MỤC LỤC
Theo chỉ đạo của Thường trực Hội đồng quản trị, cũng như tất cả cỏc kờnh phân phối trên toàn hệ thống, tháng 9 năm 2009 ACB – Chi nhánh Thăng Long đã hoàn tất việc chuyển đổi mô hình. Cơ cấu tổ chức bộ máy của ACB – Chi nhánh Thăng Long được thể hiện trên Sơ đồ 2.1.
- Hai phòng nghiệp vụ : phòng nghiệp vụ hỗ trợ và phòng giao dịch ngân quỹ.
+ Về khách hàng : Tính đến nay đó cú hàng nghìn khách hàng mở tài khoản hoạt động trong đó có đến hơn 300 khách hàng là các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế: tập đoàn, tổng công ty, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh, công ty cổ phần…trong đó có nhiều doanh nghiệp là khách hàng truyền thống của chi nhánh từ khi mới thành lập như: Cng ty cổ phần Tam Kim, Công ty TNHH Quốc Đạt, Công ty cổ phần Đại Châu, Tập đoàn điện lực Việt Nam, Công ty. Đó là do ACB – Chi nhánh Thăng Long luôn coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn thông qua đa dạng hoỏ cỏc hình thức huy động như tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm 5+, tiết kiệm 15+, tiết kiệm lãi suất thả nổi kỳ hạn 12 tháng, tiết kiệm lãi suất thả nổi kỳ hạn 36 tháng, các chương trình tặng quà; đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt chính sách khách hàng; kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư, góp phần tạo cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay. Bên cạnh việc phát hành các loại thẻ quốc tế ACB (thẻ tín dụng quốc tế và thẻ thanh toán/ghi nợ quốc tế) như ACB Visa, ACB Master Card, ACB - Visa Prepaid, ACB -Mastercard Dynamic và các loại thẻ tín dụng và ghi nợ nội địa như ACB –e.card, ACB – Mailinh, ACB – Saigon Tourist,Trong năm 2009, ACB đã chính thức phát hành 2 loại thẻ mới là Thẻ ghi nợ nội địa 365 Styles mang thương hiệu của Banknet và Thẻ ghi nợ quốc tế Visa Debit, 2 loại thẻ này được kết nối trực tiếp với tài khoản tiền gửi thanh toán VNĐ.
Mặc dù trong năm 2011, tình hình kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng nói chung ACB – Chi nhánh Thăng Long nói riêng,và m?c dự l?m phỏt tang cao nhưng do Ngân hàng TMCP Á Châu đã triển khai đồng bộ các giải pháp năng động, sáng tạo, nhanh nhạy trong điều hành kế hoạch kinh doanh, gắn với thực tế diễn biến của thị trường và chính sách tiền tệ của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước nên kết quả hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu nói chung cũng như ACB – Chi nhánh Thăng Long nói riêng vẫn đạt kế hoạch đã đề ra và tăng so.
Trong hoạt động huy động vốn thì nguồn tiền gửi có kỳ hạn có quy mô và tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn, nguồn vốn này đóng vai trò quan trọng đối với ngân hàng vỡ nú có tính ổn định cao giúp cho ngân hàng xác định được kế hoạch sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả nhưng nguồn vốn này lại có chi phí huy động cao đòi hỏi chi nhánh phải có chiến lược huy động và sử dụng nguồn vốn hợp lý để đạt được hiệu quả cao nhất. Hội đồng tín dụng có chức năng xét duyệt việc cấp tín dụng, ấn định hạn mức tín dụng cho các Ban tín dụng chi nhánh, quyết định hạn mức tiền gửi của Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng các biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãi; quyết định về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống, quyết định về chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng và xem xét các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Thẩm định doamh thu - chi phí của dự án còn nhiều bất cập : một số trường hợp cán bộ thẩm định của chi nhánh đã bỏ qua phần doanh thu từ sản phẩm phụ và phế liệu nên hiệu quả thẩm định tài chính dự án có phần sai lệch ,hầu như các dự án được tính toán cố định trong cả đời dự án, đây là một sự sơ hở rất lớn vì việt nam đã trở thành thành viên của WTO nghĩa là chúng ta không còn đứng ngoài luồng quay của những biến động kinh tế thế giới, năm 2008 và 2009 nền kinh tế việt nam chịu ảnh hưởng không nhỏ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới giá vàng, giá dầu kéo theo đó là hàng loạt nguyên vật liệu đầu vào của quá trình sản xuất cũng biến động theo. - Nguyên nhân do cơ chế chính sách của nhà nước về thẩm định tài chính dự án vay vốn chưa đầy đủ, chưa nhất quán, hoạt động thẩm định tài chính nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung liên quan rất chặt chẽ với các quyết định của pháp luật trên nhiều khía cạnh khác nhau mà hiện nay các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động tín dụng đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nờn cũn nhiều bất cập, chồng chéo, chưa đầy đủ, thiếu tính ổn định ,thủ tục còn rườm rà, trước khi dự án đến ngân hàng phải được các cấp có thẩm quyền xem xét và thẩm định ( bộ kế hoạch và đầu tư, chính quyền địa phương,.) Tuy nhiên ở mỗi cấp độ khác nhau có những quyết định khác nhau, điều đó làm cho công tác thẩm định tài chính taị ngân hàng gặp nhiều khó khăn, ngũai ra cũng đang gặp một số khó khăn về chính sách trang việc cho vay đăc biệt là vấn đề đảm bảo tiền vay.
Trú trọng cho vay hộ cá nhân và gia đình xây dựng, mua, sửa chữa nhà cửa, cho vay tiêu dùng; hạn chế cho vay các dự án có độ rủi ro cao, dự án không có tài sản đảm bảo tiền vay đúng quy định, tài sản có tính khả mại kém như máy móc thiết bị chuyên dùng, các loại phương tiện giao thông đã qua sử dụng nhiều năm và đất nông nghiệp, lâm nghiệp ở những nơi xa xôi hẻo lánh, các loại tài sản không có khả năng quản lý hoặc không có khả năng thẩm định giá trị; đồng thời thận trọng khi giải quyết cho vay đối với khách hàng có quan hệ tín dụng từ 2 tổ chức tín dụng trở lên và những khách hàng đã từng có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng. Tổ chức học tập, nghiên cứu triển khai tập huấn các văn bản tín dụng cho tất cả nhân viên làm công tác tín dụng, kiểm tra kiểm soát tín dụng nhằm đảm bảo cho tất cả nhân viên phải nắm được chức năng, nhiệm vụ, quy trình xử lý công việc, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo thống kê, báo cáo thông tin tín dụng để kịp thời phát hiện và chỉnh sửa những tồn tại thiếu sót trong nghiệp vụ đầu tư tín dụng.
- Nâng cao vai trò tư vấn của ngân hàng đối với doanh nghiệp: trong công tác lập dự án ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang còn hạn chế , đa số các doanh nghiệp khi đi vay vốn lần đầu đều rất bỡ ngỡ với công tác lập dự án vì họ không có chuyên môn về dự ỏn,chớnh điều này làm cho việc thẩm định tốn nhiều thời gian ,chi phí do đó việc phát huy khả năng tư vấn của ngân hàng là điều cần thiết ,có lợi cho cả hai bên -> cán bộ tín dụng phải tinh thông nghiệp vụ ngân hàng ,có sự am hiểu về thông tin của lĩnh vực đầu tư. Hơn nữa, nhiều khi phát mại tài sản bảo đảm lại không đủ bù đắp cho khoản vay do giá cả của tài sản thay đổi, hoặc khi phát mại không có người mua, hoặc do người vay chây ỳ không chịu giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng khi không trả được nợ… Do đó, trong trường hợp khụng phỏt mại được tài sản, ngân hàng có thể thực hiện một số giải pháp tạm thời như: dùng tài sản bảo đảm để cho thuê; dùng tài sản bảo đảm làm vốn góp liên doanh; nếu tài sản bảo đảm là nhà ở có địa điểm thuận lợi (ở mặt đường, gần khu dân cư hoặc trung tâm thành phố) ngân hàng có thể dựng nú làm địa điểm giao dịch hoặc mở thờm cỏc chi nhánh… Như vậy, ngân hàng sẽ cú thờm được một khoản thu và giảm được một số chi phí như chi phí bảo quản, chi phí quản lý tài sản bảo đảm.