TUẦN HĐTN Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO I Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Tự làm đồ thủ cơng - Thể khéo léo, cẩn thận làm việc Năng lực: - Năng lực chung: Phát triển NL tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Phát triển NL thích ứng với cảm xúc, lực thiết kế tổ chức hoạt động Về phẩm chất: - Nhân ái: Bồi dưỡng tình u trường học, u thầy bạn - Chăm chỉ: HS có ảnh sản phẩm trình chăm rèn luyện khéo léo cẩn thận II Chuẩn bị: A Trước hoạt động Không gian sư phạm - Trong lớp học, bàn ghế kê thành dãy 2.Thiết kế kế hoạch hoạt động - GV tổ chức hoạt động trò chơi “Bàn tay biết nói”, dự kiến sản phẩm thu hoạch (xâu vòng lá, cuộn len) Phương tiện dạy học - GV: Các nguyên vật liệu dụng cụ để làm đồ thủ công (kéo, keo dán, băng dính, khơ, lõi giấy, vải, giấy màu, cúc áo…).Thẻ chữ: KHÉO LÉO, CẨN THẬN - HS: Đồ thủ cơng theo u cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trong hoạt động 1.Khởi động (4 p) Mục tiêu:gợi lại kinh nghiệm cũ, kiến thức có,cảm xúc trải qua để HS tiếp cận chủ đề -HS hát - GV tổ chức cho HS nghe hát tập thể bài:Năm ngón tay ngoan -HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào 2.Khám phá chủ đề (17p) Mục tiêu:HS khám phá nội dung trải nghiệm Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề: nói đơi bàn tay khéo léo HĐ1: Trị chơi “Bàn tay biết nói” - GV giới thiệu tên trị chơi - GV phổ biến luật chơi: 1HS dùng đôi bàn tay -HS lắng nghe để thể hành động, HS đốn hành động ( tuyệt vời, mặt cười, sóng biển…) - HS chơi nhóm đơi - GV tổ chức cho HS chơi => GV kết luận: Bàn tay biết nói gửi đến thông điệp thú vị, ý nghĩa ta biết cách sử dụng chúng thật mềm mại, linh hoạt, khéo léo -HS lắng nghe HĐ 2: Thử tài khéo léo đôi bàn tay - GV cho HS hoạt động theo tổ - Gọi đại diện tổ lên bốc thăm nhiệm vụ tổ chọn nguyên liệu, dụng cụ để thực hiện: xâu khô thành vịng, làm bơng sợi len,… - GV hướng dẫn HS thực lưu ý việc sử dụng nguyên liệu dụng cụ + Khi sử dụng kéo, HS có lại khơng ? + Làm để không bị tuột khỏi dây xâu? + Làm để tạo thành cuộn len? - GV quan sát hỗ trợ HS trình thực - GV HS đánh giá sản phẩm tổ GV hỏi HS: + Theo em ,để làm nên sản phẩm đẹp, cần điều gì? => GV kết luận: Bàn tay thật kì diệu, bàn tay giúp ta làm việc, tạo sản phẩm -Đại diện lên bốc thăm HS lắng nghe -HS thực hành -HS nhận xét -HS lắng nghe Để làm nhiều việc hơn, cần luyện tay khéo léo GV đưa thẻ chữ: KHÉO LÉO, CẨN THẬN 3.Mở rộng tổng kết chủ đề (15p) Mục tiêu: HS khái quát kĩ mới, kiến thức Khuyến khích HS để ý tìm ngun liệu, dụng cụ dùng để làm sản phẩm sáng tạo HĐ 3: Sáng tạo đôi bàn tay cần nguyên liệu gì? - GV phát cho tổ tờ giấy A1, bút màu, -HS lắng nghe HS thảo luận viết tên nguyên liệu, dụng cụ mà em dùng để làm sản phẩm sáng tạo - GV đề nghị HS nhớ lại dụng cụ, nguyên liệu +HS nhớ lại sản phẩm hoạt động trước làm kể tên dụng cụ, nguyên liệu dùng + GV cho HS quan sát sản phẩm sáng tạo đơi tay (ví dụ: thú vải nhồi bơng ) để HS quan sát thử đoán xem, cần dụng cụ, nguyên liệu - GV mời HS tổ trình bày kết thảo luận, - GV khen tặng tổ kể nhiều dụng cụ, nguyên liệu => GV kết luận: Với bàn tay khéo léo sáng tạo, làm nhiều việc, tạo nhiều sản phẩm đẹp Sau hoạt động Cam kết, hành động (3p) Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch tự cam kết thực hành động - Hôm em học gì? - GV gợi ý HS nhà bố mẹ chơi trị “ Xiếc bóng” -HS quan sát -HS trình bày -HS lắng nghe -HS trả lời -HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết học (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN TRÒ CHƠI “ XIẾC BÓNG” I Mục tiêu: Sau học, giúp HS: Về kiến thức: - HS nhớ lại việc thực tuần ghi nhớ việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định Năng lực: - Năng lực chung: Phát triển NL tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: Phát triển NL thích ứng với cảm xúc, lực thiết kế tổ chức hoạt động Về phẩm chất: - Nhân ái: Giáo dục HS u trường, u lớp - Đồn kết: Thơng qua hoạt động triển lãm tạo hứng khởi, vui vẻ cho HS kết nối thành viên lớp II Chuẩn bị: Trước hoạt động Không gian sư phạm - Trong lớp học, bàn ghế kê thành dãy Thiết kế kế hoạch hoạt động - GV tổ chức chia sẻ cách làm xiêc bóng Phương tiện dạy học - GV: Hạt đỗ, hạt gạo vật liệu khác; Tấm bìa cứng có in hình đơn giản - HS: Các loại hạt sưu tầm theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Trong hoạt động Nhận xét, tổng kết tuần (8- 10p) * Mục tiêu: HS biết ưu điểm hạn chế đế khắc phục, có phương hướng thực kế hoạch cho tuần sau a Sơ kết tuần 3: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: …………………………………… …………………………………… * Tồn …………………………………… b Phương hướng tuần 4: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Phản hồi (5p) MT: Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau tiết trải nghiệm trước - Chia sẻ cảm xúc bố mẹ làm xiếc bóng - HDHS nêu cách làm xiếc bóng gia đình em, tạo vật gì? Cần dụng cụ khơng? - GV hướng dẫn HS cách chào hỏi làm động tác: Chào bạn!Mình ! - Trong trình HS thực hiện, GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Hoạt động học sinh - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp - HS nghe để thực kế hoạch tuần - 4- HS chia sẻ HS khác nhận xét góp ý - 2- HS nêu - HS lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe - GV khen ngợi, đánh giá Hoạt động nhóm (15p) Mục tiêu: HS tạo sản phẩm hoạt động trải nghiệm; tăng tính đồn kết Trang trí tranh hạt đỗ, hạt gạo vật liệu khác - HS quan sát lựa chọn ý tưởng - GV cho HS quan sát tranh lựa chọn ý tưởng tranh - HS lắng nghe - GV đưa số yêu cầu lựa chọn loại hạt như: không cho hạt vào mũi, - HS thực hành theo nhóm miệng, không vừa làm vừa đùa nghịch - GV phát đỗ, gạo vật liệu cho - HS lắng nghe HS nhóm hỗ trợ HS làm việc - GV đánh giá khen tặng tranh trang trí đẹp, sáng tạo - HS lắng nghe =>GV kết luận: Khi có đơi tay khéo, việc khó khăn thực Sau hoạt động Nhận nhiệm vụ cho hoạt động sau học (4-5p) Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch - HS nhận nhiệm vụ tự cam kết thực hành động - Yêu cầu HS tự làm hộp sáng tạo - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau Điều chỉnh sau tiết học (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………