Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ mở cửa hiện nay, đặc biệt với sự chuẩn bị cho việc ranhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, ngày càng nhiều các doanh nghiệpcó xu hướng sát nhập thành tập đoàn lớn mạnh nhằm tạo tiềm lực cạnhtranh với các doanh nghiệp nước ngoài vốn là những tập đoàn lớn và mangtính đa quốc gia.
Các doanh nghiệp lớn thường có quy mô vững chãi có thể đứng vữngvà hoạt động tốt trong điều kiện nền kinh tế ổn định, hoạt động của họ là ổnđịnh, có độ an toàn cao,có bề dày kinh nghiệm, có uy tín trên thị trường vàcó mức tăng trưởng đều đặn Trong tương lai gần, số lượng các doanhnghiệp lớn sẽ tăng mạnh vì vậy các ngân hàng thương mại cần có sự chuẩnbị để đáp ứng tốt nhất cho đối tượng khách hàng đầy tiềm năng này Lợi íchcủa các doanh nghiệp lớn đối với ngân hàng không chỉ là chiếm dư nợnhiều nhất, cho ngân hàng nguồn doanh thu cao nhất so với các nhóm kháchhàng khác mà còn các mối quan hệ và đặc biệt là các nguồn thông tin khác.
Sau quá trình nghiên cứu và thực tập tại phòng khách hàng doanhnghiệp lớn tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hoàn Kiếm, em thấyđây là vấn đề thiết thực và có ý nghĩa thực tiễn cao, vì vậy em chọn đề tài :
“ Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp lớn tại Chi nhánhNgân hàng Công thương Hoàn Kiếm” làm đề tài tốt nghiệp của mình Bài
Trang 2Phần I : DOANH NGHIỆP LỚN VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN.
I, Doanh nghiệp lớn : 1 Khái niệm
Mỗi một quốc gia có sự khác nhau về điều kiện kinh tế, chính trị, xãhội cũng như pháp luật nên cách phân chia quy mô của doanh nghiệp vì thếcũng khác nhau Một doanh nghiệp đặt trong điều kiện kinh tế của nước nàylà doanh nghiệp nhỏ nhưng trong điều kiện kinh tế của nước khác lại làdoanh nghiệp lớn Vì vậy khi nói đến doanh nghiệp lớn thì ta nên xác địnhrõ doanh nghiệp đó đang ở trong môi trường kinh tế nào, ở thời điểm nào.Nói một cách khác, ta chỉ có thể xác định được đó là doanh nghiệp lớn khiđặt nó trong một quốc gia cụ thể, tại một thời điểm nhất định.Việc đưa ramột định nghĩa chính xác về doanh nghiệp lớn cho riêng mình có một ýnghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
Thông thường, định nghĩa về doanh nghiệp lớn dựa trên một nhómcác chỉ tiêu định tính và định lượng trong đó các chỉ tiêu định lượng đóngvai trò quyết định phân biệt doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa và nhỏ.Có ba chỉ tiêu định lượng thường được dùng độc lập hoặc kết hợp với nhauđể xác định tính chất lớn của doanh nghiệp:
* Lượng vốn đầu tư vào máy móc dây chuyền sản xuất.* Lực lượng lao động.
* Quy mô sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinhdoanh.
Về mặt định tính, các chỉ tiêu thường được xem xét là cơ cấu củadoanh nghiệp, số người quản lý, người ra quyết định, ngành nghề kinhdoanh và rủi ro có thể xảy ra Đối với hầu hết các nước trên thế giới sự phânloại hình thức doanh nghiệp lớn không liên quan đến hình thức sở hữu cũngnhư tư cách pháp nhân của doanh nghiệp, tức là khái niệm sẽ được áp dụng
Trang 3chung cho doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợpdanh, công ty liên doanh
Dưới đây là một số định nghĩa của các quốc gia tiêu biểu của châuÁ và thế giới về doanh nghiệp lớn:
Malaixia: Doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp lớn nếu doanh
nghiệp đó có nhiều hơn 75 công nhân viên, không kể người làm bán thờigian hoặc có số vốn cổ phần nhiều hơn 1 triệu USD.
Nhật Bản: Việc phân loại lớn được tiến hành một cách tỷ mỷ cẩn
Sản xuất, khai thác và chế biến >300 người/ 100 triệu YênNgành bán buôn >100 người/ 30 triệu YênBán lẻ và dịch vụ >50 người/ 10 triệu Yên
Philippine: Doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp lớn khi tổng
tài sản của doanh nghiệp nhiều hơn 60 triệu P.
Các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC): Doanh
nghiệp có quy mô lớn nếu doanh nghiệp đó có nhiều hơn 250 lao động,doanh thu hàng năm vượt quá 50 triệu EUR, hoặc tổng giá trị tài sản vượtquá 43 triệu EUR.
Tại Việt Nam các doanh nghiệp được coi là lớn nếu vốn điều lệ của
doanh nghiệp đó nhiều hơn 10 tỷ VND.
Mặc dù khái niệm doanh nghiệp lớn ở mỗi quốc gia là khác nhau,nhưng ta có thể kết luận rằng thuật ngữ doanh nghiệp lớn là bao hàm mộttập hợp các thực thể kinh tế có quy mô lớn nếu xét tren phương diện vốn vàlao động so với mặt bằng phát triển chung của nền kinh tế ở mỗi quốc gianhất định.
2 Đặc điểm.
Trang 42.1 Hoạt động của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp lớn thường là các doanh nghiệp đã hoạt động lâunăm trên thị trường do đó hoạt động của doanh nghiệp lớn thường ổn định,tăng trưởng đều đặn và ít biến đổi Các doanh nghiệp lớn với quy mô vữngchãi của mình có thể đứng vững và hoạt động tốt trong điều kiện nền kinhtế cạnh tranh mạnh mẽ Nếu như những doanh nghiệp vừa và nhỏ với độlinh hoạt cao của mình dễ dàng thích nghi với những biến động của của nềnkinh tế thì doanh nghiệp lại gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề này Doanhnghiệp lớn thường có một hệ thống sản xuất lớn nên khi nền kinh tế biếnđộng thì bộ máy sản xuất cồng kềnh như vậy sẽ không dễ dàng thay đổi đểthích nghi với thị trường Bên cạnh đó doanh nghiệp lớn cũng gặp phải mộtsố khó khăn đó là: bộ máy quản lý nặng nề, thay đổi chậm đối với nhữngthay đổi đột ngột của thị trường
2.2 Ngành nghề.
Với ưu thế về quy mô và nguồn lực rất lớn của mình nên doanhnghiệp lớn có thể tham gia vào hầu hết các ngành nghề trong nền kinh tế màchủ yếu là các ngành nghề quan trọng của quốc gia như: công nghiệp nặng,khai thác khoáng sản, luyện kim, ngân hàng tài chính, bảo hiểm, may mặc Các ngành vừa nêu trên là các ngành nghề quan trọng bậc nhất của mỗiquốc gia Về dịch vụ các doanh nghiệp lớn thường tập trung vào các lĩnhvực như: vận tải liên tỉnh và quốc tế, bảo hành chăm sóc khách hàng, cácdịch vụ viễn thông Thương mại cũng là một thế mạnh của doanh nghiệplớn: tham gia phân phối sản phẩm, mua nguyên vật liệu trong nước và nướcngoài…Các ngành nghề được nêu ở trên đều là các ngành nghề có số vốnđầu tư ban đầu rất lớn, công nghệ sử dụng cao và độ chính xác lớn, lao độngsử dụng thường là lao động có tay nghề cao và lượng sử dụng lao động rấtnhiều.
2.3 Chu kỳ kinh doanh
Trang 5Không giống như các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chu kỳ kinhdoanh theo mùa, chớp thời cơ nhanh chóng và không ổn định, chu kỳ kinhdoanh của các doanh nghiệp lớn thường diễn ra đều đặn và độ ổn định cao.Việc lập chiến lược phát triển dài hạn cho doanh nghiệp lớn là rất quantrọng và không thể bỏ qua.
Các doanh nghiệp lớn thường tập trung vào một số dạng sản phẩmvà dịch vụ sau:
* Các sản phẩm làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất vớichức năng là nguyên vật liệu chính của quá trình sản xuất, thường là bộphận chính của chi tiết lớn trong các ngành: cơ khí, tự động hoá, côngnghiệp ô tô, máy bay… Sản phẩm loại này có hàm lượng kỹ thuật rất cao vàrất quan trọng.
* Các sản phẩm cung cấp năng lượng cho quá trình sản suất như:than, dầu khí, xăng, ga…
* Các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu như: may mặc, vật liệu xâydựng…
* Các sản phẩm dịch vụ như: dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bưuchính viễn thông… Các sản phẩm dịch vụ này được coi là mạch máu củanền kinh tế mỗi quốc gia.
2.4 Thị trường và cạnh tranh.
Do các sản phẩm của các doanh nghiệp lớn là các sản phẩm thiếtyếu rất quan trọng của nền kinh tế nên khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp lớn là rất cao Các doanh nghiệp lớn thường gặp phải sự cạnh tranhcủa các doanh nghiệp lớn trong nước cũng như nước ngoài do các doanhnghiệp vừa và nhỏ trong nước không có đủ nguồn lực để cạnh tranh Thịtrường về hàng hoá của các doanh nghiệp lớn rất rộng từ thành thị đến nôngthôn, từ người giàu đến người nghèo vì các sản phẩm của doanh nghiệpthường là các sản phẩm thiết yếu cho cuộc sống.
3 Vai trò của doanh nghiệp lớn.
Trang 6Doanh nghiệp lớn là một đơn vị kinh doanh không phụ thuộc vàothành phần sở hữu nhưng ở Việt Nam rất nhiều doanh nghiệp lớn là cácdoanh nghiệp Nhà nước Trong thời gian qua, doanh nghiệp lớn đã có mặt ởhầu hết các ngành nghề, các lĩnh vực của nền kinh tế và giữ vai trò quantrộng thể hiện ở một mặt sau:
* Doanh nghiệp lớn chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốcdân nắm giữ những ngành then chốt, có những ngành độc quyền Trong nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các doanh nghiệp lớn vẫn giữ vai tròchủ đạo bởi nó vẫn tồn tại và phát triển được ở những ngành, những lĩnhvực then chốt của nền kinh tế Do nắm giữ một số ngành, lĩnh vực độcquyền nên những thay đổi trong chính sách kinh doanh của các doanhnghiệp này sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế Mặt khác một sốdoanh nghiệp lớn là doanh nghiệp Nhà nước nên Chính phủ có thể thôngqua các doanh nghiệp này để điều chỉnh các khuyết tật của nền kinh tế.
* Doanh nghiệp lớn đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội.
Tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều hoạt động nhằmmang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Doanh nghiệp lớn càng phải coitrọng nhiệm vụ đó Các doanh nghiệp lớn với nguồn lực mạnh mẽ của mìnhđã đem lại rất nhiều của cải cho nền kinh tế Các doanh nghiệp lớn tham giavào sản xuất các sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế nên các doanh nghiệplớn càng hoạt động hiệu quả thì lợi ích đem lại cho nền kinh tế càng lớngiúp đất nước ngày càng phát triển.
* Các doanh nghiệp lớn mà phần nhiều trong số đó là các doanhnghiệp Nhà nước đã trở thành công cụ điều chỉnh vĩ mô của nền kinh tế quađó thể hiện các mục tiêu phát triển xã hội như đảm bảo công bằng xã hội,giải quyết vấn đề việc làm và tăng trưởng kinh tế DNNN với vai trò chủđạo trong nền kinh tế sẽ góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợiđể hoà nhập với khu vực và thế giới, từng bước công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, rút ngắn khoảng cách so với các nước DNNN với đội ngũ
Trang 7cán bộ công nhân được đào tạo rèn luyện thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo cho nền kinh tế Việt Namkhông bị chệch hướng mà đi đúng theo con đường XHCN đã chọn.
4 Các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam.
Mặc dù Nhà Nước có nhiều chính sách khuyến khích phát trển cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng vẫn không ngừng nâng cao vai trò cũngnhư tác động của doanh nghiệp lớn đối với nền kinh tế Theo cách phân loạicủa Việt Nam hiện nay thì doanh nghiệp lớn chỉ chiếm 7% tổng số cácdoanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế, nhưng 7% các doanhnghiệp đó lại nắm giữ những ngành nghề, lĩnh vực quan trọng cũng nhưmột khối lượng vốn rất lớn của cả nước.
Các doanh nghiệp lớn ở VN đóng góp một phần tích cực vào sựphát triển kinh tế xã hội đất nước: tạo ra 69% giá trị sản lượng công nghiệp,76% GDP và giải quyết hơn 50% lực lượng lao động của cả nước.
Số việc làm do các doanh nghiệp lớn tạo trong các ngành kinh tế.
II, Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối
với doanh nghiệp lớn.1 Tín dụng Ngân hàng
1.1 Khái quát NHTM.
Trang 8Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nềnkinh tế nói chung và của hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàngthương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần vàsố lượng các ngân hàng.
Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết các nềnkinh tế Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế- xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng Ngân hàng đóng vai trò là ngườithủ quỹ cho toàn xã hội Thu nhập từ ngân hàng là thu nhập quan trọng củanhiều hộ gia đình Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanhnghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước (tỉnh, thànhphố ) Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tíndụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy,mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanhtoán các khoản mua hàng hoá và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệmchi, thẻ thanh toán hay tài khoản điện tử Và khi họ cần thông tin tài chínhhay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến các ngân hàng để nhận được lờitư vấn Các khoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ ( thông qua chứngkhoán Chính phủ ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển Ngânhàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậylà công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm pháttriển kinh tế bền vững.
Tóm lại, ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mụccác dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụthanh toán- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất cứ một tổchức kinh doanh nào trong nền kinh tế Qua định nghĩa trên ta có thể thấyba chức năng cơ bản của một ngân hàng thương mại là: trung gian tài chính;tạo phương tiện thanh toán và trung gian thanh toán.
Trang 9Hiện nay trên thế gới một ngân hàng thương mại có thể có hàng chục,thậm chí hàng trăm dịch vụ ngân hàng khác nhau Sau đây là một số dịch vụngân hàng cơ bản: mua, bán ngoại tệ; nhận tiền gửi; cho vay; bảo quản hộtài sản; cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán; quản lýngân quỹ; tài trợ các hoạt động của Chính phủ; bảo lãnh; cho thuê thiết bịtrung và hạn (Leasing); cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư vấn; cung cấpcác dịch vụ tư vấn chứng khoán; cung cấp các dịch vụ bảo hiểm; cung cấpcác dịch vụ đại lý
1.2 Tín dụng NHTM
Các ngân hàng thương mại lớn hiện nay thực hiện đa dạng các hìnhthức tín dụng từ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, bảo lãnh cho kháchhàng, mua tài sản cho thuê
1.2.1 Chiết khấu thương phiếu.
Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua chịu hànghoá và dịch vụ giữa các khách hàng với nhau Người bán có thể giữ thươngphiếu đến hạn đòi tiền người mua hoặc mang đến ngân hàng để xin chiếtkhấu trước hạn Số tiền ngân hàng ứng trước vào lãi suất chiết khấu, thờihạn chiết khấu và lệ phí chiết khấu.
Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệmgiữa ngân hàng và những người ký tên trên thương phiếu Để thuận tiện chokhách hàng, ngân hàng thường ký với khách hàng hợp đồng chiết khấu Khicần chiết khấu, khách hàng chỉ cần gửi thương phiếu lên ngân hàng xinchiết khấu Ngân hàng sẽ kiểm tra chất lượng của thương phiếu và thực hiệnchiết khấu Do tối thiểu có 2 người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độan toàn của thương phiếu là tương đối cao Hơn nữa, ngân hàng thương mạicó thể tái chiết khấu thương phiếu tại ngân hàng Nhà nước để đáp ứng nhucầu thanh khoản với chi phí thấp.
1.2.2 Cho vay.* Thấu chi.
Trang 10Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vayđược chi trội hơn số tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhấtđịnh trong một khoảng thời gian nhất định Giới hạn này được gọi là hạnmức thấu chi.
Để được thấu chi, khách hàng làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấuchi và thời gian thấu chi Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kýséc, lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ vượt quá số tiền gửi để chi trả Khi kháchhàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi Cáckhoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi xuất phạt và đình chỉ sử dụnghình thức này.
Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp vềthời gian và quy mô Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt đơngiản, phần lớn là không có bảo đảm, có thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cánhân Nhìn chung hình thức này chỉ sử dụng với khách hàng có độ tin cậycao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
* Cho vay từng lần.
Cho vay từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngânhàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không cóđiều kiện để đáp ứng hạn mức thấu chi Mỗi lần vay khách hàng phải làmđơn trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tíchkhách hàng và ký hợp đồng cho vay, lãi xuất và yêu cầu đảm bảo nếu cần.Mỗi món vay được tách biệt thành các hồ sơ khác nhau.
* Cho vay theo hạn mức.
Đây là hình thức cho vay theo đó ngân hàng thoả thuận cung cấp chokhách hàng hạn mức tín dụng nhất định đảm bảo dư nợ cho vay của kháchhàng tại ngân hàng mức dư nợ khách hàng đã cam kết trong hợp đồng tíndụng.
Hạn mức được cấp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, chukỳ kinh doanh và nhu cầu vay vốn của khách hàng Trong kỳ khách hàng có
Trang 11thể thực hiện vay trả nhiều lần, song dư nợ không được vượt quá hạn mứctín dụng
Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiềnvay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêucầu vay Sau khi kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàngsẽ giải ngân cho khách hàng.
Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay mượnthường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinhdoanh Trong nghiệp vụ này ngân hàng có thể ấn định hạn trả nợ dựa trênchu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi khách hàng có thu nhập,ngân hàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho khách hàng.Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kì hạn nợ cụ thể nênngân hàng khó kiểm soát hiệu quả từng lần vay Ngân hàng chỉ có thể pháthiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính, hoặc dư nợ lâu khônggiảm sút.
* Cho vay luân chuyển.
Cho vay luân chuyển là cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá.Doanh nghiệp sau khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng có thể cho vayđể mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc đầuquý, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển Ngân hàng và kháchhàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồncung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ Hạn mức tín dụng có thể được thoảthuận trong một hoặc nhiều năm Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà làthời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng và quyếtđịnh có cho vay nữa hay không tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa ngân hàngvà khách hàng cũng như tình hình tài chính của khách hàng.
Việc cho vay dựa trên luân chuyển hàng hoá nên cả ngân hàng lẫndoanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch luân chuyển hàng hoá để dựđoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới.
Trang 12Cho vay luân chuyển rất thuận lợi cho khách hàng Thủ tục chỉ cầnthực hiện cho nhiều lần vay Khách hàng được đáp ứng nhu cầu vốn kịpthời, vì vậy việc thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gọn đơn giản Nếudoanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ thì ngân hàng sẽ gặp khó khăntrong thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được quy định rõ ràng.
* Cho vay trả góp.
Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng thoả thuận Chovay trả gốp thường được áp dụng cho các khoản vay trung và dài hạn, tàitrợ cho tài sản cố định hoặc hàng hoá lâu bền Số tiền trả mỗi lần sẽ đượctính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ.
Ngân hàng thường cho vay trả góp với người tiêu dùng thông hạnmức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số hàng hoámà khách hàng đã mua trả góp Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khibán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho ngân hàng, hoặckhách hàng trả tiền trực tiếp cho ngân hàng Đây là hình thức tài trợ chongười mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá.
Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hànghoá mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn củangười vay Nếu người vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năngthu nợ của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng Chính vì rủi ro cao nên lãi suấtcho vay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất của ngânhàng.
* Cho vay gián tiếp.
Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp Bên cạnh đóngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp Đây là các hìnhthức cho vay thông qua các tổ chức trung gian.
Trang 13Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như nhóm sản xuất,Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Các tổ chức này thườngliên kết các thành viên theo mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫnnhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên Vì vậy, việc phát triển kinh tế,làm giàu, xoá đói giảm nghèo luôn được các tổ chức này quan tâm.
Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sangcác tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũngcó thể đứng ra đảm bảo cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trongnhóm bảo lãnh cho một thành viên vay Điều nay rất thuận tiện khi ngườivay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp.
Ngân hàng cũng có thể cho vây thông qua người bán lẻ các sản phẩmđầu vào của quá trình sản xuất Cho vay theo cách này sẽ giúp cho việc hạnchế người vay sử dụng tiền sai mục đích.
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng cho thị trường có nhiều mónvay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng Trong trường hợp nhưvậy, cho vay qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay.
Cho vay qua trung gian đều nhằm giảm bớt tủi ro, chi phí cho ngânhàng Tuy nhiên nó cũng bộc lộ các khiếm khuyết, nhiều trung gian đã lợidụng vị thế của mình để tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền củacác thành viên cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán sảnphẩm kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn.
1.2.3 Cho thuê tài sản ( thuê- mua ).
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là cho vay để kháchhàng mua tài sản Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khách hàng không đủhoặc chưa đủ điều kiện để đi vay Để mở rộng tín dụng, ngân hàng thươngmại đã mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê Vìtài sản thuộc sở hữu của ngân hàng nên ngân hàng có thể thu hồi hoặc chongười khác thuê khi người thuê không trả nợ được Điều này giảm bớt thiệthại cho ngân hàng.
Trang 14Hoạt động cho thuê bắt nguồn từ doanh nghiệp sản xuất hoặc cungcấp thiết bị, nhà cửa có giá trị lớn, thời hạn sử dụng dài Do người muakhông đủ tiền mua, hoặc chỉ có nhu cầu sử dụng trong thời gian ngắn hơnthời gian khấu hao của tài sản… đã làm nảy sinh nhu cầu thuê Các doanhnghiệp sản xuất và cung cấp có nhu cầu tiêu thụ để tăng doanh thu và giảmhao mòn của tài sản Từ đó phát sinh nhu cầu đi thuê- cho thuê.
1.2.4 Bảo lãnh ( tái bảo lãnh ).
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thưbảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngânhàng khi khách không thực hiện đúng như nghĩa vụ đã cam kết.
Bảo lãnh thường có 3 bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnhvà bên bảo lãnh Bảo lãnh của ngân hàng có nghĩa ngân hàng là bên bảolãnh; khách hàng của ngân hàng là người được bảo lãnh; và người hưởngbảo lãnh là bên thứ ba.
2 Vai trò của cho vay đối với doanh nghiệp lớn
2.1 Hình thành cơ cấu vốn
Trong nền kinh tế thị trường hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụngvốn tự có để hoạt động kinh doanh Việc này không những hạn chế khảnăng mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn làm tăng gia vốn của doanhnghiệp đó Hiện nay để thực hiện các quyết định đầu tư, một doanh nghiệpcó thể sử dụng từ hai nhóm nguồn vốn: vốn tự có và vốn đi vay Nhưngkhông phải doanh nghiệp muốn vay bao nhiêu cũng được mà còn tuỳ thuộcđiều kiện và yêu cầu theo quy định, luật định Nếu vốn vay quá lớn thì chiphí vào giá thành sẽ tăng Chính vì vậy buộc doanh nghiệp phải xây dựngcơ cấu vốn tối ưu Cơ cấu vốn tối ưu là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồnvốn tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hoágiá trị thị trường của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.
2.2 Mở rộng sản xuất
Trang 15Tín dụng ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông quaviệc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế để tài trợ chocác thành phần kinh tế nói chung và các doanh nghiệp lớn nói riêng Đểđảm bảo cho các doanh nghiệp lớn không chỉ duy trì sản xuất mà còn táisản xuất mở rộng, đặc biệt trong những ngành mũi nhọn của đất nước, tíndụng ngân hàng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp không chỉ ngắn hạn màcòn cả trung hạn Muốn mở rộng sản xuất kinh doanh phải có thị trường.Ngoài thị trường tiềm năng trong nước các doanh nghiệp còn phải chú trọngthị trường nước ngoài Tín dụng ngân hàng thông qua nghiệp vụ bảo lãnh,tài trợ cho xuất nhập khẩu đã giúp doanh nghiệp thực hiện tốt điều này Khidoanh nghiệp là người xuất khẩu, ngân hàng đóng vai trò là ngân hàngthông báo thu hồi vốn cho họ Còn khi các doanh nghiệp là người nhậpkhẩu máy móc thiết bị ngân hàng thông quan nghiệp vụ bảo lãnh, mở thưtín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Và ngânhàng với các hình thức tín dụng phù hợp của mình đã thực sự trở thànhngười bạn tốt của các doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị phần và mởrộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
2.3 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đặc trưng của tín dụng ngân hàng không phải cấp phát vốn mà là cóhoàn trả gốc và lãi theo thời hạn quy định Do đó không chỉ thu hồi vốn làđủ mà các doanh nghiệp còn phải tìm nhiều biện pháp để sử dụng vốn cóhiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợinhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả nợ được và kinhdoanh có lãi.
Hiện nay ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp cóphương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, như vậy doanh nghiệp muốn cóvốn của ngân hàng đầu tư phải tự khẳng định mình làm ăn có hiệu quả.
Trang 16Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với quy trình kiểm soát trước, trong vàsau khi cho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn củadoanh nghiệp giúp doanh nghiệp đi đúng hướng đã chọn nhằm đạt mục tiêulợi nhuận cao nhất Tín dụng ngân hàng cũng góp phần buộc doanh nghiệpphải làm ăn đúng đắn thông qua việc kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chínhdoanh nghiệp Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của tư bản ngân hàng có liênquan đến chu trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên để đảm bảolợi ích của mình cũng như của doanh nghiệp, ngân hàng luôn cùng doanhnghiệp tháo gỡ những khó khăn trong phạm vi cho phép, tư vấn cho cácdoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
3 Hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại đối với doanhnghiệp lớn
3.1 Khái niệm hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn.
Tín dụng luôn là hoạt động mang lại hiệu quả cao cho các ngânhàng thương mại, song không phải tất cả các ngân hàng thương mại đềuthực hiện tốt nhiệm vụ này Một số ngân hàng gặp khó khăn trong vấn đềquản lý, thu hồi nợ, một số khác lại gặp khó khăn trong việc tìm kiếm dự ánthích hợp để cho vay hoặc gặp khó khăn trong huy động vốn Nhưng hầuhết các rủi ro mà ngân hàng gặp phải đều rơi vào hoạt động cho vay Hiệuquả của hoạt động cho vay ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động tíndụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Từ việc đánh giáhiệu quả của hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ có định hướng, giải pháp đểkhắc phục các hạn chế, khó khăn cũng như đẩy mạnh hơn nữa hoạt độngcho vay của ngân hàng Tuỳ vào từng đối tượng khách hàng mà ngân hàngcó cách thức đánh giá hiệu quả cho vay riêng.
Hiệu quả của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn được thểhiện trên hai góc độ kinh tế và xã hội.
Xét trên góc độ hiệu quả kinh tế ( hiệu quả tài chính): đó là khoảnlợi nhuận mà hoạt động cho vay đem lại cho ngân hàng Khoản lợi nhuận
Trang 17này được tính dựa trên chênh lệch giữa lãi vay và lãi huy động và các khoảnphí khác Khi khoản cho vay này đem lai lợi nhuận tức là hoạt động cho vaycủa ngân hàng có hiệu quả Đó là về phía ngân hàng, còn đối với doanhnghiệp cũng phải có một khoản thu nhập hợp lý so với dự kiến ban đầu.Khoản thu này sẽ giúp doanh nghiệp tái sản xuất giản đơn và mở rộng hơnhoạt động sản xuất kinh doanh của mình và dời sống của người lao độngmới được đảm bảo.
Ở phần trên chúng ta đã không ít lần đề cập đến vai trò to lớn củadoanh nghiệp lớn trong tiến trình phát triển của đất nước Các doanh nghiệplớn ở Việt Nam có một phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước nên ngoàihiệu quả về mặt kinh tế còn có hiệu quả về mặt xã hội Một khoản tín dụnghay cho vay có hiệu quả sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu của Nhà nướcnhư cân bằng kinh tế giưac các thành phần, các vùng kinh tế hay trong việcgiải quyết công ăn việc làm cho người dân Các doanh nghiệp lớn cómạnh, hoạt động có hiệu quả thì mới phát huy được hết vai trò, tính năngcủa mình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
Dựa vào các hình thức thể hiện khác nhau mà hiệu quả hoạt độngcho vay đối với doanh nghiệp lớn được hiểu theo các cách khác nhau,nhưng nhìn chung hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp lớn được hiểu làsự đáp ứng nhu cầu vay hợp lý của các doanh nghiệp và nhu cầu đó phảiphù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và phải đảm bảơ tồn tại vàphát triển của ngân hàng.
3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn.
Cho vay không chỉ là hoạt động kinh tế có vai trò quan trọng khôngchỉ đối vớicác doanh nghiệp, với bản thân ngân hàng mà còn có vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát ttriển ổn định, bền vững Xét trêncương vị những nhà ngân hàng thì hiệu quả hoạt động hoạt động cho vaychính là hiệu quả về quy mô, chất lượng và lợi nhuận mà hoạt động đómang lại cho ngân hàng Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào khi có quan hệ đi
Trang 18vay đối với ngân hàng thì các ngân hàng đều phải đánh giá hiệu quả của cácmối quan hệ đó.
* Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.Tỷ trọng dư nợ c/vay DN lớn =
Dư nợ cho vay DN lớnTổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô đối với doanh nghiệp lớn trong hoạtđông cho vay của ngân hàng đồng thời phản ánh mức độ ảnh hưởngcủa hiệuquả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn đến hiệu quả tín dụng ngânhàng nói riêng và hiệu quả kinh doanh ngân hàng nói chung.
* Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.Tăng trưởng dư nợ cho vay DN lớn =
Dư nợ cho vay DN lớn năm sauDư nợ cho vay DN lớn năm
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đốivới doang nghiệp lớn trong các năm Cùng với chính sách tín dụng của ngânhàng trong từng thời kỳ và chỉ tiêu thứ hất chúng ta đánh giá được xem hoạtđộng cho vay của ngân hàng đối với doang nghiệp lớn có theo đúng chủtrương và quy định của ngân hàng hay không.
* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đối với doanh nghiệp lớn.Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DN lớn =
Dư nợ quá hạn cho vay DN lớnTổng dư nợ cho vay DN lớn
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả cho vay củangân hàng đối với doanh nghiệp lớn Đây là một trong các chỉ tiêu đánh giáuy tín trong quan hệ tín dụng của doanh nghiệp lớn với ngân hàng Chỉ tiêunày cho biết trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn thì có bao nhiêu lànợ quá hạn, hay nói cách khác là nợ quá hạn chiếm bao nhiêu phần trămtrong tổng dư nợ
* Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn có tài sản đảm bảo.
Trang 19Tỷ lệ nợ c/vay DN lớn có TSĐB =
Dư nợ c/vay DN lớn có TSĐB Dư nợ cho vay DN lớn
Hiệu quả tín dụng ngân hàng nói chung, hiệu quả hoạt động cho vaydoanh nghiệp lớn nói riêng không chỉ phụ thuộcvào khả năng đảm bảo bằngtài sản mà chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của dự án Tuy nhiêntỷ lệ dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo đối với doanh nghiệp lớn là một chỉtiêu cần thiết khi đánh giá hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn Doxuất phát từ thực tế về hoạt động kinh doanh và cơ cấu của doanh nghiệplớn trong nền kinh tế mà tỷ lệ này được coi là cần thiết để đánh giá hiệu quảhoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn.
* Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng đối với doanh nghiệp lớn.Vòng quay vốn t/dụng đ/v DN lớn =
Doanh số thu nợ DN lớnDư nợ cho vay DN lớn bình
Vòng quay vốn tín dụng cao thể hiện nguồn vốn ngân hàng lưuchuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh hàng hoá.Với cùng một lượng vốn cung cấp cho nền kinh tế nhưng nếu tốc độ vòngquay vốn tín dụng nhanh thhì ngân hàng có thể đáp ứng nhiều hơn nhu cầuvề vốn của doanh nghiệp lớn.
* Chỉ tiêu dư nợ cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với doanhnghiệp lớn.
Chỉ tiêu này cho biết cả số tương đối với số tuyệt đối về dư nợ chovay ngắn, trung và dài hạn của doanh nghiệp lớn trong tổng dư nợ là baonhiêu Qua đó, so sánh với tình hình huy động vốn của ngân hàng, xem hoạtđộng cho vay đó có hiệu quả không, có đúng với quy luật của thị trườnghay không…
* Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận, thu dịch vụ mà các doanh nghiệp lớnmang lại cho ngân hàng trong tổng lợi nhuận của ngân hàng Hoạt động củangân hàng đối với doanh nghiệp lớn không chỉ dừng lại ở quan hệ cho vay
Trang 20mà còn bao gồm cả những hoạt động khác của ngân hàng đối với doanhnghiệp lớn như bảo lãnh uỷ quyền…Do vậy để đánh gía toàn diện hiệu quảhoạt động cho vay của ngân hàng thì ta phải đánh giá cả khoản lợi nhuận từhoạt động dịch vụ mà doanh nghiệp lớn mang lại cho ngân hàng.
* Chỉ tiêu thu hồi nợ cho vay doanh nghiệp lớn, hiệu quả hoạt độngcho vay không chỉ thể hiện ở việc khoản cho vay đó đem lại lợi nhuận baonhiêu, nó có được đảm bảo không hay tỷ lệ nợ quá hạn của nó ra sao… màhiệu quả cho vay còn được đánh giá qua ccong tác thu hồi nợ, thực chất đâylà một trong những cách để đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn, nhưng tỷ lệ nợ quáhạn chỉ cho ta biết tỷ lệ chung, còn chỉ tiêu này dùng để đánh giá cụ thểtừng doanh nghiệp lớn một, xem ngân hàng thu được bao nhiêu Công tácthu hồi nợ không chỉ phản ánh các khoản vay trong năm mà còn là nhữngkhoản thu nợ quá hạn, nợ khó đòi mà ngân hàng có thể thu được từ nhữngdoanh nghiệp lớn tưởng chừng như không thể trả nổi khoản vay Vì vậy đâycũng là một chỉ tiêucần xem xét khi đánh giá hiệu quả hoạt động cho vayngân hàng đối với doanh nghiệp lớn.
Mỗi một chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh, một góc độ riêng đối vớihoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn Hoạt động kinhdoanh thông thường đã khó xác định hiệu quả, trong khi đó ở đây hoạt độngcho vay là hoạt động kinh doanh tiền tệ thì càng khó xác định hơn Bản thântiền tệ, quy trình vận hành của nó đã khó xác định nên chúng ta phải dụngcác chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hiệu quả thực tế mà nó đem lại Do đó takhông thể bỏ qua bất cứ chỉ tiêu nào trong các chỉ tiêu trên, các chỉ tiêu nàyluôn có quan hệ qua lại với nhau, giúp cho việc đánh giá hiệu quả cho vayđược chính xác nhất Có thể với các doanh nghiệp cụ thể khác nhau còn cóthêm các chỉ tiêu khác, tuỳ thuộc vào ngành nghề mà họ kinh doanh, nhưngnhìn chung nếu đánh giá hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanhnghiệp thì ta sẽ sử dụng các chỉ tiêu trên.
Trang 21Xét trên góc độ toàn nền kinh tế, hiệu quả hoạt động cho vay của ngânhàng đối với doanh nghiệp lớn được xét thông qua những lợi ích mà doanhnghiệp lớn đem lại cho toàn nền kinh tế Ví dụ như doanh nghiệp có tạo rađược môi trường kinh doanh lành mạnh hay không, có tạo thêm công ănviệc làm cho người lao động không, đóng góp của doanh nghiệp lớn vàongân sách Nhà nước là bao nhiêu…Sau khi tham gia hoạt động cho vay vớingân hàng, doanh nghiệp lớn và ngân hàng đã đem lại gì cho xã hội, tácđộng của nó ra sao, có trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp khácphát triển theo hay không, đời sống vật chất và tinh thần của người lao độngtrong doanh nghiệp lớn, ngân hàng và xã hội có được cải thiện hay khôngnhờ hoạt động cho vay đó.
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả cho vaydoanh nghiêp lớn.
4.1 Môi trường vĩ mô.
Trước tiên là sự tác động của môi trường pháp lý Một môi trườngpháp lý chặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn để doanhnghiệp có thể vay vốn tại ngân hàng Ngược lại, một sự thay đổi nào đótrong nghị định, một hiệp định thương mại được ký kết hay một sự bảo hộtừ các nước láng giềng đều có thể tác động tới hiệu quả cho vay của ngânhàng đối với doanh nghiệp nói chung và với doanh nghiệp lớn nói riêng Sựtác động của môi trường pháp lý có thể gây ra sự giảm sút về dư nợ, gâytăng đột ngột các khoản nợ quá hạn, hạn chế khả năng sinh lời của doanhnghiệp, và vì vậy hiệu quả cho vay của ngân hàng có thể bị giảm sút nhanhchóng.
Môi trường kinh doanh tác động đến hiệu quả cho vay của ngânhàng thông qua các biến số kinh tế như tỷ giá, lạm phát, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc, lãi suất…Các chỉ tiêu này tác động lên khả năng cho vay, đồng thờitác động trực tiếp lên chi phí của ngân hàng Sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt
Trang 22buộc hoặc lạm phát sẽ làm giảm khả năng cho vay và làm tăng chi phí trảlãi cho các nguồn huy động, lãi suất trên thị trường tăng cũng làm hạn chếtốc độ tăng trưởng dư nợ đồng thời lại làm tăng nhanh chi phí trả lãi của cácngân hàng Đối với doanh nghiệp, các biến số này có tác động hai mặt, nóthúc đẩy sự phát triển của nhóm doanh nghiệp này thì kìm hãm sự phát triểncủa nhóm doanh nghiệp khác Ví dụ, nếu tỷ giá tăng thì nhóm doanh nghiệpxuất khẩu sẽ hoạt động tốt trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ gặpnhiều khó khăn Vì thế để đánh giá một yếu tố thuộc môi trường vĩ mô tácđộng như thế nào đến hiệu quả cho vay của mình thì các ngân hàng phảiphân loại được các khách hàng chủ yếu mà mình phục vụ, từ đó có chiếnlược đối phó phù hợp.
4.2 Các nhân tố xuất phát từ doanh nghiệp.
Đây là nhân tố tác động quan trọng nhất đến hiệu quả hoạt động chovay của ngân hàng,thể hiên thông qua các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệpnhư khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, hệ số nợ Các doanh nghiệpluôn mong muốn vay được vốn và tìm mọi cách để có được nguồn vốn từngân hàng Do vậy, có doanh nghiệp vận dụng các hình thức tích cực nhưlàm tăng hiệu quả hoạt động, trung thực và hợp tác với ngân hàng, tuynhiên cũng có nhiều daonh nghiệp sử dụng các biện pháp không tích cựcnhư làm sai lệch các báo cáo tài chính, không cung cấp đầy đủ và trung thựccác thông tin cần thiết cho ngân hàng Nhiều doanh nghiệp sau khi vayđược tiền thì sử dụng tiền vay sai mục đích, cố tình lừa đảo chiếm dụng vốncủa ngân hàng Các hình thức này thường rơi vào các doanh nghiệp vừa vànhỏ Nó không chỉ tác động đến hiệu quả của bản thân món vay mà còn làmmất uy tín của doanh nghiệp đối với ngân hàng khiến cho các ngân hàngphải áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm hơn, vì thế tác động trở lại làm hạnchế khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp chân chính.Cũng có doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của ngân hàngnhưng các cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn yếu kém không quản lý
Trang 23và khai thác nguồn vốn có hiệu quả khiến cho hiệu quả hoạt động cho vayvì thế mà giảm sút Những nhân tố tác động từ phía doanh nghiệp rất khókiểm soát và đánh giá Nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và trình độ củacán bộ tín dụng
4.3 Các nhân tố xuất phát từ ngân hàng.
Đây là nhân tố chủ quan mà ngân hàng có thể điều chỉnh và khắcphục được Nó bao gồm chiến lược phát triển của ngân hàng, công nghệngân hàng, uy tín và kinh nghiệm điều hành, nhận thức của cán bộ nhânviên về doanh nghiệp lớn, và đạo đúc của cán bộ tín dụng Chiến lược pháttriển của ngân hàng tạo ra một định hướng chung về khách hàng mục tiêucủa ngân hàng, tạo lập các chính sách hỗ trợ cho nhóm khách hàng đó Vớixu hướng hiện nay, các doanh nghiệp lớn ngày càng được sự quan tâm củacác ngân hàng và nhiều ngân hàng đã thiết lập những chính sách mới hỗ trợtốt hơn cho các doanh nghiệp lớn Công nghệ và uy tín của ngân hàng tácđộng đến chi phí của khoản vay và khả năng mở rộng quy mô dư nợ, côngnghệ càng cao ngân hàng càng có khả năng tiết kiệm chi phí và đưa ra cácmức lãi suất cạnh tranh Nhận thức và đạo đức của các cán bộ tín dụng đóngvai trò quan trọng nhất trong số các nhân tố tác động đến hiệu quả cho vaycủa ngân hàng Như đã nói ở trên nhiều doanh nghiệp tìm mọi các để cóđược nguồn vốn, họ có thể tiếp xúc, móc nối với cán bộ tín dụng để đạtđược mục đích Chính vì vậy để giữ được sự trung thành của các nhân viên,ngân hàng phải có một chính sách đãi ngộ thoả đáng, thường xuyên giáodục nhắc nhở các nhân viên về đạo đức, nhận thức cũng như ý thức tráchnhiệm trong công việc.
Trang 24Phần II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀNKIẾM
I, Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng
Công thương Hoàn Kiếm(NHCTHK).1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân hàngCông thương Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận HoànKiếm, Hà Nội Trước tháng 3/1988, NHCTHK thuộc về Ngân hàng Nhànước Thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chính được giao là vừa kinhdoanh tiền tệ, tín dụng và thanh toán, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu vềvốn cho các đơn vị ngoài quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quậnHoàn Kiếm Nhưng kể từ sau chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/3/1988,NHCTHK chính thức tách ra khỏi Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nộiđể trở thành NHCTHK như ngày nay.
NHCTHK là một đơn vị hạch toán độc lập, có quyền tự chủ kinhdoanh, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhànước cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước tuy nhiên còn tươngđối phụ thuộc vào Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hoà nhập vàohoạt động của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường Hơn nữa,NHCTHK không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn khôngngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
* Đặc điểm về môi trường hoạt động và khách hàng của NHCTHK.NHCTHK có địa bàn hoạt động chính tại quận Hoàn Kiếm, làmột quận thuộc khu trung tâm thương mại lớn nhất thành phố Hà Nội gồm18 phường với hơn 22 vạn dân và diện tích là 425 km2 Mặt khác, nằmtrong khu trung tâm Kinh tế- Văn hoá- Xã hội của cả nước, NHCTHK cónhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình.
Trang 25- Thị trường cho vay kinh doanh thương mại và dịch vụ có nhiềutiềm năng để phát triển.
- Nguồn tiền gửi của dân cư dồi dào do thu nhập bình quân đầungười của quận Hoàn Kiếm khá cao.
- Là nơi có lượng khách du lịch quốc tế nên nhu cầu giao dịch vàchuyển đổi tiền và các dịch vụ ngoại tệ cũng tương đối cao.
Do đặc điểm dân cư trong địa bàn là hoạt động trên lĩnh vực thươngmại là chủ yếu nên khách hàng của NHCTHK là các doanh nghiệp vừa vànhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân, tuy nhiên bên cạnh đó lượng kháchhàng là các doanh nghiệp lớn cũng có số lượng tương đối lớn NHCTHKcũng không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mạikhác trong hệ thống như ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, ngân hàngNgoại Thương Việt Nam và một số chi nhánh của ngân hàng nước ngoàinhư: City bank, Bank of America, American express Bank (Mỹ), ANZ(Australia và Newzeland)
Song song với đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốcdanh thì đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn cũng chiếm một tỷtrọng đang kể mà chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước lớn Tuy nhiên,trong mấy năm gần đây, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằmthu hút và lôi kéo khách hàng thông qua việc không ngừng nâng cao chấtlượng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính rườm rà Cho đến nayNHCTHK cũng đã khẳng định được vai trò và vị trí của mình trong mốitương quan với các ngân hàng thương mại khác, tạo được phong cách riêng,có một chỗ đứng vững chắc và tạo được niềm tin trong lòng khách hàng.
2 Cơ cấu quản lý và bộ máy hoạt động
Thực hiện quyết định số 090/QĐ-HĐQT_NHCT1 ngày 04/6/2003 củahội đồng quản trị về việc "Phê duyệt mô hình tổ chức kinh doanh và môhình hiện đại hoá chi nhánh”, từ 1/1/2004, mô hình tổ chức của chi nhánhthay đổi về căn bản Các phòng ban được chia tách, sát nhập, từ 7 phòng
Trang 26nghiệp vụ và 1 phòng Giao dịch lên 11 phòng nghiệp vụ và 1 phòng giaodịch Chức năng nhiệm vụ của các phòng đó cũng đã được thay đổi Chinhánh đã từng bước củng cố bộ máy tổ chức từ ban giám đốc đến các phòngban, thực hiện thuyên chuyển cán bộ, bố trí sắp xếp cán bộ phù hợp vớinăng lực và yêu cầu của công việc.
Toàn bộ hệ thống của ngân hàng được chia thành 12 phòng ban, tươngứng với các nghiệp vụ riêng của từng phòng.
Cơ cấu tổ chức của NHCTHK.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ của ngân hàng gồm 230 nhân viên chính thứcbao gồm: đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý và các nhân viên làm việctrực tiếp.
Giám đốc
P.Thôngtin điện
P.Tiền tệ
tra nội bộ P.Kế toántài chínhP.Tổ
tổng hợp
chức-P Giao dich ĐXP.KH số
1 (DN lớn)
P Kế toán giao P.Tài trợ
TMP.KH số 2
(Dn vừa và nhỏ)
P.KH cánhân
Trang 27Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm.
3 Kết quả kinh doanh
3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003.
Với phương châm "Phát triển, an toàn, hiệu quả", thực hiệnnghiêm túc chỉ đạo của NHCT VN về việc kiềm chế tăng trưởng tín dụngnóng, dư nợ tín dụng được chủ động tăng trưởng một cách hợp lý đi đôi vớiviệc cải thiện nâng cao chất lượng; thực hiện rà soát, sàng lọc, lựa chọnkhách hàng làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh; nâng caođiều kiện tín dụng, yêu cầu doanh nghiệp nhà nước dùng tài sản cố định làmbảo đảm tiền vay Nhờ đó, dư nợ tín dụng của ngân hàng trong khả năngkiểm soát và cơ cấu dư nợ đã từng bước chuyển đổi theo hướng tăng dần tỷtrọng cho vay tư nhân, cho vay tiêu dùng, cho vay thêm những dự án mớicó tính khả thi cao như : Dự án sản xuất phân đạm Phú Mỹ của Tổng côngty Dầu khí Việt Nam…
* Lợi nhuận thu được là 41,000 triệu đồng.* Tổng dư nợ đạt 900,000 triệu đồng Trong đó:
- Dư nợ ngắn hạn 360,000 triệu đồng chiếm 40% tổng dư nợ cho vay,dư nợ trung và dài hạn 540,000 triệu đồng, chiếm 60% tổng dư nợ
- Dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước 630,000 triệu chiếm 70%tổng dư nợ Ngoài quốc doanh 270,000 triệu chiếm 30% tổng dư nợ.
Giám đốc
Các phóGiám đốc
Các phòng chuyên
môn gnhiệp vụPhòng giaodịchTrưởng
phòngkế toán
Tổ kiểm tra nội bộ
Quỹ tiết kiệm
Trang 28- Dư nợ cho vay bằng VND là 657,000 triệu đồng chiếm 73% tổngdư nợ Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ là 243,000 triệu chiếm 27% tổng dưnợ.
* Doanh số cho vay của chi nhánh là 950,000 triệu đồng.* Các chỉ số về hoạt động dịch vụ của chi nhánh:
- Doanh số thanh toán XNK: 66 triệu USD.- Doanh số mua bán ngoại tệ: 80 triệu USD.- Doanh số dịch vụ ngoại hối: 1.6 triệu USD.
- Doanh số thanh toán trong nước: 24,238,000 triệu đồng.- Thu dịch vụ đạt 3,200 triệu đồng.
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004
Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm đã thực hiện nghiêm túc sựchỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam vềviệc nâng cao chất lượng tín dụng, khắc phục tình trạng tăng trưởng tíndụng nóng Ngay từ đầu năm, chi nhánh đã đưa ra quan điểm định hướng cụthể nhằm minh bạch hoá chất lượng tín dụng và nâng cao chất lượng tăngtrưởng tín dụng, kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với khảnăng quản lý của Chi nhánh.
Để đạt được định hướng đó, Chi nhánh đã thực hiện rà soát, sànglọc 100% đội ngũ khách hàng và dư nợ đã có, lựa chọn tiếp tục đầu tư đốivới các khách hàng làm ăn có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, có tínnhiệm với Ngân hàng Tiến hành làm việc tiếp tục hợp đồng cho vay Dự án500KV với Tổng công ty Điện lực Việt Nam.
Kết quả kinh doanh :
* Lợi nhuận thu được là 50,000 triệu đồng tăng 21,95% năm 2003.Để đạt đươc mức lợi nhuận cao hơn hẳn so với năm 2003 chi nhánh đã ápdụng các tiến bộ trong lĩnh vực công nghệ thông tin vào các hoạt độngnghiệp vụ của mình cũng như nâng cao chất lượng thẩm định các khoản chovay.
Trang 29* Tổng dư nợ cho vay là 930,000 triệu đồng tăng 3.3% so với năm2003 Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn là 232,500 triệu đồng, giảm 35.41% so với năm2003, chiếm 25% tổng dư nợ cho vay Cho vay dài hạn là 697,500 tirệuđồng, tăng 29.2% so với năm 2003, chiếm 75% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay doanh nghiệp nhà nước là725,400 triệu đồng, tăng 26.5%so với năm 2003, chiếm 78% tổng dư nợ cho vay Cho vay doanh nghiệpngoài quốc doanh là 204,600 triệu đồng, giảm 24.2% so với năm 2003,chiếm 22% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay bằng VND là 651,000 triệu đồng, bằng ngoại tệ là279,000 triệu đồng.
* Nợ quá hạn giảm 99,3% từ 9,000 triệu đồng xuống còn 63 triệuđồng.
* Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 190,000 triệu đồng.Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 110,000 triệu đồng, trong đó:
- Dư nợ cho vay bằng VND là 104,500 triệu đồng, bằng ngoại tệ là5,500 triệu đồng
- Dư nợ cho vay ngắn hạn là 80,000 triệu đồng, cho vay dài hạn là30,000 triệu đồng.
* Các doanh số hoạt động dịch vụ của chi nhánh:
- Doanh số thanh toán XNK là 70 triệu USD tăng 6.1% so với năm2003.
- Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 108 triệu USD tăng 35% so vớinăm 2003.
- Doanh số dịch vụ ngoại hối đạt 2.7 triệu USD tăng 68.75% so vớinăm 2003.
- Doanh số thanh toán trong nước 27,360,000 triệu đồng tăng12.76% so với năm 2003.
- Thu dịch vụ đạt 3,000 triệu đồng giảm 6.25% so với năm2003.
Trang 303.3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005.
Năm 2005 chi nhánh NHCTHK đã có sự thay đổi trong hoạtđộng cho vay đố là tập trung cho vay các doanh nghiệp lớn nên dư nợ chovat trung dài hạn của doanh nghiệp tăng lên đáng kể
Kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếmnăm 2004:
* Lợi nhuận thu được là 68,000 triệu đồng tăng 36% năm 2004
* Tổng dư nợ cho vay là 1,100,000 triệu đồng tăng 1.8% so với năm2004 Trong đó:
- Cho vay ngắn hạn là 200,000 triệu đồng, giảm 13.79% so với năm2004, chiếm 18.2% tổng dư nợ cho vay Cho vay trung dài hạn là 900,000triệu đồng, tăng 29% so với năm 2004, chiếm 81.8% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay doanh nghiệp nhà nước là 880,000 triệu đồng, tăng 21.3% sovới năm 2004, chiếm 80% tổng dư nợ cho vay Cho vay doanh nghiệp ngoàiquốc doanh là 220,000 triệu đồng, tăng 7.5% so với năm 2004, chiếm 20%tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay bằng VND là 890,000 triệu đồng, bằng ngoại tệ là 210,000triệu đồng.
* Nợ quá hạn vẫn giữ nguyên so với năm 2004 là 63 triệu đồng.
* Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 200,000 triệu đồng,tăng 5.3% so với năm 2004 Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là100,000 triệu đồng, giảm 9.1% so với năm 2004, trong đó:
- Dư nợ cho vay bằng VND là 94,000 triệu đồng, bằng ngoại tệ là 6000triệu đồng.
- Dư nợ cho vay ngắn hạn là 62,000 triệu đồng, cho vay dài hạn là38,000 triệu đồng.
* Các doanh số hoạt động dịch vụ của chi nhánh:
- Doanh số thanh toán XNK là 50 triệu USD giảm 28.6% so với năm2004.
Trang 31- Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 100 triệu USD giảm 7.4% so với năm2004.
- Doanh số dịch vụ ngoại hối đạt 6.0 triệu USD tăng 122.2% so với năm2004.
- Doanh số thanh toán trong nước 32,600,000 triệu đồng tăng 19.75% sovới năm 2004.
- Thu dịch vụ đạt 3,000 triệu đồng, giữ nguyên so với năm 2004.
Với kết quả đạt được, chi nhánh được đánh giá xếp loại xuất sắc trong hệthông NHCT Đây là sự đánh giá cao của ban lãnh đạo NHCT Chi nhánh vàcũng là niềm động viên lớn để chi nhánh phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụkinh doanh năm 2006.
II, Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ICB
2.Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn ( so sánh với tỷ trọng chung)
Theo định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam,Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm đã chú trọng đến việc mở
Trang 32rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng dư nợ cho vay doanhnghiệp lớn của chi nhánh vẫn rất lớn, chiếm hơn 80% tổng dư nợ của Chinhánh Để đạt được mức dư nợ cho vay lớn như vậy, toàn thể cán bộ côngnhân viên của Chi nhánh, đặc biệt là cán bộ tín dụng, đã phải nỗ lực rấtnhiều.
Trong 3 năm trở lại đây( năm 2003, 2004 và 2005 ) tỷ lệ dư nợ chovay doanh nghiệp lớn luôn đạt ở mức cao và tăng trưởng đều qua các năm :
Bảng 1 :Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn tại chi nhánh trongnhững năm qua.
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
TỷtrọngDư nợ cho vay doanh
Dư nợ cho vay doanh
nghiệp lớn bằng VND 550 61.1 546.5 58.8 796 72.4Dư nợ cho vay DN lớn
( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003- 2005 )
(Chú thích : tỷ trọng tính trên tổng dư nợ của Chi nhánh Đơn vị :%)- Trong năm 2003 dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn của Chi nhánhđạt 780 tỷ VND chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ của Chinhánh Trong 780 tỷ VND cho vay doanh nghiệp lớn thì 520 tỷ VND là chovay bằng đồng tiền Việt Nam chiếm 66.7% dư nợ cho vay còn cho vaybằng ngoại tệ chiếm 33.6% đạt số tương đối là 230 tỷ Trong cho vay doanhnghiệp lớn thì do đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp lớn là chu kỳ kinh
Trang 33doanh thường dài, thời gian quay vòng vốn chậm nên tỷ lệ cho vay dài hạndoanh nghiệp lớn là rất cao Năm 2003 cho vay dài hạn doanh nghiệp lớn640 tỷ VND chiếm 82% tổng dư nợ cho vay, còn cho vay ngắn hạn doanhnghiệp lớn là 140 tỷ chiếm 18% tổng dư nợ cho vay.
- Sang năm 2004, dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn của Chi nhánhđã tăng lên 820 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2003 Năm 2004 các chỉ tiêudư nợ cho vay doanh nghiệp lớn đều tăng Dư nợ cho vay là 820 tỷ trongđó :
+ Dư nợ cho vay bằng VND là 546,5 tỷ đồng chiếm 66.6% tổng dưnợ cho vay.
+ Dư nợ cho vay bằnh ngoại tệ là 273.5 tỷ đồng chiếm 33.7% tổngdư nợ cho vay.
+ Dư nợ cho vay ngắn hạn là 152.5 tỷ đồng chiếm 18.6 % tổng dưnợ cho vay.
+ Dư nợ cho vay dài hạn là 667.5 tỷ đồng chiếm 81.4% tổng dư nợcho vay doanh nghiệp lớn.
- Năm 2005 Chi nhánh đã đạt một bước tiến lớn trong cho vaydoanh nghiệp lớn Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn trong năm này lần đầutiên đạt ngưỡng 1000 tỷ VND Để đạt đươc thành tích nay toàn chi nhánhđã phải rất nỗ lực trong một thời gian dài.
+ Trong 1000 tỷ VND thì dư nợ cho vay bằng đồng Việt Nam tăngmạnh so với năm 2004 là 796 tỷ đồng chiếm 79.6% dư nợ cho vay Trongkhi dư nợ cho vay bằng VND tăng nhanh chóng thì cho vay bằng ngoại tệcủa chi nhánh trong năm này lại giảm hơn so với năm 2004 chỉ là 204 tỷđồng chiếm 20.4% dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.
+ Dư nợ cho vay dài hạn doanh nghiệp lớn năm 2005 là 862 tỷđồng chiếm 86.2% dư nợ cho vay, còn dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm13.8% đạt con số tuyệt đối là 138 tỷ đồng.