Chuyên đề 7 BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON I MỤC TIÊU Sau khi học tập chuyên đề này, học viên có khả năng Phân tí.
Chuyên đề BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON I MỤC TIÊU Sau học tập chuyên đề này, học viên có khả năng: - Phân tích vai trị yêu cầu hoạt động trải nghiệm để hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non - Mơ tả thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm để hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non địa phương/nơi công tác - Vận dụng quy trình trải nghiệm David Kolb để tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non - Phối hợp hướng dẫn cha mẹ/người chăm sóc trẻ lựa chọn thực hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non - Tích cực, sáng tạo tìm tịi, nghiên cứu chun đề II THỜI LƯỢNG: 15 tiết - Thời lượng học lớp: tiết lí thuyết, tiết thực hành, thảo luận - Tự học, thực hành III CHUẨN BỊ - Bài trình chiếu chuyên đề - Tài liệu bồi dưỡng, hướng dẫn nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lí giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Giấy khổ A4, AO bút - Một số phần mềm hỗ trợ: Padlet.com, Kahoot.com, Mentimeter, Slido IV NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀ Nội dung 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non Nội dung Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non V THỰC HIỆN Nội dung 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non (2 tiết lí thuyết; tiết thực hành/thảo luận) Hoạt động Học viên suy ngẫm nêu ý kiến vấn đề Những thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ nơi công tác nay? Nguyên nhân cách khắc phục? Vì nói hoạt động trải nghiệm mang lại nhiều hội phát triển biểu tượng toán cho trẻ nhỏ? Để hoạt động trải nghiệm hiệu quả, theo anh/chị cần thực yêu cầu nào? THÔNG TIN PHẢN HỒI Một số vấn đề lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non 1.1 Khái niệm vai trò hoạt động trải nghiệm trình hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non a) Khái niệm Theo từ điển Tâm lí học: “Trải nghiệm hiểu trạng thái cảm xúc hay tượng khách quan chủ thể thể hiện, phản ánh trực tiếp vào ý thức chủ thể, nhìn nhận kiện đời sống” Các nhà khoa học Jean Piaget, nhà tâm lí học triết học người Thụy Sĩ, John Deway, nhà Tâm lí học nhà cải cách giáo dục người Mỹ cho trải nghiệm hay kinh nghiệm có tiếp xúc trực tiếp với mơi trường, cá nhân phải tương tác tích cực với vốn kinh nghiệm thân, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, kĩ hình thành thái độ tích cực David Kolb, nhà giáo dục người Mỹ giới thiệu lí thuyết học tập dựa vào trải trình t nghiệm: “Học tập q trình mà kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm” Vì vậy, trải nghiệm trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp với vật – tượng môi trường xung quanh; vận dụng kinh nghiệm, giác quan để tương tác quan sát, cảm nhận đối tượng để tạo thành kinh nghiệm Trong q trình chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, giáo viên người lớn xung quanh trẻ có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt để trẻ thoả mãn nhu cầu nhận thức, tìm hiểu giới xung quanh, lĩnh hội kinh nghiệm qua: đôi mắt, đôi tại, đôi tay, đơi chân đặc biệt tư Khơng có nội dung giá trị tự thân tuyệt đối từ bên mang áp đặt cho trẻ mà cần tạo mơi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, để từ trẻ tự tìm tịi xây dựng kiến thức thông qua “kinh nghiệm” “tư duy”, thơng qua “trải nghiệm” thân Khái niệm “hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non” Hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non quan niệm q trình học tập mà qua trẻ tiếp xúc, tương tác trực tiếp với môi trường, chiêm nghiệm, tự lĩnh hội tri thức, kĩ hình thành thái độ mơi trường Hay nói cách khái quát hoạt động trải nghiệm trẻ mầm non là: Sự tương tác trẻ vật, tượng xung quanh, qua giúp trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ hình thành cho trẻ thái độ tích cực vật tượng xung quanh trẻ b) Vai trị hoạt động trải nghiệm q trình hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non Tốn học có vai trị vơ quan trọng sống người nói chung trẻ em nói riêng Để làm quen với giới xung quanh, giải vấn đề phát sinh sống, trẻ cần phải có kĩ toán học như: xếp tương ứng – một, đếm, so sánh số lượng, phân loại, xếp theo quy tắc, đo lường, định hướng không gian, thời gian tư tốn học Vì vậy, việc đưa hoạt động tốn vào chương trình học trẻ từ nhỏ cần thiết Đây bước để phát triển thái độ tích cực toán sống sau trẻ Tuy nhiên, khái niệm tốn học khơng phải kiến thức bẩm sinh trẻ mà kết trải nghiệm khơng thức hoạt động thường ngày chúng Ví dụ, trẻ nhà trẻ thích có vật chứa để đổ lấp đầy, vật liệu dễ uốn để nặn, nước bột nhào, vẽ tranh, thứ để xây dựng thứ để đập xuống Thông qua kinh nghiệm này, trẻ bắt đầu phát triển hiểu biết hình dạng, khơng gian số lượng Nhờ đó, trẻ tự tin vào khả kiểm sốt việc học Nhiệm vụ giáo viên mầm non/cha mẹ tạo mơi trường giáo dục cho phép trẻ nói toán học tiếp nhận kiến thức toán học dựa trò chơi, hoạt động trải nghiệm đa dạng, bởi: - Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho trẻ học số khái niệm toán học cách tự nhiên, thú vị Trẻ khám phá kĩ xếp tương ứng – cởi cài khuy áo (mỗi khuy tương ứng với khuyết), trẻ khám phá phần tổng thể chia bánh pizza; quan sát giày dép thử, trẻ thích thú phát chân phù hợp với đôi giày nào; phát quy tắc tự nhiên thăm công viên bách thú ngựa vằn có sọc trắng đen lặp lặp lại ; trò chơi xây dựng, trẻ chồng khối lên khám phá khối tháp cao có số khối nhiều hơn, cịn tháp thấp có số khối tháp hơn; trồng từ hạt, trẻ khám phá loại hạt có thời gian nảy mầm khác nhau, - Hoạt động trải nghiệm tốn học trị chơi học tập, hoạt động đóng kịch, hoạt động quan sát giúp phát triển trẻ kĩ hợp tác, kĩ tư giải vấn đề theo cách riêng chúng Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thường tị mị giới chúng tìm kiếm giải pháp cho vấn đề mà chúng tìm thấy trình chơi trải nghiệm ngày Trẻ khơng ngừng giải vấn đề; đặt câu hỏi, tìm kiếm lí kiên trì câu hỏi riêng Trong trị chơi Viên xúc xắc kì diệu, trẻ tham gia chơi theo cặp, cặp có hai viên xúc xắc, với nhiệm vụ tính xem có tất (chấm) tung lúc hai xúc xắc Trò chơi tạo hội cho trẻ em khám phá toán học theo nhiều cách khác nhau, chẳng hạn đếm gộp thực phép tính - Hoạt động trải nghiệm hình thức quan trọng để trẻ trải nghiệm thực tế "thất bại" cách vượt qua thất bại thử thách Trẻ thấy tự hào tìm cách để làm điều trẻ học cách tự làm điều đó, khơng phải nói cho trẻ câu trả lời Chẳng hạn, trẻ khơng đơn giản tính xem + giáo viên nói điều quan trọng, mà chúng tính lấy đơi giày xem chúng có đồ chơi, em bé ăn bánh quy, chúng cần lấy đôi giày,… – Hoạt động trải nghiệm giúp cải thiện phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua việc học khái niệm Nếu trẻ nghe từ vựng toán học ngữ cảnh sau thực hành sử dụng nó, trẻ hiểu tốt khái niệm tốn học Ví dụ, trẻ tham gia chơi trị chơi ngồi sân trường như: Bị đường hầm, leo lên, trượt xuống cầu trượt hay chơi khơng gian mà trẻ vào bên trong, lên, qua giúp trẻ khám phá không gian thể tạo hội cho trẻ sử dụng từ ngữ vị trí cách xác thực Giáo viên/cha mẹ sử dụng hoạt động trải nghiệm để hỗ trợ phát triển toán học trẻ, cách: - Lựa chọn cung cấp đồ dùng, tài nguyên phù hợp, sẵn có để trẻ chơi người lớn; gia tren ta - Quan sát cách trẻ tương tác với tài nguyên để cung cấp thêm tài ngun chơi với trẻ, q trình thường xuyên đặt câu hỏi khuyến khích trẻ đặt câu hỏi nhằm tối đa hoá tiềm toán học trẻ 1.2 Yêu cầu hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non - Các hoạt động mang tính thiết thực, phù hợp với khả năng, vốn kinh nghiệm khác trẻ, trẻ quan tâm, ưa thích - Các hoạt động mang tính phát triển từ dễ đến khó, có liên kết hoạt động: trình tự hoạt động phù hợp với trình nhận thức trẻ; hoạt động trước tiền đề hoạt động sau; hoạt động sau sử dụng kết quả/sản phẩm hoạt động trước - Sử dụng đa dạng dạng hoạt động trải nghiệm nội dung biểu tượng tốn cần hình thành thực thơng qua nhiều hoạt động khác (hoạt động quan sát, trò chơi học tập, thí nghiệm, sử dụng sách truyện, hoạt động với phiếu tập; hoạt động tạo hình, hoạt động âm nhạc; hoạt động lao động ) thay đổi thường xuyên dạng hoạt động khác để tạo hấp dẫn trẻ - Các hoạt động lựa chọn hay thiết kế cần đảm bảo giải mục đích đặt chuyển tải nội dung biểu tượng toán học mà giáo viên mong đợi trẻ đạt được, cho phép phát triển trẻ nhiều khả khác nhau; đặc biệt hoạt động cần có nhiều mức độ để đáp ứng nhu cầu, khả khác trẻ Hoạt động nên thiết kế thông qua chơi, tạo hấp dẫn tạo tình kích thích tính tích cực, tính sáng tạo, tính tự lực trẻ Hoạt động Học viên trao đổi trả lời câu hỏi Ở sở giáo dục mầm non nơi công tác, anh/chị tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển biểu tượng toán cho trẻ em mầm non nào? Kết việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sao? Nêu thành cơng, hạn chế ngun nhân thực trạng THƠNG TIN PHẢN HỒI Một số vấn đề từ thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non Mỗi địa phương, vùng miền sở giáo dục mầm non gặp khó khăn/rào cản khác trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm toán Điều phụ thuộc vào điều kiện cụ thể nơi Tuy nhiên, số khó khăn sau phổ biến: - Giáo viên chưa nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non, đặc biệt kĩ xếp theo quy tắc, kĩ đo lường, so sánh kích thước, định hướng không gian định hướng thời gian; - Thiếu tài liệu hướng dẫn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm; – Ngân hàng/kho học liệu trò chơi, hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán, đặc biệt kĩ xếp theo quy tắc, định hướng khơng gian thời gian cịn thiếu, chưa đa dạng, phong phú – Việc tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non số địa phương chưa đồng nội dung thời lượng: đa số giáo viên mầm non trọng nội dung biểu tượng số đếm hình dạng; dành nhiều thời lượng chương trình để tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng số đếm hình dạng, cịn nội dung liên quan đến kích thước (đo lường), xếp theo quy tắc, định hướng khơng gian thời gian giáo viên quan tâm, tổ chức – Các hình thức tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non giáo viên sử dụng chưa đa dạng linh hoạt Phần lớn hoạt động hình thành biểu tượng tốn cho trẻ thực hoạt động học, đa số thực cách khuôn mẫu Nội dung hoạt động học ôm đồm, nặng cung cấp kiến thức Hầu hết giáo viên chưa biết cách phối hợp linh hoạt phương pháp để tổ chức hoạt động học cho tự nhiên, hấp dẫn trẻ Nhiều kiến thức đưa đến trẻ theo kiểu giáo viên nói, làm trước trẻ bắt chước nói, làm theo - Giáo viên ý đến hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ, chủ yếu sử dụng trò chơi học tập, hoạt động sử dụng sách tranh; thí nghiệm, hoạt động lao động, hoạt động lễ hội, quan sát, giáo viên sử dụng - Giáo viên chưa trọng tổ chức cho trẻ vận dụng kiến thức toán vào khám phá kiến thức lĩnh vực khác, hoạt động khác để đưa đến cho trẻ hoạt động kết hợp thú vị hay hoạt động ứng dụng có ý nghĩa Giáo viên chưa biết đặt tình hấp dẫn trẻ, đặc biệt tình sống để gắn nội dung dạy trẻ với thực tiễn - Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, giáo viên thường tổ chức chung lớp khác biệt cá nhân trẻ khả toán học không quan tâm - Nhiều giáo viên cho số lượng trẻ đông, với nguồn kinh phí hạn hẹp khiến họ khơng tạo môi trường hoạt động với nguyên vật liệu đa dạng cho trẻ thực hành Khả tự sáng tạo hoạt động, trò chơi học tập, tập thực hành giáo viên hạn chế khơng có đầu tư thời gian trí tuệ - Việc thiết kế sử dụng môi trường dạy toán chưa quan tâm mức, chưa tận dụng đồ dùng, học liệu đa dạng vào việc luyện tập, củng cố biểu tượng toán: + Đồ dùng, phương tiện dạy toán học nghèo nàn, chưa đa dạng, chủ yếu lô tô, đồ dùng cô tự làm Ví dụ, dạy đếm chủ yếu sử dụng thẻ lơ tơ làm quen với tốn; dạy so sánh kích thước chủ yếu sử dụng băng giấy đồ dùng có sẵn, khơng đảm bảo yêu cầu khác biệt kích thước + Việc sử dụng phương tiện trực quan giáo viên bị ảnh hưởng chủ đề, chủ điểm, ví dụ: giáo viên cho trẻ xếp bút – tẩy – sách lặp lại dạy xếp theo quy tắc khiến cho hoạt động trở nên hấp dẫn trẻ; + Có giáo viên biết cách khai thác phương tiện trực quan đa dạng khác như: đồ dùng, đồ chơi có sẵn lớp, vật liệu tự nhiên, hay sử dụng nhạc cụ, thể trẻ để vận dụng dạy toán cho trẻ + Một số học, giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cầu kì, đắt tiền đơi cịn chưa phù hợp khơng cần thiết + Góc học tập (góc tốn) hầu hết lớp chủ yếu nơi cất giữ đồ dùng, giáo cụ Trên mảng tường góc tốn có gợi ý kĩ toán học, giáo viên gắn sẵn đồ dùng, làm sẵn, trẻ phải tư + Các phiếu tập tốn nghèo nàn nội dung hình thức, giống cho tất trẻ Nhiều phiếu tập có yêu cầu rườm rà, khó hiểu yêu cầu không rõ nghĩa - Một số giáo viên chưa hiểu xác chất khái niệm tốn học nên cịn nhầm lẫn dạy trẻ, ví dụ: nhầm số với chữ số; hình trịn với đường trịn; đường bao – mặt bao, hình phẳng khối Nội dung Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non (4 tiết lí thuyết; tiết thực hành) Hoạt động Học viên thảo luận nhóm cho ý kiến vấn đề Thực hành theo nhóm: Mỗi nhóm học viên lựa chọn thực tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ/Hoặc xem video số phần hoạt động thảo luận Khi tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ nơi cơng tác, anh/chị thường thực nào? Theo anh/chị, tổ chức hoạt động cần tuân theo u cầu nào? Vì sao? THƠNG TIN PHẢN HỒI 3.1 Các yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Các kết nghiên cứu khoa học thực tế cho thấy, để trình hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non đạt hiệu cao, giáo viên mầm non cần: - Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm phải dựa kiến thức nhận thức, ngôn ngữ, thể chất phát triển tình cảm - kĩ xã hội trẻ, bao gồm tảng gia đình, ngơn ngữ, văn hóa cộng đồng trẻ kinh nghiệm cách tiếp cận cá nhân để học tập trẻ - Linh hoạt sử dụng hoạt động thời điểm khác nhau, hình thức khác nhau: học tốn học khác, tổ chức ngồi học (hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, ăn, hoạt động chiều, hoạt động lễ hội ) nhằm hình thành củng cố kiến thức, kĩ toán học cho trẻ cách thường xuyên - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, phù hợp bố trí xếp chỗ cho trẻ hoạt động thích hợp với hoạt động - Tổ chức cho trẻ hoạt động phải đảm bảo thoải mái, khơng gị bó, áp đặt cho trẻ đến với hoạt động hoàn toàn tự nguyện, hào hứng để phát huy hết tác dụng tích cực hoạt động - Dành thời gian thoả đáng cho hoạt động trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động thực Tuy nhiên thời gian dài tổ chức nhiều lần hoạt động dẫn trẻ đến chỗ chán nản, khơng cịn hứng thú - Giáo viên phải hiểu rõ khả trẻ lớp, trẻ tự hoạt động phải ý quan sát, theo dõi cảm giác thoải mái tham gia trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời cần thiết - Thường xuyên điều chỉnh kế hoạch: Điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với nhu cầu, khả năng, hứng thú trẻ, điều kiện, phương tiện, học liệu trường, lớp, kiện diễn thời điểm tổ chức Đảm bảo hoạt động trải nghiệm tổ chức mạch lạc, tương thích với mối quan hệ biết trình tự biểu tượng tốn học - Thơng qua hoạt động trải nghiệm, giáo viên dạy trẻ nhìn mơ tả giới tốn học: Khuyến khích trẻ sử dụng cách khác để trình bày kiến thức, kĩ năng; Giúp trẻ liên kết từ vựng, kí hiệu khái niệm thức với kiến thức kinh nghiệm khơng thức trẻ; Sử dụng câu hỏi mở để nhắc trẻ áp dụng kiến thức toán học; Khuyến khích trẻ nhận biết nói tốn học tình ngày - Tạo mơi trường giàu tốn học, nơi trẻ nhận biết áp dụng kiến thức, kĩ toán học cách có ý nghĩa: chuẩn bị loại đồ dùng đơn giản, gần gũi đáp ứng mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ tốn, ví dụ: dạy đếm cần chuẩn bị loại hạt, khuy áo, sỏi Cung cấp nhiều thời gian, đồ dùng/đồ chơi/vật liệu hỗ trợ giáo viên để trẻ học toán qua chơi, trải nghiệm – hoạt động mà trẻ khám phá vận dụng biểu tượng toán học với quan tâm sâu sắc 3.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm David Kolb Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb (1984) mơ hình lí thuyết học tập trải nghiệm có ảnh hưởng trích dẫn rộng rãi (Seaman, Brown, & Quay, 2017) Kolb thừa nhận ông tham khảo lí thuyết cơng trình nghiên cứu học giả tiếng kỉ 20 John Dewey, Kurt Lewin, Jean Piaget, Lev Vygotsky, William James, Carl Jung, Paulo Freire, Carl Rogers Mary Parker Follett cố gắng tích hợp chủ đề chung tác phẩm họ vào khuôn khổ hệ thống giải vấn đề kỉ XXI học tập giáo dục (Kolb, 1984) Để cụ thể hoá việc triển khai áp dụng, David Kolb nghiên cứu đề xuất mơ hình học tập trải nghiệm mơ tả q trình học tập “chu trình học tập” Đây hình thức học tập gắn liền với hoạt động có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm người học Mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb yêu cầu người học chủ động học tập thông qua việc lên kế hoạch, hành động, phân tích liên hệ ngược trở lại lí thuyết Mơ hình thực hiệu tổ chức cho người học làm việc độc lập, kết hợp với làm việc hợp tác theo cặp/nhóm Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể Học tập thông qua hoạt động, hành vi, thao tác cụ thể, trực tiếp gắn với bối cảnh thực tế, người học tham gia vào trải nghiệm mới, kinh nghiệm thu từ trình trải nghiệm, hoạt động hoàn cảnh cụ thể Đây giai đoạn phát sinh liệu chu trình học tập Giai đoạn 2: Quan sát có phản ánh, đánh giá Người học tư trở lại hoạt động kiểm tra cách có hệ thống kinh nghiệm trải qua Từ đó, chia sẻ, phân tích, thảo luận để thống quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề Giai đoạn 3: Khái quát hoá thành khái niệm Học tập thông qua việc xây dựng khái niệm, tổng hợp phân tích quan sát được, tạo lí thuyết để giải thích kết quan sát hay khái niệm trừu tượng, kết thu từ tiếp nhận yếu tố vốn có thực, qua thao tác tư chủ thể để có nhận biết xác, chất đối tượng Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực chủ động Ở giai đoạn này, trình học tập thông qua đề xuất, thử nghiệm phương án giải vấn đề Người học sử dụng lí thuyết để giải vấn đề, định Các trục hình đại diện cho hai chiều nhiệm vụ học tập: - Chiều dọc (trải nghiệm cụ thể đến khái niệm trừu tượng) đại diện cho đầu vào thơng tin; - Chiều ngang (quan sát có phản ánh, đánh giá đến thử nghiệm tích cực) đề cập vấn đề xử lí thơng tin cách phản ánh có chủ ý kinh nghiệm hành động bên ngoài, dựa kết luận rút Vận dụng chu trình Kolb thiết kế hoạt động học tập cho học sinh trải qua giai đoạn trải nghiệm Việc giai đoạn cho phù hợp có hiệu tuỳ vào nội dung, đặc điểm người học (phong cách học) mục tiêu dạy học Nhiệm vụ giáo viên cần xác định kinh nghiệm vốn có người học, từ thiết kế nhiệm vụ học tập vùng phát triển gần, tạo môi trường học tập tương tác cho học sinh tự lực học tập, chuyển hoá thành kinh nghiệm cho thân 3.3 Hướng dẫn vận dụng quy trình trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non Từ mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb kết khảo sát thực tế, dựa đặc thù trình tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non gồm giai đoạn sau: 3.3.1 Giai đoạn 1: Trẻ trải nghiệm Đây hoạt động trình giáo dục theo hướng trải nghiệm Ở giai đoạn này, trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động để tích luỹ kinh nghiệm khác Trong trình này, giáo viên người xây dựng mơi trường, tổ chức hướng dẫn trẻ trải nghiệm, cịn trẻ tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm giác quan khác Các hoạt động thiết kế phong phú, đa dạng, hấp dẫn thực tế kích thích tham gia tích cực trẻ, tạo nhiều tình cho trẻ quan sát, thực hành, giao tiếp, giải vấn đề nảy sinh q trình trải nghiệm Mục đích giai đoạn tạo hội cho trẻ trải nghiệm tình hồn cảnh khác để trẻ tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm Giáo viên tiến hành theo bước sau: - Xác định mục tiêu cần hình thành cho trẻ, lựa chọn hoạt động trải nghiệm phù hợp với mục tiêu đặt triển khai hoạt động dựa vào đặc trưng hình thức hoạt động với mục đích giáo dục rõ ràng, nội dung cụ thể, phối hợp sử dụng phương pháp hợp lí giúp trẻ tích cực tham gia trải nghiệm, tương tác với bạn/ đối tượng môi trường - Thiết kế môi trường phù hợp, tổ chức cho trẻ trải nghiệm qua hoạt động phong phú, hấp dẫn phù hợp với khả năng, hứng thú, kinh nghiệm trẻ Các hoạt động trải nghiệm xây dựng dạng tình giả định tình sống thực trẻ o tien - Hoạt động tổ chức địa điểm khác tuỳ vào nội dung hoạt động trẻ lớp, hành lang, sân, vườn trường, ngồi trường, thơng qua hình thức như: hoạt động học, hoạt động chiều, hoạt động trời, hoạt động lễ hội Trong q trình đó, giáo viên tạo hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá đặc điểm số lượng, hình dạng, kích thước, khơng gian đối tượng mối quan hệ chúng Ví dụ: Đề tài “Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân”, Giai đoạn Trẻ trải nghiệm khám phá “khu rừng” giáo viên tạo Đầu tiên, giáo viên tạo tình cho trẻ quan sát, tìm kiếm, khám phá vật khu rừng trốn phía khác trẻ cách thiết kế môi trường lớp học có vật giống với mơi trường clip minh hoạ hát “Walking in the jungle” - “Super Simple Songs”: Phía có khỉ, chim tu căng, phía có ếch, xung quanh có cối, phía có rụng, hoa rụng ngồi ra, treo thêm phía vật ong, bướm, chuồn chuồn; đặt phía chân trẻ vài ốc sên, rùa Sau đó, giáo viên dẫn dắt để trẻ vào rừng chơi Cô trẻ vừa vừa vận động theo nhạc hát “Walking in the jungle” Mỗi đến đoạn điệp khúc “One step, two steps, three steps forward One step, two steps, three steps back Stop Listen!” giáo viên yêu cầu trẻ lắng nghe tìm kiếm xem gì/con vật phía trẻ Đầu tiên ếch nấp bụi nhảy – giáo viên hỏi: Ồ, bạn đây? Bạn ếch phía con? (Phía dưới) Một trẻ cúi xuống đặt ếch ngồi lên mũ đầu trẻ Trẻ đặt ếch cuối hàng bước phía trước bạn đầu hàng, tiếp tục vừa vừa hát Tiếp đó, trẻ dừng lại lắng nghe tiếng kêu khỉ, giáo viên lại đặt câu hỏi: Ơ, tiếng kêu thế? Các nghe thấy tiếng kêu vọng từ đâu lại? (Từ phía trên) Các ngẩng đầu lên xem có bạn khỉ khơng? Chúng có sợ bạn khỉ khơng nào? Bạn khỉ phía Lần lượt trẻ khám phá chim tu căng, hổ vật khác, sau lần vậy, giáo viên cho trẻ nhận xét vật phía trẻ Ngồi ra, giáo viên tận dụng đồ vật môi trường tạo để giúp trẻ nhận biết phía Ví dụ, trẻ vừa hát đoạn điệp khúc vừa bước bước phía trước, sau bước lùi phía sau bước, giáo viên hỏi: Khi bước tiến phía trước lùi phía sau, có nghe thấy tiếng chân khơng? Đó tiếng gì? (loạt xoạt) tiếng loạt xoạt tạo ra? (Do chân giẫm lên khơ)? Lá khơ phía con? Muốn nhìn thấy cần làm gì? Vì sao? (phải cúi xuống, chân con) Giáo viên phối hợp với giáo viên khác để tăng tính hấp dẫn cho hoạt động trải nghiệm cách đóng giả thành vật khu rừng đến trị chuyện với trẻ Con vật đến từ phía sau trẻ chơi với trẻ trị chơi củng cố nhận biết phía trẻ 3.3.2 Giai đoạn 2: Quan sát có phản ánh, đánh giá/Phân tích trải nghiệm Đây giai đoạn tạo diễn đàn để trẻ chia sẻ, trao đổi trẻ khám phá, tìm hiểu Hoạt động diễn trình trải nghiệm sau hoạt động trải nghiệm thực tế; tiến hành buổi khác tuỳ vào biểu tượng tốn học hay hình thức tổ chức hoạt động Ví dụ, với hoạt động cần nhiều thời gian di chuyển xa (tham quan), nội dung hoạt động phong phú (giao lưu, lễ hội), hay nhiều thời gian thu dọn, vệ sinh (lao động) nên tiến hành vào buổi khác ngày, tuần (với trẻ – tuổi, – tuổi); Các hoạt động diễn thời gian ngắn (học, chơi) tiến hành sau trải nghiệm thực tế Đối với trẻ nhỏ (2 – tuổi; – tuổi), giáo viên nên cho trẻ chia sẻ kinh nghiệm sau hoạt động trải nghiệm thực tế Ví dụ: Tiếp tục với hoạt động “Xác định phía trên, dưới, trước, sau thân” – Giai đoạn Phân tích trải nghiệm - Việc phân tích trải nghiệm diễn trình trẻ tham gia vào hoạt động Bằng cách vừa tham gia trẻ, giáo viên vừa đặt câu hỏi để giúp trẻ xác định phía thân + Đó tiếng kêu gì/vật gì? (Con ếch/con khỉ/con chim tu căng/con ong) + Tiếng ếch/con khỉ/con chim/con ong/con hổ phát phía chúng mình? (Phía dưới/phía trên/phía trước con) + Muốn nhìn thấy ếch/khỉ/chim/hổ phải làm gì? Vì sao? (Muốn nhìn thấy ếch/khỉ/chim phải cúi xuống dưới/ngẩng đầu lên ếch chân/con khỉ/chim phía đầu ) + Con vừa đặt ếch/khỉ phía mình? Vì biết? + Bạn A phía chúng mình? (Phía trước/bạn – phía trước) + Khi bước lùi phía trước hay phía sau? (Phía sau) - Như vậy, với câu hỏi dẫn dắt, giáo viên hướng trẻ vào việc nhận biết phía thân cách tự nhiên, trẻ dễ dàng sử dụng từ phía tương ứng để xác định vị trí vật/đồ vật xung quanh Tuy nhiên, có biểu tượng tốn, đặc biệt biểu tượng thời gian, giáo viên tổ chức cho trẻ chia sẻ trực tiếp lúc trải nghiệm, mà cần thời gian dài tích luỹ kinh nghiệm cảm nhận giai đoạn 1, sau giáo viên tổ chức giai đoạn vải có kích thước khác góc tạo hình, nghệ thuật xúc xắc bìa kẹp hồ sơ làm quen với chữ viết Tóm lại, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán học cho trẻ cần tiến hành theo quy trình gồm giai đoạn có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn Do vậy, coi nhẹ giai đoạn Giáo viên cần lựa chọn hoạt động phù hợp với mục đích, nội dung biểu tượng tốn học cụ thể để có kế hoạch chuẩn bị điều kiện sở vật chất, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cụ thể tận dụng ưu hoạt động trình hình thành phát triển biểu tượng toán học cho trẻ Hoạt động Học viên thực hành theo nhóm Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo độ tuổi (nhà trẻ; mẫu giáo)/theo biểu tượng tốn THƠNG TIN PHẢN HỒI Một số hoạt động trải nghiệm gợi ý Trẻ em có sở thích khám phá học hỏi cách tự nhiên Vai trị giáo viên gia đình hỗ trợ kĩ sở thích trẻ em nhằm lập kế hoạch cho trải nghiệm học tập có ý nghĩa Trẻ em phải thực hành khái niệm toán học nhiều ngày, chúng chuẩn bị tốt cho việc học trường sống sau Một cách mà trẻ em học thông qua lặp lại Vì vậy, trẻ thích tham gia vào nhiều hoạt động học tập vui vẻ lặp lặp lại Giáo viên phụ huynh nên tổ chức hoạt động theo quy trình giai đoạn trình bày hoạt động, quan sát cảm giác thoải mái tham gia trẻ, lặp lại trải nghiệm tốn học mà trẻ thích thú 4.1 Hoạt động trải nghiệm dành cho trẻ nhà trẻ (2 – tuổi) * Biểu tượng số đếm Hoạt động: Ồ bé khơng lắc Mục đích: Nhận biết phận thể: tên gọi, số lượng, vị trí chúng: Đầu phía trên, chân phía dưới; bụng giữa; tay, chân Đối tượng: Trẻ – tuổi Phương tiện: Nhạc hát “Ồ bé không lắc” Cách tiến hành * Giai đoạn 1: Trẻ trải nghiệm - Giáo viên trẻ hát vận động theo nhạc hát “Ồ bé không lắc” Cô minh hoạ động tác theo lời hát cho trẻ bắt chước làm theo Ví dụ, Lời hát: “Đưa tay này, nắm lấy tai này, lắc lư đầu này” – giáo viên đưa hai tay nắm lấy hai tai lắc lư đầu theo nhịp hát, trẻ bắt chước cô làm tương tự * Giai đoạn 2: Phân tích trải nghiệm - Sau cho trẻ vận động “Ồ bé không lắc”, giáo viên trẻ đứng thành vòng tròn Giáo viên hỏi yêu cầu trẻ: - Các giơ tay phía trước - Chúng có tay? - Hai tay nắm lấy tai Mỗi bạn có tại? - Bây hai tay nắm hai tai lắc lư đầu nào! Các ơi, người có đầu? - Bạn cho thêm người có nào? - Bạn cho cô phận người mà có hai nào? - Chân đâu, chân đâu? Cúi xuống chạm vào chân Chân phía con? * Giai đoạn 3: Khái quát hoá khái niệm Giáo viên trẻ khái quát cho thấy người có tay, chân, tai, mắt có đầu, cổ, mũi, miệng; * Giai đoạn 4: Thực hành chủ động - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Nhện bờ” – dựa theo lời hát “Itsy bitsy spider” dịch tiếng Việt: “Một nhện màu đen thui, ta trèo lên mái nhà Chợt mưa rơi, trôi nơi xa Trời tạnh mưa ngưng rơi, nắng chan hoà nhện màu đen thui, lại trèo lên mái nhà ” Cho trẻ dùng ngón tay giả làm nhện, giáo viên yêu cầu nhện bị đâu trẻ đưa tay phía đó: Ví dụ, nhện bị lên đầu, nhện bị xuống chân/nhện bò trước bụng, nhện bò sau lưng Giáo viên tổ chức cho trẻ đọc vè: "Ve vẻ vè ve Nghe vè đố Cái đầu chân Cái phía trên? Cái phía Cái bụng, lưng Cái phía trước Cái phía sau Mau mau bé chỉ" Trẻ đáp: "Ve vẻ vè ve Nghe đáp Cái đầu phía Cái chân phía Cái bụng phía trước Cái lưng phía Cùng đốn giỏi " * Biểu tượng kích thước Hoạt động: Quàng khăn cho người tuyết Mục đích: Nhận biết khác rõ nét chiều dài hai đối tượng Trẻ sử dụng từ: dài – ngắn Đối tượng: – tuổi Phương tiện: Hình nộm người tuyết làm cốc giấy cốc nhựa, có chu vi vòng cổ 55cm.; khăn màu xanh dài 50cm; màu đỏ dài 70cm; sợi dây màu vàng màu xanh chênh 7cm; lược chênh 5cm Cách tiến hành: * Giai đoạn 1: Trẻ trải nghiệm - Giáo viên cho trẻ trải nghiệm quàng khăn cho người tuyết (quàng thắt lần khăn – trẻ không thắt nút giáo viên hỗ trợ) - – trẻ thực quàng khăn cho người tuyết, phát khăn quàng vào cổ người tuyết thắt nút được; khăn khơng quấn vịng vào cổ người tuyết, khơng thắt nút * Giai đoạn 2: Phân tích trải nghiệm - Giáo viên cho trẻ nhắc lại khăn quàng vào cổ người tuyết, khăn không quàng được, đặt câu hỏi để trẻ giải thích theo cách hiểu trẻ Ví dụ: + Khăn đỏ khăn xanh, khăn quàng vào cổ người tuyết? (Khăn đỏ) + Vì khăn đỏ quàng mà khăn xanh khơng qng được? (Vì khăn đỏ dài, khăn xanh ngắn) - Giáo viên xếp hai khăn cạnh nhau, hỏi trẻ: Khăn xanh khăn đỏ, khăn có phần thừa ra? Khăn dài hơn? Khăn ngắn hơn? Giai đoạn 3: Hình thành biểu tượng - Giáo viên cho trẻ trải nghiệm thêm – hoạt động có sử dụng thêm đồ dùng khác, ví dụ: Chọn giơ lên sợi dây dài hơn/ngắn hơn; Chiếc lược dài hơn/ ngắn - Khi trẻ chọn giơ yêu cầu, giáo viên hỏi: Vì giơ dây vàng/ lược hồng? (Vì dây vàng/lược hồng dài dây xanh/lược đỏ) - Giáo viên khái quát để trẻ thấy: Vật dài hai vật vật có phần thừa * Giai đoạn 4: Thực hành chủ động - Giáo viên tổ chức hoạt động đa dạng để trẻ phân biệt khác chiều dài hai đối tượng, chơi trị chơi: Thi chọc bóng; Buộc dây cổ tay; tìm đồ vật dài hơn/ngắn theo yêu cầu - Trong ăn cho trẻ nhận biết thìa dĩa, dài hơn, ngắn 4.2 Hoạt động trải nghiệm dành cho trẻ mẫu giáo (3 – tuổi) 4.2.1 Biểu tượng số đếm Hoạt động: Di chuyển trái bóng Mục đích: Nhận biết chữ số cấu tạo chữ số, rèn khéo léo, kiên trì Đối tượng: Trẻ – tuổi Phương tiện: Thẻ số – 10 (làm giấy nhám); que kem/viên sỏi/lá cây; – trái bóng (bóng tennis bóng nhựa – kích thước tương đương bóng tennis); khăn bịt mắt; – gậy nhỏ dài khoảng 60cm vừa tay cầm trẻ Cách tiến hành: * Giai đoạn 1: Trẻ trải nghiệm - Giáo viên cho trẻ đội mũ chóp dùng khăn che kín mắt trẻ, cho trẻ rút thẻ chữ số nhám bất kì, yêu cầu trẻ sờ tay vào chữ số đốn xem chữ số -Sau lần trẻ đoán, giáo viên cho trẻ mở mắt, dùng ngón trỏ ngón tay phải sờ vào chữ số theo chiều viết chữ, đồng thời đọc to tên chữ số (Nếu trường hợp trẻ sờ vào số không chiều viết số, giáo viên cầm ngón tay trẻ di tay trẻ theo hướng viết số) * Giai đoạn 2: Phân tích trải nghiệm - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu trẻ giải thích bị bịt mắt mà trẻ biết chữ số nào? Đối với hoạt động này, giáo viên u cầu trẻ giải thích trẻ đốn chữ số Ví dụ: Trẻ sờ tay vào số 3, đoán số Giáo viên hỏi: Vì biết số 3? Vì thấy có hai nét cong hở trái * Giai đoạn 3: Khái quát hoá khái niệm - Giáo viên yêu cầu trẻ sờ đoán số phải tìm tạo nhóm đồ vật/âm thanh/chuyển động có số lượng tương ứng - Sau lần trẻ thực hiện, cho lớp kiểm tra xem trẻ lấy tạo số lượng/số chuyển động/âm theo yêu cầu chưa? Vì bạn lại lấy/tạo nhóm đồ vật có số lượng số - Các nhóm đồ vật/âm thanh/chuyển động có số lượng so với nhau? Nếu dùng thẻ số để biểu thị số lượng đồ vật/âm thanh/chuyển động cần dùng thẻ số mấy/Vì sao? * Giai đoạn 4: Thực hành chủ động - Tổ chức trị chơi: Di chuyển trái bóng Cách chơi sau: - Chia trẻ thành – nhóm Cho trẻ lên tung xúc xắc, mặt xúc xắc có số nào, nhóm thảo luận tự xếp que tạo thành hình chữ số rỗng sàn nhà (nếu trẻ biết cách làm, giáo viên dùng bút/phấn vẽ chấm mờ sàn nhà) - Sau xếp xong số, trẻ đội di chuyển bóng theo hướng viết số, cho bóng khơng chạm vào đường viền số Đội nhanh đội thắng - Thời điểm tổ chức: Trong hoạt động học toán; hoạt động chiều hoạt động ngồi trời Lưu ý: Có thể thay đổi hình thức cách tổ chức đua xe – trẻ di chuyển xe ô tô đồ chơi theo cấu tạo chữ số 4.2.2 Kĩ xếp theo quy tắc Hoạt động: Làm gậy thổi bong bóng Mục đích: Nhận biết quy tắc xếp – đối tượng: AB, ABC, ABB, ABCD ; ôn nhận biết hình hình học: trịn, vng, tam giác, trái tim, chữ nhật, ; rèn luyện khéo léo, kiên trì Đối tượng: Trẻ – tuổi Phương tiện: Một số gậy thổi bong bóng xâu hạt theo quy luật; Các sợi dây kẽm nhung, hạt vòng màu, thẻ quy luật: AB, ABC, ABB, ABCC, ABCD Cách tiến hành: Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể/Trẻ trải nghiệm - Giáo viên đem số gậy thổi bong bóng làm sẵn, cho trẻ chơi thổi bong bóng (nhúng vào nước xà phịng thổi) L -Cơ trẻ trị chuyện: Con có biết gì? Được làm từ gì? Được trang trí hay khơng? Ví dụ: Giáo viên đưa gậy thổi bong bóng có đầu gậy hình trịn màu tím, thân gậy xâu xen kẽ hạt vịng màu trắng, màu tím; màu trắng, màu tím thổi bong bóng hỏi: + Cơ có đây? (Gậy thổi bong bóng); + Cậy thổi bong bóng trang trí hạt vịng màu gì? (Màu trắng, grout màu tím); + Các hạt vịng xâu nào? (Xâu xen kẽ hạt trắng, hạt tím lặp lại); + Các có muốn tự làm gậy thổi bong bóng khơng? - Giáo viên đặt lên bàn nhóm trẻ mẫu gậy thổi bóng xâu xen kẽ hạt vòng màu sắc khác Cho trẻ tự chọn dây kẽm nhung đầu uốn sẵn hình trịn, tam giác Đầu cịn lại trẻ chọn hạt vòng xâu dây kẽm nhung theo quy tắc giống gậy mẫu bàn trẻ Trẻ xâu theo mẫu có sẵn tự chọn hạt xâu theo ý thích * Giai đoạn 2: Quan sát phản ánh/Phân tích trải nghiệm - Giáo viên yêu cầu vài trẻ giới thiệu gậy thổi bong bóng trẻ với lớp cách đặt câu hỏi cho trẻ: + Con vừa làm gì? (Trang trí gậy thổi bong bóng) + Con dùng để trang trí gậy thổi bong bóng mình? (Hạt vịng màu đỏ màu hồng) + Con xâu hạt vòng nào? Hạt xâu trước, hạt sau? (Hạt đỏ hạt vòng màu từ Các hạt vòng trước, hạt hồng sau, lặp lại hạt đỏ, hạt hồng, hạt đỏ, hạt hồng ) + Con thấy bạn A/B xâu vịng hạt vịng màu gì? Các hạt vịng xấu theo thứ tự nào? (Hạt xanh – hạt vàng, hạt xanh – hạt vàng ) * Giai đoạn 3: Khái qt hố khái niệm/Hình thành kinh nghiệm xếp theo quy tắc Giáo viên hướng dẫn trẻ phân loại gậy thổi bong bóng xâu theo quy tắc giống vào chỗ giúp trẻ chỉnh sửa gậy xâu không quy tắc + Con thấy gậy thổi bóng bạn có giống nhau? (Đều xâu xen kẽ hai màu hạt vòng: Cậy bạn xen kẽ đỏ – hồng, lặp lại đỏ – hồng; Gậy xen kẽ hạt trắng − hạt tím, lặp lại trắng – tím; đầu thổi bóng hình trịn/trái tim) + Các có nhận xét gậy thổi bong bóng bạn A? (Bạn xâu hạt vịng màu gì? Các hạt vịng có xâu xen kẽ, lặp lặp lại không?) + Nếu muốn xâu xen kẽ màu hạt vòng lặp lặp lại phải xâu nào? + Con có biết cách xâu hạt xen kẽ, lặp lặp lại gọi khơng? (Xâu hạt theo quy tắc AB ) Lưu ý: Đối với trẻ mẫu giáo bé (3 – tuổi), giáo viên không cần giới thiệu quy tắc thẻ chữ cái; trẻ – tuổi, giáo viên giới thiệu quy tắc chữ tăng dần đối tượng chu kì xếp * Giai đoạn 4: Thực hành chủ động/khuyến khích trẻ sáng tạo gậy thổi bong bóng theo ý thích trẻ - Giáo viên chuẩn bị dây kẽm nhung chưa uốn đầu thổi bóng; Thẻ quy tắc chữ (ABCABC; AABAAB; ABCCABCC); Hột hạt để xâu; Các thẻ hình: trịn, vng, tam giác, trái tim - Cho trẻ chọn thẻ hình số hình trịn, vng, tam giác, trái tim uốn đầu dây kẽm nhung thành hình mà trẻ chọn (trẻ chọn thẻ hình theo ý thích trẻ trẻ bốc thăm vào hình uốn thành hình đó) - Giáo viên giơ thẻ quy tắc chữ lên, trẻ chọn hột hạt màu khác xâu vào dây cho quy tắc mà giáo viên đưa Ví dụ, giáo viên giơ thẻ quy luật: ABCABC, trẻ xâu vào đầu dây cịn lại hạt vịng có màu: đỏ, xanh, vàng xâu lặp lại lần lần ... chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non, chúng tơi đề xuất quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng toán cho trẻ mầm non gồm giai... Các hình thức tổ chức hoạt động hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non giáo viên sử dụng chưa đa dạng linh hoạt Phần lớn hoạt động hình thành biểu tượng tốn cho trẻ thực hoạt động. .. trải nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm hình thành phát triển biểu tượng tốn cho trẻ mầm non Từ mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb kết khảo sát thực tế, dựa đặc thù trình tổ chức hoạt