Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh tây đô

104 4 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh tây đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ọ ÂY Ô VÕ NINH THÙY YẾU Ố Ả Ủ Í T P Ở Â Ơ M Ể Ệ LUẬ CỔ P Ầ Ế NGÂN HÀNG ẦU AM, Ă Ầ ÂY Ô SĨ K Ơ, 2021 Ế Ọ ÂY Ô VÕ NINH THÙY YẾU Ố Ả Ủ Í T P Ở Ế Â Ơ M Ể Ệ LUẬ Â CỔ P Ầ ẦU AM, ÂY Ô Ă SĨ K Ế Chuyên Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số: 8340201 Ớ P S S Ù Ầ Ẫ K Ă Ơ, 2021 A Ị Ọ i ẤP UẬ ỦA Ồ Luận văn với đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Tây Đô” học viên Võ Ninh Thùy thực theo hướng dẫn PGS,TS Bùi Văn Trịnh Luận văn báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua ngày Ủy viên Ủy viên – Thư ký (Ký tên) (Ký tên) Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) Chủ tịch hội đồng (ký tên) ii L ẢM Ơ Sau năm học tập chương trình Thạc sĩ TCNH Trường Đại học Tây Đơ, tác giả cố gắng tìm hiểu, học hỏi vấn đề có liên quan đến chuyên ngành Hiện nay, với nỗ lực cố gắng thân giúp đỡ, động viên hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình, tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Văn Trịnh, tất thầy – cô giáo nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tuy nhiên điều kiện hạn chế mặt thời gian trình độ nên luận văn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận góp ý chân tình thầy cơ, bạn bè cá nhân, tổ chức để làm cho nội dung luận văn tốt Cần Thơ ngày õ tháng uỳ n m iii TÓM TẮT Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Đô” thực nhằm mục tiêu chủ yếu xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến rủi ro tín dụng cá nhân hàm ý sách rủi ro tín dụng cá nhân BIDV- CN Tây Đô Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài thu thập từ 180 hồ sơ khách hàng phương pháp chọn mẫu hạn ngạch Bên cạnh đó, phương pháp Binary Logistic sử dụng để giải mục tiêu đề tài Kết nghiên cứu đề tài xác định yếu tố có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân BIDV- CN Tây Đơ: Năng lực tài chính, Lịch sử tín dụng, Kinh nghiệm CBTD, Kiểm tra giám sát Hai biến nhân học cho thấy liên quan đến rủi ro tín dụng cá nhân, là: Tình trạng nhân Trình độ học vấn khách hàng Trong đó, yếu tố kiểm tra giám sát có tác động mạnh đến rủi ro tín dụng cá nhân Theo đó, 05 hàm ý đề xuất nhằm hẹn chế rủi ro tín dụng cá nhân BIDV- CN Tây Đô, bao gồm: (1) Ứng dụng công nghệ số hoạt động quản lý khai thác thơng tin tín dụng; (2) Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ; (3) Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội bộ; (4) Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng; (5) Tăng cường giám sát kiểm soát rủi ro iv ABSTRACT The thesis: “Factors affecting risk of personal credit at Joint stock Commercial Bank for Investment and Development of Viet Nam – Tây Đô Branch” was conducted to determine the level of influence of factors toward risk of personal credit Thereby proposing implications to limit the risks credit for the bank Data for the research were collected from 180 customer records by quota sampling method Besides, Binary Logistic method is also used to solve the objectives of the topic The findings have showed the factors that affect risk of personal credit at BIDV - Tay Do Branch: Financial capacity, Credit history, Experience of credit officers, Inspection and supervision In particular, the element of inspection and supervision has the strongest impact on personal credit risk Two demographic variables also show an association with risk of personal credit, namely: Marital status and education Accordingly, 05 implications have been proposed to limit personal credit risk at BIDV-CN Tay Do, including: (1) Applying digital technology in management and exploitation of credit information; (2) Completing the internal credit scoring system; (3) Improve the efficiency of internal inspection; (4) Improve the quality of credit appraisal and analysis; (5) Strengthen supervision and control of risks v L AM A Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu số liệu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ ngày tháng õ n m uỳ vi M CL C L ẢM Ơ ii ÓM Ắ iii ABSTRACT iv L AM M L A M A M A M Ơ A v vi Ả HÌNH x Ữ 1: 1.1 Lý 1.2 Mụ ix Ế Ớ Ắ xi ỆU ọ đề ê ứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 âu ỏ 1.4 ố ợ ê ứu p ạm v ê ứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Ý ng ĩa 1.6 ấu rú Ơ ễ đề đề 2: Ơ SỞ LÝ 2.1 sở lý UYẾ MƠ Ì Ê ỨU uyế 2.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 2.1.5 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng ngân hàng 11 2.1.6 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 14 2.1.7 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 18 2.2 ổ qua ê ứu ó l ê qua 22 2.2.1 Lược khảo tài liệu nghiên cứu 22 2.2.2 Đánh giá tài liệu lược khảo 27 vii 2.3 Mơ hình b ế ê ứu 36 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng BIDVCN Tây Đô 36 2.3.2 Các biến nghiên cứu 37 Ơ 3: P Ơ 3.1 Qu rì 3.2 P P ê p áp P Ê ỨU 44 ứu 44 u ập số l u 45 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 45 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 45 3.3.3 Phương pháp hồi quy Binary Logistic 47 3.3.4 Phương pháp chuyên gia 50 3.3.5 Phương pháp diễn dịch 51 Ơ 4: PHÂN TÍCH 4.1 P â í Ả k ì ì k LUẬ KẾ QUẢ 52 doa - ây ô 52 4.1.1 Quá trình thành lập phát triển 52 4.1.2 Cơ cấu tổ chức 52 4.1.3 Lĩnh vực hoạt động 53 4.1.4 Phân tích khái quát kết hoạt động kinh doanh BIDV -CN Tây Đơ 55 4.2 rạ rủ ro í dụ - ây ô 57 4.2.1 Tăng trưởng dư nợ tín dụng BIDV- CN Tây Đơ 57 4.2.2 Dư nợ tín dụng theo mục đích vay 57 4.2.3 Dư nợ tín dụng theo thời gian cho vay 58 4.2.4 Tăng trưởng thu nhập từ tín dụng 58 4.2.5 Chất lượng tín dụng 59 4.3 Phân tích yếu ố ả đế rủ ro í dụ - ây ô60 4.3.1 Mô tả cỡ mẫu nghiên cứu 60 4.3.2 Kết ước lượng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cá nhân BIDV- CN Tây Đô 63 4.4 Ơ ảo luậ kế p â 5: KẾ LUẬ í 65 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 70 5.1 Kế luậ 70 5.2 Hàm ý sách 71 viii 5.2.1 Cơ sở đề xuất hàm ý sách 71 5.2.2 Hàm ý sách hạn chế rủi ro tín dụng 74 L ỆU AM K Ả 84 PH L C 88 P L 89 77 - Tuyển chọn, đào tạo, phát triển đội ngũ cán phê duyệt tín dụng chuyên nghiệp trực thuộc Khối quản lý rủi ro xây dựng lộ trình, tiêu chí để giao quyền phê duyệt tín dụng cho cá nhân, nhóm cá nhân thực phê duyệt tín dụng độc lập cách khoa học, hợp lý - Rà sốt, thống kê phân tích sở liệu cấp tín dụng, khoản tín dụng rủi ro, đánh giá nguyên nhân rủi ro để xây dựng hệ thống phân cấp phê duyệt tín dụng cách hợp lý, sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu 5.2.2.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Mục tiêu chiến lược quản lý rủi ro tín dụng xác định rõ nội dung cần thực BIDV- CN Tây Đô để hạn chế kiểm soát rủi ro Nội dung chiến lược cần quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro tín dụng, quy định việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro, thiết lập hệ thống đo lường rủi ro cách toàn diện, đồng thời đánh giá tác động nguyên nhân gây rủi ro tín dụng rủi ro cá biệt hay rủi ro hệ thống Việc tái cấu máy tổ chức quản lý rủi ro phải thực theo hướng phân chuyên trách quản lý tách bạch máy quản trị rủi ro độc lập với kinh doanh đồng thời tiến tới thực quản trị rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ ủy quyền phân cấp theo hàng ngang Bộ máy giám sát rủi ro tín dụng phận độc lập khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro, có chức quản lý, giám sát rủi ro cho ngân hàng, nhận diện phát rủi ro, phân tích đánh giá mức rủi ro sở tiêu xây dựng, đề biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rui ro, nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro áp dụng công cụ đo lường rủi ro Nguyên tắc chung Ngân hàng phải thiết lập cấu quản trị rủi ro phù hợp với quy mô đặc điểm kinh doanh, song phải đảm bảo hiệu giám sát trình vận hành tín dụng Theo thơng lệ quốc tế, quản trị rủi ro đảm bảo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc tập trung: Các rủi ro phải đươc quản trị tập trung Hội sở báo cáo cho lãnh đạo khối quản trị rủi ro Lãnh đạo phụ trách khối sở báo cáo lên Tổng giám đốc, Ủy ban quản tri rủi ro, Hội đồng quản trị.- Nguyên tắc độc lập, khách quan: Mơ hình phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng phải độc lập tách bạch rõ ràng phận: + Bộ phận kinh doanh ( Front office - đóng vai trị người đề xuất sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng) + Bộ phận quản trị rủi ro (Middle office - phận rà soát đề xuất phận 78 front office chuyển sang phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt).+ Bộ phận tác nghiệp (Back office - phận chịu trách nhiệm nhập liệu cho hệ thống, quản trị toàn hồ sơ thực chức báo cáo) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đạo đức nghề nghiệp trongh điều cần thiết để nâng cao công tác kiểm tra nội hiệu Trong điều kiện ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chình cạnh tranh ngân hàng ngày gia tăng nguồn nhân lực cao yếu tố quan trọng định phát triển ngân hàng BIDV ngân hàng lớn thu hút đội ngũ cán bộ, nhân viên có chất lượng, nghiệp vụ, lực kinh nghiệm Tuy nhiên tín dụng để hạn chế rủi ro thành thạo nghiệp vụ tín dụng cán quản lý khách hàng quan trọng, cán trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, cầu nối ngân hàng khách hàng, cán có trình độ giỏi có khả phát khai thác hội để tìm kiếm lợi nhuận ngăn ngừa rủi ro xảy Để đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, có đạo đức nghề nghiệp địi hỏi có đầu tư vật chất thời gian Để giữ niềm tin với khách hàng BIDV- CN Tây Đô phải đặc biệt trọng đến đạo đức cán bộ, nhân viên Đây yếu tố quan trọng đặt lên hàng đầu khâu đào tạo, tuyển dụng Quan điểm tuyển dụng cần đạt thu hút đội ngũ lao đồng có lực, chun mơn phù hợp, có lực, nhiệt tình, cầu tiến đặc biệt có đạo đức tốt Trong q trình làm việc ngân hàng, ngồi chương trình đào tạo chun mơn nghiệp vụ, người lao động cịn tham gia lớp học để nâng cao đạo đức nghề nghiệp, kỹ quản lý người đạo đức nghề nghiệp kinh doanh, kỹ giao tiếp Đặc biệt trường hợp vi phạm dù nhỏ ngân hàng bị xử lý nghiêm khắc, công khai theo quy định ngân hàng pháp luật Rủi ro đạo đức ln có khả xảy lĩnh vực kinh doanh nào, quan trọng doanh nghiệp phải có biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro 5.2.2.4 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác khả trả nợ dẫn đến định cho vay sai lầm Đây bước quan trọng quy trình cấp tín dụng, chất lượng thẩm định tốt hạn chế rủi ro tín dụng đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Giải pháp tổ chức, điều hành cơng tác thẩm định tín dụng tổ chức bố trí cán thẩm định hợp lý, 79 tránh chồng chép, đảm bảo xếp cán có đủ trình độ, lực chun mơn trách nhiệm Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm, lực cán Đồng thời cần có chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ kiến thức đội ngũ cán thẩm định Thẩm định tín dụng dựa vào thơng tin cung cấp cần tăng chất lượng thu thập thông tin nhằm tăng chất lượng tín dụn, nâng cao chất lượng nguồn tin cán thẩm định nhận từ khách hàng Ngân hàng cần tìm nguồn thơng tin khác doanh nghiệp từ nguồn tin tin cậy Ngân hàng nên kiểm tra chế độ kế tốn tài doanh nghiệp thơng qua cơng ty kiểm tốn để biết tính xác trung thực báo cáo tài Cán thẩm định ln có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo kịp thời, thường xuyên, đánh giá việc cách mau lẹ đưa kết luận xác nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy Ngồi ngân hàng cần áp dụng số biện pháp hỗ trợ đẩy mạnh chất lượng tín dụng áp dụng cơng nghệ phần mềm thẩm định dự án, tăng cường công tác tư vấn cho khách hàng việc vay vốn, phát huy sử dụng hiệu nguồn vốn, mở rộng địa bàn đầu tư với chất lượng tín dụng ln đảm bảo, sách ưu tiên lãi suất để thu hút khách hàng tốt nâng cao cơng tác tái thẩm định Ngồi cần nâng cao chất lượng công tác thu thập xử lý thơng tin Việc thường xun nắm xác kịp thời đầy đủ thông tin khách hàng vay vốn cơng việc phức tạp có vai trị quan trọng góp phần nâng cao chất lượng cho vay Xây dựng hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý thông tin kinh tế, thị trường khách hàng nhằm dự báo kịp thời rủi ro xảy ra, nắm bắt kịp thời tình hình biến động cung cầu vốn thời kỳ để có biện pháp điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp Việc thẩm định khách hàng cần thông qua vấn trực tiếp, xem xét giấy tờ cá nhân, thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, thơng qua tổ chức tín dụng mà khách hàng quan hệ… giúp Ngân hàng xác định phong cách làm việc, lực quản lý điều hành, mức độ trung thực, tính cách khách hàng Ngân hàng lập chi tiết vấn đề câu hỏi cần tìm hiểu khách hàng đưa phương án trả lời Sau đối chiếu với câu trả lời khách hàng Đây sở để cán tín dụng đưa kết luận tư cách khách hàng dễ dàng chủ động việc giao tiếp với khách hàng, hướng khách hàng trả lời theo câu hỏi Do định Ngân hàng 80 có tính xác thực tế hơn, tránh tổn thất thông tin sai lệch, gây ảnh hưởng đến uy tín Cán tín dụng người thường xuyên tiếp cận khách hàng, buổi vấn, cán cần tạo khơng khí thân mật, cởi mở hướng nói chuyện vào chủ đề định nhằm thu thơng tin khả trả nợ, tình hình tốn khách hàng Qua cán tín dụng xác định độ thành thật, mức độ tin tưởng vào thông tin mà khách hàng đưa Đồng thời, nâng cao chất lượng nhận biết rủi ro tín dụng cơng tác quan trọng Trên sở nhận biết rủi ro, nhà quản trị tiếp tục thực khâu tiếp theo, nội dụng quan trọng phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Để nhận biết rủi ro cần xem đến dấu hiệu rủi ro tín dụng, sỏ phân tích rủi ro, đánh giá nhận biết rõ chất rủi ro tín dụng, nhân tố ảnh hưởng mức độ tác động nhân tố đển tín dụng ngân hàng Trên sở dấu hiệu rủi ro tín dụng, phận chịu trách nhiệm quản trị rủi ro theo phạm vi, nhiệm vụ để đưa đánh giá, nhận xét, đề xuất đến phận chịu trách nhiệm trực tiếp để có phương án xử lý kịp thời Dấu hiệu rủi ro tín dụng đến từ phía khách hàng, hay từ chình nội ngân hàng Quá trình thực suốt q trình cấp tín dụng cho khách hàng, từ bán hàng, thẩm định, phê duyệt, vận hành, giám sát tín dụng đến khâu cuối xử lý nợ có vấn đề 5.2.2.5 Tăng cường giám sát kiểm soát rủi ro Tăng cường kiểm sốt có hiệu sau giải ngân công tác quan trọng để tăng cường tăng cường giám sát kiểm soát rủi ro Kiểm tra trước vay từ việc thẩm định, tái thẩm định dự án sau cho vay rủi ro tín dụng xuất Thời điểm sau cho vay, rủi ro tín dụng khơng đến từ phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh Do việc ngân hàng thực kiểm tra kiểm soát sau giải ngân cần phải nâng cao BIDVCN Tây Đô nhằm tránh rủi ro xảy Việc kiểm tra cần phải tiến hành theo quy trình nghiệp vụ kiểm tra việc sử dụng vốn vay theo mục đích ghi hợp đồng tín dụng, kiểm tra biện pháp tổ chức triển khai tiến độ thực dự án, liên tục có báo cáo đánh giá hiệu dự án, kiểm tra biến động tài sản, thu nhập khách hàng, đánh giá tiến độ phân tích khả trả nợ Nếu tình rủi ro có dấu hiệu xảy phải kiểm soát mức độ thiệt hại, 81 giảm thiểu rủi ro ngân hàng Về vấn đề kiểm sốt sau giải ngân cần có cán có lực, kinh nghiệm đánh giá dự án đảm nhiệm để đưa báo cáo xác thự, có độ tin cậy cao nguồn tiền sau giải ngân giúp ngân hàng có đánh giá mức độ rủi ro xảy Nâng cao chất lượng phân tích đánh giá khách hàng cần trọng Hồn thiện nội dung, quy trình cơng tác phân tích tài chính: Hiện BIDV có văn pháp quy quy định quy trình cấp tín dụng cho tồn hệ thống dựa quy trình đó, phịng thẩm định chi nhánh xây dựng nêm quy trình thống phục vụ riêng cho cơng tác thẩm định Q trình thẩm định gồm nhiều giai đoạn, ảnh hưởng lẫn tác động đến cách chặt chẽ kết thực giai đoạn phải phù hợp với để đảm bảo tính khả thi Do chất lượng thẩm định tín dụng giữ vai trò quan trọng Cần phải thực đầy đủ, xác nội dung phương pháp quy trình thẩm định tín dụng Tùy thuộc vào dự án theo lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề mà có cách phân loại phân nhóm phù hợp với nội dung, phương pháp, quy trình phù hợp, khơng cứng nhắc, khuôn mẫu Cần phải nghiên cứu để đơn giản quy trình này, giảm bớt chi phí thời gian chờ đợi cho khách hàng, việc giúp chi nhánh tăng khả cạnh tranh với NHTM khác uy tín với khách hàng - Yêu cầu xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Dủ phương pháp đơn giản có nhiều hạn chế, phương pháp đo lường RRTD chủ yếu mang tính chất định tính phần giúp cho nhà quản trị rủi ro có nhìn tổng qt ban đầu mức rủi ro ngân hàng, phù hợp với trình độ công nghệ hầu hết ngân hàng thương mại VN Tuy nhiên để hệ thống xếp hạng tín dụng nội đạt hiệu cao hệ thống xếp hạng tín dụng nội đảm bảo đáp ứng yêu cầu sau đây: + Tính độc lập: Các phận khối quản trị rủi ro chịu trách nhiệm xếp hạng, tính xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải độc lập với phận khối kinh doanh, khối xử lý nội + Tính minh bạch: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội đảm bảo đủ minh bạch để quan có thẩm quyền, tổ chức kiểm tốn độc lập bên thứ ba hiểu để thực tra, giám sát, kiểm toán độc lập công việc khác theo quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội 82 + Chịu trách nhiệm: Quy định rõ trách nhiệm cán bộ, phận liên quan tới việc xây dựng thực hệ thống xếp hạng tín dụng nội + Tính ứng dụng: Kết xếp hạng tín dụng khách hàng phải sử dụng cho hoạt động quản trị RRTD hàng ngày, kết xếp hạng tín dụng phải sử dụng để định lãi suất cho cấp tín dụng, điều khoản hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm khoản cấp tín dụng cho khách hàng + Đánh giá lại: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phải đánh giá bới phận độc lập với phận thực phê duyệt xếp hạng Các phát quy trình đánh giá lại phải báo cáo cho Hội đồng quản trị Ban điều hành + Tuân thủ quy định nội bộ: Tuân thủ quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Kiểm toán nội phải đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng nội việc tuân thủ quy định pháp luật + Giám sát Hội đồng quản trị Ban điều hành: Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm phê duyệt hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ban điều hành chịu trách nhiệm giám sát đảm bảo hệ thống xếp hạng tín dụng nội hoạt động theo quy định pháp luật Ngoài ra, nâng cao chất lượng phê duyệt tín dụng Ngân hàng phải có quy trình phê duyệt định tín dụng cấp từ cấp thấp đến cấp cao Quy trình phê duyệt định tín dụng phải quy định văn đảm bảo yêu cầu sau: + Quy định cụ thể cá nhân hội đồng có thầm quyền phê duyệt định tín dụng theo tiêu chí trường hợp chuyển lên cấp có thẩm quyền cao để phê duyệt Biên phê duyết định tín dụng phải ghi rõ sở, lý phê duyệt không phê duyệt (Phải lưu lại hồ sơ phê duyệt) cá nhân, chủ tịch hội đồng chịu trách nhiệm việc phê duyệt định tín dụng + Quy định cụ thể trường hợp ngoại lệ phê duyệt định cấp tín dụng quy chế ghi nhận báo cáo ngoại lệ + Tính minh bạch phận kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập quan có thẩm quyền thực kiểm tốn, kiểm tra tra, giám sát theo quy định pháp luật Trên sở quy mô, mức độ phức tạp khoản cấp tín dụng, quy trình phê duyệt định cấp tín dụng có quy định cụ thể thơng tin thẩm định tín dụng cần thiết để phê duyệt định tín dụng 83 Xây dựng chiến lược khách hàng Chiến lược lựa chọn khách hàng phù hợp công cụ cần thiết để giảm thiểu rủi ro tín dụng Việc xây dựng chiến lược khách hàng giúp BIDV- CN Tây Đô thực phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, làm ăn có uy tín sẵn lịng trả nợ cho ngân hàng Ngân hàng thông qua việc quan hệ giao dịch thiết lập mối quan hệ mang tính chiến lược lâu dài với khách hàng tốt thơng qua thỏa thuận ký hợp tác toàn diện nhằm đem lại lợi ích cho hai bên Đồng thời việc trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro đạo đức Chiến lược phát triển khách hàng cần tập trung vào khách hàng địa bàn, thận trọng với khách hàng địa bàn Thực tế thời gian qua, tỷ lệ nợ xấu cho vay địa bàn cao, nguyên nhân cán quan hệ khách hàng thiếu thông tin đánh giá thẩm định khách hàng vấn đề khoảng cách, sau giải ngân cho vay ngân hàng thường gặp khó khăn quản lý khách hàng Chiến lược khách hàng phải phân loại khách hàng thuộc ngành nghề kinh doanh khác Chi nhánh nên xây dựng giới hạn tín dụng theo ngành nghề để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo định hướng, việc xác định giới hạn ngành phải phù hợp với tiềm năng, triển vọng phát triển địa bàn quy hoạch phát triển Nhà nước, khơng mở rộng tín dụng ngành có dấu hiệu thừa cung 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A l u ế Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Hữu Thạch (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng – chứng thực nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam Journal of Science – 2015, Vol (1), 27 – 39 Nguyễn Thị Cành Phạm Chí Khoa (2014) Áp dụng mơ hình KMV – Merton dự báo rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp khảnăng thiệt hại ngân hàng Tạp chí Phát triển Kinh tế, Số 289 (11/2014), 29-57 Phan Thị Cúc, 2008 Giáo trình Tín dụng ngân hàng NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên Diệp (2012) Quản trị học NXB Lao Động – Xã hội, Hà Nội Trương Quốc Doanh (2007) Rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Thực trạng giải pháp phòng ngừa Luận văn thạc sĩ.Trường ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, Mã số: 60.34.05 Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành (2017) Các yếu tố vi mơ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: trường hợp Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần sở hữu nhà nước Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 48, Phần D (2017): 104-111 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Chi nhánh thành phố Cần Thơ Tạp chí Ngân hàng 5: 38-41 Trương Đông Lộc (2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Nhà nước khu vực Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Kinh tế phát triển 156: 49-52 Nguyễn Văn Nam Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài - Thực tiễn phương pháp đánh giá, NXB Tài 10 Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2012) Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Ngânhàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng 73: 3-12 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, định 493/2005/QĐ – NHNN vềviệc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sửdụng dựphịng đểxửlý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổchức tín dụng 12 Võ Thị Quý Bùi Ngọc Toản (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí khoa học trường Đại Học Mở TP.HCM - số (36), 16-25 85 13 TOPICA (2012a) Rủi ro tín dụng http://eldata2.neu.topica.vn/TXNHTM04/PDF_Slide/TXNHTM04_Bai2_v1.0015104 211.pdf 14 TOPICA (2012b) Nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng thương mại http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/v1.0/FIN504/Giao%20trinh/05_FIN504_Bai%2 03_v1.0011107212.pdf l u ế A Altman, E., Resti, A., & Sironi, A (2004) Default recovery rates in creditrisk modelling: a review of the literature and empirical evidence Economic Notes 33: 183-208 Berger, A N., & DeYoung, R (1997) Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking and Finance, 21, 849–870 Bhat, V (1996) Banks and income smoothing: An empirical analysis Applied Financial Economics, 6, 505–510 Bernd Engelmann, Robert Rauhmeier (2011), The Basel II Risk Parameters – Estimation, Validation, Stress Testing with Application to Loan Risk Management, Second Edition, Spinger, Heidelberg Bonfim, D (2009) Credit Risk Drivers: Evaluating the Contribution of Firm Level Information and of Macroeconomic Dynamics Journal of Banking and Finance.33: 281-299 Bruno & B Pleskovic (eds.), Proceedings of the World Bank Annual Conference on Developing Economies (pp 79–114) Washington, D.C.: The World Bank Cebenoyan, A., Cooperman, E., & Register, C (1999) Ownership structure charter value and risktaking behavior of thrifts Journal of Finanancial Management, 28, 43– 60 Cameron, A C., & Trivedi, P K (2010) Microeconometrics using stata College Station, TX: Stata Press Chen, C., Steiner, T., & Whyte, A (1998) Risk-taking behavior of thrifts and management ownership in depositors institutions Journal of Finance, 20, 1–16 10 Das, A., & Ghosh, S (2007) Determinants of credit risk in Indian state-owned banks: An empirical investigation Economic issues-stoke on Trent 12: 1-27 11 David Kwashie Garr (2013) Determinants of Credit Risk in the Banking Industryof Ghana Journal of Developing Country Studies Vol.3, No.11, 64-78 86 12 Dell’Ariccia, G., & Marquez, R (2006) Lending booms and lending standards Journal of Finance, 61(5), 2511–2546 13 De Lis, F S., Pagés, J M., & Saurina, J (2001) Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain BIS Papers 1: 331-353 14 Dell’Ariccia, G., Igan, D., & Laeven, L (2008, April), Credit booms and lending standards: Evidence from the subprime mortgage market (IMF Working Paper 08/106) Washington, D.C: The International Monetary Fund Retrieved from 15 http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2008/wp08106.pdf 16 Demirguc-Kunt, A., & Detragiache, E (1997) The determinants of banking crises: Evidence from developed and developing countries (World Bank Policy Research Working Paper) Washington, D C.: The World Bank 17 Fonseca, A R., & Gonzalez, F (2008) Cross-country determinants of bank income smoothing by managing loan-loss provisions Journal of Banking and Finance, 32, 217–228 18 Foos, D., Norden, L., & Weber, M (2010) Loan growth and riskiness of banks Journal of Banking and Finance, 34, 217–228 19 Fudenberg, D., & Tirole, J (1995) A theory of income and dividend smoothing based on incumbency rents Journal of Political Economy, University of Chicago Press, 103, 75–93 20 Greenawalt, M., & Sinkey, J F (1988) Bank loan-loss provisions and the income-smoothing hypothesis: An empirial analysis, 1976–1984 Journal of Financial Services Research, 1, 301–318 21 Greene, W H (2012) Econometric Analysis, 7thEd Boston: Pearson Education 22 Gould, W (1998) HETPROB: Stata module to estimate heteroskedastic probit model Statistical Software Components 23 Greene, W H (2012) Econometric Analysis, 7th Ed Boston: Pearson Education 24 Hasan, I., & Wall, L (2004) Determinants of the loan loss allowance: Some crosscountry comparisons The Financial Review, 39, 129–152 25 Hausman, J A (1978) Specification tests in econometrics Econometrica, 46(6), 1251–1271 26 Hess, K., Grimes, A., & Holmes, M J (2009) Credit losses in Australasian banking Economic Record, 85(3), 331–343 27 Honohan, P (2000) Banking system failures in developing and transition countries: Diagnosis and 87 28 prediction Economic Notes, 29(1), 83–109 29 IFRS (2015) Basel Committee proposes guidance on accounting for expected credit losses 30 Jimenez, G., & Saurina, J (2006) Credit cycles, credit risk and prudential regulation International Journal of Central Banking, 65–98 31 Jorion, P (2009) Financial risk manager handbook NJ: John Wiley & Sons 32 Mukhtarov, S., Yüksel, S., & Mammadov, E (2018) Factors that increase credit risk of Azerbaijani banks Journal of International Studies, 11(2), 63-75 33 Miyamoto, M (2014) Credit Risk Assessment for a Small Bank by Using a Multinomial Logistic Regression Model International Journal of Finance and Accounting 3:327-334 34 Nabila Zribi and Younes Boujelbène, 2011 The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia Journal of Accounting and Taxation Vol 3(4), pp 70-78 35 Nguyen Thi Ngoc Diep & Nguyen Minh Kieu (2014) Effects of Specific Banking Factors on Credit Risk of Vietnam’s Commercial Banks Journal of conomic Development 22 (2) 70-84 36 Sandada and Kanhukamwe, 2016 The study sought to analyse the factors that lead to rising credit risk in the Zimbabwean banking sector Acta Universitatis Danubius OEconomica, 2016, issue 12(1), 80-94 37 Tabachnick B G, Fidell L S (1996) Multivariate DataAnalysis 3rd ed New Work: Harper Collins; 1996 38 Wooldridge J.M (2002) Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data Cambridge, Massachusetts and London, England: The MIT Press 2002 88 PH L C DANH SÁCH CHUYÊN GIA DANH SÁCH CHUN GIA Số thứ t Họ tên Vị trí/Chun mơn CG1 Trần Việt Hùng Phó GĐ BIDV Tây Đơ CG2 Nguyễn Đắc Khoa Trưởng phòng quản lý rủi ro CG3 Phạm thị bích Hồ Trưởng phịng khách hàng cá nhân CG4 Nguyễn Thuỳ Thu Thuỷ Phó phịng khách hàng cá nhân CG5 Phạm Tấn Lực Phó phịng khách hàng cá nhân N I DUNG CHUYÊN GIA Đánh giá mức độ phù hợp hàm ý sách ngân hàng hàng BIDV- CN Tây Đô theo mức độ đánh giá từ đến 1: Rất không phù hợp; 2:Không phù hợp; 3: Không ý kiến; 4: Phù hợp; 5:Rất phù hợp Tiêu chí                          (1) Ứng dụng công nghệ số hoạt động quản lý khai thác thơng tin tín dụng (2) Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng nội (3) Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội (4) Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng (5) Tăng cường giám sát kiểm soát rủi ro 89 P L KẾ QUẢ Ê ỨU I- KẾT QUẢ LOGISTIC BƯỚC 1: Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 200.307 000 Block 200.307 000 Model 200.307 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 49.226a 671 895 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted phanloai Observed Step phanloai Percentage Correct 85 94.4 87 96.7 Overall Percentage 95.6 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1a taisandambao nangluctaichinh S.E Wald df Sig Exp(B) 7.588 6.180 1.508 220 1.974E3 -3.155 983 10.290 001 043 90 lichsutindung 5.575 1.755 10.091 001 263.807 linhvucnghenghiep 1.301 898 2.102 147 3.674 796 389 4.180 041 2.216 -4.320 1.005 18.468 000 013 024 044 300 584 1.024 tinhtranghonnhan -4.440 1.166 14.492 000 012 trinhdo -2.077 880 5.576 018 125 Constant 32.720 8.703 14.133 000 1.621E14 kinhnghiem kiemtra dotuoi a Variable(s) entered on step 1: taisandambao, nangluctaichinh, lichsutindung, linhvucnghenghiep, kinhnghiem, kiemtra, dotuoi, tinhtranghonnhan, trinhdo LẦN 2: Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 196.191 000 Block 196.191 000 Model 196.191 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Nagelkerke R Square Square 53.342a 664 885 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted phanloai Observed Step phanloai Percentage Correct 82 91.1 83 92.2 Overall Percentage a The cut value is 500 91.7 91 Variables in the Equation B Step 1a nangluctaichinh S.E Wald df Sig Exp(B) -2.456 693 12.574 000 086 5.225 1.524 11.761 001 185.856 773 375 4.255 039 2.165 kiemtra -3.774 877 18.505 000 023 tinhtranghonnhan -3.744 993 14.224 000 024 trinhdo -1.808 822 4.841 028 164 Constant 31.941 7.229 19.524 000 7.446E13 lichsutindung kinhnghiem a Variable(s) entered on step 1: nangluctaichinh, lichsutindung, kinhnghiem, kiemtra, tinhtranghonnhan, trinhdo

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan