Protit-Vai trò của gluten trongsản xuất bánh qui Gluten giữ lại bóng khí trong quá trình nướng bột nhàotạo ra cấu trúc xốp và cảm giác ăn ngon miệng chosản phẩm Chất lượng gluten ảnh
Trang 1CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
BÁNH KẸO
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.LÊ NGỌC TÚ, BÙI ĐỨC HỢI, LƯU DuẨN (2001), HÓA THỰC PHẨM
2.HỒ HỮU LONG (1983), KỸ THUẬT SX KẸO, NXB
KHKT.
3.BISCUITS MANUFACTURE, PETER R.WHITELEY
4.BISCUIT, COOKIE AND CRACKER, PETER WADE.
Trang 3I.TỔNG QUAN
I.1 Một số loại sản phẩm Bánh-Kẹo
Bingo Bánh Bơ & Bánh Mặn Sharry Peanut Shortbread
A'cafe Coffee
Trang 4Cracker Hooray
Lulla Petit Beurre
Layer Cake Bánh Bông Lan Chocolate
Swiss Roll Bánh Bông Lan Thanh Dâu
Trang 5AFC Bánh Mặn Rau Cải
Rosette Kem Vani Sữa
AFC Bánh Mặn Original Crackers
Fruity Cookies Fruit Filled Cookies - Apple Flavor
Trang 6I.2 Tiềm năng của thị trường bánh kẹo
-Sản lượng bánh kẹo Việt Nam:
• Năm 2008 khoảng 476.000 tấn (674 triệu USD)
• Năm 2012 khoảng 706.000 tấn (1.446 triệu USD)
-Tỷ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo ở thị trườnggiai đoạn 2008-2012 :
• Việt Nam 114,71%/năm
Trang 9Lựa chọn nguyên liệu cho sản phẩm
Kỷ thuật
- Yêu cầu kỷ thuật
- Chế độ bảo quản
- Thời gian bảo quản
- Vận chuyển và bao gói
Trang 10NGUYÊN LIỆU CHÍNH
Trang 11II.1 BỘT MÌ
Nguyên liệu chính để SX bánh
Không đóng góp nhiều vào tạo mùi vị bánh
Đóng góp rất lớn vào tạo cấu trúc nướng, độ cứng,
và bề mặt của Bánh qui
Thành phần chính của bột mì
- Protit (8-14% chất khô, phụ thuộc giống, khí hậu…)
- Glucid (70-75%)
Trang 12Protit trong bột mì
Anbumin (7,5-11,5%) và Globulin (5,7-10,8%)
Tổng cộng chiếm khoảng 20% (tan trong nước)
Gliadin và Glutenin chiếm 80% (Ko tan trong
nước → Khung gluten)
Trang 13Protit-Vai trò của gluten trong
sản xuất bánh qui
Gluten giữ lại bóng khí trong quá trình nướng bột nhàotạo ra cấu trúc xốp và cảm giác ăn ngon miệng chosản phẩm
Chất lượng gluten ảnh hưởng rất lớn đến cấu trúcbánh
Số lượng gluten không ảnh hưởng đến chất lượng, tuynhiên hàm lượng gluten cao làm tăng ẩm cho bột nhào
Trang 14Protit-Chất lượng gluten
Gluten vững chắc, khó căng ra nhưng rất mềm dẻo
→phù hợp cho bánh mì hoặc Cracker (qui giòn)
Gluten yếu và dễ căng ra, kéo dài nhưng không
mền dẻo → phù hợp cho bánh qui
Bột có hàm lượng protit cao thường có loại gluten vững chắc và bột có hàm lượng protit thấp có gluten yếu
Trang 17Protit - Các yếu tố có thể thay đổi tính chất vật lý của gluten
Trang 18Glucozit trong bột mì
Tinh bột (C6H10O5)n : 70-80% glucid, hạng cao → hàm lượng tinh bột cao Thủy phân TB → Dextrin →
Maltose → Glucose (xúc tác: enzyme, acid)
Dextrin (C6H10O5)n : 1-5% glucid, Amilodextrin (màu tím), Eritrodextrin (tím → đỏ), Eritrodextrin (hồng → hồng nhạt), Acrodextrin và maltosedextrin ( ko màu đặc trưng)
Xenlulose: khoảng 1500 gốc G, ko tan trong nước
Lượng xellulose tăng thì chất lượng bột giảm
Hemixenllulose: gồm các pentose và hexose, Không tan trong nước, tan trong kiềm
Glucid (dạng keo): các pentosan hòa tan không hoàn toàn, chiếm 1-2%, dễ trương nở → tạo dịch keo
Trang 19 Đường
- Chiếm 0,0-1,8%
- Gồm Glucose, Fructose, Maltose
- Ảnh hưởng đến khả năng hút nước, trương nở của bột nhào
- Ảnh hưởng đến quá trình lên men
- Ảnh hưởng đến quá trình nướng
Chất béo (Lipit)
- C hiếm 0,4-2%
- Nguyên nhân gây ôi khét (dạng tự do)
- Giảm khả năng hút nước, trương nở của bột nhào (dạng liên kết)
Trang 21Tính chất nướng bánh của bột mì
Lực nở của bột mì
Khả năng tạo thành gluten hoặc tạo thành bột nhào với tính chất xác định gọi là lực nở của bột mì
Khả năng sinh đường và tạo bọt khí của bột mì
- Đường là chất cần thiết để tạo CO khi lên men
- Đường là chất cần thiết để tạo CO2 khi lên men làm nở bột nhào
- Tạo thành màu sắc, mùi, cấu tạo và độ xốp của bánh
Trang 22Chỉ tiêu kỷ thuật của bột mì
Trang 23Nguyên liệu thay thế
Protit trong các loại ngũ cốc không hình thànhgluten như trong bột mì Do đó không thể thay thếhoàn toàn bột mì
Nguyên liệu thay thế:
- Bột ngô
- Bột gạo
- Lúa mạch
- Bột đậu nành…
Trang 24Bột ngô
Hàm lượng protit từ 9 – 13%
Thay thế một phần rất nhỏ trong bánh qui cứng-ngọt
- Tạo bề mặt bánh có màu vàng nhạt
- Tạo cấu trúc bánh khá hài hòa
- Tạo cấu trúc bánh khá hài hòa
- Tăng độ dai, giảm độ giãn dài của gluten (do hàm
lượng protit tăng)
- ‘Pha loãng’ bột nhào làm cho bột nhào ít dai và dễ cắt
Bột ngô có thể thay thế từ 10 -15% bột mì
Trang 25Bột gạo
Vị của bột gạo nhạt
Chỉ sử dụng với bánh ‘rice crackers’ ở Nhật
Nếu thay thế với một lượng ít sẽ tạo cấu trúc bánh mềm và giảm thời gian nướng bánh
Trang 26Bột đỗ tương
Hàm lượng protit từ 45 – 62%
Chất béo 1 – 20%
Cung cấp lượng lớn protit cho bánh qui dinh dưỡng
Cung cấp nguồn lecithin tự nhiên Nó có thể làmgiảm tính dẻo và tăng tính giãn dài của bột
Hàm lượng thay thế chỉ nên từ 3 – 4%
Trang 28 Thành phần chính của sôcôla; mứt; thạch; kẹocaramen (chocolate; jams;jellies; caramels)
Ảnh hưởng đến aw hạn chế phát triển của VSV
Đường dạng tinh thể dùng để trang trí trên bề mặtbánh qui sau khi nướng
Đường làm tăng điểm nhiệt độ gletatin hóa của tinhbột, do đó cho phép kéo giài thời gian nướng bánh
Trang 29Số lượng và kích thước đường
Lượng đường cao tạo ra bánh qui cứng
Trong sản xuất kẹo:
Kích thước tinh thể đường = cấu trúc
- Kích thước tinh thể lớn = thô, cứng và giòn
Không tốt
- Kích thước tinh thể nhỏ = mịn, mềm
Tốt
Trang 30Đường - Tính chất vật lý - hóa học
Độ hòa tan
Khả năng kết tinh
Độ nhớt
Chuyển hóa trong môi trường acid
Phân hủy trong môi trường kiềm
Phản ứng caramen hóa
Trang 31Đường – tiêu chuẩn kỷ thuật
Chỉ tiêu Đơn vị tính Đường tinh
luyện
Đường kính trắng
Đường vàng tinh khiết Hàm lượng
đường
Sacc
OS hoặc OZ ≥ 99,85 ≥ 99,7 ≥ 98,5
Hàm lượng
đường khử % khối lượng ≤ 0,030 ≤ 0,10 ≤ 0,18
Tro dẫn điện % khối lượng ≤ 0,015 ≤ 0,04 ≤ 0,25
Trang 33II.3 MẬT TINH BỘT
Là sản phẩm trung gian của quá trình thủy phân tinh bột bằng acid hoặc enzyme
Trang 34MẬT TINH BỘT
Nguyên liệu chính trong sản xuất kẹo
Chất chống hồi đường (tăng độ nhớt dung dịch, tăng
độ hòa tan đường)
Thành phần (tùy theo mức độ phân hủy)
- Đường hóa thấp: 10%G;11%M; 79%Dex
- Đường hóa TB: 20%G; 22%M; 48%Dex
- Đường hóa cao:40%G; 42%M;18%Dex
Trang 35Mật tinh bột-vai trò trong sản xuất kẹo
Glucoza
- Tăng độ hòa tan của đường
- Hút ẩm rất mạnh
- Kẹo chảy nước
- Thời gian bảo quản ngắn
Trang 36Mật tinh bột-vai trò trong SX kẹo
Trang 37Mật tinh bột-vai trò trong SX kẹo
Trang 38Mật tinh bột- Tiêu chuẩn kỷ thuật
Tiêu chuẩn cảm quan
- Màu vàng nhạt hoặc không màu
Trang 39Tính chất của sirô Glucose
Tính chất Thấp (30DE) Trung bình (42DE) Cao (65DE)
Khả năng lên men
Tạo màu nâu
Trang 40SIRÔ DÙNG TRONG SX KẸO
Trang 41Kẹo – Sirô thấp DE (DE 35-39)
Ngăn ngừa sự kết tinh đường do độ nhớt cao
Trang 42Kẹo– Sirô trung bình DE (DE 41-45)
Ngăn ngừa kết tinh đường
Thời gian bảo quan dài hơn
Độ ngọt không cao
Kẹo tạo ra ngon hơn
Trang 43Kẹo – Sirô cao DE (DE 55-65)
Ngăn ngừa sự kết tinh đường
Hấp thu nước nhiều hơn
Độ giòn tăng (hàm lượng dextrin ít)
Độ ngọt cao hơn so với DE thấp và trung
bình
Loại này phù hợp với các sản phẩm cần phủ lớp nguyên liệu lỏng
Trang 45Mạch nha – vai trò trong sản xuất kẹo
- Quá trình nấu dễ dàng (dung dịch ít dextrin)
- Thời gian bảo quản dài
Trang 46Mạch nha-tiêu chuẩn kỷ thuật
Tiêu chuẩn kỹ thuật
- Bx : 80 %
- hàm lượng maltoza : 80 % (Bx)
- không có các tạp chất không tan
Tiêu chuẩn cảm quan
- Mầu vàng
- Trong suốt
Trang 47Các tính chất của sirô Glucose liên
quan trong sx kẹo
Độ nhớt
Độ ẩm tương đối (ERH)
Độ ngọt
Trang 48Độ nhớt của sirô Glucose dùng trong
Bánh kẹo
Ảnh hưởng cấu trúc khối kẹo
Ngăn ngừa sự hồi đường
– Độ nhớt cao ngăn ngừa sự di chuyển của
đường
– Tăng độ hòa tan đường
Trang 49Độ nhớt của sirô Glucose
Trang 50Độ ẩm tương đối cân bằng
Equilibrium Relative Humidity(ERH)
ERH là điểm tại đó sản phẩm không nhận thêm
nước cũng không mất nước vào không khí
ERH là mô tả theo tỷ lệ phầm trăm và theo hoạt độ nước (Aw)
ERH 70% = 0.7 Aw
Trang 51100 90 80 70 60 50
Fondant
Fudge Jellies
Marshmallow
Grained Nougat
Caramel
Độ ẩm tương đối cần bằng của một số loại kẹo thường gặp Salmonellae
Normal
bacteria and
many yeasts Some
moulds Normal
Molds
Most moulds Osmophilic yeasts
50 40 30 20 10
Caramel Nougat
Butterscotch
Hard Candy
ERH %
Trang 52Giá trị ERH của một số loại kẹo
Trang 54Độ ngọt của sirô Glucose
dùng trong Kẹo
Trang 55II.5 ĐƯỜNG CHUYỂN HÓA
Sản phẩm quá trình thủy phân đường sacaroza
trong môi trường acid
Trang 56NGUYÊN LIỆU PHỤ
Trang 57II.6 TRỨNG
Vai trò
- Dinh dưỡng
- Chất tạo màu (carotenoids trong lòng đỏ)
- Tạo nhũ tương (Lecithin)
Trang 58Vai trò của trứng-tạo bọt
Một chất keo lơ lững: bọt được bao
quanh bởi lòng trắng trứng
Globulins có khả năng hình thành bọt rất lớn
Ovomucin ổn định bọt
Trang 59Vai trò của trứng- các yếu tố ảnh hưởng
đến tạo bọt
Phương pháp, thời gian và nhiệt độ quá
trình đánh trộn
- Khi thời gian tăng, thể tích và độ ổn định lúc
đầu tăng sau đó giảm
- Độ ổn định đạt lớn nhất tại thời điểm trước khi thể tích lớn nhất
- Nhiệt độ phòng và nhiệt độ lạnh
Đặc tính của từng loại trứng
- Tỷ lệ lòng trắng
- Chế độ bảo quản
Trang 60Vai trò của trứng- các yếu tố ảnh hưởng
Trang 61Vai trò của trứng- các yếu tố ảnh hưởng
Đường
- Làm chậm sự hình thành bọt
- Tạo ra bọt ổn định
Trang 63II.8 GELATIN
Vai trò
- chống hồi đường
- giữ cho kẹo mềm và ổn định
- kẹo có tính đàn hồi (nồng độ > 10% tạo ra ứng lực
Trang 64II.9 CHẤT BÉO
Vai trò
- tạo mùi vị đặc trưng
- tăng giá trị dinh dưỡng
Trang 66Tạo bọt khí trong sản xuất kẹo
- Kích thước - phân bố của bọt
- Tính chất hình thành bọt của dung dịch (đường, mật tinh bột và các thành phần)
- Sự ổn định của bọt
- Hiện tượng ôi thiu-oxi hóa
- Sự phát triển của vi sinh vật
- Hiện tượng vỡ do làm lạnh
Trang 67II.11 TINH DẦU
Trang 69Màu vàng và màu cam
E101 Riboflavin (vitamin B2) Tổng hợp, tự
nhiên
Trang 70Màu xanh tươi (green)
E141 Chlorophyll derivative Tự nhiên
Màu nâu
Trang 71II.13 AXIT THỰC PHẨM
Vai trò
- Điều vị
- Chuyển hóa
- Điều chỉnh sự đông tụ pectin (mứt và thạch)
- Bảo quản (acid acetic và sorbic)
Trang 72II.14 MUỐI
Vai trò
- Điều vị
- Tăng độ bền và tính hút nước của gluten
- Giảm sự phát triển của men (proteolytic enzymes)
Qui cách sử dụng
- Tỷ lệ 1 -1,5% so với bột
Trang 73II.15 NATRI METABISUNFIT (Na2S2O5)
(Sodium metabisulphite, SMS )
Vai trò
- Thay đổi chất lượng gluten
- Thay đổi tính chất lưu biến của bột
Qui cách sử dụng
- 0,03/100 đơn vị bột (cho phép giảm 10%
lượng nước bổ sung vào bột so với khi không
có SMS)
Trang 75III.BÁNH QUI
(Biscuit; cracker; cookies)
Trang 76III.1 PHÂN LOẠI
Phân loại theo
Trang 77 Phân loại theo quá trình sản xuất
Trang 78PHÂN LOẠI
Trang 80BÁNH QUI và DINH DƯỠNG
Dinh dưỡng cho người thông thường (RADs:
Recommended Daily Amounts)
- năng lượng (1g protit = 4kcals; 1g chất béo= 9kcals)
- protit, lipid, khoáng chất, vitamin, xơ
Bánh qui cho người có phản ứng đặc biệt với một số loại nguyên liệu
- bột mì và nguyên liệu tương tự
- sữa, trứng, …
Trang 81BÁNH QUI và DINH DƯỠNG
Bánh qui sản xuất cho sự lựa chọn
- cho người ăn kiêng
- bánh giàu thành phần vitamin
- bánh cho trẻ em (không dùng cho trẻ < 4 tháng tuổi)
- cho người bị bệnh tiểu đường
- bánh theo yêu cầu từng vùng miền (Do Thái)
- bánh với yêu cầu giảm chất béo và đường
Trang 82III.3 THỰC ĐƠN CỦA MỘT SỐ LOẠI BÁNH
Bánh qui kem-giòn(cream cracker)
Trang 83THỰC ĐƠN CỦA MỘT SỐ LOẠI BÁNH
Bánh qui xốp (wafer biscuits)
Trang 85THỰC ĐƠN CỦA MỘT SỐ LOẠI BÁNH
Bánh có bột nhào mềm và tạo hình bằng phương pháp rót-đùn (deposited soft dough)
Trang 86THỰC ĐƠN CỦA MỘT SỐ LOẠI BÁNH
Sponge drops biscuits
Trang 87THỰC ĐƠN CỦA MỘT SỐ LOẠI BÁNH
Bánh ngọt cứng và bánh bán ngọt
Trang 88III.4 SẢN XUẤT BÁNH QUI QUI TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
Trang 89TẠO HÌNH NHÀO BỘT
LÀM MÁT
Trang 93Yêu cầu khối bột nhào
Trang 94Yêu cầu khối bột nhào
Yếu tố nguyên liệu đối với độ ẩm bột nhào
- Đường có trong bột
- Kích thước hạt tinh bột
- Loại bột (chất lượng gluten)
Sự đồng đều của khối bột nhào
- Thứ tự nhào bột
- Nhiệt độ nhào bột
- Thời gian nhào bột
Trang 95 Thứ tự nhào bột
- Đồng hóa nước, đường, trứng, sữa…
- Bổ sung thuốc nở
- Dịch đồng hóa nhào với bột mì
Thời gian nhào bột
12 – 15 phút
Nhiệt độ nhào bột
- Nhiệt độ đồng hóa đường, sữa:(60-700C)
- Sau đồng hóa nhiệt dịch đồng hóa (40-450C)
- Nhào bột ở nhiệt độ (25-300C)
Trang 96Yêu cầu khối bột nhào
Tốc độ cánh khuấy
- nhiệm vụ chính là đảo trộn
- tốc độ nhanh → đứt vụn mạng gluten
Trang 97THIẾT BỊ NHÀO
LOẠI TRỤC ĐỨNG
Trang 99LOẠI TRỤC ĐỨNG
Trang 100LOẠI TRỤC NGANG
Trang 101LOẠI TRỤC NGANG
Trang 1023.TẠO HÌNH
Phương pháp ép quay
Phương pháp cán, định cỡ, cắt
Phương pháp ép đùn và rót
Trang 103Phương pháp ép quay
Độ ẩm của bột nhào
18 -20%
Trang 106Các hình dạng khuôn
Trang 107Vị trí lưỡi dao cao
Vị trí lưỡi dao thấp
Trang 111Nguyên lý ép quay cho bột nhào có độ ẩm cao
Trang 113Máy cán
Trang 114Máy cán 4 trục
Trang 115Máy định cỡ
Trang 118Phương pháp ép đùn và rót
Độ ẩm của bột nhào
27 -27%
Trang 119Ép đùn có hệ thống cắt bánh
Trang 121Ép đùn cho loại bánh có nhân
Trang 123Máy tạo hình cho loại bánh dai
Trang 125Các giai đoạn nướng
Giai đoạn 1- làm chín bánh
Gia đoạn 2- tạo vỏ bánh
Giai đoạn 3- làm khô
Trang 127Nướng làm chín bánh- giai đoạn 1
Trang 128Nướng tạo vỏ bánh- giai đoạn 2
Các biến đổi
- Quá trình dextrin hóa tạo lớp vỏ bánh
- Quá trình caramen hóa tạo màu vàng và mùi thơm
- Pứ Maillard tạo mùi vị cho sản phẩm
- Thoát ẩm
Chế độ
- Nhiệt độ buồng nướng: 2800C
- Nhiệt độ buồng nướng: 2800C
- Nhiệt độ vỏ bánh: 1800C
- Nhiệt độ tâm bánh: 120-1300C
Nướng (làm khô) - giai đoạn 3
Các biến đổi: khuếch tán ẩm
Chế độ: nhiệt độ buồng nướng: 160 -1800C
Trang 1295 LÀM MÁT- BAO GÓI
Làm mát
- Đạt đến độ ẩm yêu cầu
- Kết hợp phun hương
Trang 130 Bao gói
- Vật liệu bao gói
- Phương pháp xếp bánh
Trang 131 Kẹo cứng
- kẹo cứng hoa quả: cam, dứa, táo, nho…(không nhân,
có nhân)
- kẹo cứng tinh dầu: bạc hà, hoa hồng, hoa quế…
- kẹo cứng bơ: bơ sữa, bơ dừa, bơ cacao…
- kẹo thuốc: kẹo kháng sinh (penicilin, biomixin ),
- kẹo dinh dưỡng ( sinh tố A, B, C…)
Kẹo mềm
- kẹo mềm tinh bột: quýt, nho, vải…
- kẹo mềm pectin: quýt, chanh, dâu…
- kẹo mềm aga: cam, chanh, dứa, sữa…
- kẹo mềm albumin: quýt, dứa…
- kẹo mè xửng: chuối, nho…
- kẹo sôcôla: thuần nhất, có nhân
Kẹo dẻo
- kẹo cao su: bạc hà, chanh, cam thảo…
Trang 133IV.2 THỰC ĐƠN
Đường sacaroza : 100kg 99,9% chất khô
Mật tinh bột : 40kg 80% chất khô
Axit chanh : 0,5kg 97% chất khô
Tinh dầu chanh : 5ml
Trang 134IV.3 QUI TRÌNH SẢN XUẤT
Trang 135Lăn Vuốt
Tạo hình
Làm mát
Trang 136- Hòa tan đường với nước (1000C, khuấy 30 phút)
- Cho mật tinh bột và gia nhiệt (1050C)
- Chuyển sirô sang thùng chứa (lắng và tách cặn)
Trang 137Hòa sirô-Thiết bị
Trang 1382 Nấu kẹo- Môi trường nấu
Nhiệt độ nấu Thời gian nấu Tốc độ chuyển hóa
150°C - 155°C 30 - 35mins 15% - 20%
1 Sự chuyển hóa cao của Sucrose
2 Sự đổi màu hoặc tạo thành màu nâu
Quá trình hóa học xảy ra trong quá trình nấu
-C12 H22 O11 + H20 nhiệt độ C6 H12 O6 + C6H12 06
SUCROSE + WATERACID DEXTROSE + FRUCTOSE
-Biến đổi màu
-Bốc hơi nước;
- Caramen hóa do nhiệt độ cao
Trang 139Nấu kẹo-Yêu cầu kỷ thuật
Trong suốt, không có vết đục biểu hiện của
Trang 140nhiên liệu đốt
- Quy cách: 50 l
- Sản lượng: 200 kg
- Công suất: 7.5 kw
Trang 142Khả năng làm việc: 300 kg/ h
- Trọng lượng của từng mẻ: 160 kg
- Lượng hơi yêu cầu: 300 kg/h, 0,7 Mpa
- Tổng công suất: 5,5 Kw
- Thời gian nấu của từng mẻ: 35 phút
- Trọng lượng của maý: 1500 kg
- Kích thước bên ngoaì: 1800 x 1450 x 2350 mm
Nồi nấu nấu kẹo cà phê,
có lưỡi cạo có thể điều
chỉnh tốc độ để tránh
việc hỗn hợp bị cháy
trong khi nấu.
Trang 1525 Vuốt và Dập hình
Mục đích
- định tiết diện và tốc độ phù với máy định hình
- tạo hình dạng viên kẹo
Trang 1576 Làm nguội và bao gói
Kẹo phải được làm nguội đến nhiệt độ thường trước khi vào bao gói
Bao gói
- lựa chọn kẹo trước khi bao gói
- yêu cầu vật liệu bao gói
- phương pháp: thủ công và máy
Trang 158IV.4 HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QUÁ
TRÌNH BẢO QUẢN
Kẹo hút ẩm
Kẹo hồi đường
• Kẹo bị biến chất do VSV
Trang 159Nguyên nhân
Do hàm lượng chất đưa vào
- đường khử
- lượng axit bổ sung
Do thao tác trong qúa trình sản xuất
Trang 161Gelatin Protein động vật, được
trích ra từ xương và da
Không đun sôi, bổ sung và sirô ấm
trung tính Yếu trong môi trường sôi và acid
Gôm (gum
arabic)
gôm cứng, dai và dày
Pectin Từ bã trái cây, đặc biệt từ
giống cam, quýt và táo
Dùng nhiều trong kẹo dẻo trái cây