1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hđtn bản 2 tuần 3 chia cột

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 496,58 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP CHỦ ĐỀ 1: TỰ HÀO VỀ BẢN THÂN ( Tuần 3) Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Vui Trung thu Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:  Chia sẻ kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc thân  Điều chỉnh cảm xúc tình Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Trung thu lớp em KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận diện khả điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ thân số tình đơn giản Năng lực chung - Năng lực thích ứng với sống: Nhận biết loại cảm xúc, suy nghĩ, điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thể tự tin trước đồng người; tự lực việc thực số việc phù hợp với lứa tuổi thân; thể tự hào thân Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Thực việc làm đáng tự hào thân; lập kế hoạch phát huy việc làm đáng tự hào thân theo dõi việc làm - Phẩm chất nhân ái: Nhận diện loại cảm xúc khác điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ thân số tình đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng: Giáo viên - Tranh ảnh liên quan đến chủ đề Học sinh - Thực nhiệm vụ SBT trước đến lớp đến lớp - Thẻ màu 2 Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học - GV tổ chức cho lớp hát “ Đêm Trung - Cả lớp hát thu” - GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc sau - HS trả lời theo suy nghĩ tham gia “Vui Trung thu” ( tiết 1) - GV nhận xét, chuyển ý giới thiệu - Cả lớp lắng nghe B KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Chia sẻ kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc thân  Mục tiêu: Giúp HS có hội chia sẻ kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc thân tình khác  Cách thực hiện: Chia sẻ số tình mà em điều chỉnh cảm xúc - GV chia sẻ với HS kinh nghiệm mà thực để điều chỉnh cảm xúc - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm tình mà em điều chỉnh cảm xúc - GV quan sát tổng hợp thông tin từ nhóm Trao đổi cách mà bạn điều chỉnh cảm xúc tình - HS theo dõi - HS hoạt động nhóm thực yêu cầu GV - HS phân tích theo ý kiến cá nhân - GV yêu cầu HS phân tích cách mà bạn điều chỉnh cảm xúc tình huống, hiệu hay chưa hiệu - Cả lớp lắng nghe - GV cho HS đưa cách khác tình mà bạn chia sẻ - GV nhận xét kết luận Thảo luận số cách điều chỉnh cảm xúc - HS hoạt động nhóm thực yêu cầu - GV yêu cầu HS rút cách mà GV bạn điều chỉnh cảm xúc viết vào bảng thảo luận nhóm - GV HS tổng hợp thành bảng chung lớp cách điều chỉnh cảm xúc thân - GV khảo sát để cách điều chỉnh cảm xúc áp dụng nhiều - Cả lớp lắng nghe - GV nhận xét hoạt động Hoạt động 2: Điều chỉnh cảm xúc tình  Mục tiêu: Giúp HS thực hành điều chỉnh cảm xúc tình cụ thể  Cách thực hiện: Thảo luận phương án điều chỉnh cảm xúc - HS hoạt động nhóm thực yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm cho HS GV thảo luận cách điều chỉnh cảm xúc hai tình SGK trang 11 - GV cho HS viết cách điều chỉnh cảm xúc giấy - Cả lớp lắng nghe - GV nhận xét, góp ý thêm cho phương án HS 2 Đóng vai nhân vật tình để điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp - GV yêu cầu HS phân vai với cách giải mà nhóm đưa - GV cho HS thể tình với cách giải đưa - GV cho HS nhóm đóng vai thể cách điều chỉnh cảm xúc mà nhóm đưa Rút học cho thân từ phần thực hành điều chỉnh cảm xúc bạn - GV hỏi đáp lớp: Sau quan sát phần thực hành nhóm, em rút học cho thân điều chỉnh cảm xúc? - GV gợi ý – câu trả lời Ví dụ: Mình nên dễ tính bạn làm đổ mực, khơng cáu; Mình ln nhớ đâu để ứng xử phù hợp; - GV mời đại diện HS trả lời - GV nhận xét hoạt động Tổng kết - Mời bạn nhắc lại điều chia sẻ, trải nghiệm tiết học - GV nhắc HS:Vận dụng cách điều chỉnh cảm xúc vào tình sống em - Dặn HS chuẩn bị trái cây, bánh kẹo, đề bày mâm cỗ Trung thu - HS phân vai - HS thể tình - Các nhóm đóng vai - HS trả lời theo cảm nhận cá nhân - Cả lớp lắng nghe - Chúng ta chia sẻ kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc thân - Cả lớp lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP ( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tự đánh giá hoạt động tuần thân tham gia đánh giá hoạt động chung lớp Xác định việc cần thực tuần Năng lực chung - Năng lực thích ứng với sống: Thực “Trung thu lớp em” bạn bè Phẩm chất - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức tham gia hoạt động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy chiếu, tivi Học sinh: Giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Khởi động:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học  Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS hát Hoạt động 1: Báo cáo sơ kết công tác tuần qua: - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: + Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh + GV nhận xét qua tuần học: - Tuyên dương: GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích - Nhắc nhở: GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần Hoạt động 2: Phương hướng tuần tiếp theo: - Tiếp tục thực nội quy HS, ATGT - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy Hoạt động học sinh - Cả lớp hát - Các trưởng ban báo cáo - Cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe GV sinh hoạt định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt - Thực hoạt động khác theo phân công Hoạt động 3: Trung thu lớp em  Mục tiêu: Học sinh bày mâm cỗ, tham gia chia sẻ niềm vui tham gia phá cỗ Trung thu  Cách thực hiện: - Cả lớp thực theo hướng dẫn GV - GV tổ chức cho HS Bày mâm cỗ Trung thu Tham gia phá cỗ Trung thu Chia sẻ niềm vui em tham gia phá cỗ Trung thu - HS chia sẻ - GV mời HS chia sẻ cảm xúc đưa điều hài lịng chưa hài lòng buổi Trung thu - Cả lớp lắng nghe - GV nhận xét hoạt động Tổng kết - GV tổng kết lại khái quát nhiệm vụ, nhắc - HS thực theo hướng dẫn GV nhở HS chuẩn bị hoạt cảnh thể cảm xúc suy nghĩ tích cực tham gia giao thơng an toàn - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

Ngày đăng: 24/07/2023, 12:23

w