Cơ sở lí luận về sự tham gia của gia đình trong chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một

6 3 0
Cơ sở lí luận về sự tham gia của gia đình trong chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Cơ sở lí luận về sự tham gia của gia đình trong chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi sẵn sàng vào lớp Một làm rõ các khái niệm then chốt, những yêu cầu về mức độ sẵn sàng vào lớp Một của trẻ 5 tuổi, vai trò của gia đình, các hoạt động và phương thức mà gia đình tham gia nhằm chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một để phụ huynh, nhà trường, giáo viên và cán bộ quản lí các cấp bậc Mầm non, Tiểu học nhận thức đúng hơn, đầy đủ hơn về vai trò của gia đình và nhà trường, giáo viên trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một.

Nguyễn Thị Thuý Liễu, Nguyễn Thị Cẩm Bích Cơ sở lí luận tham gia gia đình chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một Nguyễn Thị Thuý Liễu1, Nguyễn Thị Cẩm Bích*2 Email: lieuntt@vnies.edu.vn * Tác giả liên hệ Email: bichntc@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Bắt đầu học dấu mốc quan trọng đời đứa trẻ Sự thành công trình chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học phụ thuộc nhiều yếu tố, gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng việc hỗ trợ kĩ xã hội, tình cảm, tâm lí trẻ, hình thành động lực học tập kĩ ban đầu việc học trước trẻ vào lớp Một Bài viết làm rõ khái niệm then chốt, yêu cầu mức độ sẵn sàng vào lớp Một trẻ tuổi, vai trị gia đình, hoạt động phương thức mà gia đình tham gia nhằm chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một để phụ huynh, nhà trường, giáo viên cán quản lí cấp bậc Mầm non, Tiểu học nhận thức hơn, đầy đủ vai trò gia đình nhà trường, giáo viên việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một TỪ KHÓA: tuổi, gia đình, sẵn sàng học, chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một Nhận 29/01/2022 Nhận chỉnh sửa 04/3/2022 Duyệt đăng 15/7/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210707 Đặt vấn đề Giai đoạn chuyển tiếp trẻ từ Mầm non lên Tiểu học bước ngoặt quan trọng đứa trẻ Sự thay đổi môi trường học tập (bạn mới, thầy cô mới, kì vọng mới,…) địi hỏi trẻ phải thích nghi với môi trường [1] yêu cầu đảm bảo đầy đủ điều kiện để vào lớp Một (sẵn sàng mặt kiến thức, sẵn sàng kĩ xã hội kĩ học tập, sẵn sàng mặt tâm thế) Mục tiêu việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một rõ Luật Giáo dục năm 2019 [2] Chương trình Giáo dục Mầm non năm 2009 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) [3]: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một”; Đồng thời, Khoản 1, Điều 24 Luật Giáo dục yêu cầu nội dung, phương pháp Giáo dục Mầm non nhấn mạnh đến việc chuyển tiếp cho trẻ từ Mầm non lên Tiểu học: “… phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, kĩ xã hội, trí tuệ, thẩm mĩ; tơn trọng khác biệt; phù hợp với độ tuổi liên thông với giáo dục Tiểu học” Điều cho thấy, việc chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một cần thiết Sự sẵn sàng học trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng Qua hồi cứu nghiên cứu cho thấy, với nhà trường, gia đình cách ni dạy hiệu yếu tố định lớn đến sức khoẻ tinh thần, thành tích học tập, hình thành lực xã hội hành vi năm đầu trường thành công sau trẻ [4],[5],[6] Trong viết này, tập trung làm rõ số vấn đề lí luận liên quan đến tham gia 40 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM gia đình việc chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một để cha mẹ/gia đình trẻ, giáo viên, nhà giáo dục có nhìn tổng thể cơng tác Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận, gồm: hồi cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hố văn quy phạm pháp luật, nghiên cứu, báo, viết, tài liệu có liên quan 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Một số khái niệm - Sẵn sàng học (sẵn sàng vào lớp Một): Là thuật ngữ thường sử dụng để mô tả lực cá nhân trẻ chúng bắt đầu học Đây khái niệm đa chiều bao gồm sức khoẻ thoải mái thể chất trẻ, tình cảm kĩ xã hội, ngôn ngữ phát triển nhận thức, kĩ giao tiếp kiến ​​thức chung thái độ việc học tập lớp học (Ví dụ: Sự quan tâm tham gia), kĩ hành vi lớp học (Ví dụ, làm theo hướng dẫn, kĩ hợp tác nhóm) Trẻ em, gia đình, cộng đồng, dịch vụ giáo dục Mầm non trường học tham gia vào việc chuẩn bị cho trẻ em chuyển tiếp đến trường [4] Sự sẵn sàng học phải hiểu cách tổng thể trình thường xuyên liên tục mà trẻ em tích luỹ kiến thức xây dựng kĩ đơn giản để thực nhiệm vụ học tập lĩnh vực phát triển khác Sự sẵn sàng học trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng giáo dục nhà trường, Nguyễn Thị Thuý Liễu, Nguyễn Thị Cẩm Bích văn hố, dân tộc, tơn giáo đặc biệt mơi trường gia đình Trong đó, yếu tố có tính chất định thành cơng trẻ chuyển tiếp lên Tiểu học lực cha mẹ mối quan hệ gia đình, mơi trường hội trải nghiệm nhà trường Mầm non trước trẻ thức bước vào lớp Một [7],[8],[9] Chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một: Là chuẩn bị cho trẻ tồn diện thể lực, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ, kĩ cần thiết hoạt động học tập, kĩ xã hội sẵn sàng tâm vào lớp Một phương pháp phù hợp với phát triển trẻ Gia đình, cộng đồng phối hợp thống với trường Mầm non, trường Tiểu học chuẩn bị môi trường chăm sóc, ni dưỡng tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện, giúp trẻ vượt qua cách an toàn giai đoạn chuyển tiếp Mầm non lên Tiểu học Sự sẵn sàng học trẻ cần thiết có tham gia nhiều thành phần khơng có thân trẻ [5] Có thể kể đến: trẻ em, gia đình/người chăm sóc trẻ, trường học/giáo viên thành viên cộng đồng nơi trẻ sinh sống (xem Hình 1) Hình 1: Các thành phần cho sẵn sàng học trẻ Sự tham gia gia đình chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một: Sự tham gia gia đình hiểu theo nghĩa rộng bao gồm việc chuẩn bị điều kiện nhà cần thiết cho việc chuyển tiếp thành công; hướng dẫn trẻ học nhà; giao tiếp gia đình - nhà trường, nhà trường - gia đình; tham gia hoạt động trường; tham gia vào việc định (ban phụ huynh); cộng tác với cộng đồng Sự tham gia gia đình theo nghĩa hẹp hoạt động mà cha, mẹ/người chăm sóc trẻ thực với trẻ để chuẩn bị lực cần thiết cho chuyển tiếp vào lớp Một Từ khái niệm “sẵn sàng học”, “chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một”, “sự tham gia gia đình” hiểu, tham gia gia đình chuẩn bị cho trẻ Mầm non sẵn sàng vào lớp Một hoạt động mà cha, mẹ/người chăm sóc thực nhằm chuẩn bị cho trẻ phát triển toàn diện thể lực, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, kĩ cần thiết hoạt động học tập, kĩ xã hội sẵn sàng tâm vào lớp Một phương pháp phù hợp với phát triển trẻ, đồng thời có phối hợp với nhà trường, giáo viên Một “gia đình sẵn sàng” gia đình: Đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ chăm sóc sức khoẻ, an tồn cho trẻ; Tương tác với trẻ thông qua việc đọc, hát hát, vẽ, kể chuyện, làm quen với Toán, làm quen với việc đọc - viết chơi trò chơi; Duy trì mối quan hệ hỗ trợ đáp ứng với đứa trẻ để giúp chúng học hỏi, có tự tin phát triển độc lập; Đảm bảo tìm hiểu đầy đủ, xác thơng tin đăng kí kịp thời cho trẻ vào trường Tiểu học; Tiếp cận trì mối quan hệ tích cực với trường học cộng đồng lợi ích an tồn, an ninh, hịa nhập phúc lợi trẻ phần xã hội [5] 2.2.2 Yêu cầu mức độ sẵn sàng trẻ tuổi vào lớp Một Mức độ sẵn sàng vào học lớp Một trẻ thể sau: - Trẻ có phát triển lĩnh vực: thể chất; nhận thức; ngơn ngữ; tình cảm - kĩ xã hội thẩm mĩ, đáp ứng yêu cầu sẵn sàng vào lớp Một Khoa học giáo dục Mầm non đã khẳng định, để giúp trẻ mẫu giáo tuổi học tập một cách hiệu quả bước vào lớp Một ở trường Tiểu học Trẻ cần phải được chuẩn bị một cách toàn diện tất mặt Trẻ cần có khoẻ mạnh thể chất, đảm bảo nhanh nhẹn, dẻo dai bền bỉ nhằm đảm bảo trì hoạt động học tập vui chơi trường Tiểu học; Trẻ biết ăn đa dạng loại thức ăn biết tự bảo vệ thân, tuân thủ quy tắc an tồn; Trẻ có khả nhận thức thân, gia đình mơi trường xung quanh; Nắm kiến thức toán việc đọc - viết Trẻ thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật; bộc lộ thể cảm xúc cách phù hợp, kiềm chế cảm xúc tiêu cực;… - Trẻ có kĩ tự phục vụ, hợp tác, kĩ học tập sớm, kĩ thể nhu cầu thân: Trẻ vào lớp Một tức trẻ chuyển sang môi trường học tập Hoạt động chủ đạo trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi sang học tập Do đó, trẻ cần có kĩ tự phục vụ chăm sóc thân (đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo) Ngoài ra, yêu cầu việc học, trẻ cần biết cách hợp tác với bạn bè nhóm bạn nhiệm vụ học tập; nỗ lực thực công việc đến cùng; chủ động, tự giác thực số công việc hàng ngày nhiệm vụ thân; tự tin (không cảm thấy sợ hãi, lo lắng, bối rối buồn bã đến trường); tự lập hoạt động tập thể; biết thể nhu cầu Tập 18, Số 07, Năm 2022 41 Nguyễn Thị Thuý Liễu, Nguyễn Thị Cẩm Bích thân chủ động giao tiếp với người; biết ngồi tư có kĩ cầm bút - Trẻ có sẵn sàng tâm để vào học lớp Một: Nhận khác biệt việc học lớp Một với “việc học” trường Mầm non; Nhận yêu cầu trẻ lớp Một; Trẻ cảm thấy an tồn, thư giãn, thoải mái có hứng thú với việc học lớp Một Cho trẻ làm quen với kĩ ban đầu đọc - viết cách cầm bút, cầm sách, làm quen với chữ cái… Hỗ trợ hướng dẫn trẻ phát triển kĩ học tập kĩ xã hội: Trẻ sống mơi trường gia đình học cách thiết lập trì mối quan hệ từ người chăm sóc, từ anh chị em Từ đó, trẻ có hội phát triển khả giao tiếp học hỏi kĩ ứng xử cần thiết Trẻ biết cách 2.2.3 Vai trò gia đình chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn quan tâm đến người khác, biết thể nhu cầu sàng vào lớp Một thân Gia đình nơi tạo điều kiện dạy trẻ khả Giáo dục gia đình thường tiến hành theo tự lập, kiên trì thực cơng việc đến cùng, phương thức đặc biệt, khác với phương thức giáo dục khả hợp tác làm việc với người nhà trường xã hội với nét đặc thù như: xung quanh Với vai trò người chăm sóc, cha mẹ Trẻ chăm sóc giáo dục tình thương yêu người thân yêu dạy trẻ cách giải ruột thịt Người lớn gia đình dạy trẻ giao lưu vấn đề sống, kích thích phát triển tư trực tiếp thường xuyên với trẻ Trong gia đình, nhiều phản biện phán đốn cho trẻ Điều giúp trẻ “thầy” dạy trò Cách giáo dục rõ ràng có ưu chuẩn bị tốt cho trình nhận thức, giai điểm bật cẩn thận, chu đáo, kịp thời phù hợp với đoạn thích ứng với hoạt động học trường Tiểu học đặc điểm tâm sinh lí trẻ Nhiều nghiên cứu Chuẩn bị tốt mặt tâm cho trẻ trước vào giới cho thấy, trình chuyển tiếp đến trường học lớp Một: Cha mẹ/người chăm sóc thường xun trị trẻ có liên quan trực tiếp đến cha mẹ người chăm chuyện với trẻ diễn trường Tiểu sóc sn sẻ cha mẹ người chăm sóc tích học, hướng dẫn tham quan tìm hiểu khác cực tham gia Khi gia đình nhà trường làm việc biệt việc học lớp Một với hoạt động vui chơi trình chuyển tiếp, giúp trẻ em vượt trường Mầm non Thơng qua hoạt động đó, trẻ qua khó khăn tình cảm vấn đề liên hiểu thứ cần chuẩn bị trước đến trường, quan đến kĩ xã hội Hơn nữa, quan điểm kiến​​ trẻ thể cảm xúc tích cực, hứng thú với việc học thức cha mẹ/người chăm sóc coi trọng kết lớp Một hợp vào hoạt động thực hành chuyển tiếp, Tìm hiểu thơng tin trường Tiểu học kết nối với giúp phụ huynh nhân viên nhà trường hiểu hơn, nhà trường để chuẩn bị hành trang tốt cho trẻ hỗ trợ nhà trường hiểu biết kinh nghiệm, điểm mạnh vào lớp Một: Gia đình có vai trị trách nhiệm nhu cầu trước trẻ [6].Trong trình hỗ trợ việc ghi danh cho trẻ vào học lớp Một Tất trẻ chuyển tiếp thành công từ Mầm non lên Tiểu học, gia thông tin liên quan, nội dung cần chuẩn bị đình có vai trị sau: hồ sơ học trẻ chuẩn bị cha mẹ Cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lí đảm bảo an người chăm sóc Hơn nữa, thơng tin trẻ tồn cho trẻ: Để trẻ có sức khoẻ phát triển thể đặc điểm cá nhân, tính cách, sở trường, ưu điểm, chất cách tốt nhất, cha mẹ/người chăm sóc cần hạn chế trẻ giáo viên nắm rõ thông cung cấp chế độ dinh dưỡng hợp lí cho trẻ qua giai qua chia sẻ từ phía gia đình Sự phối hợp đoan, vệ sinh thể sẽ, phòng tránh bệnh tật, theo giúp giáo viên dễ dàng việc tiếp cận lựa chọn dõi bảo vệ an toàn thân thể cho trẻ phương pháp giáo dục phù hợp với trẻ, góp phần nâng Xây dựng mơi trường học tập hoạt động hiệu cao hiệu giáo dục gia đình: Cha mẹ/người chăm sóc tạo điều kiện để trẻ có khu vực/góc học tập gia đình; Tạo không 2.2.4 Các hoạt động phương thức tham gia gia đình gian vui chơi trẻ chuẩn bị đồ dùng học tập, chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ phục vụ cho mục a Các hoạt động gia đình tham gia chuẩn bị đích học tập trẻ; Hướng dẫn trẻ sử dụng, giữ gìn cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một đồ dùng học tập trẻ tham gia hoạt động Gia đình tham gia vào hoạt động hỗ trợ trẻ phát gia đình triển để sẵn sàng vào học lớp Một gia đình, phối Hỗ trợ trẻ phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, hợp với trường Mầm non trường Tiểu học việc ngơn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mĩ: Các thành viên chuẩn bị nội dung cần thiết trước vào lớp gia đình, đặc biệt cha mẹ trẻ giúp trẻ Một Cụ thể sau: luyện tập thể chất, phát triển vốn từ vựng, khả Hỗ trợ trẻ phát triển để sẵn sàng vào học lớp Một giao tiếp thơng qua hoạt động trị chuyện hàng ngày hiệu qua phương tiện khác thơ, truyện, hát Đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng, an tồn cho trẻ theo độ 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Thị Thuý Liễu, Nguyễn Thị Cẩm Bích tuổi điều kiện gia đình: Cho trẻ ăn đủ bữa, đủ chất cân đối nhóm chất dinh dưỡng Tạo không vui vẻ tập trung ăn, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động Tạo điều kiện để trẻ vận động hoạt động thể chất lành mạnh: Khuyến khích tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động vận động phát triển kĩ vận động thô kĩ vận động tinh; Cùng trẻ tham gia hoạt động thể chất khuyến khích trẻ làm việc nhà Đảm bảo sức khoẻ trẻ theo dõi, giám sát can thiệp y tế kịp thời: Theo dõi tình hình sức khoẻ trẻ, nhận biết biểu mệt mỏi bất thường để đưa trẻ đến sở y tế kịp thời Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập, góc học tập, phương tiện, thiết bị hỗ trợ cần thiết khác: Cho trẻ tham gia vào việc chuẩn bị đồ dùng học tập (bút, sách, vở, bảng, phấn, kéo, giấy…), tạo không gian học tập vui chơi riêng cho trẻ, đảm bảo yên tĩnh đầy đủ ánh sáng Hướng dẫn trẻ sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập Hỗ trợ trẻ trình học tập, giúp trẻ tìm hiểu mở rộng kiến thức giới xung quanh: Dạy trẻ kiến thức liên quan đến Toán (đếm, nhận biết số, so sánh, phân loại, xếp theo quy tắc, nhận biết hình, khối, định hướng khơng gian, thời gian…); Trị chuyện cho trẻ tham quan môi trường xung quanh để mở rộng kiến thức người, vật, tượng tự nhiên xã hội xung quanh trẻ; Trò chuyện với trẻ mối quan hệ gia đình, trường lớp, nghề nghiệp xã hội… Hỗ trợ phát triển ngôn ngữ đọc viết cho trẻ: Đọc thơ, kể chuyện, đọc sách cho trẻ nghe; Dạy trẻ nhận biết bảng chữ cái, tập tô, tập cầm bút viết; Hướng dẫn tư ngồi cầm bút cách Hỗ trợ phát triển tình cảm - xã hội cho trẻ: Dạy trẻ nhận biết, biểu lộ cảm xúc kiểm soát cảm xúc tiêu cực, thiết lập mối quan hệ bạn bè, chia sẻ đồ dùng đồ chơi với bạn bè người gần gũi… Hỗ trợ hoạt động phát triển thẩm mỹ cho trẻ nhà: Cho trẻ nghe nhạc, hát, vẽ tranh, tạo sản phẩm tạo hình chất liệu, vật liệu khác nhau; Khuyến khích trẻ vận động theo nhạc chơi trò chơi âm nhạc Hướng dẫn cho trẻ thực kĩ tự lập sinh hoạt hàng ngày, dạy trẻ kĩ tự phục vụ: Hướng dẫn trẻ cách đánh răng, lau mặt, vệ sinh nơi quy định; Tự mặc cởi quần áo, giày dép; Sử dụng dụng cụ ăn uống; xếp sách vở, đồ dùng đồ chơi Yêu cầu tạo hội để trẻ tự thực kĩ tự lập sinh hoạt hàng ngày Hướng dẫn trẻ hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố: Biết chào hỏi lễ phép, nói lời xin lỗi, cảm ơn; biết chờ đến lượt; Khơng chen ngang người khác nói chuyện… Hướng dẫn trẻ kĩ cần thiết học tập: Khả tập trung ý, tính tự giác, tự lập hoạt động, kĩ tư duy, tưởng tượng, sáng tạo, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, tuân thủ quy định lớp học Trò chuyện cho trẻ tham quan trường Tiểu học: Giải thích cho trẻ biết trẻ cần đến trường Tiểu học; Trò chuyện với trẻ đặc điểm trường Tiểu học, khác biệt việc học lớp với “việc học” trường Mầm non; cho trẻ tham quan trường, lớp Tiểu học Thực hành vi bảo vệ trẻ em đảm bảo công bằng, bình đẳng gia đình: Tơn trọng, lắng nghe ý kiến trẻ; Không sử dụng bạo lực thể chất tinh thần với trẻ; Sẵn sàng bảo vệ trẻ bị đối xử bạo lực; Đối xử bình đẳng, khơng thiên vị bé trai bé gái, khơng kì thị giới Phối hợp nhà trường cộng đồng hỗ trợ trẻ sẵn sàng học lớp Một Tìm hiểu thơng tin nội dung, hồ sơ thủ tục cần chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một: Tìm hiểu thơng tin chuẩn bị hồ sơ đăng kí cho trẻ đến trường độ tuổi; Trao đổi với giáo viên Mầm non giáo viên Tiểu học để nắm tình hình học tập con, nội dung cần chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một Tham gia hoạt động, kiện lớp/trường Mầm non, trường Tiểu học: Tham gia đầy đủ họp phụ huynh trường Mầm non trường Tiểu học; Tham gia hoạt động, kiện như: lễ hội, dã ngoại, hoạt động xã hội hoá nhà trường tổ chức Tham gia buổi chia sẻ/tập huấn chăm sóc hỗ trợ trẻ sẵn sàng học lớp Một b Phương thức tham gia gia đình chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một Trong hoạt động gia đình - Tương tác với trẻ lúc nơi: Cha mẹ/người chăm sóc cần tận dụng hội để trẻ học tập, tìm hiểu giới xung quanh, trị chuyện nội dung liên quan đến việc chuẩn bị vào lớp (Ví dụ: Khi siêu thị, dạy trẻ nhận biết chữ chữ số biển hiệu, giá tiền; trẻ đếm số hoa vườn phân loại theo màu sắc, đặc điểm; dạy trẻ cách xem theo lịch sinh hoạt gia đình thức dậy sáng, ăn trưa lúc 12 trưa…) - Khuyến khích tạo hứng thú cho trẻ: Cha mẹ/ người chăm sóc cần động viên, khích lệ để trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, đặc biệt hoạt động cho trẻ làm quen với việc học Việc chuyển từ hoạt động vui chơi mẫu giáo sang hoạt động học tập lớp Một gây mệt mỏi, nhàm chán Do đó, cha mẹ nên tạo điều kiện cho trẻ làm quen với việc Tập 18, Số 07, Năm 2022 43 Nguyễn Thị Thuý Liễu, Nguyễn Thị Cẩm Bích học cách hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn, cho trẻ làm quen với dụng cụ học tập để tạo hứng thú không quên dành cho trẻ lời khen ngợi - Cung cấp hội: Tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động mang tính thử thách, thơng qua đó, cha mẹ rèn luyện cho tính kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn Ngồi ra, cha mẹ/người chăm sóc dành thời gian trẻ tham quan, đến khu vui chơi, công viên, siêu thị để trẻ mở rộng hiểu biết nhận thức giới xung quanh, tạo điều kiện để trẻ học tập mối quan hệ xã hội - Hướng dẫn, trì liên kết đảm bảo tính độc lập trẻ: Tính tự lập yêu cầu quan trọng trẻ bước vào lớp Một Vì vậy, gia đình cần đảm bảo vai trị hướng dẫn trẻ khơng qn trao quyền để trẻ tự thực Điều giúp trẻ trở nên độc lập, sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách khơng có người lớn bên cạnh - Tơn trọng trẻ: Mọi hoạt động cần đảm bảo nguyên tắc hướng đến trẻ tôn trọng trẻ Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một trình thường xuyên liên tục, cha mẹ/người chăm sóc cần vào khả em để có phương pháp giáo dục hiệu quả, phù hợp Không tạo áp lực bắt ép trẻ học sức, điều không ảnh hưởng đến hứng thú tâm sẵn sàng trẻ mà tác động tiêu cực đến kết học tập trẻ sau Trong hoạt động phối hợp với trường Mầm non, trường Tiểu học đối tượng khác - Trao đổi với giáo viên Mầm non, giáo viên Tiểu học nội dung cần chuẩn bị tình hình học tập trẻ: Tương tác với giáo viên Mầm non: Phụ huynh cần thường xuyên chia sẻ, trao đổi với giáo viên Mầm non yêu cầu cần thiết cần chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp Một Phối hợp với giáo viên thực hành kiến thức, kĩ toàn diện học cho trẻ thể chất, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ qua hoạt động ngày gia đình Tương tác với giáo viên Tiểu học: Tìm hiểu nội dung, đồ dùng học tập, yêu cầu cần thiết cho trẻ trước vào lớp Một; chia sẻ với giáo viên thông tin liên quan đến trẻ đặc điểm cá nhân, điểm mạnh, hạn chế vấn đề cần lưu ý khác để giáo viên nắm tình hình trẻ - Tìm hiểu thơng tin, thủ tục cần chuẩn bị trẻ thông qua kênh phương tiện truyền thơng, qua thơng báo nhiều hình thức địa phương, nhà trường để đăng kí cho học độ tuổi - Tham gia buổi tuyên truyền, tập huấn nhà trường tổ chức: Tham gia họp phụ huynh đầy đủ; hoạt động, kiện trường/lớp Mầm non trường Tiểu học chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một; buổi chia sẻ, tập huấn chăm sóc, ni dạy cái… - Tham gia trao đổi, tương tác với phụ huynh khác nhiều hình thức: Trao đổi trực tiếp, chia sẻ kinh nghiệm thông qua nhóm tương tác mạng xã hội… Kết luận Chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học trải nghiệm khó khăn nhiều trẻ em Những thách thức không dừng lại việc thay đổi mơi trường học tập mà cịn yêu cầu kiến thức, kĩ học tập, kĩ xã hội, tâm sẵn sàng trẻ trước vào lớp Một Trẻ bước sang cấp học cần trở nên độc lập hơn, làm quen với bạn mới, thầy mới, đứng trước kì vọng cần phải thích nghi với khác biệt trường Tiểu học Quá trình chuyển đổi kiện hay thay đổi lập tức, mà trình thường xun liên tục Sự thành cơng hay thất bại q trình chuyển đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có sẵn sàng tất bên liên quan: Trẻ sẵn sàng, gia đình sẵn sàng, nhà trường cộng đồng sẵn sàng Gia đình mắt xích quan trọng, yếu tố then chốt định thành công việc chuyển tiếp đến trường Tiểu học trẻ Cha mẹ/người chăm sóc người ln bên cạnh, tạo hội để trẻ chăm sóc đầy đủ dinh dưỡng, đảm bảo sức khoẻ an toàn; hỗ trợ trẻ q trình tích luỹ kiến thức phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực; tạo điều kiện để trẻ trau dồi kĩ năng; chuẩn bị tâm vững vàng trước trẻ đến với mơi trường học tập Ngồi ra, cha mẹ/người chăm sóc cần kết nối với nhà trường để cập nhật kiến thức liên quan đến việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tất nội dung phương thức tham gia gia đình kể góp phần tạo nên thành cơng q trình chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu học trẻ Tài liệu tham khảo [1] Kay Margetts, (2004), Identifying and supporting behaviours associated with co-operation, assertion and self-control in young children starting school, European Early Childhood Education Research Journal, Volume 12, 2004 - Issue [2] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (14/6/2019), Luật Giáo dục, Luật số 43/2019/QH14 44 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009), Chương trình Giáo dục Mầm non, Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 [4] Kim Jose - Susan Banks - Emily Hansen - Rachael Nguyễn Thị Thuý Liễu, Nguyễn Thị Cẩm Bích Jones - Stephen R Zubrick - Joel Stafford - Catherine L Taylor, (18/11/2020), Parental Perspectives on Children’s School Readiness: An Ethnographic Study, Early Childhood education Journal [5] Juliette E Torabian, (2019), Aide et Action, School readiness toolkit, University College London [6] Marie Hirst - Noni Jervis - Karen Visagie - Victor Sojo Sarah Cavanagh, (2011), Transition to primary school: A review of literature, Kids Matter, Australia [7] Bronfenbrenner, U., & Morris, P, (2006), The bioecological model of human Development, In R Lerner & W Damon (Eds.), Handbook of child psychology: Theoretical models of human development (pp 793– 828), Hobocken: Wiley [8] United Nations Children’s Fund (UNICEF), (2012), School readiness: A conceptual framework, New York: United Nations Children’s Fund [9] Tayler, C., Cloney, D., & Niklas, F, (2015), A bird in the hand: Under- standing the trajectories of development of young children and the need for action to improve outcomes [online], Australasian Journal of Early Childhood, 40(3), p.51–60 THEORETICAL FOUNDATIONS OF FAMILY INVOLVEMENT IN PREPARING 5-YEAR-OLDS FOR FIRST GRADE Nguyen Thi Thuy Lieu1, Nguyen Thi Cam Bich*2 ABSTRACT: Starting school is an important milestone in a child’s life The success of the transition from kindergarten to primary school depends on many factors, of which the family plays a particularly important role in supporting children’s social, emotional and psychological skills, learning The Vietnam National Institute of Educational Sciences motivation, and early learning skills before the child enters first grade The 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam article clarifies key concepts, the requirements of first grade readiness for 5-year-olds, family roles, activities and strategies that families participate in preparing their children for first grade, making the parents, schools, teachers and administrators at kindergarten and primary schools more aware of their roles in preparing children for first grade Email: lieuntt@vnies.edu.vn * Corresponding author Email: bichntc@vnies.edu.vn KEYWORDS: 5-year-olds, family, school readiness, prepare 5-year-olds for first grade Tập 18, Số 07, Năm 2022 45 ... thiết cho chuyển tiếp vào lớp Một Từ khái niệm ? ?sẵn sàng học”, ? ?chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một? ??, ? ?sự tham gia gia đình? ?? hiểu, tham gia gia đình chuẩn bị cho trẻ Mầm non sẵn sàng vào lớp. .. chức Tham gia buổi chia sẻ/tập huấn chăm sóc hỗ trợ trẻ sẵn sàng học lớp Một b Phương thức tham gia gia đình chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một Trong hoạt động gia đình - Tương tác với trẻ. .. vụ cho mục a Các hoạt động gia đình tham gia chuẩn bị đích học tập trẻ; Hướng dẫn trẻ sử dụng, giữ gìn cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp Một đồ dùng học tập trẻ tham gia hoạt động Gia đình tham gia

Ngày đăng: 10/08/2022, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan