1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt

28 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể - Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học: Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Nội dung dạy Tập đọc chương trình SGK 1.1.2 Yêu cầu kĩ đọc học sinh lớp 5: 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Các phương pháp dạy Tập đọc lớp : CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂY SƠN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .6 2.1 Thực trạng kĩ đọc học sinh lớp trường Tiểu học Tây Sơn 2.1.1 Đọc 2.1.2 Đọc hiểu .6 2.1.3 Đọc hay .6 2.2 Thực trạng phương pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp giáo viên trường Tiểu học Tây Sơn .6 2.2.1 Phương pháp dạy đọc 2.2.2 Phương pháp dạy đọc hiểu 2.2.3 Phương pháp dạy đọc hay 2.3 Đánh giá thực trạng phương pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu .7 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂY SƠN 3.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc 3.2 Biện pháp 2: Sử dụng đa dạng hình thức luyện đọc để rèn đọc cho học sinh 3.3 Biện pháp 3: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh hiểu cảm thụ nội dung đọc 11 3.4 Biện pháp 4: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh đọc hay bồi dưỡng lực cảm thụ văn học .13 3.5 Biện pháp 5: Tổ chức trị chơi học tập tạo khơng khí hào hứng, say mê cho học sinh .15 CHƯƠNG IV 17 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 17 4.1 Mục đích thực nghiệm 17 4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 17 4.2.1 Địa bàn thực nghiệm .17 4.2.2 Nội dung thực nghiệm .17 4.3 Kết trước sau thực nghiệm 17 4.3.1 Kết trước sau thực nghiệm 18 4.3.2 Kết kiểm tra chất lượng môn học 18 4.4 Một số giáo án minh họa biện pháp thực .18 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ .19 Kết luận 19 Khuyến nghị đề xuất 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Như biết : Đất nước ta thời kì đổi mới, thời kì cố gắng tiến đến mục tiêu “Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước ngơn ngữ phương tiện quan trọng lồi người Ngôn ngữ là phương tiện biểu tâm trạng, tình cảm Chức quan trọng ngơn ngữ quy định cần thiết nghiên cứu sâu sắc kỹ đọc phân môn Tiếng Việt hệ thống giáo dục nhà trường Có đọc thơng viết thạo Học sinh lớp công nhận em biết đọc chữ Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc rèn đọc cho học sinh lớp Một ( lớp Một lớp tảng để em học tốt lớp cấp bậc tiếp theo) xin đưa số kinh nghiệm tích lũy qua trình rèn luyện học sinh đọc Hi vọng mang đến cho đồng nghiệp kinh nghiệm cần thiết trình rèn luyện đọc cho học sinh Kỹ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kỹ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngơn ngữ kỹ đọc có vị trí quan trọng khơng thiếu chương trình môn Tiếng Việt bậc tiểu học Cùng với kỹ viết, kỹ đọc có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khóa để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy giảng lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo từ có điều kiện học tốt mơn học học khác có chương trình Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng từ chữ viết sang lời nói, có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết sang đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với hình thức đọc thầm) Trong điều kiện bình thường, đọc trực tiếp có hình thức chữ viết (có văn trước mắt) có trường hợp đọc khơng có hình thức chữ viết trước mắt (đó đọc thuộc lòng) Ở lớp Một em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết Và kỹ đọc quan trọng, kỹ đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn vừa đọc, hiểu lệnh yêu cầu môn học khác Mặt khác lớp Một em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt Và em ham học, tích cực học tập Chính lí trên, thấy rõ tầm quan trọng thân tơi suy nghĩ, trăn trở, mạnh dạn tìm tịi, lựa chọn áp dụng “Một số biện pháp giúp học sinh lớp từ đọc chậm đến đọc đọc thành thạo môn Tiếng Việt lớp 1” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học phân môn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Tây Sơn, đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học giai đoạn Khách thể - Đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học Tây Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn kĩ đọc chậm đến đọc cho học sinh lớp giáo viên trường Tiểu học Tây Sơn, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Giả thuyết khoa học: Nêu nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp phù hợp hình thành phát triển lực ngơn ngữ cho học sinh – lực cần thiết quan trọng giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt nói riêng mơn học khác nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc rèn kĩ đọc đọc cho học sinh qua phân môn Tiếng Việt lớp 5.2 Đánh giá thực trạng dạy rèn kĩ đọc cho học sinh qua phân môn Tiếng Việt lớp 5.3 Đề xuất biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh qua phân môn Tiếng Việt lớp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phương pháp giúp tơi có sở khoa học môn Tiếng Việt để nhận định quan điểm xây dựng nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp - Phương pháp điều tra: Qua việc điều tra phiếu học tập việc dự thăm lớp, điều tra trực tiếp vấn, hỏi đáp, trao đổi phương pháp giúp tơi có sở thực tiễn thực trạng dạy học Tiếng Việt lớp - Phương pháp tích lũy, thống kê: Trong q trình dạy học từ vào ngành trình học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ, trình trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, tơi vận dụng phương pháp để tích lũy kinh nghiệm dạy học thực tiễn cá nhân - Phương pháp phân loại: Phương pháp thật cần thiết để giúp phân loại dạng đọc phù hợp với trình độ đối tượng học sinh - Phương pháp khảo sát: Đây phương pháp tơi thực xun suốt q trình thực đề tài để tìm hiểu nội dung, rà sốt học nắm bắt trình độ nhận thức nhóm đối tượng học sinh - Phương pháp trò chơi học tập: Phương pháp giúp thay đổi hình thức học tập, tăng hứng thú cho học sinh nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực - Các phương pháp khác: Phương pháp thực hành, phương pháp so sánh, phương pháp trắc nghiệm, phương pháp đọc sách… Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tiết Tiếng Việt đọc lớp - Học sinh lớp Trường Tiểu học Tây Sơn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH Cơ sở lí luận Học sinh Tiểu học độ tuổi – 12 tuổi giai đoạn phát triển tư Ở lứa tuổi trẻ em có đặc điểm riêng, tri giác em cịn mang tính trực quan cụ thể kinh nghiệm sống em cịn hạn chế Trẻ em nặng tính hồn nhiên, ngây thơ Đi học lớp bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Từ hoạt động chủ đạo trẻ, hoạt động vui chơi, giai đoạn mẫu giáo chuyển sang loại hoạt động hoạt động học tập Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo có tác động lớn đến tâm lý trẻ Xuất phát từ quan điểm chung dạy Tập đọc kết hợp dạy ngữ rèn đọc cho em học tiếng mẹ đẻ Hiện ngành Giáo dục nói chung bậc Tiểu học nói riêng tiến hành phương pháp dạy Tập đọc tất môn học Mặt khác Tập đọc phân mơn mang tính tổng hợp bên cạnh việc dạy đọc trau dồi kiến thức Tiếng Việt, kiến thức văn học, đời sống, giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh Cơ sở thực tiễn Dựa vào thực tiễn dạy học Tiếng Việt nói riêng dạy học Tiếng Việt chương trình lớp nói chung, với trình độ nhận thức, tư học sinh lớp mà đưa để tiến hành thực đề tài CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂY SƠN, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thực trạng ban đầu học sinh lớp trường Tiểu học Tây Sơn 2.1 Đối với học sinh: - Hiện địa bàn có trường mẫu giáo, em theo học lớp mẫu giáo, tiếp xúc với chữ mang tính vừa chơi vừa học, đa số bé vui chơi, chạy nhảy theo thích Khi vào lớp em nhiều bỡ ngỡ em phải theo quy củ, nghiêm túc học tập, thực đầy đủ yêu cầu học theo chương trình, em phải thích nghi với việc học nhiều chơi - Đặc biệt độ tuổi em học tập mau nhớ mau quên, dễ bị xao nhãng yếu tố tác động xung quanh, thường xuyên đùa nghịch học, nhiều lúc em chưa tập trung ý bài, vừa học xong qn Về lâu dài trẻ khơng cịn hứng thứ cho việc đọc chữ, học trước quên sau, khó nhớ, khơng biết cách ghép âm, vần, tiếng từ, câu, đoạn văn hụt kiến thức Dần dần em bị ức chế tâm lí, khơng phát huy tính tích cực học tập - Đối với học sinh lớp dù chương trình cũ hay chương trình giáo dục phổ thơng 2018 việc rèn cho em bốn kĩ đọc, viết, nói nghe phân mơn Tiếng Việt vô cần thiết - Đây nhiệm vụ mẽ học sinh đầu cấp học Với học sinh lớp điều quan trọng đọc đúng, đọc tốt hiểu nội dung văn bản, đa số em đọc không được, đọc chậm em khơng thể học tốt môn học khác Việc rèn kĩ đọc đọc hiểu phải song hành với Việc đọc chậm, đọc khơng học sinh khó tiếp thu nội dung Đó móc xích quan trọng mà hỏng móc xích làm gián đoạn sau Qúa trình tìm hiểu khó khăn em không đọc rõ văn 2.2 Đối với giáo viên: - Bậc Tiểu học coi bậc học khó khăn nhất, lí này, đứng phía kiến thức khoa học nghĩ kiến thức đâu có thật khó thành cơng Nó địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sư phạm kinh nghiệm giảng dạy cao - Toàn lĩnh người giáo viên phải khắc khe so với bậc học cao Bởi đối tượng giảng dạy người giáo viên chỉnh thể trọn vẹn chưa định hình, chưa hồn thiện Đến với trường Tiểu học em thật sáng ngây thơ, kiến thức kĩ điểm khởi đầu nét chữ o, a…tưởng chừng có khó đâu em để đọc chữ việc khó khăn gian khổ Kết có thành công mức độ phụ thuộc nhiều hướng dẫn, uốn nắn người giáo viên Tiểu học - Đặc biệt học sinh lớp một, lớp đầu cấp việc dạy cho em học tốt phần âm - vần vô quan trọng Bởi em có học tốt phần dạy phần em nắm bắt yêu cầu cao môn Tiếng Việt - Là giáo viên công tác chủ nhiệm lớp dạy học lớp một, lớp học với nhiều khó khăn vất vả khởi đầu tạo tảng vững cấp bậc tiểu học, tơi ln trọng đến việc rèn luyện kĩ học Tiếng Việt cho em tiền đề cho em học tốt mơn khác Bên cạnh sách Tiếng Việt Chân trời sáng tạo, năm học (2021- 2022) thay đổi hồn tồn hình thức nội dung dạy học Tức học, học sinh phải thực nội dung gồm: Nhận biết, đọc, tô viết, đọc nói Thời lượng thực tiết Điều cho thấy khâu đọc trọng học - Qua năm giảng dạy môn Tiếng Việt Bộ sách Chân trời sáng tạo, nhận thức nắm yếu tố dạy học mơn Tiếng Việt chương trình tìm số biện pháp nhằm giúp em rèn luyện kỹ đọc hiểu tốt nội dung học vấn đề Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Một số biện giúp học sinh lớp từ đọc chậm đến đọc đọc thành thạo môn Tiếng Việt” 2.3 Thực trạng kĩ đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Tây Sơn - Ở bậc tiểu học mơn Tiếng Việt giữ vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh Thông qua học giúp em hiểu biết thêm nhiều điều lạ sống, xã hội, người, việc tu dưỡng đạo đức vốn từ - Vì theo tơi việc suy nghĩ, tìm tịi cách để dạy tốt môn Tiếng Việt việc cần thiết lớp Một lại quan trọng Vì em có biết đọc hiểu tiếp thu học tốt môn khác Lớp Một đến trường em chưa biết mặt chữ, chưa biết viết, hoạt động học tập cịn bỡ ngỡ Điều làm tơi trăn trở làm qua học em nhớ âm mới, vần mới, hiểu nghĩa tiếng, từ mà em học sở biết vận dụng tìm thêm tiếng, từ nhằm phát triển tư vốn từ cho em - Tiếng Việt môn khoa học, hệ thống kiến thức phương pháp truyền đạt Là công cụ để học sinh học tốt mơn khác Nó có tác dụng to lớn phát triển trí thơng minh, tư độc lập linh hoạt sáng tạo Nó góp phần hình thành rèn luyện tính khoa học, góp phần giáo dục cho học sinh đức tính tốt như: cần cù, nhẫn nại, ý chí vượt khó người - Ở học sinh lớp một, tư em hình thành phát triển Vì mà học Tiếng Việt trở thành nhu cầu cần thiết với em Nó cánh cửa mở rộng giúp em nhìn giới đầy kì diệu lạ - Kĩ đọc tành thạo tốt “công cụ, cung cấp kiến thức, kĩ phương pháp, góp phần xây dựng tảng văn hóa phổ thông người lao động mới” Kỹ đọc hiểu tốt cung cấp kiến thức giúp cho học sinh có sở để học mơn Toán, Tự nhiên xã hội, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm.Qua hoạt động học tập, học sinh rèn luyện tính cẩn thận, phân biệt rõ ràng đúng, sai - Sau nhận bàn giao từ mẫu giáo liên hệ với giáo viên mẫu giáo dạy lớp em để tìm hiểu thêm gia đình, hồn cảnh em tìm hiểu lực học tập học sinh Tôi tiến hành khảo sát nhỏ lớp 1A dạy với nội dung - Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo số học sinh không học mẫu giáo học không Kiểm tra khả nhận diện chữ học trường mẫu giáo Kết thu sau: Lớp 1A Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh không học học mẫu giáo học học không mẫu giáo 30 học sinh 29 27 Kết khảo sát nhận diện chữ : Lớp 1A 30 học sinh Không biết chữ Biết 10-15 chữ 10 Nhận biết hết 15 - Sau có kết khảo sát liên hệ trao đổi với phụ huynh nội quy nhà trường, chương trình học tập năm học học sinh, động viên yêu cầu phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ học tập cho em Yêu cầu phụ huynh quan tâm đến việc học tập nhà học sinh thường xuyên kiểm tra em nhà - Bản thân quan tâm ý theo sát để nhắc nhở, động viên em kịp thời Do độ tuổi em nhỏ, lực ý trí nhớ bền vững, nên kéo dài nội dung học từ tiết sang tiết khác Như em mệt mỏi, chán nản khơng cịn hứng thú để lĩnh hội đầy đủ xác nội dung học Vì giảng dạy tơi khơng sử dụng phương pháp dạy học lên lớp mà phải kết hợp đan xen phương pháp dạy học khác nhau, nhằm giúp học sinh ý cao, hứng thú học tập Đối với học sinh tiểu học, giáo viên người gương mẫu lí tưởng Do theo tơi nghĩ, học thành công hay không phụ thuộc vào khả sư phạm người giáo viên Vì vậy, việc vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học khác để học khỏi nhàm chán, khô cứng mà điều cần thiết tính sáng tạo người giáo viên - Dạy học phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính thực tiễn tính giáo dục ; phải thu hút ý phát huy tính tích cực tư học sinh qua giọng nói, tốc độ nói, phong cách sư phạm, vận dụng khéo léo phương pháp dạy học khác CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂY SƠN 3.1 Biện pháp 1: Giúp học sinh học tốt phần học nét bản: * Mục tiêu biện pháp - Hình thành phát triển lực tự học - Tạo tâm tốt cho học sinh tham gia vào học - Học sinh nắm nét * Nội dung, cách thực hiện: - Ngay sau buổi đầu ổn định nề nếp, cho học sinh học nét chữ Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét chữ Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nét chữ phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét chữ mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống - Các em cần đọc thầm nhiều lượt để tìm hiểu nội dung cách đọc Ví dụ : Các nét chữ tên gọi Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 3.2 Biện pháp 2: Giúp học sinh học tốt phần học âm: * Mục tiêu biện pháp - Nắm trình độ đọc học sinh, có định hướng hướng dẫn rèn kĩ đọc cá nhân - Giúp học sinh đọc nội dung bài, âm, sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn cách ngắt hơi, nghỉ hơi, đọc lưu loát tốc độ đọc - Tạo sở tốt cho việc đọc hay * Nội dung, cách thực hiện: - Sau học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học âm (chữ cái) Giai đoạn học chữ giai đoạn vô quan trọng Các em có nắm âm ghép âm với để thành tiếng, tiếng đơn ghép lại với tạo thành từ thành câu - Trong chương trình giai đoạn em nhận diện chữ in hoa, in thường viết thường, để khắc sâu kiến thức dạy cho em nhận diện phân tích cấu tạo nét âm cho em hiểu ghi nhớ em không bị lúng túng Ở giai đoạn này, Tiến hành theo phương châm “ chậm mà ” a) Nhận diện âm: - Dạy chữ in hoa in thường lúc, Học sinh khó khăn việc ghi nhớ Giáo viên cần phải kiên trì, giải thích để em hiểu khác cách viết, cách đọc giống Ví dụ: Tuần 1; Chủ đề 1, Những học dạy Bài 1: âm a: A - a khác cách viết, đọc (a) Bài 2: âm b: B – b khác cách viết, hình dáng cách đọc hồn tồn giống nhau, đọc (bờ) - Ở phần giáo viên cần phải hướng dẫn thật kĩ cho học sinh ghi nhớ Vì học chương trình mới, em sớm nhận biết câu Giáo viên giải thích cho học sinh biết đầu câu viết chữ in hoa, cuối câu có dấu chấm (các em làm quên 4, chủ đề 1, sách Tiếng Việt tập trang 17) “Bị có cỏ” - Về âm có cấu tạo giống nhau: Ví dụ: dạy âm: b, d, p, q ( chữ in thường) - Giáo viên ban đầu giáo viên gặp nhiều khó khăn thấy học nhìn âm đọc âm Bởi em thấy chữ chữ giống chữ Để em hiểu nhận diện giáo viên cần phải phân tích kĩ cho học sinh nắm chỗ khác chữ Ví dụ: Chữ in thường Âm d: gồm hai nét, nét cong kín nằm bên trái cịn nét sổ bên phải đọc “dờ” Âm b: gồm hai nét, nét cong kín nằm bên phải nét sổ nằm bên trái đọc “bờ” 12 + Học sinh tìm tiếng có vần giống nhau, giáo viên gạch chân vần ao, eo đọc mẫu, học sinh lắng nghe đọc lại Sau rút vần ao, eo, cho học sinh đọc lại vần ao, eo + Giáo viên cài mẫu vần ao, eo học sinh quan sát, sau cho học sinh tìm tự ghép vần ao, eo vào bảng cài + Học sinh nhận xét vị trí âm vần : Ví dụ : Vần ao : (âm a trước, âm o đứng sau) Vần eo : (âm e trước, âm o đứng sau) + Học sinh đánh vần đọc trơn : a-o-ao đọc trơn ao e - e-o-eo đọc trơn eo + Học sinh so sánh tìm điểm giống khác vần ao vần eo + Khác vần ao, eo có âm a, âm e trước Giống âm o sau - Hướng dẫn học sinh cách ghép âm- vần vào mơ hình để tạo tiếng, từ khố + Đã có vần ao để tiếng chào em làm sao? thêm âm ch trước vần ao thêm dấu huyền đầu âm a, ta có tiến chào + Các em tìm (trên chữ học vần) cài thêm âm ch huyền để tiếng chào 13 + Học sinh đánh vần ch-ao-chao-huyền chào- chào + Cho học sinh phân tích tiếng chèo (gồm âm ch trước, vần eo sau, huyền âm e) Học sinh đánh vần đọc tiếng chèo - Từ thao tác ghép âm, vần tìm tiếng, từ khố học sinh chủ động lĩnh hội khắc sâu kiến thức vừa học Và dễ dàng đọc mơ hình tiếng sách Tiếng Việt b) Các phương pháp dạy phần vần luyện đọc văn - Phương pháp vấn đáp: Đây phương pháp thường hay sử dụng suốt trình dạy học vần để kiểm tra lại việc nhận thức học sinh Từ giáo viên ln có thơng tin ngược từ phía học sinh để kịp thời điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp với em Vídụ: Chủ đề 9: Vui học Bài 4: uc – ưc (trang 96) + Sau dạy hình thành xong hai vần, tiếng khóa từ khóa Giáo viên đặt câu hỏi: + Chúng ta vừa học xong hai vần gì?(uc, ưc) + Hai vần vừa học có giống nhau? (âm c đứng cuối vần) + Điểm khác hai vần gì? (khác âm đầu) + Hai vần có điểm khác nên đọc khác + Cho học sinh đọc phát âm lại hai vần để phát chỗ khác 14 - Nếu từ đầu tiết học, học sinh khơng ý tích cực tìm tịi tự ghép vần giáo viên đặt câu hỏi học sinh khó lúng túng trả lời Qua vấn đáp giáo viên biết tiếp thu nhận thức học sinh mức độ nào, để từ giáo viên tìm cách phù hợp để truyền đạt kiến thức đối tượng học sinh chưa hiểu cách sâu sắc - Phương pháp vấn đáp sử dụng kiểm tra cũ (kiểm tra đọc) học, củng cố nhằm giúp giáo viên kiểm tra đối tượng học sinh lớp nắm việc tiếp thu tri thức học sinh cách nhanh gọn để cần thiết giúp em bổ sung, củng cố tri thức Mặt khác, giúp em tự kiểm tra tri thức cách kịp thời - Nếu sử dụng tốt phương pháp kích thích em tích cực, độc lập tư tìm câu trả lời xác, đầy đủ nhanh Qua bồi dưỡng cho em lực diễn đạt lời nói, đồng thời bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết trả lời em Bên cạnh đó, giúp giáo viên ý đến đối tượng khắp lớp học sinh chưa hoàn thành quan tâm nhiều hơn, từ tạo khơng khí lớp học làm việc sơi tích cực, sinh động hẳn lên c) Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa - Trong trình dạy học, việc sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập khác vô cần thiết quan trọng, độ tuổi em hồn tồn chưa có chút kinh nghiệm làm việc với sách giáo khoa, việc dùng sách em cần hướng dẫn từ đầu, kịp thời uốn nắn, bảo giáo viên Đây công việc địi hỏi tơi phải kiên trì, có phương pháp sư phạm thích hợp để tập dần cho em cách làm việc tốt với sách giáo khoa tài liệu khác mang tính khoa học từ buổi đầu - Sách giáo khoa giúp học sinh chuẩn bị bài, học bài, theo dõi lớp Sách có tranh minh họa vần, tiếng, từ để em theo dõi luyện đọc lớp Đây công việc phức tạp vừa phải làm việc với sách giáo khoa, vừa phải theo 15 dõi giảng giáo viên Giáo viên áp dụng triệt để cơng việc trở thành thói quen phù hợp với em Ví dụ: Bài 2: ôi - (chủ đề đồ chơi- trò chơi, sách Tiếng Việt 1, tập 1/83) + Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, xem tranh minh họa từ ứng dụng đọc từ tranh + Các em thảo luận, đọc biết tranh vẽ: sao, đồ bơi, nồi, đồ chơi câu cá Bằng hình ảnh trực quan sinh động với đồ vật gần gũi em ghi nhớ đọc cách dễ dàng Và đặt câu có từ dễ dàng Ví dụ: đặt câu có từ “ngơi sao, đồ chơi câu cá…” Bầu trời có nhiều ngơi Mẹ mua cho em đồ chơi câu cá - Đây hình thức giúp em đạt kĩ luyện nói lưu loát, phát triển vốn từ vựng, đặc biệt tự tin mạnh dạn phát biểu, trình bày ý kiến cá nhân trước đông người 16 - Đối với học sinh chưa hoàn thành: Giáo viên viết từ ứng dụng lên bảng lớp, cho học sinh quan sát đọc thầm, tìm tiếng có vần vừa học Giáo viên gạch chân tiếng phấn màu, sau giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc nhiều lần d) Sử dụng phương trò chơi trình dạy- học - Thơng thường trị chơi học vần là: thi đua ghép vần, ghép tiếng, ghép từ; thi đua nối từ với tranh cho thích hợp; thi đua nối tiếng tạo từ, nối từ tạo câu; thi đua viết nhanh tiếng, từ Ví dụ: Chủ đề 12: Trung thu Tuần 5, : Bài : ua - ưa (trang 56) - Tơi cịn tổ chức trò chơi để giúp học sinh viết nhanh đẹp trị chơi thi viết nhanh, tiết ơn tập, trái buổi Tơi cho học sinh chơi trị chơi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học (các em dùng bảng phấn viết vào bảng con) - Các em nhớ lại từ vừa học, từ em biết them viết vào bảng Tuyên dương em viết nhanh - Thơng qua trị chơi này, em khắc sâu nhớ lâu hai vần vừa học Trước tìm thêm tiếng em tập đánh vần thầm tiếng tạo điều kiện cho em phát âm vần cách xác - Sau thực trị chơi, tơi thấy lớp học sinh động hẳn lên, học sinh phát huy tinh thần đoàn kết, chơi tất cố gắng để hoàn thành nhanh e) Hướng dẫn học sinh luyện đọc thành thạo đoạn văn Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có kết hợp song hành việc học sinh vừa học âm, vần, vừa làm quen với câu, đoạn ứng dụng, số lượng câu, đoạn ứng dụng tăng dần xuyên suốt trình học em Sau học hết phần vần học sinh hồn thành tốt có kĩ đọc đoạn văn bài, em chưa biết ngắt nghỉ chỗ, chưa đọc diễn cảm riêng em đọc chậm đánh vần, chưa biết nghỉ chỗ Ở giai đoạn em bắt đầu chuyển sang học phần tập đọc Khi học tập đọc đòi 17 học sinh đọc đoạn văn bản, tốc độ đọc, giọng đọc, cách phát âm, ngắt nghỉ hơi, biểu lộ cảm xúc qua cách đọc diễn cảm, cảm thụ văn Hiểu nội dung học Để giúp em đọc tốt đoạn văn học cần sử dụng số phướng pháp khác f) Sử dụng phương pháp trực quan trình dạy - học - Khi dạy phần tập đọc Giọng đọc mẫu giáo viên hình thức trực quan sinh động, có hiệu cao, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc Giáo viên phải đọc diễn cảm Ví dụ Tuần 21, chủ đề 21 Những hoa nhỏ Nài : Bông hoa niền vui - Đây học phần tập đọc đòi hỏi giáo viên phải thực hướng dẫn bước tỉ mĩ chi tiết làm tiền đề cho học Cách thực hướng dẫn đọc : + Giáo viên chép toàn tập đọc lên bảng để hướng dẫn đọc + Giáo viên đọc mẫu Khi đọc mẫu giáo viên theo tiếng đọc cho học sinh quan sát + Sau đó, u cầu học sinh tìm tiếng đọc sai, hay giáo viên đưa tiếng, từ khó mà em dễ phát âm sai + Ghi tiếng khó cần luyện đọc phấn màu, phân tích cho học sinh luyện tập phát âm, + Cho học sinh luyện đọc câu, đoạn văn Luyện đọc câu, đoạn bài, giáo viên nên linh hoạt việc phân hóa học sinh, học sinh đọc chậm đọc câu ngắn đánh vần, học sinh đọc tốt đọc câu dài, đọc trơn 18 + Dùng lời nói kết hợp chữ viết, kí hiệu, đồ dùng dạy học, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, giọng đọc phù hợp + Cho học sinh đọc chậm thi đọc khen ngợi em đọc tiến g) Phương pháp đàm thoại Cách thực : - Áp dụng em tìm hiểu Sau hướng dẫn học sinh đọc xong đoạn văn bài, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi tìm hiểu phía sau Tập đọc-Học thuộc lòng Sách giáo khoa, phù hợp với đối tượng học sinh Trải qua bước sau : Bước : Cho Học sinh đọc yêu cầu câu hỏi Bước : Giáo viên giải thích, gợi ý câu hỏi Bước : Cho học sinh đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi Bước : Học sinh làm việc cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi Bước : Nhận xét h) Phương pháp luyện tập Cách thực : - Luyện đọc âm vị tức khắc phục lỗi phát âm ảnh hưởng phương ngữ, việc phát âm cá nhân gây - Luyện ngắt nghỉ chỗ nhằm tạo cho văn âm phản ánh văn ghi văn tự Cần dựa vào ý nghĩa, mối quan hệ ngữ pháp tiếng từ mạch văn câu, đoạn… để xác định chỗ ngắt nghĩ - Luyện đọc trơi chảy, lưu lốt : Là đọc khơng kéo dài ê, a, không ngắt ngứ, đọc, đảm bảo tốc độ vừa phải hợp lí - Luyện đọc : theo nhóm, trình bày nhận xét phần trình bày bạn Chú ý rèn luyện cho em tính mạnh dạn, tự tin Giáo viên cần biết cách khơi gợi, kích thích cho học sinh nói năng, bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm tự phát kiến thúc nhanh tiếp thu - Luyện đọc diễn cảm : Đó cách đọc làm chủ ngữ điệu chỗ ngừng 19 giọng, cường độ giọng Riêng lớp 1, yêu cầu đọc giọng, diễn cảm mức vừa, không yêu cấu cao, sâu sắc, luyến láy tình cảm em thiêng đọc đúng, hiểu văn i) Một số biện pháp khác giáo viên giúp học sinh đọc tốt - Thực đôi bạn học tập Tôi xếp học sinh học đọc tốt ngồi bàn với học sinh chưa hồn thành Tơi phân cơng bạn học sinh hoàn thành tốt kèm cặp bạn học sinh chưa hồn thành Tơi phân cơng nhiệm vụ cho cặp có kiểm tra kết làm việc hàng ngày Đến cuối tuần tuyên dương cặp làm việc tốt, thưởng cho cặp làm việc tốt viết chì, phấn… q khơng lớn, em phấn khởi, vui mừng Từ đó, em học sinh chưa hồn thành cảm thấy thích thú làm việc với bạn khơng cịn mặc cảm trước bạn bè, em cố gắng học tập để cuối tuần thầy bạn tuyên dương, tán thưởng Qua đó, học sinh chậm, học sinh chưa hoàn thành ngày tiến - Để thuận lợi cho việc rèn cho học sinh cho em ngồi gần bàn giáo viên để dễ lui tới cầm tay rèn viết, hướng dẫn đọc, dễ quan sát hoạt động em, em học chậm bạn dễ bị nhàm chán dẫn đến ngồi chơi khơng chịu học, cho em làm việc liên tục, cho đọc viết để khơng có hội ngồi chơi hay chọc phá bạn bè - Ngồi học khố, ơn tập tơi nghiên cứu tìm tư liệu có đoạn văn tương đồng phù hợp với khả em viết lên bảng, dành thời gian cho em luyện đọc, sau cho em thi đọc với Khen ngợi em cố gắng có tiến - Ngồi tơi cịn khuyết khích em vào thư viện đọc truyện, đọc báo nhi đồng, tổ chức cho em kể lại câu chuyện đọc kể có thưởng, phần thưởng có lời khen ngợi, bút, cục tẩy, em cố gắng em muốn thưởng khen Khơi gợi niềm đam mê, gây hứng thú học tập kích thích khả tự học, giúp em ngày tự tin hơn, Qua bảy tuần áp dụng, kĩ đọc lớp ngày cải thiện rõ rệt, 20 số lượng học sinh đọc chậm, học sinh đánh vần giảm đáng kể Tơi tiếp tục trì biện pháp để nâng cao chất lượng đọc học sinh lớp tôi, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp qua buổi họp chuyên môn để nâng cao chất lượng học sinh khối Tạo tiền đề vững cho học sinh học tốt năn học - Thường xuyên thông báo kết học tập cho phụ huynh học sinh qua phiếu liên lạc hàng tháng, lưu ý học sinh chưa hoàn thành, hàng ngày tơi dành phút để gặp gỡ phụ huynh để trao đổi với phụ huynh, cách dạy em, trình bày mặt chưa tốt học sinh lớp để phụ huynh tiếp với giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh tiến CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 4.1 Mục đích thực nghiệm Áp dụng biện rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trên, thông qua việc kiểm tra khả nhận thức kĩ học sinh, kiểm chứng tính khả thi biện pháp nêu phần 4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 4.2.1 Địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm : Lớp Trường Tiểu học Tây Sơn 4.2.2 Nội dung thực nghiệm Các biện pháp nhằm rèn kĩ đọc cho học sinh dạy học phân môn Tập đọc lớp 4.3 Kết trước sau thực nghiệm Tiến hành cho 100% học sinh (47 học sinh) lớp khảo sát chất lượng học tập phân môn Tiếng Việt học sinh, nhận thấy: * Về phía học sinh: - Các em cảm thấy hứng thú mơn học vào lớp từ kết học tập nâng cao - Hầu hết em nắm vững kiến thức học 21 - Giúp học sinh rèn tính cẩn thận, xác học tập Giúp học sinh yêu mến trường lớp, thầy cơ, bạn bè từ em ngày hoàn thiện mặt kĩ năng, nhân cách thành tích học tập - Biết quan tâm, đồn kết, giúp đỡ bạn bè để tiến Tính đồn kết bạn bè cao Bản thân em ý thức học tập Tuy kết bước đầu việc “giúp học sinh học thật tốt” trình lâu dài, song tơi cảm thấy vui cơng việc làm bước đầu mang lại hiệu khả quan - Góp phần lớn vào cơng tác chống bỏ học chừng nhà trường địa phương.-Nâng cao kiến thức khắc sâu Rèn kĩ học tập * Về phía giáo viên: - Được ngành tổ chức buổi tập huấn dạy học theo sinh hoạt chuyên môn - Được quan tâm đạo kịp thời chuyên môn Ban Giám hiệu thông qua việc dự giờ, thăm lớp lần họp chuyên môn - Bản thân nhận thức đắn mục tiêu dạy học đặc trưng môn - Bản thân thường xuyên rút kinh nghiệm sau tiết dạy để có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Bản thân nghiên cứu, soạn giảng, lập kế hoạch học có phân hóa phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Bản thân tích cực dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm - Trong học, giáo viên tổ chức nhiều trò chơi học tập phong phú nhằm để khắc sâu kiến thức, đồng thời gây hứng thú cho học sinh - Học sinh đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập - Chấm, sửa kịp thời để kiểm tra tiếp thu, hiểu học sinh để từ có biện pháp bồi dưỡng kịp thời cho học sinh hoàn thành phụ đạo học sinh chưa hoàn thành 22 - Kịp thời uốn nắn giúp đỡ học sinh chậm, truyền thụ kiến thức giáo viên khơng nói nhiều, khơng vội làm thay cho học sinh mà gợi ý hướng dẫn học sinh tự phát chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên giúp đỡ em em thật gặp khó khăn vướng mắc q trình tìm hiểu kiến thức thực hành - Giúp giáo viên phân loại học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Có hợp tác nhịp nhàng giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh Giúp giáo viên tự tin giảng dạy, đồng thời có thêm kinh nghiệm nâng cao tay nghề trình giảng dạy Tạo mối quan hệ thân thiết thầy trị q trình dạy học Sau thực biện pháp, tổ chức đợt khảo sát lớp, kết đạt sau : 4.3.1 Kết trước sau thực nghiệm a) Trước áp dụng sáng kiến Từ kinh nghiệm thân, tình hình thực tế lớp 1A năm học 2020- 2021 sau khảo sát phần âm nhận thấy chất lượng đọc học sinh hạn chế Trước thực trạng định áp dụng số phương pháp, hình thức giảng dạy cụ thể nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh lớp chủ nhiệm Lớp 1A Đọc tất Đọc chậm (30 học sinh) âm Số Tỉ lệ quên nhớ Số Tỉ lệ Từ tuần 1- lượng 22 73,3% lượng 23,4% Không đọc Số Tỉ lệ lượng 3,3% tuần b) Sau áp dụng sáng kiến Nhìn vào kết tơi ln bâng khuâng trăn trở năm học đầy thử thách với trị chúng tơi, may mắn học sinh học chương trình thời lượng mơn Tiếng Việt tăng lên, em có thời gian luyện 23 tập nhiều Thế mạnh dạn áp dụng phương pháp vào giai đoạn học tập em Tôi thường xuyên theo dõi chuyển biến học sinh qua ngày, tháng, học kì, tơi nhận thấy học sinh có nhiều tiến học tập Các em đọc, viết tốt Kết thống kê năm 2020-2021 học sinh học chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhận thấy chất lượng lớp tơi có chuyển biến rõ rệt theo giai đoạn, đầu năm học 2021-2022 áp dụng tương tự Kết sau áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy Lớp 1A Học sinh đọc đúng, Học sinh đọc Học sinh chưa đọc (30 học đọc tốt, đoạn văn chậm, đánh vần sinh) Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ lượng Giữa HKI 22 73,3% 26,7% 0% Cuối HKI 25 83,3% 16,7% 0% Giữa HKI 28 93,3% 6,7% 0% Cuối HKII 29 96,7% 3,3% 0% 4.3.2 Kết kiểm tra chất lượng môn học Điểm Điểm Điểm 43 Đọc tiếng (92%) (6%) (2%) Điểm Điểm 5,6 Điểm

Ngày đăng: 21/06/2022, 21:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2: âm b: –b khác nhau về cách viết, hình dáng nhưng cách đọc hoàn toàn giống nhau, đều đọc là (bờ)... - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
i 2: âm b: –b khác nhau về cách viết, hình dáng nhưng cách đọc hoàn toàn giống nhau, đều đọc là (bờ) (Trang 11)
- Hướng dẫn học sinh cách ghép âm- vần vào mô hình để tạo tiếng, từ khoá. - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
ng dẫn học sinh cách ghép âm- vần vào mô hình để tạo tiếng, từ khoá (Trang 14)
+ Sau khi dạy hình thành xong được hai vần, tiếng khóa và từ khóa. Giáo viên đặt câu hỏi: - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
au khi dạy hình thành xong được hai vần, tiếng khóa và từ khóa. Giáo viên đặt câu hỏi: (Trang 15)
- Đây cũng là hình thức giúp các em đạt kĩ năng luyện nói lưu loát, và phát triển vốn từ vựng, đặc biệt là tự tin mạnh dạn khi phát biểu, trình bày ý kiến cá nhân trước đông người. - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
y cũng là hình thức giúp các em đạt kĩ năng luyện nói lưu loát, và phát triển vốn từ vựng, đặc biệt là tự tin mạnh dạn khi phát biểu, trình bày ý kiến cá nhân trước đông người (Trang 17)
- Khi dạy phần tập đọc. Giọng đọc mẫu của giáo viên là hình thức trực quan sinh động, có hiệu quả cao, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
hi dạy phần tập đọc. Giọng đọc mẫu của giáo viên là hình thức trực quan sinh động, có hiệu quả cao, có tác dụng làm mẫu cho học sinh luyện đọc (Trang 19)
Từ kinh nghiệm bản thân, cũng như tình hình thực tế lớp 1A năm học 2020- 2021 sau khi khảo sát phần âm tôi nhận thấy chất lượng đọc của học sinh còn hạn chế - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
kinh nghiệm bản thân, cũng như tình hình thực tế lớp 1A năm học 2020- 2021 sau khi khảo sát phần âm tôi nhận thấy chất lượng đọc của học sinh còn hạn chế (Trang 24)
4.3.2 Kết quả bài kiểm tra chất lượng môn học Đọc tiếng - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
4.3.2 Kết quả bài kiểm tra chất lượng môn học Đọc tiếng (Trang 25)
Bảng thống kê cho ta thấy số em học sinh đọc đúng, đọc diễn cả mở lớp tăng lên nhiều. Nhiều em đọc diễn cảm rất tốt như : Hữu Thành, Khánh Vy, Vĩnh Anh, Uyên   My,  Anh   Thư,   Xuân   Thi,   Minh   Đức,   Minh   Huy,   Quỳnh   Nhi,   Trung Nguyên - SK LOP 1 Một số biện pháp giúp học sinh lớp Một từ đọc chậm đến đọc đúng đọc thành thạo môn Tiếng Việt
Bảng th ống kê cho ta thấy số em học sinh đọc đúng, đọc diễn cả mở lớp tăng lên nhiều. Nhiều em đọc diễn cảm rất tốt như : Hữu Thành, Khánh Vy, Vĩnh Anh, Uyên My, Anh Thư, Xuân Thi, Minh Đức, Minh Huy, Quỳnh Nhi, Trung Nguyên (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w