Hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh nhà nước mtv dệt 19 5 hà nội

85 1 0
Hoàn thiện công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu tại công ty tnhh nhà nước mtv dệt 19 5 hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU GVHD: TS.Nguyễn Thị Hồi Dung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV DỆT 19-5 HÀ NỘI I Giới thiệu chung công ty Tên công ty 5 Địa gia dịch………………………………………………………………………….5 Hình thức pháp lý ngành kinh doanh II Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Giai đoạn 1: Từ năm 1959-1973 Giai đoạn 2: Từ năm 1974-1988 Giai đoạn 3: Từ năm 1989-2004 Giai đoạn 4: Từ năm 2005 đến III Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty số năm gần Một số tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Nhận xét kết sản xuất kinh doanh cơng ty 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV DỆT 19-5 HÀ NỘI 15 I Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu công ty 15 Đặc điểm tổ chức máy quản lý 15 Đặc điểm sản phẩm 21 Đặc điểm nhân 23 Đặc điểm công nghệ 27 Đặc điểm tài 31 Đặc điểm nguyên vật liệu 34 II Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu công ty 35 Cơ cấu tính chất nguyên vật liệu sử dụng 35 Tổ chức phận quản trị cung ứng nguyên vật liệu 37 Công tác xây dựng lập kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu 37 Lựa chọn nhà cung ứng 46 Quản trị hệ thống kho tàng cơng ty 52 SV: Hồng Thị Duyên Lớp: Công nghiệp 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung Tổ chức công tác vận chuyển nguyên vật liệu công ty 62 III Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu công ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà Nội 62 Những thành tựu đạt 62 Những hạn chế tồn 64 Nguyên nhân hạn chế 64 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV DỆT 195 HÀ NỘI 66 I Cơ hội thách thức Cơ hội 66 Nguy 67 66 II Phương hướng phát triển công ty 68 Mục tiêu 68 Định hướng phát triển công ty 69 III Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu công ty 71 Những kiến nghị tầm vi mô 71 Những kiến nghị tầm vĩ mơ 78 KẾT LUẬN 80 SV: Hồng Thị Dun Lớp: Công nghiệp 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung MỞ ĐẦU Trong kinh tế nay, việc cạnh tranh doanh nghiệp ngày diễn ngày gay gắt khốc liệt để vị thị trường Để tăng trưởng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận doanh nghiệp cần có quản lý chặt chẽ tạo lợi cho riêng Để làm điều đòi hỏi phận doanh nghiệp phải có kế hoạch hoạt động riêng nhằm thực mục tiêu chung doanh nghiệ Quản trị cung ứng nguyên vật liệu phận nội công ty, hoạt động quản trị cung ứng ngun vật liệu có vai trị quan trọng q trình hoạt động cơng ty ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh Mỗi doanh nghiệp tạo lợi riêng cho mình, ngồi yếu tố khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, trình độ quản lý…thì nguyên vật liệu yếu tố quan trọng tạo nên lợi kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm, cấu giá thành sản phẩm chi phí ngun vật liệu thường chiếm từ 60% đến 70% Chất lượng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm việc quản lý, sử dụng, tiết kiệm nguyên vật liệu Điều ảnh hưởng đến biện pháp, phương hướng hạ giá thành tăng khả cạnh tranh sản phẩm Công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất đóng vai trị quan trọng, cơng ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà nội quan tâm, trọng đến công tác nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh, nâng cao uy tín cơng ty Để thực tốt mục tiêu đề ra, việc đáp ứng nguyên vật liệu đầy ddue số lượng, chất lượng, chủng loại, cung ứng kịp thời điều thiếu để đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục Cơng ty có biện pháp để nâng cao hiệu quản trị cung ứng nguyên vật liệu, tồn số nguyên nhân chủ quan nên cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn cần khắc phục Nhận thấy vai trò tầm quan trọng nguyên vật liệu công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu nên em chọn đề tài: “ Hồn thiện cơng tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu công ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà Nội” để hoàn thành chuyên đề thực tập Nội dung chuyên đề bao gồm: Chương I: Tổng quan công ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà Nội Chương II: Thực trạng công tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu công ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà Nội SV: Hồng Thị Dun Lớp: Cơng nghiệp 50B Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung Chương III: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu công ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hoài Dung – giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành viết Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể cán bộ, nhân viên Công ty Dệt 19-5 tạo điều kiện bảo cho em để em hồn thành q trình thực tập cơng ty Trong q trình hồn thiện viết, hạn chế kinh nghiệm thực tế bước đầu làm quan với công tác thực tiễn nên em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý TS Nguyễn Thị Hồi Dung thầy cô giáo khoa cán Công ty Dệt 19-5 để viết em hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Duyên SV: Hoàng Thị Duyên Lớp: Công nghiệp 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MTV DỆT 19-5 HÀ NỘI I Giới thiệu chung công ty Tên công ty Tên công ty: Công ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà Nội Tên tiếng anh: Hanoi May 18 Textile Company Tên giao dịch: Hatexco Địa giao dịch Địa chỉ: Số 203 – Nguyễn Huy Tưởng – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại: 0483.584.551 – 048.584.616 Fax: 045855392 Email: hatex_co@hn.vn.vnn Số đăng kí kinh doanh:108747 cấp ngày 28/7/1993 Mã số thuế: 0100.100.485-1 cục thuế thành phố Hà Nội cấp Webside: Hiện xây dựng để chuẩn bị đưa vào hoạt động Hiện cơng ty Dệt 19-5 Hà Nội có sở sản xuất liên doanh với nước ngồi: - Cơ sở 1: Tại 203 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội - Cơ sở 2: Tại 89 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội - Cơ sở 3: Tại Thơng Văn xã Thanh Liệt huyện Thanh Trì, Hà Nội - Cơ sở 4: Tại khu công nghiệp Đồng Văn, Hà Nam - Liên doanh 1: Công ty TNHH tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19-5 thành lập năm 1993 - Liên doanh 2: Norfolk Hatexco thành lập năm 2002 Có nhà máy: - Nhà máy dệt Hà Nội - Nhà máy sợi Hà Nội - Nhà máy may thêu Hà Nội - Nhà máy dệt Hà Nam - Nhà máy sợi Hà Nam Hình thức pháp lý ngành kinh doanh a Hình thức pháp lý Cơng ty Dệt 19-5 Hà Nội công ty TNHH nhà nước thành viên Tổng vốn pháp định 32 tỷ đồng, tổng vốn diều lệ 40 tỷ đồng Tổng giám đốc công ty: Ông Đỗ Văn Minh SV: Hoàng Thị Duyên Lớp: Công nghiệp 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hồi Dung Cơng ty TNHH nhà nước MTV Dệt 19-5 Hà Nội doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, có tư cách pháp nhân đầy đủ, đănh kí hoạt động theo luật doanh nghiệp điều lệ tổ chức hoạt động công ty TNHH nhà nước thành viên b Ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh công ty bao gồm: - Kinh doanh sản phẩm bông, vải sợi, may mặc giầy dép loại - Hàng dệt thoi, dệt kim, hàng thêu sản phẩm phụ trợ - Sản xuất cung cấp nước, nước nóng - Xuất nhập sản phẩm công ty sản phẩm liên doanh liên kết - Nhập mua bán máy móc thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, tin học, thiết bị viễn thông - Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, sở hạ tầng - Đại lý mia, đại lý bán, ký gửi hàng hóa - Cho th nhà xưởng, nhà ở, văn phịng, siêu thị, trung tâm thương mại, kho tang, bến bãi máy móc thiết bị - Kinh doanh ngành nghề khác vào lực công ty, nhu cầu thị trường luật pháp cho phép II Lịch sử hình thành phát triển công ty Được chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Từ năm 1959-1973 Công ty thành lập vào tháng 5/1959 số Hàng Chuối, Hà Nội Tiền thân công ty hợp từ số sở dệt tư nhân hợp tác xã dệt khăn mặt, bít tất, vải kaki, vải phin, popơlin…như Việt Thắng, Tây Hồ…do dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị mang tính chất nhỏ lẻ, lạc hậu, suất chất lượng thấp Số lượng cơng nhân thời điểm có khoảng 250 người, sản lượng hàng năm tăng từ 10-15% Giai đoạn 2: Từ năm 1974-1988 Nhà máy đổi tên thành xí nghiệp Dệt bạt Hà Nội theo định thành phố Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu sản xuất cung cấp vải phục vụ Quốc phòng nên sản lượng tiêu thụ tài sản cố định ln ổn định Năm 1980, xí nghiệp xây dựng sở Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội với tổng diện tích 4,5ha thức vào hoạt động năm 1985 Vốn đầu tư ban đầu lớn với việc mua sắm thêm 100 máy dệt loại Tiệp Khắc nên SV: Hoàng Thị Duyên Lớp: Công nghiệp 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung suất nhà máy tăng lên đáng kể, sản lượng hàng năm 1.8 triệu mét vải quy chuẩn loại Số lượng công nhân viên tăng lên khoảng 250 người Năm 1983, nhà máy Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đổi tên thành nhà máy dệt 19-5 Năm 1988 nhà máy đưa vào sử dụng 209 máy dệt loại với 1500 công nhân, hàng năm sản xuất 500 sợi 2,7 triệu mét vải quy chuẩn loại Đây giai đoạn mở rộng quy mơ sản xuất có tính định tới phát triển công ty giai đoạn sau Giai đoạn 3: Từ năm 1989-2004 Năm 1993, nhà máy dệt 19-5 đổi tên thành công ty dệt 19-5 Hà Nội thuộc sở Công nghiệp Hà Nội theo định số 255/QĐ-UB ngày 08/07/1993 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Cũng năm 1993, công ty dệt 19-5 Hà Nội mạnh dạn góp vốn liên doanh với nhà đầu tư Singapore để thành lập tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19-5 Đây liên doanh ngành dệt may Việt Nam Qua trình hoạt động phát triển, liên doanh ngày lớn mạnh, góp phần giải việc làm cho 600 lao động Năm 2002, cơng ty liên doanh với tập đồn Norfolk, Singapore, thành lập nên công ty Norfolk – Hatexco Tháng 6/2002, công ty tổ chức quốc tế QMS Autralia cấp chứng ISO 9002, khẳng định chất lượng sản phẩm doanh nghiệp với khách hàng Tháng 12/2002, công ty mở rộng quy mô kinh doanh sang lĩnh vực may thêu với 600.000 sản phẩm may/ năm 1,5 triệu sản phẩm thêu/năm, tăng giá trị xuất công ty lên đến 180.000 USD Giai đoạn 4: Từ năm 2005 đến Đây giai đoạn kinh tế nước ta trình phát triển hội nhập kinh tế giới, mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh với nước khác Ngày 11/01/2007 Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới – WTO, điều mở nhiều hội thách thức với doanh nghiệp nước ngành dệt may nước ta có cơng ty dệt 19-5 Hà Nội Ngày 13/05/2005 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cho phép công ty dệt 19-5 Hà Nội đổi sang hình thức cơng ty TNHH nhà nước thành viên theo quy định số 2903/QĐ-UB Tháng 8/2005, công ty thành lập nhà máy dệt Hà Nam thuộc khu công nghiệp Đồng Văn - Hà Nam với công suất triệu mét vải/ năm Hiện công ty có nhà máy Hà Nam nhà máy dệt Hà Nam nhà máy sợi Hà Nam SV: Hồng Thị Dun Lớp: Cơng nghiệp 50B Chun đề thực tập tốt nghiệp III GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty số năm gần Một số tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty a Thị trường thị phần Thị trường Dệt may ngành sản xuất hàng tiêu dùng có lịch sử phát triển lâu dài, công nghệ sản xuất không phức tạp, rào cản gia nhập ngành Chính thị trường dệt may có nhiều người mua nhiều người bán, cung cấp sản phẩm thị trường Với lượng cầu tương đối ổn định lượng tiêu thụ phụ thuộc chủ yếu vào mẫu mã, chủng loại, chất lượng sản phẩm Thị trường cơng ty bao gồm: - Thị trường nước: sản phẩm công ty tiêu thụ cho cơng ty dệt may giày da để làm nguyên liệu đầu vào cho ngành Hiện cơng ty có gần 100 khách hàng chủ yếu tập trung thành phố Hồ Chí Minh ngành may mặc phát triển Thị trường miền Nam chiếm tới 60% doanh thu hàng năm, chủ yếu loại vải bạt vải dân dụng Thị trường miền Bắc có khách hàng lớn như: Cơng ty giày Thượng Đình, cơng ty giày Thụy Khuê, công ty cao su Hà Nội, công ty giày Phú Thọ, cơng ty giày Việt Trì Thị trường miền Nam có cơng ty giày hiệp Hưng, cơng ty giày Cần Thơ, công ty giày An Giang, giày Sài Gịn - Thị trường xuất khẩu: Hiện cơng ty xuất sản phẩm nhiều nước giới, chủ yếu xuất sợi sang nước chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, EU… Đồng thời sản phẩm thêu gia công xuất số nước hạn chế Ta thấy tỷ trọng thị trường nước thị trường xuất qua bảng sau: SV: Hồng Thị Dun Lớp: Cơng nghiệp 50B Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung Bảng 1: Bảng so sánh tỷ trọng thị trường nước xuất Chỉ têu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thị trường nước 92% 88% 80% 78% 70% Thị trường xuất 8% 12% 20% 22% 30% ( Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường ) Qua bảng cho thấy thị trường xuất cơng ty có xu hướng tăng, ngày mở rộng Điều chứng tỏ công ty đẩy mạnh xuất khẩu, đưa sản phẩm thị trường quốc tế khẳng định vị Cơng ty cố gắng tăng thị phần thị trường xuất cách đầu tư phát triển dây chuyền sản xuất đại từ nước để tăng suất chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Kế hoạch công ty đề năm 2012 nâng giá trị hàng hóa xuất thị trường giới lên 30% Thị phần Là doanh nghiệp hoạt động lâu năm nghề, công ty Dệt 19-5 Hà Nội xây dựng cho vị vững thị trường, thị phần công ty tương đối lợi so với doanh nghiệp khác ngành, tạo lợi cạnh tranh tương đối lớn giúp công ty đứng vững giai đoạn kinh tế khó khăn cạnh tranh gay gắt Thị phần công ty so với đối thủ cạnh tranh thể qua bảng số liệu đây: Bảng 2: Bảng so sánh thị phần số doanh nghiệp ngành dệt may ST T Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tên cơng ty Thị phần (%) Vị trí Thị phần (%) Vị trí Thị phần (%) Vị trí Thị phần (%) Vị trí Cơng ty Dệt 19-5 Hà Nội 15.5 16.5 22 19.7 2 Dệt Vĩnh Phú 21.8 21.8 18 22 Dệt Phong Phú 16.3 19.5 2 18.5 Dệt len Mùa Đông 0.9 2.7 1.9 1.8 SV: Hoàng Thị Duyên Lớp: Công nghiệp 50B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS.Nguyễn Thị Hoài Dung Dệt kim Hà Nội 1.7 3.5 1.9 Dệt Minh Khai 5 1.4 3.8 Công ty Phương Nam 2.3 2.1 2.5 2.5 Nhuộm Tô Châu 13.4 14.5 14 13.8 ( Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường ) Số liệu phân tích cho thấy thị phần công ty giữ mức ổn định, đứng vị trí thứ sau cơng ty Dệt Vĩnh Phú tăng lên qua năm Điều chứng tỏ công ty cố gắng phấn đấu đạt mục tiêu bước chiếm lĩnh thị trường nội địa, tăng khả cạnh tranh mở rộng quy mô sản xuất Tuy nhiên, dệt may ngành có rào cản gia nhập ngành nên có nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành, thị trường tiêu thụ có xu hướng ổn định gia tăng Chính thế, cơng ty cần có sách hợp lý để giữ vững gia tăng vị b Các tiêu hiệu sản xuất kinh doanh Trong năm gần đây, khủng hoảng kinh tế giới diễn gây khó khăn cho tất doanh nghiệp lĩnh vực có công ty Dệt 19-5 Hà Nội Mặc dù công ty cố gắng, chủ động hoạt động sản suất kinh doanh nên công ty đứng vững, vượt qua khó khăn mà cịn liên tục phát triển Kết mà công ty đạt được thể rõ qua số tiêu hiệu kinh doanh như: lợi nhuận, chi phí, doanh thu…của số năm gần Các số liệu thống kê thể bảng đây: 10 SV: Hoàng Thị Duyên Lớp: Công nghiệp 50B

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan