1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các hoạt động có liên quan đến đầu tư và quản lý đầu tư tại acb thăng long

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NểI ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH THĂNG LONG Qỳa trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Á Châu 1.1 3 Qỳa trình hình thành phát triển 1.1.1 Bối cảnh thành lập 1.1.2 Tầm nhìn 1.1.3 Chiến lược 1.1.4 Một số cột mốc phát triển đáng nhớ 1.2 Đánh giá chung ngân hàng TMCP Á Châu( ACB) Tổng quan ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Thăng Long 10 2.1 Qỳa trình hình thành phát triển 2.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ ACB chi nhánh Thăng Long 11 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 11 2.2.2 Chức nhiệm vụ cỏc phũng ban 10 12 Một số hoạt động chủ yếu Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Thăng Long 16 3.1 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng Á Châu ( ACB ) 16 3.2 Các hoạt động ngân hàng Á Châu – chi nhánh Thăng Long 17 3.2.1 Các đặc điểm sản phẩm 3.2.2 Môi trường kinh doanh 20 3.3 18 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Á Châu chi nhánh Thăng Long 22 3.3.1 Hoạt động huy động vốn 24 3.3.2 Hoạt động cho vay vốn 26 3.3.3 Các hoạt động khác 27 3.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 29 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI ACB THĂNG LONG 31 Thực trạng hoạt động có liên quan đến Đầu tư Quản lý đầu tư ACB Thăng Long 31 1.1 Thực trạng công tác thẩm định dự án, quản lý dự án 31 1.2 Thực trạng nguồn vốn tình hình huy động vốn, sử dụng vốn 33 1.2.1 Về quy mô kết cấu 33 1.2.2 Quản lý lãi suất chi trả 33 1.2.3 Quản lý tính khoản nguồn vốn 1.2.4 Quản lý danh mục đầu tư 1.3 Thực trạng quản lý rủi ro ACB Thăng Long 36 1.3.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng 38 1.3.2 Chính sách tín dụng 1.3.3 Hệ thống kiểm tra kiểm sốt tín dụng:40 1.3.4 Trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 41 34 34 39 Đánh giá chung 42 2.1 Những kết đạt 42 2.1.1 Công tác thẩm định dự án, quản lý dự án 2.1.2 Tình hình huy động vốn, sử dụng vốn 43 2.1.3 Tình hình quản lý rủi ro ACB Thăng Long 44 2.2 Một số tồn nguyên nhân 42 48 2.2.1 Công tác thẩm định dự án 48 2.2.2 Công tác huy động vốn, quản lý vốn 52 2.2.3 Công tác quản lý rủi ro 52 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI ACB THĂNG LONG 56 Định hướng phát triển ACB Thăng Long 56 1.1 Định hướng công tác thẩm định thẩm định tài dự án đơn vị 56 1.2 Định hướng quản lý rủi ro ACB – Chi nhánh Thăng Long 56 1.3 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Châu – Chi nhánh Thăng Long 57 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư quản lý đầu tư ACB Thăng Long 59 2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định ngân hàng Á Châu chi nhánh Thăng Long 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn, quản lý vốn ACB Thăng Long 2.3 59 61 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro ACB Thăng Long 61 2.3.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng 61 2.3.2 Hồn thiện hệ thống đo lường rủi ro 63 2.3.3 Đa dạng hoá danh mục đầu tư 64 2.3.4 Tăng cường giám sát danh mục tín dụng 65 2.3.5 ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 66 2.3.6 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng 66 2.3.7 ứng dụng công nghệ thông tin đại vào hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 68 2.3.8 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội 68 2.3.9 Thực tốt việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng .69 2.3.10 Nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản bảo đảm 70 KẾT LUẬN 72 LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Việc chuyển từ chế tập trung sang kinh tế thị trường đánh dấu bước ngoặt lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước ta, đổi tư mà trước hết tư kinh tế Trước kinh tế kế hoạch hóa tập trung việc sản xuất gì, sản xuất cho Nhà nước định thông qua tiêu kế hoạch pháp lệnh Hàng hóa dự cú đảm bảo chất lượng có phù hợp với nhu cầu thị trường hay không cuối phân phối hết Chuyển sang kinh tế thị trường thừa nhận thị trường với quy luật đặc thù quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Trong năm gần Việt Nam chứng kiến biến đổi rõ rệt đường đổi hội nhập Cơ chế kinh tế thị trường phát huy tác động tích cực mọi mặt đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực kinh tế Mọi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế phải tự vận động để thích nghi với nhu cầu thị trường, đứng vững cạnh tranh Một điều đáng mừng năm qua có nhiều ngân hàng không ngừng vươn lên khẳng định thành cơng Hịa với xu hướng chung, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ngân hàng hàng đầu khối NHTM cổ phần Trong 17 năm qua ACB không ngừng phấn đấu, vượt lên mọi khó khăn, thách thức, hồn thành xuất sắc tiêu đề Và với làm được, ACB – chi nhánh Thăng Long thực chứng tỏ chi nhánh động hiệu quả, với kết kinh doanh cao chi nhánh ACB miền Bắc Tuy nhiên chế thị trường, ngân hàng gặp phải khơng khó khăn, đăc biệt vấn đề phịng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Bước vào môi trường kinh doanh vô khắc nghiệt này, trải qua nhiều thăng trầm, ngân hàng Á Châu – chi nhánh Thăng Long bước tạo lập uy tín nâng cao khả cạnh tranh mỡnh trờn thị trường, góp phần vào phát triển chung kinh tế đất nước Qua thời gian thực tập ngân hàng Á Châu – chi nhánh Thăng Long, làm việc môi trường động chuyên nghiệp với giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán nhân viên chi nhánh đặc biệt tận tâm hướng dẫn cô giáo – Th.S PHAN THỊ THU HIỀN, em hoàn thành báo cáo tổng hợp Báo cáo gồm phần: PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU – CHI NHÁNH THĂNG LONG PHẦN II : THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI ACB THĂNG LONG PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI ACB CHI NHÁNH THĂNG LONG Tuy nhiên kiến thức thực tế hạn chế nên báo cáo tổng hợp em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy giáo khoa Đầu tư – Trường đại học Kinh tế quốc dân, cô giáo Th.S PHAN THỊ THU HIỀN tập thể cán nhân viên ngân hàng Á Châu – chi nhánh Thăng Long dẫn dắt, bảo cho em rút ngắn khoảng cách từ lý thuyết đến thực tế, hoàn thành tốt đợt thực tập ngân hàng Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo tập thể công nhân viên ngân hàng Á Châu – chi nhánh Thăng Long cô giáo – Th.S PHAN THU HIỀN tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Chân thành cảm ơn! PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.1 Qỳa trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Á Châu Qỳa trình hình thành phát triển Giới thiệu ACB : Tên gọi : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Tên giao dịch quốc tế : ASIA COMMECIAL BANK Tên viết tắt : Trụ sở : Minh ACB 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP Hồ Chí Điện thoại : (08) 929 0999 Website : www.acb.com.vn Logo : Vốn điều lệ : Giấy phép thành lập : 1.100.046.560.000 đồng 533/ GP - UB Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993 Giấy phép hoạt động : Số 0032/ NH – GP Thống đốc NHNN cấp ngày 24/4/1993 Giấy CNĐKKD : Số 059067 Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993, đăng ký thay đổi lần thứ chín ngày 23/2/2006 Mã số thuế : 0301452948 Ngành nghề kinh doanh : - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư phát triển tổ chức nước, vay vốn tổ chức tín dụng khác - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu giấy tờ cú gớa, hùn vốn liên doanh theo luật định - Làm dịch vụ toán khách hàng - Thực kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc toán quốc tế, huy động loại vốn từ nước dịch vụ ngân hàng khác quan hệ với nước NHNN cho phép - Hoạt động bao toán 1.1.1 Bối cảnh thành lập Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước pháp lệnh NHTM, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài ban hành vào tháng năm 1990, tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động NHTM Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHTM CP Á Châu( ACB) thành lập theo giấy phép số 0032/NH – GP NHNN Việt Nam cấp ngày 24 tháng năm 1993, giấy phép số 533/GP-UB UBND thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13 tháng năm 1993 Ngày 04 tháng 06 năm 1993, ACB thức vào hoạt động 1.1.2 Tầm nhìn Ngay từ ngày đầu hoạt động ACB xác định tầm nhìn trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đú ‘‘Ngõn hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ ’’ định hướng ngân hàng Việt Nam, ngân hàng thành lập ACB 1.1.3 Chiến lược Cơ sở cho việc xây dựng chiến lược hoạt động qua năm : - Tăng trưởng cao cách tạo nên khác biệt sở hiểu biết nhu cầu khách hàng hướng tới khách hàng - Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu chuyên nghiệp để đảm bảo cho tăng trưởng bền vững - Duy trì tình trạng tài mức độ an tồn cao, tối ưu hóa việc sử dụng vốn cổ đông (ROE mục tiêu 30%) để xây dựng ACB trở thành định chế tài vững mạnh, có khả vượt qua mọi thách thức môi trường kinh doanh cịn chưa hồn hảo ngành ngân hàng Việt Nam - Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực đào tạo lực lượng nhân viên chuyên nghiệp nhằm đảm bảo trình vận hành hệ thống liên tục, thông suốt hiệu - Xây dựng “Văn hóa ACB” trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ thống cách xuyên suốt ACB bước thực chiến lược tăng trưởng ngang đa dạng hóa 1.1.4 Một số cột mốc phát triển đáng nhớ Tầm nhìn, mục tiêu chiến lược nêu cổ đông nhân viên ACB đồng tâm bám sát suốt 19 năm hoạt động kết đạt chứng minh định hướng ACB Đó tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí dẫn đầu hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam lĩnh vực bán lẻ Dưới số cột mốc đáng nhớ ACB:  04/06/1993: ACB thức hoạt động  27/04/1996: ACB ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Mastercard  15/10/1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa  Năm 1997 – Tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng đại: Công tác chuẩn bị nhằm nhanh chóng đáp ứng chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng bắt đầu ACB, hình thức chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm Thơng qua chương trình đào tạo này, ACB nắm bắt cách hệ thống nguyên tắc vận hành ngân hàng đại, chuẩn mực quản lý rủi ro, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, nghiên cứu điều chỉnh điều kiện Việt Nam để áp dụng thực tiễn hoạt động ngân hàng  Thành lập Hội đồng ALCO: ACB ngân hàng Việt Nam thành lập Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) ALCO đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo hoạt động an toàn hiệu ACB  Mở siêu thị địa ốc: ACB ngân hàng tiên phong cung cấp dịch vụ địa ốc cho khách hàng Việt Nam Hoạt động góp phần giúp thị trường địa ốc ngày minh bạch khách hàng ủng hộ ACB trở thành ngân hàng cho vay mua nhà mạnh Việt Nam  Năm 1999: ACB bắt đầu triển khai chương trình đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng (TCBS) nhằm trực tuyến hóa tin học hóa hoạt động ACB  Năm 2000 – Tái cấu trúc: Với bước chuẩn bị từ năm 1997, đến năm 2000, ACB thức tiến hành tái cấu trúc (2000-2004) phận chiến lược phát triển nửa đầu thập niên 2000 Cơ cấu tổ chức thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ Các khối kinh doanh gồm có Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp, Khối ngân quỹ Các đơn vị hỗ trợ gồm có Khối cơng nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối quản trị nguồn lực số phòng ban Hoạt động kinh doanh Hội sở chuyển giao cho Sở Giao dịch Tổng Giám đốc trực tiếp đạo Ban Chiến lược, Ban kiểm tra – kiểm sốt nội bộ, Ban Chính sách quản lý rủi ro tín dụng Cơ cấu tổ chức sau tái cấu trúc nhằm đảm bảo tính đạo xuyên suốt toàn hệ thống Sản phẩm quản lý theo định hướng khách hàng thiết kế phù hợp với phân đoạn khách hàng Phát triển kinh doanh quản lý rủi ro quan tâm mức Cỏc kờnh phân phối tập trung phân phối sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu  29/06/2000 – Tham gia thị trường vốn: Thành lập ACBS Với đời cơng ty chứng khốn, ACB cú thờm công cụ đầu tư hiệu thị trường vốn phát triển đánh giá đầy tiềm Rủi ro hoạt động đầu tư tách khỏi hoạt động ngân hàng thương mại  02/01/2002 – Hiện đại hóa ngân hàng: ACB thức vận hành TCBS  06/01/2003 – Chất lượng quản lý: Đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 lĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn trung dài hạn, (iii) toán quốc tế (iv) cung ứng nguồn lực Hội sở  14/11/2003 – Thẻ ghi nợ: ACB ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB-Visa Electron  Trong năm 2003, sản phẩm ngân hàng điện tự phone banking, mobile

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w