Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
3,38 MB
Nội dung
Thứ … ngày … tháng … năm … KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: KHOA HỌC - LỚP BÀI 3: Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu liên hệ thực tế gia đình địa phương về: nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cần thiết phải bảo vệ nguồn nước phải sử dụng tiết kiệm nước - Trình bày số cách làm nước; liên hệ thực tế cách làm nước gia đình địa phương - Thực vận động người xung quanh bảo vệ nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động việc tìm hiểu - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm trách nhiệm, hoạt động thân nhóm Phẩm chất - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Thể yêu quý bạn bè trình thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: Giáo viên: Các hình SGK, phiếu học tập Học sinh: SGK, VBT Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS số nguyên nhân gây ô nhiễm nước * Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS quan sát hình la 1b - HS quan sát (SGK, trang 14) - GV đặt câu hỏi: Bức tranh hình la 1b - HS trả lời theo cảm nhận cá nhân có ý nghĩa gì? Em thích cảnh hình nào? Vì sao? - GV mời số HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét chung, giải thích cho HS: “Ở - Cả lớp lắng nghe nhiều nơi, người dân cịn vứt rác xuống ao, hồ, sơng, suối gây ô nhiễm nguồn nước hình la, làm cho nhiều sinh vật nơi sống bị chết Chúng ta cần cải tạo gìn giữ ao, hồ, sơng suối,… hình 16 - GV dẫn dắt HS vào học: “Ô nhiễm bảo vệ nguồn nước.” B KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước hậu * Mục tiêu: HS nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước hậu ô nhiễm nguồn nước * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, - HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: thảo luận nhóm đơi cho biết: + Hình 2: Rác thải nước thải xả + Một số dấu hiệu nước bị ô nhiễm + Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn thẳng xuống sông, hồ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng nước + Hình 3: Nước thải từ nhà máy khơng xử lí, xả thẳng trực tiếp mơi trường + Hình 4: Tràn dầu ngun nhân gây nhiễm nguồn nước, gây chết sinh vật biển, + Hình 5: Nước thải từ hoạt động khai thác khoáng sản xả thẳng môi trường làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước - – HS đại diện nhóm chia sẻ câu trả lời - GV mời – HS đại diện nhóm chia sẻ câu trước lớp trả lời trước lớp - HS nhận xét lẫn - GV khen ngợi HS có câu trả lời tốt - HS theo dõi bổ sung, sửa chữa HS chưa trả lời - HS quan sát hình 6, 7, 8, 9, thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7, 8, 9, nhóm đơi trả lời: thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Hình 6: Nước thải chưa qua xử lí + Hậu nhiễm nguồn nước gì? xả trực tiếp sơng, hồ, gây nhiễm +Theo em, cần phải bảo vệ nguồn nguồn nước, làm chết sinh vật sống nước? môi trường này, dẫn tới sinh vật khác chim, cò, nguồn thức ăn + Hình 7: Rác thải nhựa xả xuống sông, hồ, biển, làm nơi sống sinh vật sống môi trường nước + Hình 8: Nước sơng, hồ, ao bị ô nhiễm dẫn tới sinh vật cá, tôm, bị nhiễm độc, thiếu khí ơ-xi nên bị chết hàng loạt + Hình 9: Nước sơng, hồ, bị ô nhiễm loại rác thải, nước thải Con người sử dụng nguồn nước bị mắc nhiều bệnh tật thương hàn, - GV mời – HS đại diện nhóm chia sẻ câu tả, kiết lị, trả lời trước lớp - – HS đại diện nhóm chia sẻ câu trả lời - GV khen ngợi HS có câu trả lời tốt trước lớp bổ sung, sửa chữa HS chưa trả - HS theo dõi lời - GV hướng dẫn HS rút kết luận * Kết luận: - HS rút kết luận • Có nhiều ngun nhân gây nhiễm nguồn nước xả rác, phân, nước thải không nơi quy định; nước thải từ nhà máy, khai thác khoáng sản chưa xử lí; cố tràn dầu; • Nước bị nhiễm có màu lạ, có mùi thối, làm lan truyền dịch bệnh thương hàn, tả, kiết lị, đau mắt, ; huỷ hoại nơi sống đời sống sinh vật, Hoạt động 2:Luyện tập * Mục tiêu: Kiểm tra hiểu biết HS nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước hậu ô nhiễm nguồn nước, biết liên hệ với thực tế địa phương chia sẻ với bạn * Cách tiến hành: - HS hoạt động nhóm đơi - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đơi để vẽ, viết hồn thành bảng gợi ý SGK (trang 15) nguyên nhân, hậu ô nhiễm nguồn nước vào giấy khổ A3 A0 tuỳ theo điều kiện trường, lớp GV khuyến khích sáng tạo lực vẽ, viết, thuyết trình HS cho tất HS phát huy - Đại diện nhóm lên bảng thuyết trình sản phẩm nhóm HS nhận xét bạn lực - GV mời đại diện nhóm lên bảng thuyết - HS theo dõi trình sản phẩm nhóm - GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng, lưu lốt có thêm ý mới, sáng tạo - HS nhắc lại nguyên nhân, hậu - GV dẫn dắt để HS nhắc lại nguyên gây ô nhiễm nguồn nước nhân, hậu gây nhiễm nguồn nước Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo vệ nguồn nước sử dụng tiết kiệm nước * Mục tiêu: HS nhận biết cần thiết phải bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước; có ý thức bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS quan sát đọc thông tin - HS quan sát đọc thơng tin hình hình 10, 11, 12, 13, thảo luận nhóm 10,11,12,13 thảo luận nhóm trả lời : trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm để + Hình 10: Phân loại rác bỏ rác nơi quy định bảo vệ nguồn nước? + Hình 11:Thu gom rác thải sông, suối, ao, hồ,… + Hình 12: Kiểm tra lắp đường ống dẫn nước cần thận để tránh rò rỉ nước + Hình 13: Xử lí nước thải trước xả mơi trường - GV mời đại diện số nhóm lên trả lời - Đại diện số nhóm lên trả lời GV nhận xét bổ sung ý HS chưa trả lời - GV tổ chức cho HS quan sát đọc thông - HS quan sát đọc thơng tin hình 14, 15, tin hình 14, 15, 16, 17 trả lời câu hỏi: 16, 17 trả lời câu hỏi: Những việc nên làm, khơng nên làm để + Hình 14: Nên làm: vặn vịi nước vừa đủ tiết kiệm nước? Vì sao? sử dụng; khố vịi nước sau sử dụng + Hình 15: Nên làm: cần thơng báo để sửa chữa kịp thời phát đường dẫn nước bị rị rỉ + Hình 16: Khơng nên làm: sử dụng nước lãng phí, + Hình 17: Nên làm: giữ lại nước rửa rau để tưới cây, lau nhà vệ sinh, rửa xe, - HS trả lời theo trải nghiệm hiểu biết - GV đặt câu hỏi để giúp HS liên hệ thực tế thân giáo dục kĩ sống cho em: Em gia đình làm để bảo vệ nguồn nước sử dụng tiết kiệm nước? - HS thực theo hướng dẫn GV - GV tổ chức thi viết, vẽ mời đại diện số nhóm lên nói số cách bảo vệ nguồn nước tiết kiệm nước - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng, sáng tạo - HS lắng nghe - GV rút kết luận * Kết luận: • Quá trình sản xuất nước tốn kém, thực tế có nhiều địa phương khơng đủ nước để dùng Mặt khác, nguồn nước thiên nhiên dùng có hạn Vì vậy, cần phải tiết kiệm nước để nhiều người có nước để dùng góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước, • Một số việc cần làm để bảo vệ nguồn nước: bỏ rác nơi quy định, thu gom rác thải ven biển, sông, suối, ao hồ,…; kiểm tra đường ống dẫn nước định kì; xử lí nước thải trước xả môi trường Cần sử dụng tiết kiệm nước như: mở vịi nước vừa đủ dùng, khố kĩ vịi nước sau sử dụng; sử dụng lại nước sinh hoạt để tưới cây, lau nhà, ; phát đường ống dẫn nước bị rị rỉ cần có biện pháp khắc phục sửa chữa kịp thời; Hoạt động nối tiếp: - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Cả lớp lắng nghe - GV yêu cầu HS nhà vẽ lại sơ đồ tư nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước vào vở; Tìm hiểu cách bảo vệ nguồn nước sử dụng tiết kiệm nước để chuẩn bị cho tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: Thứ … ngày … tháng … năm … KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: KHOA HỌC - LỚP BÀI 3: Ô NHIỄM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu liên hệ thực tế gia đình địa phương về: nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cần thiết phải bảo vệ nguồn nước phải sử dụng tiết kiệm nước - Trình bày số cách làm nước; liên hệ thực tế cách làm nước gia đình địa phương - Thực vận động người xung quanh bảo vệ nguồn nước sử dụng nước tiết kiệm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chủ động việc tìm hiểu - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định nhiệm vụ nhóm trách nhiệm, hoạt động thân nhóm Phẩm chất - Yêu nước: Yêu thiên nhiên - Nhân ái: Thể yêu quý bạn bè trình thảo luận nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: Giáo viên: Các hình SGK, phiếu học tập Học sinh: SGK, VBT Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS cách làm nước * Cách thực hiện: - GV mời số HS kể số cách mà gia - HS trả lời theo hiểu biết trải nghiệm đình địa phương sử dụng để làm thân nước - GV nhận xét dẫn dắt vào tiết học - Cả lớp lắng nghe B KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước * Mục tiêu: HS trình bày số cách làm nước tác dụng cách * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 18, 19, 20, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Có cách để làm nước? - HS quan sát hình 18,19,20 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hình 18: Dùng bình lọc nước gia đình + Hình 19: Đun sơi nước + Hình 20: Dùng viên khử trùng nước + Hình 21: Xử lí nước nhà máy theo quy trình sản xuất nước - HS trả lời theo trải nghiệm hiểu biết thân - GV mời số HS liên hệ thực tế cách đặt câu hỏi: Gia đình địa phương em làm nước cách nào? - GV gợi mở để HS nêu thêm số cách làm nước lọc qua lớp than hoạt tính, dùng phèn chua lắng trong, khử trùng clo, chưng cất, - GV yêu cầu HS đọc quy trình sản xuất - HS đọc quy trình sản xuất nước nước hình 21( SGK, trang 17) - GV cung cấp số thơng tin quy trình sản xuất nước sau: - GV mời HS nhận xét, rút kết luận - HS nhận xét - GV lồng ghép giáo dục HS sử dụng nước - HS theo dõi tiết kiệm q trình làm nước phải tốn nhiều cơng sức chi phí * Kết luận: • Một số cách làm nước thông thường lọc, đun sôi, sử dụng hoá chất Để đảm bảo nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt hoạt động sản xuất, người ta tiến hành q trình xử lí nước nhà máy nước Hoạt động 2: Thực hành làm nước * Mục tiêu: HS biết nguyên tắc cách lọc nước đề làm nước mức độ đơn giản * Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm hướng dẫn - Các nhóm thực hành bước theo nội HS thực hành, thảo luận theo bước dung hướng dẫn SGK trang 18 SGK trang 18 GV lưu ý HS dùng chai nhựa đựng nước qua sử dụng để làm thí nghiệm - GV mời đại diện – nhóm lên trình bày - Đại diện – nhóm lên trình bày các bước thực chia sẻ sản phẩm bước thực chia sẻ sản phẩm nước lọc nước lọc - GV yêu cầu HS thảo luận: Có nên dùng - HS thảo luận: nước lọc đề uống chưa? Tại sao? + Không nên uống nước lọc này.Vì nước lọc theo cách loại chất không tan nước, chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất gây hại khác, Cần đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất gây hại tồn nước - GV mời HS nhóm khác nhận xét - HS nhóm khác nhận xét - GV khen ngợi nhóm có sản phẩm phần - HS theo dõi thảo luận tốt GV hướng dẫn HS rút kết luận * Kết luận: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: • Bơng, cát, sỏi có tác dụng lọc chất khơng hồ tan nước • Kết nước đục/nước bùn trở thành nước phương pháp không loại bỏ vi khuẩn gây bệnh có nước Hoạt động 3: Em tập làm tuyên truyền viên * Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện lại toàn kiến thức quan trọng học; bước đầu tập làm tuyên truyền viên nhằm phát triển lực thuyết trình trước đám đơng, có ý thức tuyên truyền bảo vệ nguồn nước định hướng nghề nghiệp cho HS * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm nhỏ: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm: + Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm + Thảo luận phân công nhiệm vụ cho thành viên vẽ viết theo lực thành viên - GV mời nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện – nhóm lên đóng vai tun truyền viên trình bày đủ ý gợi ý SGK trang 18 - GV tổ chức cho nhóm thuyết trình GV mời HS nhóm khác nhận xét - GV đánh giá, nhận xét khen ngợi HS có khả tuyên truyền tốt, tự tin, sáng tạo, - GV tổng kết lại toàn kiến thức học: Nguyên nhân hậu ô nhiễm nguồn nước; Một số việc cần làm để bảo vệ nguồn nước tiết kiệm nước - GV gợi ý dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: Ô nhiễm nguồn nước – Bảo vệ nguồn nước – Làm nước – Tiết kiệm nước Hoạt động nối tiếp: - GV đánh giá, nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS nhà thực vận động người thân tham gia thực + Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm + Thảo luận phân công nhiệm vụ cho thành viên vẽ viết theo lực thành viên - Các nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện – nhóm lên đóng vai tuyên truyền viên - Các nhóm thuyết trình HS nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu từ khoá bài: Ô nhiễm nguồn nước – Bảo vệ nguồn nước – Làm nước – Tiết kiệm nước - Cả lớp lắng nghe bảo vệ nguồn nước sử dụng tiết kiệm nước - GV khuyến khích HS hồn thiện tranh tuyên truyền ô nhiễm nguồn nước đề trưng bày góc học tập lớp, trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: