1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BDTXChuyên đề 5 giáo dục kĩ năng tiền học đường cho trẻ khuyết tật học hoà nhập tại các cơ sở giáo dục mầm non

39 494 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 63,46 KB

Nội dung

BDTXGIÁO DỤC KĨ NĂNG TIỀN HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON MỤC TIÊU Kết thúc chuyên đề, học viên có khả năng: Hiểu được thế nào là kĩ năng tiền học đường cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non trong giai đoạn chuyển tiếp lên cấp tiểu học. Xác định được các nhóm kĩ năng tiền học đường chung cần chuẩn bị cho trẻ em khuyết tật lứa tuổi mầm non trong giai đoạn chuyển tiếp lên cấp tiểu học. Các biện pháp giáo dục phát triển kĩ năng tiền học đường cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non.

BÀI THÁNG 1/ 2023 GIÁO DỤC KĨ NĂNG TIỀN HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON MỤC TIÊU Kết thúc chuyên đề, học viên có khả năng: - Hiểu kĩ tiền học đường cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non giai đoạn chuyển tiếp lên cấp tiểu học - Xác định nhóm kĩ tiền học đường chung cần chuẩn bị cho trẻ em khuyết tật lứa tuổi mầm non giai đoạn chuyển tiếp lên cấp tiểu học - Các biện pháp giáo dục phát triển kĩ tiền học đường cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non I Một số vấn đề chung giáo dục kĩ tiền học đường cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non Khái niệm kĩ tiền học đường Kĩ tiền học đường kĩ chuẩn bị cho trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học nhằm đảm bảo sẵn sàng tâm lí lực học tập để trẻ thành cơng học tập trường tiểu học học tập suốt đời Kĩ tiền học đường cho trẻ bao gồm: kĩ tự phục vụ cá nhân; kĩ tham gia tương tác xã hội, hợp tác để thực nhiệm vụ chung với bạn, kĩ để sẵn sàng cho trình học tập, phát triển nhận thức trẻ Ngoài ra, loại trẻ khuyết tật có kĩ đặc thù riêng biệt cần chuẩn bị để sẵn sàng vào lớp Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, đặc biệt trẻ khuyết tật, việc chuẩn bị cho trẻ kĩ tiền học đường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để đảm bảo trẻ sẵn sàng thích ứng với mơi trường yêu cầu hoạt động học tập theo hình thức môn học trường tiểu học Phân loại kĩ tiền học đường a) Nhóm kĩ xã hội, xây dựng, trì mối quan hệ trì hợp tác nhóm - Là kĩ mà cá nhân thể tương tác xã hội tích cực môi trường lớp học người dễ dàng chấp nhận thống hành động hoạt động - Là kĩ tâm lí xã hội kĩ giao tiếp vận dụng tình ngày thể hành vi làm cho cá nhân thích nghi hay tương tác cách có hiệu với nhóm bạn giải có hiệu tình học tập giao tiếp xã hội, người chấp nhận - Kĩ thường gắn với bối cảnh để thể đặc điểm cá nhân mối quan hệ xã hội, giúp trẻ hiểu, thực hành thể hành vi phù hợp với chuẩn mực yêu cầu chung b) Nhóm kĩ nhận thức - Kĩ nhận thức hoạt động học lực thực hành động cá nhân giải nhiệm vụ tiến hành hoạt động học tập trẻ - Kĩ nhận thức hoạt động học bao gồm kĩ xác định giải nhiệm vụ học tập; hệ thống thao tác tiến hành hoạt động khả tổ chức, thực theo cấu thống nhất, rõ ràng để đảm bảo nhiệm vụ học tập có hiệu - Kĩ nhận thức hoạt động học thể ý thức, thái độ tập nhanh xác hành động học tập cụ thể diễn thống nhất, giúp giải nhiệm vụ học - Hoạt động nhận thức học tập diễn thơng qua q trình trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm với người khác Do đó, kĩ nhận thức học tập tập hợp kĩ bao gồm: kĩ giải nhiệm vụ học tập kĩ tìm kiếm, nhận biết khái niệm thơng qua hoạt động môi trường học tập hoạt động khám phá giới xung quanh c) Nhóm kĩ tự phục vụ quản lí hoạt động học tập - Kĩ tự phục vụ quản lí hoạt động học tập bao gồm hệ thống kĩ hình thành thói quen giúp trẻ tự tin, khơng bỡ ngỡ trước bước vào trường tiểu học - Kĩ tự phục vụ quản lí hoạt động học tập bao gồm: kĩ hình thành thói quen tự phục vụ kĩ quản lí học tập sử dụng đồ dùng học tập, xếp đồ chơi, đồ dùng học tập, giở sách, ngồi học tư thế, lập thời gian biểu học tập, vui chơi - Kĩ tự phục vụ quản lí học tập thực hành thơng qua hoạt động sinh hoạt cá nhân trẻ qua trò chơi hoạt động trải nghiệm để đảm bảo trẻ hình thành trì kĩ cách ổn định 3Vai trò, ý nghĩa phát triển kĩ tiền học đường Từ trường mầm non chuyển tiếp lên trường tiểu học, trẻ em mầm non nói chung trẻ khuyết tật nói riêng, có thay đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang hoạt động học tập Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo kéo theo loạt thay đổi khác, đặt trẻ khuyết tật vốn khó khăn thích ứng với điều kiện, yêu cầu môi trường mới, cịn phải đối mặt với vơ vàn thách thức, bất ngờ tình mới, chưa gặp trước trường mầm non Điều dễ làm cho trẻ khuyết tật trở nên căng thẳng, có cảm giác bất an, lo sợ gây rối loạn trình phát triển ảnh hưởng trực tiếp tới việc học tập trẻ trường học phát triển lâu dài trẻ Sự chuyển đổi từ hoạt động chơi giai đoạn lứa tuổi mầm non sang học tập ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lí trẻ trước yêu cầu học tập mới, mối quan hệ cách thức tiến hành hoạt động học tập Ngay bước vào lớp 1, trẻ khuyết tật cần phải làm quen với mơn học như: Tốn, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Ngoại ngữ Khi làm quen với kĩ tiền học đường giai đoạn chuyển tiếp, trẻ bước làm quen với hệ thống khái niệm, quy định có tính chất đặc trưng môn học, cách làm quen với nếp, quy định cách thức giải vấn đề môn học cách logic Bên cạnh đó, mơn học khác yêu cầu thực nhiệm vụ khác cấp tiểu học đòi hỏi trẻ phải thục kĩ đọc, viết sử dụng đồ dùng học tập, sách Vì vậy, việc chuẩn bị cho trẻ khuyết tật làm quen với kĩ trước vào lớp giai đoạn chuyển tiếp kĩ học tập: làm quen với chữ, viết, đọc số chữ kĩ quản lí học tập: sử dụng đồ dùng học tập sách kĩ giao tiếp, học tập để thực nhiệm vụ môn học cần thiết để từ ngày trường tiểu học trẻ làm quen, bắt nhịp thực nhiệm vụ học tập trường tiểu học Việc chuẩn bị kĩ tiền tiểu học cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non giúp trẻ bước chân vào trường tiểu học tự tin chủ động tham gia hoà nhập bạn để phát triển lực hành động Đặc biệt, kĩ học tập ban đầu chuẩn bị cho trẻ khuyết tật trước vào lớp giúp trẻ có thêm kiến thức, kĩ cần thiết để giải vấn đề, thực nhiệm vụ có mục đích có kế hoạch, chủ động thực nhiệm vụ tình có đóng góp định hoạt động tập thể Trẻ khơng bị cách biệt mà tham gia bạn môi trường học tập chia sẻ, hợp tác, hình thành khả cộng tác, chia sẻ, học hỏi đảm nhiệm vai trị khác thành viên nhóm học tập Những giá trị giúp cho trẻ khuyết tật có tảng tốt để học tập hồ nhập thích ứng xã hội 4.Yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ tiền học đường cho trẻ Các yếu tố gia đình Thái độ cha mẹ thành viên gia đình có ảnh hưởng đến hình thành kĩ trẻ Có nhóm thái độ gia đình có tác động tích cực khơng tích cực đến trẻ: - Gia đình bao bọc mức: Trẻ chiều chuộng mức, không tự giải nhiệm vụ tiếp cận với thách thức sống ngày Điều dẫn đến hạn chế hội trẻ khám phá, hoạt động với môi trường; cản trở phát triển tính chủ động, độc lập hội thể lực cá nhân trẻ, trẻ trở nên thụ động, chờ đợi giúp đỡ người khác có cảm giác người thừa bất lực; khó tham gia hoạt động người; - Gia đình có thái độ q đề cao trẻ: Mọi ý thành viên dồn vào trẻ, hành vi trẻ coi thành cơng Hậu trẻ có cảm giác tự kiêu, ích kỉ, khơng có thái độ học hỏi luyện tập Tính kỉ luật, trách nhiệm với công việc thái độ, khả hợp tác trẻ với người xung quanh hạn chế đáng kể - Gia đình bỏ mặc khơng quan tâm: Gia đình lãnh đạm, thờ trước nhu cầu, hứng thú trẻ Điều tác động mạnh tới phát triển tâm sinh lí, nhận thức trẻ, làm cho trẻ trở nên thiếu tự tin, khó thích ứng hoà nhập; thao tác đối tượng đồ vật vụng về, chậm trễ; có thái độ xa lánh người xung quanh, suy nghĩ tiêu cực Sự phát triển trẻ bị hạn chế đáng kể, điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc thực kĩ sống ngày trẻ - Gia đình có nhận thức hành động khả hội phát triển trẻ Những cha mẹ hướng đến quan điểm giáo dục bình đẳng tạo hội học tập phát triển cho trẻ, có niềm tin khả học thực nhiệm vụ trẻ Cha mẹ người tìm kiếm kiến thức, kĩ để hướng dẫn trẻ học kĩ tạo hội tốt để trẻ tham gia học nhiều kĩ tốt Các yếu tố liên quan đến sở giáo dục Mối quan hệ thành viên sở giáo dục: Cơ sở giáo dục mầm non nơi diễn hoạt động trẻ với trẻ trẻ với giáo viên, thành viên thống thực để giải nhiệm vụ Mối quan hệ thành viên thể chia sẻ, hỗ trợ thấu hiểu lực nhu cầu trẻ để tạo bầu không khí hợp tác, gắn kết, đồng thuận thực nhiệm vụ, trẻ giáo viên thay phiên chia sẻ hiểu biết học hỏi kinh nghiệm để tìm kiếm kiến thức, kĩ cần thiết Vai trò thành viên luân phiên, thay đổi khẳng định Giáo viên hiểu lực khó khăn thực nhiệm vụ trẻ lớp học để tổ chức, hướng dẫn phù hợp chia sẻ trách nhiệm Niềm tin thành viên trường lớp với củng cố yếu tố tác động tích cực để trẻ tham gia mức cao với lực Ngược lại, mơi trường lớp học khơng có hợp tác, chia sẻ hiểu biết nhau, cá nhân khơng tin tưởng, có thái độ kì thị trẻ khuyết tật mơi trường trường học tạo rào cản làm cho trẻ khuyết tật khó khăn tham gia vào hoạt động Trẻ khuyết tật nhận chia sẻ, hướng dẫn, tham gia nhiều hoạt động học có nhiều trải nghiệm với môi trường đối tượng khác nhau, tạo tiền đề để có sống có ý nghĩa chất lượng Tạo lập hoạt động với trẻ Mơi trường trường cho phép tạo dựng chương trình trọn vẹn hoạt động sống ngày Các hoạt động tạo lập theo cách khác có ảnh hưởng tới hình thành phát triển kĩ trẻ Trong cần lưu ý thời điểm tiến hành hoạt động có tác động tới khả tiếp thu phân phối hoạt động khác cho mục tiêu phát triển khác trẻ Đồng thời hoạt động thiết kế đa dạng thông qua học tập, giao tiếp, trải nghiệm môi trường lĩnh vực khác có ảnh hưởng quan trọng tới mặt phát triển trẻ kĩ nhận thức học tập, kĩ xã hội khả thích ứng Các yếu tố cộng đồng Thái độ cách ứng xử thành viên cộng đồng làm phát sinh vấn đề trẻ khuyết tật Hai cách phản hồi tích cực tiêu cực mà người xung quanh thường thể có tác động đến trẻ là: Những phản hồi tiêu cực Né tránh tình trạng khuyết tật trẻ theo cách đánh đồng nhu cầu trẻ khuyết tật với trẻ khác Vì hoạt động môi trường hoạt động không người ý điều chỉnh để tạo hội khuyến khích trẻ khuyết tật tham gia Tập trung tình trạng khuyết tật trẻ, đơi cố tình châm chọc nói vấn đề nhạy cảm trẻ khuyết tật cách vô tâm Những thái độ thể tị mị, dè bỉu, khơng tôn trọng coi thường khả tham gia trẻ khuyết tật rào cản lớn để phát triển tự tin hội hoà nhập để học tập kĩ trẻ khuyết tật Những phản hồi tích cực Những quan điểm tích cực người xung quanh trẻ khuyết tật tạo hội tốt để trẻ khuyết tật phát triển Chấp nhận nhu cầu đặc biệt trẻ đáp ứng nhu cầu đặc biệt trẻ điều tất yếu để đảm bảo trẻ nhận hỗ trợ phù hợp đảm bảo hội tham gia thành viên xã hội Trẻ khuyết tật cộng đồng tạo hội tiếp cận với nhiều hoạt động khác nhau, học hỏi từ người xung quanh, nhận hỗ trợ người có hội để chia sẻ với người Trong mơi trường hợp tác, tích cực, trẻ khuyết tật khuyến khích để trở nên độc lập hơn, kĩ sống hình thành phát triển mức tốt II Biện pháp giáo dục kĩ tiền học đường cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non Biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ quản lí học tập Giáo dục kĩ tự phục vụ quản lí học tập đảm bảo để trẻ thực nhiệm vụ sử dụng đồ dùng học tập cá nhân, tuân thủ nếp học tập, đảm bảo yêu cầu kĩ phù hợp nhất, giúp trẻ quản lí hành vi học tập kĩ học tập cá nhân cách chủ động, cần đến hỗ trợ từ người khác, tự tin khả thân nhận ghi nhận, tôn trọng thành viên lớp học Các kĩ tự phục vụ quản lí học tập cần chuẩn bị cho trẻ khuyết tật mầm non giai đoạn chuyển tiếp lên tiểu học bao gồm: Kĩ chuẩn bị quản lí đồ dùng học tập Khi lên lớp 1, trẻ có đồ dùng cá nhân sử dụng độc lập để thực thao tác học tập mơn học Vì vậy, chuẩn bị quản lí đồ dùng học tập coi yêu cầu cần chuẩn bị cho trẻ khuyết tật để bước chân vào trường tiểu học trẻ làm quen với đồ dùng học tập, làm quen với cách sử dụng giữ gìn đồ dùng Các kĩ bao gồm: ng bi Nhận biết chuẩn bị đồ dùng học tập: Giáo viên thơng báo cho trẻ buổi dã ngoại hiệu sách để mua bút sáp, giấy màu, tẩy, thước kẻ Trước đi, cần chuẩn bị cho trẻ nhận biết đồ dùng cần mua bút chì, bút sáp, tẩy, thước kẻ,… Giáo viên tổ chức cho trẻ nhận biết đồ dùng học tập trò chơi với vật thật, sau nhận biết đồ dùng kèm theo thẻ tranh chụp hình ảnh đồ dùng Khi trẻ nhận biết tên, hình ảnh thật đồ dùng, thẻ tranh chụp đồ dùng giáo viên tổ chức đưa trẻ đến hiệu sách để lựa chọn Đối với trẻ khác, giáo viên không cần chuẩn bị thẻ tranh đồ dùng học tập cần mua sắm Tuy nhiên, trẻ khuyết tật, giáo viên cần chuẩn bị riêng cho trẻ tranh đồ dùng học tập Khi đến nhà sách, giáo viên đề nghị trẻ lựa chọn đồ dùng, hỗ trợ tìm đồ dùng có hình ảnh giống hình ảnh thẻ tranh Cách giúp trẻ tự tay lựa chọn đồ học tập Khi đó, trẻ nhớ kĩ đồ dùng mà có Cách tổ chức cho trẻ lớp mầm non trẻ khuyết tật lựa chọn đồ dùng học tập giúp trẻ thấy phấn khởi tự lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cho giúp trẻ nhớ lâu đồ dùng, đồ chơi mà lựa chọn có ý thức việc giữ gìn đồ dùng Việc cách làm cho trẻ có tâm sẵn sàng đến lớp Đừng để đến trẻ mầm non nói chung trẻ khuyết tật đến trường ngày đầu biết cặp sách có Điều dày công chuẩn bị cho trẻ khiến trẻ có tâm lí ỷ lại khơng xem trọng đồ dùng mà người lớn Học cách nhận biết đồ dùng học tập cá nhân Đây cách giúp trẻ mầm non nhận đồ dùng thân Có nhiều cách để thực dùng băng giấy ghi tên trẻ, kí hiệu hình vẽ Đối với trẻ khuyết tật, giáo viên ý đến nhu cầu, sở thích trẻ để lựa chọn cách giúp trẻ đánh dấu nhận đồ dùng cá nhân phù hợp với trẻ Giáo viên cần cân nhắc khả nhận biết chữ nhận biết tên trẻ để hướng dẫn trẻ lựa chọn cách đánh dấu, chữ cái, kí hiệu tên Tuy nhiên, nhiều trẻ khuyết tật chưa nhận biết chữ nhận biết tên Vì vậy, giáo viên cho trẻ tự lựa chọn biểu tượng sticker mà trẻ yêu thích giáo viên hỗ trợ trẻ khuyết tật dán sticker đánh dấu lên đồ dùng cá nhân trẻ Cách làm giáo viên giúp trẻ hiểu đồ dùng sở hữu riêng trẻ dễ dàng nhận đâu đồ dùng học tập thơng qua kí hiệu Trong lớp học mầm non, đơi có nhiều trẻ có chung sở thích lựa chọn sticker giống nhau, giáo viên thay đổi số lượng trẻ tạo thêm dấu hiệu riêng để tránh trùng lắp cách đánh dấu đồ dùng dạy học trẻ lớp với Giữ gìn đồ dùng học tập người bạn trẻ Trẻ khuyết tật thường có hành vi bỏ quên, vứt đồ dùng không quan tâm bảo quán đồ dùng thân Vì vậy, để trẻ khuyết tật giữ gìn đồ dùng học tập cách hiệu quả, việc hướng dẫn trẻ việc nhắc nhở, đưa quy định cách phù hợp làm cho trẻ có cảm giác gắn bó, yêu thương đồ dùng học tập người bạn đáng yêu trẻ Giáo viên xây dựng câu chuyện gắn với đồ dùng để kể cho trẻ nghe tổ chức hoạt động trẻ chơi với "người bạn" đồ dùng học tập trẻ Sự thân quen khiến trẻ có ấn tượng đặc biệt với đồ dùng học tập giúp trẻ giữ gìn, khơng vứt bỏ, khơng làm hư hỏng đồ dùng Hình thức nhắc nhở cách xây dựng nội quy dẫn thẻ tranh bước thực sử dụng cất đồ dùng học tập quan trọng với trẻ khuyết tật Giáo viên ln ý sử dụng hình thức khen ngợi trẻ trẻ biết thực hành thao tác cất, giữ không vứt đồ dùng trẻ có tiến định Sự khích lệ giáo viên cách cơng nhận ý thức trẻ, giúp trẻ khuyết tật thấy vui tiếp tục cố gắng trì hành vi tích cực, Đơi với đặc điểm hành vi khó kiểm sốt, đặc điểm chậm nhớ, mau quên trẻ khuyết tật nên việc trẻ vứt, bỏ quên, đánh rơi làm đồ dùng học tập trình thực hành kĩ hồn tồn xảy Vì vậy, hình thức trách phạt trẻ hồn tồn khơng hữu hiệu tạo tâm lí căng thẳng, khơng an tồn, lo lắng sợ hãi Lập danh sách đồ dùng có Việc ghi nhớ tên nhớ có đồ, chức đồ dùng nhiệm vụ dễ dàng với trẻ khuyết tật Vì vậy, giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học, giáo viên cần tăng cường giúp trẻ khuyết tật nhớ tên nhớ loại đồ dùng có Bằng cách chụp thẻ đồ dùng học tập, ngày đến lớp giáo viên cho trẻ lựa chọn dán vào băng dấp dính đồ dùng trẻ có trước về, giáo viên dành khoảng thời gian trẻ kiểm lại đồ dùng mà trẻ lại hộp đồ dùng cách sử dụng thẻ tranh dán vào băng dấp dính Cách giúp trẻ nhớ đồ dùng trẻ đồ dùng trẻ đánh Làm quen với kĩ cầm bút – giở sách Hoạt động học tiểu học địi hỏi trẻ cần có kĩ sử dụng sách bút để đọc viết Ngay ngày học tập lớp 1, kĩ đọc sách viết coi kĩ cấp học Trong nội dung này, giới thiệu số kĩ thực hành giúp trẻ khuyết tật làm quen với cách cầm bút chì sử dụng bút để đánh dấu làm quen với kĩ trang sách có độ dày mỏng khác Làm quen với kĩ cầm bút chì Cách cầm bút thích hợp chiều hướng tư cầm bút tưởng chừng tự nhiên đơn giản, trẻ khuyết tật Về chiều hướng bút: Giáo viên cần hướng dẫn trẻ nhận biết đầu cầm bút đầu viết Đối với trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ khuyết tật trí tuệ để trẻ dễ dàng nhớ chiều, giáo viên cần hướng dẫn trẻ nhiều lần Giáo viên sử ... tốt II Biện pháp giáo dục kĩ tiền học đường cho trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non Biện pháp giáo dục kĩ tự phục vụ quản lí học tập Giáo dục kĩ tự phục vụ quản lí học tập đảm bảo để trẻ thực nhiệm... lớp học, ổn định tổ chức lớp học, hoạt động lớp học, hiệu giáo dục dạy học lớp học, … Để đảm bảo cho sẵn sàng trẻ khuyết tật mầm non vào học trường tiểu học, giáo viên cần chuẩn bị cho trẻ kĩ cụ... động để phát triển kĩ cho trẻ khuyết tật lớp học hồ nhập Kĩ xã hội trì mối quan hệ học tập cho trẻ khuyết tật t Kĩ xã hội trang bị cho trẻ phương tiện cần thiết để hoà nhập giúp trẻ cải thiện hành

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w