1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán tuần 3 chia cột

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 4: SỐ CHẴN, SỐ LẺ (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS nhận biết số chẵn, số lẻ trật tự xếp số chẵn, lẻ qua trường hợp cụ thể; nhận biết số chẵn chia hết cho - Vận dụng để giải vấn đề đơn giản Năng lực chung - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp tốn học - Năng lực mơ hình hố tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học Phẩm chất - Phẩm chất trung thực: Trung thực học tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng:  Giáo viên: Các thẻ số dùng cho phần Khởi động, thẻ số cho Thực hành câu b, bảng số cho Luyện tập 1, thẻ từ cho Luyện tập  Học sinh: Các thẻ số dùng cho phần Khởi động Thực hành câu b Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học - GV nêu yêu cầu: Hãy nêu số lẻ, số - HS nêu chẵn mà em thích - GV chuyển ý, giới thiệu - HS nghe B LUYỆN TẬP Bài 2:  Mục tiêu: HS thực phép chia để xác định phép chia hết, phép chia có dư Từ rút kết luận số chia hết cho  Cách thực hiện: - HS đọc yêu cầu - HS (nhóm bốn) thảo luận xác định - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS (nhóm bốn) thảo luận, xác việc cần làm, tìm cách làm định việc cần làm, tìm cách làm a) Thực phép chia Dùng thuật ngữ: chia hết cho 2, không chia hết cho b) Nhận biết tính chất chia hết cho - Các nhóm lên sửa bài, nhóm khác nhận số chẵn, số lẻ - GV gọi nhóm lên sửa bài, nhóm khác xét Lời giải chi tiết: nhận xét a) Ta có: - GV nhận xét Lưu ý sửa bài: a) GV cho HS gắn thẻ phép chia thành hai cột (phép chia hết phép chia có dư), khuyến khích HS gắn thẻ nói theo mẫu Em gắn phép chia 10 : bên cột phép chia hết, 10 : = 5, ta nói 10 chia hết cho Vậy phép chia hết là: 10 : , 22 : , Em gắn phép chia 11: bên cột phép chia 14 : , 36 : , 58 : có dư, 11 : = (dư 1), ta nói 11 khơng Các phép chia có dư 11 : , 13 : , chia hết cho 25 : , 17 : , 29 : b) Các số chia hết cho có tận b) Các số chia hết cho có tận 0; chữ số: , , , , 2; 4; 6; → Các số chẵn chia hết cho Các số khơng chia hết cho có tận Các số khơng chia hết cho có tận là chữ số: , , , , 1; 3; 5; 7; → Các số lẻ không chia hết cho Bài 3:  Mục tiêu: HS nhận diện số chia hết cho  Cách thực hiện: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS thảo luận (nhóm đơi) tìm - HS đọc yêu cầu hiểu bài, tìm cách làm - HS thảo luận (nhóm đơi) tìm hiểu bài, tìm cách làm - HS thực cá nhân chia sẻ với bạn - GV nhận xét - Vài em trình bày, em khác nhận xét Lưu ý sửa bài, GV khuyến khích nhiều Lời giải chi tiết: HS trình bày cách làm Các số chia cho số cho Ví dụ: Các số 106; 8; 32; 98 130; 2734 có là: 106 ; ; 32 ; 98 130 ; 734 tận 0,2, 4, 6, nên số chia hết cho Hoặc: Các số 106; 8; 32; 98 130; 2734 số chẵn nên số chia hết cho C VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Bài 4:  Mục tiêu: HS vận dụng tính chất số chẵn, số lẻ để giải vấn đề thực tế  Cách thực hiện: - HS đọc yêu cầu - HS (nhóm bốn) thảo luận - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét (Bài nên khuyến khích Lời giải chi tiết: Chia nhóm bạn thành hai đội HS viết cách giải thích.) Lưu ý sửa bài, GV khuyến khích nhiều (không dư bạn ) → Số bạn nhóm chia hết cho nhóm trình bày cách làm → Số bạn nhóm số chẵn Vui học  Mục tiêu: HS mở rộng hiểu biết vận dụng số chẵn, số lẻ để xếp số nhà  Cách thực hiện: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS (nhóm bốn) thảo luận - GV nêu vấn đề - GV nhận xét chốt đáp án đúng: - Vài HS nêu phán đốn mình, em khác nhận xét Lời giải chi tiết: Dãy nhà mang biển số lẻ tăng dần: 213; 215; 217; 219 Dãy nhà mang biển số chẵn tăng dần: 196; 198; 200 Hoạt động thực tế - GV nêu vấn đề - GV nhận xét chốt đáp án đúng: - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Vài HS nêu phán đốn mình, em khác nhận xét Lời giải chi tiết: Các nhà mang biển số chẵn nằm bên tay phải em (nhìn từ đầu đường) - Cả lớp lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 5: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS viết số thành tổng theo hàng, tìm số liền sau số, xác định số chẵn; xác định phân số nhóm đối tượng việc chia thành phần qua hình ảnh trực quan; thực phép tính phạm vi 100000; nhớ vai trò số phép cộng phép nhân; nhận biết số phạm vi 90 chia hết cho cách dựa vào bảng nhân, bảng chia - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính học tiền Việt Nam Năng lực chung - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực mơ hình hố tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học Phẩm chất - Phẩm chất trung thực: Trung thực học tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng:  Giáo viên: Hình ảnh cho Luyện tập Thử thách (nếu cần)  Học sinh: Các thẻ số dùng cho phần Khởi động Thực hành câu b Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học  Cách thực hiện: Trò chơi: “Đố bạn” - GV viết số phạm vi 100 - HS đọc số, cho biết số chẵn hay số 000 lên bảng lẻ, viết số liền sau vào bảng Ví dụ: 913 → Chín trăm mười ba → Số lẻ →914 - GV chuyển ý, giới thiệu - Cả lớp lắng nghe B THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Bài  Mục tiêu: HS nêu nhận định đúng/ sai  Cách thực hiện: - GV đọc câu - Cả lớp suy nghĩ, chọn thẻ Đ/S (hoặc viết Đ/S vào bảng con) giơ lên theo hiệu lệnh GV (khuyến khích HS giải thích) Lời giải chi tiết: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S (vì số nhân với 0); e) S (các số có chữ số tận 0; 2; 4; 6; số chẵn) Bài 2:  Mục tiêu: HS xác định phân số nhóm đối tượng việc chia thành phần qua hình ảnh trực quan  Cách thực hiện: - GV yêu cầu HS thực cá nhân chia sẻ nhóm đơi Lưu ý sửa bài, HS giải thích tơ màu 1/2 số vật hình A hình B HS nói theo mẫu: Chia số vật hình A thành hai phần nhau, tô màu phần Đã tơ màu phần hai số vật hình A - HS đọc yêu cầu - HS thực cá nhân chia sẻ nhóm đơi - Vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Lời giải chi tiết: Bài 3:  Mục tiêu: HS thực dạng phép tính cộng, trừ, nhân, chia học  Cách thực hiện: - GV cho HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS thảo luận (nhóm bốn) tìm hiểu bài, xác định việc cần làm - GV yêu cầu HS làm cá nhân chia sẻ nhóm Lưu ý sửa bài, GV cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm/phép tính) Hoặc GV đọc phép tính cho HS thực vào bảng - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận (nhóm bốn) tìm hiểu bài, xác định việc cần làm: Đặt tính tính - HS làm cá nhân chia sẻ nhóm Lời giải chi tiết: C VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM: Vui học  Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính học  Cách thực hiện: - HS đọc u cầu - HS thảo luận (nhóm bốn) tìm hiểu bài, tìm cách làm - HS thảo luận làm - Vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Lời giải chi tiết: a) Số bạn có sau Thu Thảo cho Thành 405 : = 135 (ngôi sao) b) Lúc đầu Thu xếp số 135 + 15 = 150 (ngôi sao) Lúc đầu Thảo xếp số 135 + 10 = 145 (ngôi sao) Lúc đầu Thành xếp số 405 – (150 + 145) = 110 (ngôi sao) - GV cho HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS thảo luận (nhóm bốn) tìm hiểu bài, tìm cách làm a) Sau Thu Thảo cho Thành, tổng số 405 số chia thành phần Tìm số ngơi phần (405 : = 135) b) Trước cho Thành 15 ngơi sao, Thu có sao? Số Thu – 15 = 135 Trước cho Thành 10 ngơi sao, Thảo có ngơi sao? Số ngơi Thảo – 10 = 135 Trước Thu Thảo cho thêm sao, Thành có ngơi sao? Số ngơi Thành + (15 + 10) = 135 Hay số (Thu + Thảo + Thành) = - Cả lớp lắng nghe 405 sao, biết số ngơi Thu Thảo tìm số Thành - Khi sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm trình bày - GV chốt: Số bị trừ = Hiệu + Số trừ Số hạng = Tổng – Số hạng Hoạt động nối tiếp - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Cả lớp lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 5: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS viết số thành tổng theo hàng, tìm số liền sau số, xác định số chẵn; xác định phân số nhóm đối tượng việc chia thành phần qua hình ảnh trực quan; thực phép tính phạm vi 100000; nhớ vai trò số phép cộng phép nhân; nhận biết số phạm vi 90 chia hết cho cách dựa vào bảng nhân, bảng chia - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính học tiền Việt Nam Năng lực chung - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp tốn học - Năng lực mơ hình hố toán học - Năng lực giải vấn đề toán học Phẩm chất - Phẩm chất trung thực: Trung thực học tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng:  Giáo viên: Hình ảnh cho Luyện tập Thử thách (nếu cần)  Học sinh: Các thẻ số dùng cho phần Khởi động Thực hành câu b Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học - GV tổ chức cho HS chơi Bingo - HS chơi theo tổ chức GV - Cách chơi: Mỗi HS viết cho số vào bảng GV nêu điều kiện, HS khoanh tròn số thoả điều kiện GV: Số lẻ tận Số chẵn tận Số lẻ tận … HS có đủ số thoả u cầu trước đứng lên hơ to “Bingo” - GV chuyển ý, giới thiệu - Cả lớp lắng nghe B VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM Bài  Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế liên quan đến phép tính  Cách thực hiện: Bước 1: Tìm hiểu tốn - GV treo bảng phụ có viết để (hoặc trình - HS đọc đề (hai HS đọc, lớp đọc thầm theo) chiếu) - HS trả lời để xác định cho - GV nêu câu hỏi dẫn dắt phải tìm • Hà mang theo 24 000 đồng; Huế mang • Đề cho biết gì? theo 48 000 đồng; số tiền Minh nửa tổng số tiền Hà Huế • Minh mang theo tiền? • Để hỏi gì? Bước 2: Tìm cách giải toán - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bốn - HS thảo luận theo nhóm bốn để tìm cách thức tính để tìm cách thức tính - GV giúp HS dùng đường lối Phân tích hay - Các nhóm trình bày Tổng hợp để tìm cách giải tốn Chẳng hạn: • Phân tích Hỏi số tiền Minh → Nửa tổng số tiền Hà Huế (nửa tổng sao?) → Phải biết tổng số tiền Hà Huế → Hà biết (24 000 đồng), Huế biết (48 000 đồng) • Tổng hợp Hà 24 000 đồng, Huế 48 000 đồng → Tính tổng số tiền khơng? (Tính cách nào?) Biết tổng số tiền Hà Huế, số tiền Minh nửa tổng số tiền Hà Huế →Tính khơng? (Làm nào?) Bước 3: Giải tốn - GV u cầu nhóm thực hiện, trình bày giải vào vở, vài nhóm làm vào - Các nhóm thực hiện, trình bày giải bảng phụ, trình bày ngắn gọn cách làm vào vở, vài nhóm làm vào bảng phụ, trình bày ngắn gọn cách làm Nhóm Bước 4: Kiểm tra lại khác nhận xét - GV giúp HS kiểm tra: – Các số tham gia phép tính có với - Các nhóm kiểm tra lại giải đề khơng? Lời giải chi tiết: – Phép tính có phù hợp với vấn đề cần giải 24000+48000=72000 không? Tổng số tiền Hà Huế 72 000 – Kết đồng – Câu trả lời 72 000: 2=36 000 Minh mang theo 36 000 đồng Bài 5:  Mục tiêu: HS giải vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính học  Cách thực hiện: Câu a) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách - HS thảo luận nhóm tìm cách làm - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét làm Có thể xuất nhiều cách: • Viết số từ đến 90 khoanh vào số chia hết cho • Dựa vào bảng nhân (các tích bảng chia hết cho 9) • Dựa vào bảng chia (các số bị chia bảng chia hết cho 9) - GV nhận xét Lưu ý sửa bài, GV khuyến khích nhóm trình bày cách làm 9; 18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81; 90 Dựa vào kết số vừa tìm được, GV khái qt hố: Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho Câu b) - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm tìm cách làm Để số 3; 4; 7? chia hết cho tổng chữ số phải chia hết cho → Thêm chữ số vào sau chữ số + = 9; 36:9=4 Thêm chữ số vào sau chữ số + = 9; 45 :9 = Thêm chữ số vào sau chữ số + = 9; 72:9 = - GV nhận xét Thử thách  Mục tiêu: HS giải vấn đề đơn giản liên quan đến phép tính học tiền Việt Nam  Cách thực hiện: - HS tiếp tục thảo luận nhóm tìm cách làm - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Lời giải chi tiết: a) Trong số từ đến 90, số chia hết cho là: ; 18 ; 27 ; 36 ; 45 ; 54 ; 63 ; 72 ; 81 b) Để số dụng cụ học tập chia cho nhóm bạn số dụng cụ phải chia hết cho Lại có số cần tìm có dạng Vậy hai số cần tìm 36 45 - GV vấn đáp để giúp HS nhận biết: Trong - HS trả lời: 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; số từ đến 30, số chia hết 27; 30 cho 3? - GV hướng dẫn: dựa vào kết số - HS thảo luận (nhóm bốn) xác định vừa tìm được, tìm hộp có số đồ chơi hộp đồ chơi có giá tiền chia hết cho chia hết cho (mỗi HS/phép tính) - GV lưu ý HS: Những hộp đồ chơi vừa - Vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét có giá tiền chia hết cho 3, vừa có số đồ Lời giải chi tiết: chơi chia hết cho Để bạn góp số tiền nhận số lượng đồ chơi hộp chọn có giá tiền số chia hết cho số lượng đồ chơi chia hết cho Ta có 48 000 : = 16 000 18 : = Vậy bạn phải chọn hộp đồ chơi màu xanh để bạn góp số tiền - GV nhận xét mở rộng cho HS nhận biết: nhận số lượng đồ chơi số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho Cả lớp lắng nghe - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 6: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS biết cách giải toán liên quan đến rút đơn vị Bài toán 1: Rút đơn vị liên quan tới toán Chia thành phần - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến toán rút đơn vị; làm quen với việc giải toán theo tóm tắt cho Năng lực chung - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp tốn học - Năng lực mơ hình hoá toán học - Năng lực giải vấn đề toán học Phẩm chất - Phẩm chất trung thực: Trung thực học tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng:  Giáo viên: 18 nam châm nút dùng cho nội dung Cùng học, hình ảnh Luyện tập (nếu cần)  Học sinh: 18 khối lập phương (hoặc: cúc áo, hột me, ) Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học  Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn” - HS chơi theo tổ chức GV - GV tay vào tóm tắt hỏi: - HS trả lời • Muốn tìm số bạn xe, trước hết ta • Tìm số bạn xe phải tìm gì? • Muốn tìm số bạn nhóm, trước hết • Tìm số bạn nhóm ta phải tìm gì? - GV giới thiệu bài: Các tốn để tính kết quả, ta phải tính xem (xe, nhóm, bao, hộp, ) có bao nhiêu, ta gọi Bài tốn liên quan đến rút đơn vị (đơn vị 1) • Tìm số sách bạn thưởng • Muốn tìm số sách bạn thưởng, trước hết ta phải tìm gì? - Cả lớp lắng nghe - GV chuyển ý, giới thiệu B KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Giải toán liên quan đến rút đơn vị Bài tốn  Mục tiêu: HS hình thành kiến thức giải toán liên quan rút đơn vị  Cách thực hiện: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tóm tắt tốn - GV treo bảng phụ (hoặc trình chiếu đề - HS đọc đề, nhận biết cho toán) lên bảng lớp phải tìm - GV gạch cụm từ Thưởng 18 sách cho bạn Hỏi bạn nhận sách? - GV vừa hướng dẫn, vừa nêu câu hỏi dẫn dắt cho HS trả lời - HS trả lời Bài tốn nói hai đại lượng: sách bạn → Khi tóm tắt ta chia thành hai cột → Bài toán hỏi số sách hay số bạn? → Số sách → Số sách cột bên phải → Lưu ý: Sẽ có bốn vị trí, câu hỏi thường đặt vị trí cuối cùng; hàng hàng cách dịng: - GV u cầu HS tóm tắt tốn bảng - HS tóm tắt toán bảng con - GV kiểm soát tóm tắt bảng lớp - Cả lớp quan sát Tìm cách giải giải tốn: - GV tổ chức cho HS (nhóm bốn) thực - HS (nhóm bốn) thực giải tốn (GV cho HS thao tác đồ dùng học tốn để tìm kết quả) - Trong trình làm bài, GV quan sát, giúp đỡ, gợi ý: Muốn tìm số sách bạn, trước hết ta phải tìm gì? Lưu ý sửa bài, vài nhóm HS trình - Các nhóm sửa bài, nhóm khác nhận xét bày, kết hợp treo bảng phụ (hoặc viết giải bảng lớp) HS chọn hai cách trình bày giải sau: - Khi sửa bài, GV kết hợp vấn đáp (khuyến khích HS dùng nam châm nút, thao tác bảng lớp) để hệ thống kiến thức Bài toán liên quan đến rút đơn vị thường giải theo bước Ví dụ: Bước 1: Rút đơn vị → Tìm bạn có sách Bước 2: Tìm kết tốn → Tìm bạn có sách - GV hỏi: Tại tóm tắt Bài tốn liên - HS trả lời: Chừa chỗ viết tóm tắt Rút quan đến rút đơn vị ta thường để cách đơn vị dòng? - GV lưu ý: Việc tóm tắt Bài tốn liên quan đến rút đơn vị không bắt buộc HS, nhiên nên khuyến khích em viết tóm tắt để hiểu cấu trúc tốn thuận lợi cho việc tìm cách giải trình bày giải C THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP: Thực hành  Mục tiêu: HS tìm số cần điền dựa vào cách rút đơn vị  Cách thực hiện: - HS đọc yêu cầu - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức HS thảo luận (nhóm đơi) xác - HS thảo luận (nhóm đơi) xác định việc cần làm định việc cần làm: Số? - Sửa bài, GV khuyến khích HS nói cách - HS làm cá nhân chia sẻ với bạn làm Lời giải chi tiết: - Ví dụ: a) Muốn tính số bút hộp, trước tiên phải tính số bút hộp Bài 2:  Mục tiêu: HS thực hành rút đơn vị để nêu đáp án toán nói theo mẫu  Cách thực hiện: - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu mẫu, Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Từ liệu tốn → Nói bước giải tốn - GV tổ chức HS thảo luận (nhóm đơi): Nói cho nghe - Sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm nói bước giải tốn a) Tìm số thỏ nhốt vào chuồng → Tìm số thỏ chuồng → chuồng nhốt thỏ → chuồng nhốt 18 thỏ b) Tìm số lít nước chứa can →Tìm số lít nước can →1 can chứa 15 l nước → can chứa 135 l nước Lưu ý: Khi sửa bài, GV kết hợp vấn đáp giúp HS khắc sâu kiến thức Bài toán liên quan đến rút đơn vị thường giải theo bước? (2 bước) Mỗi bước, em làm gì? (Bước 1: Rút đơn - HS đọc yêu cầu: Nói theo mẫu - HS trả lời câu hỏi để nhận biết: Bài toán cho biết cô Thu xếp 36 bánh vào hộp Bài tốn hỏi hộp có bánh Tìm số bánh hộp → Tìm số bánh hộp - HS thảo luận (nhóm đơi): Nói cho nghe - Vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Lời giải chi tiết: a) Tìm số thỏ chuồng Sau tìm số thỏ chuồng chuồng có thỏ, chuồng có 18 thỏ b) Tìm số lít nước can Sau tìm số lít nước can can đầy nước có 15 lít nước can đầy có 135 lít nước vị → Bước 2: Tìm kết toán) Hoạt động nối tiếp - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - Cả lớp lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI 6: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS biết cách giải toán liên quan đến rút đơn vị Bài toán 1: Rút đơn vị liên quan tới toán Chia thành phần - Giải vấn đề đơn giản liên quan đến toán rút đơn vị; làm quen với việc giải toán theo tóm tắt cho Năng lực chung - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp tốn học - Năng lực mơ hình hoá toán học - Năng lực giải vấn đề toán học Phẩm chất - Phẩm chất trung thực: Trung thực học tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng:  Giáo viên: 18 nam châm nút dùng cho nội dung Cùng học, hình ảnh Luyện tập (nếu cần)  Học sinh: 18 khối lập phương (hoặc: cúc áo, hột me, ) Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học  Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS hát để tạo không khí - HS hát để tạo khơng khí sơi động cho tiết học sôi động cho tiết học - Cả lớp lắng nghe - GV giới thiệu B THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Bài 1:  Mục tiêu: HS giải toán cách rút đơn vị

Ngày đăng: 24/07/2023, 12:27

w