Bài viết đề cập cơ sở lí luận về sự thích ứng với hoạt động học tập của lưu học sinh qua các nội dung: Khái niệm sự thích ứng, khái niệm sự thích ứng với hoạt động học tập của lưu học sinh, các biểu hiện sự thích ứng với hoạt động học tập của lưu học sinh... làm cơ sở cho việc nghiên cứu vấn đề này trong thực tiễn.
TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 17 (9/2019) tr 103 - 111 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA LƯU HỌC SINH Nguyễn Quốc Thái Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Một nhân tố định trực tiếp chất lượng đào tạo lưu học sinh trường Đại học Việt Nam thích ứng với hoạt động học tập em Bài viết đề cập sở lí luận thích ứng với hoạt động học tập lưu học sinh qua nội dung: khái niệm thích ứng, khái niệm thích ứng với hoạt động học tập lưu học sinh, biểu thích ứng với hoạt động học tập lưu học sinh làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn Từ khóa: Sự thích ứng, Lưu học sinh, Sự thích ứng với hoạt động học tập Đặt vấn đề Thích ứng q trình người thay đổi nhận thức, thái độ kĩ thân để đáp ứng yêu cầu hoạt động Nó có vai trị quan trọng hiệu cơng việc, làm tăng suất lao động Đặc biệt q trình học tập, thích ứng điều kiện quan trọng cho việc hình thành hệ thống tri thức chuyên môn, kĩ nghề nghiệp cá nhân Đối với quốc gia giới, việc nâng cao chất lượng đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thực trở thành động lực, mục tiêu thúc đẩy kinh tế - văn hóa xã hội phát triển Nhiệm vụ ngành Giáo dục - Đào tạo “ giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn kĩ thực hành ngành nghề, có khả phát giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo” [1] Tuy nhiên, sinh viên (SV) trường chuyên nghiệp tham gia vào hoạt động học tập với yêu cầu như: cách học mới, lượng tri thức ngày tăng, phương pháp giảng dạy thầy khác xa với phổ thông Điều gây khơng khó khăn cho sinh viên trình học tập, đặc biệt Lưu học sinh (LHS) Đứng trước khó khăn đó, dễ chán nản, bỏ bê nhiệm vụ học tập dẫn đến hành vi sai lệch Do đó, việc nhanh chóng giúp thích ứng với hoạt động học tập có ý nghĩa định chất lượng đào tạo trường chuyên nghiệp Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm thích ứng 2.1.1 Thích ứng gì? Thuật ngữ “thích ứng” (tiếng Anh: adaptation) biết tới từ lâu vài khoa học khác nghiên cứu, sử dụng Chúng nhận thấy khái niệm thích ứng hiểu theo nhiều cách khác nhau, chia thành hai nhóm chính: 1/Đồng khái niệm thích ứng với thích nghi; 2/Phân biệt hai khái niệm * Nhóm 1: Đồng khái niệm thích ứng với thích nghi Trong từ điển tiếng Việt, thuật ngữ “thích ứng” có hai nghĩa “1/ Có thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới; 2/ Như thích nghi, tức có biến đổi định cho phù hợp với hồn cảnh, mơi trường mới” [9, tr.906] Trong tiếng Anh, động từ “adapt” có nghĩa làm cho phù hợp với hoàn cảnh mới, điều kiện hay cách thức sử dụng Danh từ “adaptation” thuật ngữ sinh học dùng để hành động trình thích nghi, thích ứng [11, tr.10] 103 - Trong Từ điển Tâm lý học, thuật ngữ “thích nghi” “thích ứng” dùng chung mục có nghĩa: “Một sinh vật sống mơi trường có nhiều biến động, cách thay đổi phản ứng thân tìm cách thay đổi mơi trường Bước đầu điều chỉnh phản ứng sinh lý (thích nghi với nhiệt độ cao hay thấp, mơi trường khô hay ẩm) sau thay đổi cách ứng xử, thích nghi tâm lý Thích nghi xã hội: Một cá nhân tiếp nhận giá trị xã hội, hồ nhập vào xã hội (thí dụ người di tản hòa nhập vào xã hội lúc đầu xa lạ)…” [10, tr.366-367] Trong “Sổ tay khoa học chẩn đoán tâm lý”, tác giả Trần Thị Cẩm đồng “thích nghi” “thích ứng” Cụ thể, thích nghi thích ứng cấu tạo chức thể bao gồm quan tế bào điều kiện môi trường [4] Như vậy, tác giả nhóm thứ có khuynh hướng đồng khái niệm “thích nghi” “thích ứng” Theo chúng tơi, hình thức cách hiểu hợp lý, cịn nội dung chưa hồn tồn thoả đáng tác giả thuộc nhóm chưa phân biệt khác nội hàm hai khái niệm chưa ranh giới hai khái niệm * Nhóm 2: Phân biệt khái niệm thích ứng với thích nghi Các nhà tâm lý học thuộc nhóm đề nghị cần phải phân biệt khác hai khái niệm thích ứng với thích nghi Theo A.N.Leonchiev: “Sự khác biệt trình thích nghi theo nghĩa q trình tiếp thu, lĩnh hội chỗ q trình thích nghi sinh vật trình thay đổi thuộc tính lồi, lực thể hành vi lồi thể Qúa trình tiếp thu hay lĩnh hội khác Đó qúa trình mang lại kết cá thể tái tạo lại lực chức người hình thành trình lịch sử” [8, tr.95] Phát triển quan niệm thích ứng A.N.Leonchiev đưa khái niệm thích ứng tâm 104 lý khỏi lập trường sinh học, xem xét góc độ hoạt động, vạch rõ chất nó, làm cho mang sắc thái riêng tâm lý học Tác giả Lê Ngọc Lan cho thích ứng cấu trúc tâm lý, bao gồm hai yếu tố bản: “Thứ nhất, nắm phương thức hành vi thích hợp, đáp ứng yêu cầu sống hoạt động; Thứ hai, hình thành cấu tạo tâm lý tạo nên tính chủ thể hành vi hoạt động” [6, tr.19] Tác giả Nguyễn Văn Hồng (2012) cho rằng: Thích ứng q trình người tích cực, chủ động tạo thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi nhằm đáp lại cách phù hợp địi hỏi điều kiện mơi trường sống ln thay đổi, nhờ người ln hịa nhập với môi trường sống [5, tr.19] Kế thừa tiếp thu có chọn lọc quan niệm ngồi nước, chúng tơi hiểu:“Thích ứng q trình người tích cực, chủ động thay đổi, điều chỉnh mặt tâm lý để khắc phục khó khăn mơi trường sống hoạt động cách có hiệu quả” 2.1.2 Các mức độ thích ứng Thuật ngữ “thích nghi” bắt đầu quan tâm từ kỷ 19, từ Charles Darwin (1800 - 1882) sử dụng “Thuyết tiến hóa” Đây phạm trù sinh vật học dùng để trình biến đổi cấu trúc, chức thể sinh vật để trì cân thể môi trường điều kiện môi trường thay đổi - Sự thích nghi giới sinh vật thực với nhiều trình độ khác nhau: thấp thích nghi sinh học, có tính vật chất, thể tác động qua lại với môi trường cách trực tiếp mặt lý hóa, mà thay đổi chậm chạp, tạo đáp ứng ổn định thể sinh học gọi tính chịu kích thích Sự thích nghi đảm bảo cho cá thể sinh vật tồn môi trường tương đối ổn định, nối tiếp đường sinh học Thích nghi kiểu có cá thể sinh học - Trong điều kiện mơi trường biến đổi nhanh chóng, tính biến động cao di chuyển, thay đổi thời tiết, khí hậu, thức ăn,… động vật bậc cao (kể người) hình thành trình độ thích nghi nội dung hình thức mà biểu tính cảm ứng Ở trình độ này, thể động vật khơng thụ động đáp lại kích thích mơi trường mà cịn phản ứng đáp lại kích thích Trong thể động vật bậc cao hình thành tổ chức cho phép đáp ứng biến đổi loại - hệ thần kinh Hệ thần kinh phát triển cho phép thể sinh vật có khả đáp ứng với kích thích gián tiếp, đón trước, tái tạo gần kề Một hình thức thích ứng cao xuất - thích ứng tâm lý Đặc trưng thích ứng tâm lý thể động vật khơng thích ứng với tác động trực tiếp mà với kích thích gián tiếp có tính tín hiệu mơi trường Kiểu thích ứng có chung người, động vật phát triển với phát triển hệ thần kinh - Khi nghiên cứu tượng thích ứng tâm lý người, người ta phát trình độ cao nó: thích ứng tâm lý - xã hội người, tức biến đổi tâm lý người cho phù hợp với biến đổi môi trường xã hội, hình thức thích ứng cao có người đặc trưng cho người Thích ứng tâm lý - xã hội q trình tương tác người với môi trường xã hội, q trình người làm quen, thâm nhập vào mơi trường xã hội thông qua hoạt động giao tiếp Đây q trình tích cực, chủ động liên tục Môi trường xã hội (hay thay đổi môi trường) đặt trước người vấn đề định Để giải vấn đề này, q trình thích ứng người phải huy động lực tâm lý có sẵn, lĩnh hội kinh nghiệm phương thức hành vi Con người thích ứng với mơi trường người giải thành công vấn đề nảy sinh mối quan hệ người với môi trường Như vậy, qua việc phân tích mức độ thích ứng thấy thích ứng với HĐHT xếp vào mức độ thích ứng tâm lý - xã hội Đây q trình thâm nhập vào mơi trường học tập cố gắng để giải thành công khó khăn nảy sinh mơi trường 2.2 Thích ứng với hoạt động học tập lưu học sinh 2.2.1 Những đặc điểm hoạt động học tập lưu học sinh 2.2.1.1 Khái nig thường Do đó, LHS thường gặp nhiều khó khăn tham gia vào HĐHT học phần khoa học chuyên ngành Việt Nam - Sự chênh lệch khác biệt giáo dục phổ thông - bậc học cung cấp kiến thức tảng cho bậc Đại học quốc gia LHS với Việt Nam Điều ảnh hưởng đến công tác giáo dục, dạy học em học môi trường Đại học - Sự khác biệt mơi trường học tập văn hóa học tập LHS với Việt Nam gây khó khăn q trình LHS tham gia vào HĐHT Đại học - Những đặc điểm tâm lí khơng có lợi tính tự ti, rụt rè, nhiều LHS gây khó khăn trình LHS tham gia vào HĐHT Đại học 2.2.2 Thích ứng với hoạt động học tập lưu học sinh 2.2.2.1 Khái niệm Từ khái niệm thích ứng, HĐHT LHS, chúng tơi hiểu: thích ứng với HĐHT LHS q trình tích cực, chủ động thay đổi, điều chỉnh mặt tâm lý để khắc phục khó khăn phương thức đào tạo nhằm học tập cách có hiệu 2.2.2.2 Biểu thích ứng với hoạt động học tập Lưu học sinh Thích ứng với HĐHT LHS biểu nhiều mặt, nhiều khía cạnh đời sống tâm lý người (nhận thức - tình cảm - hành vi, hành động) Ở đây, xem hành vi mặt biểu tập trung lấy hành vi tiêu chí cao để đánh giá thích ứng LHS với hoạt động học tập Theo nguyên tắc thống tâm lý, ý thức với hành vi hoạt động X.L Rubinstein đề năm 1935 ý thức, thái độ xem hình thái bên trong; hành vi, hoạt động xem hình thái bên ngồi, chúng có thống với thuộc khách thể Như vậy, xem hành vi, hoạt động biểu rõ ràng đời sống tâm lý người Mọi tượng tâm lý dù ý thức hay vô thức cách hay cách khác thể hành vi hoạt động người 107 Chúng xác định thích ứng mặt hành vi biểu khía cạnh sau: - Khuynh hướng hành vi: bao gồm mục đích, kế hoạch, dự định, mong muốn hành động Hành vi người nói chung hành vi thích ứng nói riêng đặc trưng tính ý thức, nghĩa người cân nhắc, tính tốn, lập kế hoạch ln gắn liền với dự định, mục đích - Tính tích cực hành vi chủ thể: Sự chủ động, sáng tạo hành động, nỗ lực khắc phục khó khăn, xoay sở để thay đổi hồn cảnh Thích ứng q trình tích cực Con người khơng thụ động ứng phó với biến đổi môi trường mà chủ động tác động vào môi trường, không cam chịu mà biết xoay sở để thay đổi hoàn cảnh - Mức độ quen thuộc hành vi: Mức độ dễ dàng hành động, sử dụng thành thạo cơng cụ, phương tiện hành động Thích ứng trình người thâm nhập, làm quen với môi trường mới, mối quan hệ Trong q trình thích ứng mới, xa lạ dần trở thành quen thuộc, gần gũi người - Hành vi tuân thủ quy tắc ứng xử: Trong xã hội, hành vi người phải phù hợp với hệ thống chuẩn mực xã hội, quy định pháp luật Thích ứng tuân thủ hệ thống quy tắc - Hành vi ứng xử: Thích ứng thơng minh Điều hiểu thích ứng hành động cách phù hợp với tình thực tế: tình cụ thể, nhiều cách ứng xử, người đưa cách ứng xử hợp lí người thích ứng với tình huống, với hoàn cảnh - Cảm xúc hành vi: phản ứng cảm xúc hành động như: vui, buồn, hài lịng, khơng hài lịng, cho biết thái độ thật người trước tác động từ mơi trường Do đó, cảm xúc biểu quan trọng thích ứng 108 - Kết hành vi: bao gồm nội dung như: hồn thành cơng việc, định mức giao, chất lượng, tiếp thu kinh nghiệm Một người thích ứng với mơi trường hoạt động, xử họ môi trường phải đạt hiệu biểu nêu dấu hiệu mặt hành vi thích ứng với HĐHT Chúng thể mặt tâm lí bên mặt bên ngồi q trình thích ứng Khi xem xét, áp dụng tiêu chí tới khía cạnh nghiên cứu cụ thể đề tài, thấy tiêu chí đánh giá biểu sau: * Biểu khả thích ứng LHS với chuẩn mực học tập: Trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, sinh viên chịu chi phối nhiều nội quy, quy định học tập Căn vào Quyết định việc ban hành “Quy chế 43 đào tạo Đại học cao đảng hệ quy theo học chế tín chỉ”; Căn vào quy chế đào tạo sinh viên theo học chế tín trường đại học, lựa chọn yêu cầu, quy định học tập sinh viên sau: 1) Yêu cầu việc đăng ký khối lượng học tập; 2) Yêu cầu việc lĩnh hội tri thức học lý thuyết; 3) Yêu cầu thực hành, thảo luận; 4) Yêu cầu tự học, tự nghiên cứu; 5) Yêu cầu việc thi, kiểm tra Ở khía cạnh, khả thích ứng sinh viên thể cụ thể sau: - Trong việc đăng ký khối lượng học tập: Chủ động, tích cực việc đăng ký khối lượng học tập; Thực đúng, dễ dàng, xác quy trình đăng ký mơn học nhà trường; Đăng ký khối lượng học tập đảm bảo phù hợp với lực, thời gian thân; Linh hoạt thay đổi khối lượng học tập điều kiện chủ quan khách quan thay đổi - Trong học lý thuyết: Chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, đọc trước tài liệu có liên quan đến học mới, hào hứng phát biểu ý kiến xây dựng bài; ghi chép kiến thức cốt lõi học; lĩnh hội tri thức trừu tượng, khó hiểu mà trình chuẩn bị chưa nắm - Trong thực hành, thảo luận: Khi thực hành chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phương tiện thực hành theo yêu cầu; Theo dõi, ghi chép kết thực hành; Hoàn thành tốt nhiệm vụ thực hành giao Trong thảo luận, xemina: chủ động tích cực thảo luận nhóm; tự tin trình bày báo cáo phân cơng; theo dõi, bổ sung, góp ý trình bày bạn lớp; tích cực hỏi, đối thoại, tranh luận vấn đề thảo luận; theo dõi, ghi chép tổng kết giảng viên cuối buổi thảo luận - Trong tự học, tự nghiên cứu: Xác định mục tiêu học tập môn học; chủ động xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp với điều kiện thân; tích cực đến thư viện, trung tâm học liệu để đọc, mở rộng vấn đề liên quan đến học học lý thuyết; Ghi chép, lưu trữ tài liệu thu thập cách khoa học, hệ thống - Trong thi, kiểm tra: Thực nghiêm túc quy chế thi, kiểm tra; nỗ lực khắc phục khó khăn, linh hoạt xoay sở để giải tập, nhiệm vụ giao; hoàn thành tốt thi, kiểm tra so với lực thân * Biểu khả thích ứng với phương pháp, cách thức học tập LHS: Thích ứng với phương pháp, cách thức học tập phương thức chiếm lĩnh tri thức khoa học, cách học hiệu cho mơn học người Khả thích ứng với phương pháp, cách thức học tập LHS phương thức đào tạo theo học chế tín thể chỗ: - LHS biết cách xây dựng kế hoạch học tập, tổ chức việc tự học cho phù hợp với điều kiện thân - Biết cách nghe giảng, ghi chép, lĩnh hội tri thức cách đầy đủ, khoa học - Biết cách lựa chọn, đọc tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập đồng thời biết ghi chép, lưu giữ tài liệu cách khoa học - Biết cách học cho nhanh hiểu, ghi nhớ tốt có khả vận dụng vào thực tiễn - Biết cách tổ chức thảo luận nhóm, semina, đạt hiệu cao, phát huy tinh thần làm việc tất thành viên, thơng qua hợp tác học hỏi lẫn Kết luận Thích ứng với HĐHT LHS q trình LHS tích cực, chủ động thay đổi, điều chỉnh mặt tâm lý để khắc phục khó khăn phương thức đào tạo nhằm học tập cách có hiệu Khả thích ứng LHS chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố có tiêu chí khách quan khác để đo lường thích ứng với HĐHT mặt hành vi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Luật Giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định việc ban hành “Quy chế 43 đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ” [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư ban hành Quy chế quản lý người nước học tập Việt Nam [4] Trần Thị Cẩm (1996), Sổ tay khoa học chẩn đoán tâm lý (tập 3) Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Hồng (2012), Nghiên cứu thích ứng với điều kiện sống dân di cư vùng thuỷ điện Sơn La Luận án Tiến sĩ Tâm lí học [6] Lê Ngọc Lan (2002), Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, Số 3/2002 109 [7] Phan Quốc Lâm, (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội [8] A.N Leonchiev (1989), Hoạt động - Ý thức - Nhân cách Nxb Giáo dục Hà Nội [9] Hoàng Phê - Chủ biên (1997), Từ điển tiếng 110 Việt, Viện ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Đà Nẵng [10] Nguyễn Khắc Viện - Chủ biên (2003), Từ điển Tâm lý học Nxb Văn hóa thông tin [11] Oxfoxd (1993), Advanced Learner’s Encyclopedic Dictionnary Oxford University Press THE ORETICAL BASIS OF ADAPTATION TO THE LEARNING OF FOREIGN STUDENTS Nguyen Quoc Thai Tay Bac University Abtract: One of the directly decisive determinants of the quality of international students training in Vietnam is the adaptation to their learning The article discusses the theoretical basis about adaptation to learning of foreign students through the concept of adaptation, the adaptation to learning, and the expressions of adaptation to learning, etc as the basis for studying this issue in practice Keywords: adaptation, foreign students, adaptation to learning _ Ngày nhận bài: 08/12/2018 Ngày nhận đăng: 22/07/2019 Liên lạc: Nguyễn Quốc Thái; e-mail: nguyenquocthaidhtb@gmail.com 111 ...ự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Tâm lý học, Số 3/2002 109 [7] Phan Quốc Lâm, (2000), Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Đại học Sư p...ĐHT Đại học 2.2.2 Thích ứng với hoạt động học tập lưu học sinh 2.2.2.1 Khái niệm Từ khái niệm thích ứng, HĐHT LHS, chúng tơi hiểu: thích ứng với HĐHT LHS q trình tích cực, chủ động thay đổi, đ...ý để khắc phục khó khăn phương thức đào tạo nhằm học tập cách có hiệu 2.2.2.2 Biểu thích ứng với hoạt động học tập Lưu học sinh Thích ứng với HĐHT LHS biểu nhiều mặt, nhiều khía cạnh đời sống t