35,7% Trong năm 2005 trị giá các
Trang 20khoản phải thu tăng 47 trđ tỷ lệ tăng, tỷ trọng này tăng lên là do các khoản phảithu của khách hàng, phải thu khác, thuế VAT được khấu trừ tăng.
Việc xuất hiện các khoản phải thu khác trong năm 2005 nhưng chỉ chiếmmột tỷ lệ nhỏ Khoản thu về thuế GTGT được khấu trừ tăng 26 trđ (tỷ lệ tăng520%) đây là khoản thu của Công ty đối với Nhà nước nên rủi ro của nó rất thấp,sự biến động tăng giảm của khoản này ít ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐcủa Công ty vì nó là một khoản VLĐ của Công ty ứng để trả tiền thuế cho khốilượng vật tư đầu vào và được thu hồi về sau khi khấu trừ với thuế đầu ra để xácđịnh số thuế phải nộp Số dư các khoản phải thu khách hàng đến cuối năm 2005là 132 trđ chiếm 25,4% tổng vốn lưu động so với năm 2004 việc gia tăng cáckhoản phải thu khách hàng đồng nghĩa với việc VLĐ của Công ty bị chiếm dụngkhá lớn chắc chắn công tác quản lý thu hồi nợ của Công ty chưa phát huy hết,làm công nợ tăng kéo theo hàng tồn kho khá lớn, các khoản nợ thì chưa thu hồiđược Công ty rơi vào tình trạng thiếu VLĐ , dự trữ vốn bằng tiền của Công typhải tăng lên để có thể hạn chế sự suy giảm và duy trì khả năng thanh toán củaCông ty
Hàng tồn kho của công ty ở thời điểm 31/12/2004 đạt trị giá 213 trđ chiếmtỷ trọng 41%, trong năm 2005 trị giá hàng tồn đã giảm 26 trđ, tỷ lệ giảm tươngứng là 12,2% nên đến thời điểm 31/12/2005 trị giá hàng tồn kho là 187 trđ, việcgiảm này chủ yếu do thành phẩm tồn kho.
Thành phẩm tồn kho là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất và sự biến độngcủa nó cũng gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến vốn vật tư hàng hoá Thành phẩm tồnkho của Công ty đã giảm được 27 trđ từ 156 trđ xuống còn 129 trđ với tỷ lệ giảm17,3% Tuy nhiên mức thành phẩm tồn kho như hiện nay vẫn còn khá cao, sốlượng sản phẩm đã hoàn thiện tiêu thụ chậm sẽ gây ứ đọng vốn và phát sinh thêmcác chi phí lưu kho bảo quản, do vậy Công ty cần cố gắng hơn nữa trong việc thuhút khách hàng, đảm bảo tiêu thụ hàng hoá ngày càng nhiều, phấn đấu giảm tớimức hợp lý số vốn thành phẩm này.
Các khoản tài sản lưu động khác của công ty gồm khoản tạm ứng năm 2004là 51,4% đến năm 2005 giảm xuống 17% và chi phí trả trước ở năm 2004 là
Trang 2148,6% nhưng đến năm 2005 là 83% Khoản tạm ứng gồm có tiền tạm ứng chongười đi mua nguyên vật liệu, tạm ứng cho CBCNV đi công tác chưa hoàn lại;tạm ứng năm 2005 giảm 77 trđ với tỷ lệ giảm 86,5% số giảm như vậy là khá lớncông ty đã thu hồi lại được phần lớn số tiền tạm ứng để tránh thất thoát vốn lưuđộng.
Qua việc nghiên cứu về VLĐ của Công ty ta thấy trong cơ cấu VLĐ cáckhoản vốn bằng tiền tăng, các khoản phải thu tăng còn hai bộ phận vốn hàng tồnkho, tài sản lưu động khác có chiều hướng giảm bớt, vấn đề nổi lên trong quản lýVLĐ của Công ty chính là việc quản lý đối với bộ phận vốn trong thanh toán màđặc biệt là công tác mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và quản lý các khoảnphải thu khách hàng của Công ty.
3 Đánh giá tình hình tổ chức sử dụng VLĐ của Công ty.
Mỗi doanh nghiệp hoạt động SXKD đều có những khoản phải thu, phải trả
để quá trình SXKD diễn ra thuận tiện, liên tục; các doanh nghiệp thường xuyên bịchiếm dụng và đi chiếm dụng vốn lẫn nhau, nhưng nếu để tình trạng công nợ kéodài công ty không có khả năng thanh toán thì sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản, vì vậyđể làm rõ hơn tình hình tổ chức, sử dụng VLĐ chúng ta cũng xem xét tình hìnhcông nợ khả năng thanh toán và hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty.
Qua so sánh ( Bảng 7 ) ta có thể thấy, Năm 2005 công ty gặp nhiều khókhăn về vốn, tình hình công nợ gia tăng thiếu vốn vẫn tồn tại trong suốt quá trìnhkinh doanh của Công ty Khi so sánh ta có thể thấy khoản phải thu của Công tynăm 2005 so với 2004 là giảm 29 trđ tương ứng với tỷ lệ giảm 14%,với cáckhoản phải trả thì kết quả so sánh cũng cho ta thấy được là giảm 32 trđ tương ứng23,3%, các khoản phải trả là số vốn mà Công ty huy động được từ bên ngoài vẫnlớn hơn so với số vốn bị chiếm dụng Trong các khoản phải trả, khoản vay ngắnhạn giảm 10 trđ với tỷ lệ giảm 20,4%, khoản người mua trả trước giảm 1 trđ, phảitrả khác giảm 2 trđ ,còn các khoản phải trả người bán, phải trả CBCNV lại tăngCông ty đã chiếm dụng được một phần vốn để làm nguồn vốn kinh doanh, việcsử dụng vốn chiếm dụng này lại không phải trả chi phí nhưng Công ty phải xem
Trang 22xét cân đối giữa vốn chiếm dụng với vốn tự có cho hợp lý để giữ được uy tín, vừacó khả năng trả khi đến hạn vừa đảm bảo cho nhu cầu SXKD.
Phương hướng hoạt động của Công ty là ngày càng mở rộng và phát triểnhơn nữa, điều này nghĩa là nhu cầu về vốn của Công ty sẽ ngày càng tăng lên, dođó để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn thì phải nâng cao được hiệu quả sử dụngVLĐ nói chung và vốn vay nói riêng, nên Công ty phải quản lý, giám sát chặt chẽcác khoản bị chiếm dụng, thực hiện giám sát việc thu nợ, giải phóng vốn ứ đọng,có kế hoạch vay phù hợp cân đối giữa vay vốn ngắn hạn với vay dài hạn.
Về khả năng thanh toán của Công ty được biểu hiện rõ qua số vốn và tài sảnhiện có mà doanh nghiệp dùng để trang trải các khoản nợ Để đánh giá khả năngthanh toán của Công ty ta so sánh giữa số tiền phải thanh toán với số tiền dùng đểthanh toán Nếu số tiền dùng thanh toán lớn hơn số tiền phải thanh toán thì tìnhhình tài chính của Công ty bình thường và có khả quan và ngược lại; khả năngthanh toán của Công ty chia làm 3 loại khả năng thanh toán hiện thời , khả năngthanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanhtoán hiện thời =
Tổng TSLĐ và ĐTNHNợ ngắn hạnHệ số khả năng thanh
Tổng TSLĐ và ĐTNH – Hàng tồn khoNợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tức thời của Công ty năm 2005 cũng lớn hơnnăm 2004, vốn bằng tiền của Công ty chủ yếu là tiền mặt và tiều gửi Ngân hàng,