1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần CôngThương Bắc Hà Nội Sinh viên: LÊ PHAN LONG Lớp: Tài doanh nghiệp 48B Giáo viên hướng dẫn: THS ĐOÀN PHƯƠNG THẢO Hà nội, tháng năm 2010 SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU I) Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khi kinh tế thị trường phát triển, mối quan hệ chủ thể kinh tế ngày trở nên đa dạng phong phú, tạo nhiều hội thách thức Trong điều kiện đó, nhiều tổ chức trung gian tài xuất hiện, có ngân hàng thương mại Xuất phát từ vai trò ngân hàng thương mại trình đổi phát triển kinh tế xuất phát từ thực tiễn hoạt động ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng Thương Bắc Hà Nội nói riêng, q trình kinh doanh bộc lộ điểm hạn chế nên hiệu kinh doanh chi nhánh chưa cao Để vững bước lên phát triển kinh tế, đòi hỏi ngân hàng phải cố gắng nỗ lực lớn việc mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Đây phải mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển ngân hàng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, đồng thời hướng dẫn cô giáo – ThS Đoàn Phương Thảo giúp đỡ Ban lãnh đạo, cán công nhân viên chi nhánh ngân hàng TMCP Công Thương Bắc Hà Hội, em định lựa chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Bắc Hà Nội” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp II) Mục tiêu nghiên cứu chuyên đề Nghiên cứu lý luận nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, quản lý tài sản, thu nhập, chi phí, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Qua sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Làm rõ mơ hình cấu tổ chức thực trạng hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng TMCP Công Thương Bắc Hà Nội tồn hoạt động kinh doanh chi nhánh SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Bắc Hà Nội kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam III) Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề Đối tượng nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu nghiệp vụ quản lý kinh doanh chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Bắc Hà Nội Phạm vi nghiên cứu chuyên đề nghiên cứu hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngân hàng TMCP Công Thương Bắc Hà Nội giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009 IV) Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp thống kê kinh tế để nghiên cứu V) Bố cục chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, chuyên đề gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề hoạt động kinh doanh NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động đánh giá hiệu kinh doanh chi nhánh ngân hàng TMCP Công Thương Bắc Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh ngân hàng TMCP công thương Bắc Hà Nội Với thời gian nghiên cứu tìm hiểu hạn chế, nội dung viết em chắn tránh khỏi thiếu sót Là sinh viên thực tập với hiểu biết có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên viết em có vấn đề chưa đề cập đến đề cập đến cịn thiếu sót, em xin kính mong thầy cô giáo, anh chị công tác ngân hàng thơng cảm góp ý thêm SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình định chế trung gian tài tiêu biểu, đặc trưng hình thức hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại chủ yếu thường xuyên thu hút vốn thông qua khoản tiền gửi phát sec, tiền gửi tiết kiệm khoản tiền gửi khác từ chủ thể kinh tế Sau đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn để cấp tín dụng thực hoạt động đầu tư tài thị trường; đồng thời, trình kinh doanh ngân hàng thương mại thực cung ứng dịch vụ trung gian toán Ở Việt Nam nước khác, định nghĩa ngân hàng thương mại có điểm chung dựa chức phương thức hoạt động Ở Pháp: Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghiệp vụ thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức kí thác hay hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại cơng ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động nghành cơng nghiệp tài Ở Ấn Độ: Ngân hàng thương mại sở nhận khoản kí thác vay hay tài trợ khoản đầu tư Theo điều 20 khoản Luật tổ chức tín dụng ( 12/12/1997 ): “ Ngân hàng thương mại tổ cức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu thưởng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ toán” SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Chức trung gian tài Ngân hàng thương mại cầu nối người có vốn dư thừa người có nhu cầu vốn Thông qua việc huy động khai thác khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, ngânhàng hình thành nên quỹ cho vay cấp tín dụng cho kinh tế Với chức này, ngân hàng vừa đóng vai trị chủ thể vay, vừa đóng vai trị chủ thể cho vay Xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trình tái sản xuất xã hội, ngân hàng thương mại với vai trò tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng, nắm bắt tình hình cung cầu vốn tín dụng thực tiếp nhận chuyển giao vốn cách có hiệu Thơng qua việc thu hút tiền gửi với khối lượng lớn, ngân hàng giải mối quan hệ cung cầu vốn tín dụng khối lượng thời gian tín dụng Chức trung gian tín dụng ngân hàng mơ tả qua sơ đồ sau: - Tổ chức kinh tế - Doanh nghiệp - Tổ chức xã hội - Hộ gia đình, dân cư… Huy động nguồn vốn NGÂN HÀNG Cấp tín dụng THƯƠNG MẠI đầu tư vốn - Tổ chức kinh tế - Doanh nghiệp - Tổ chức xã hội - Hộ gia đình, dân cư… 1.1.2.2 Chức trung gian toán Ngân hàng làm chức trung gian tốn thực u cầu khách hàng trích khoản tiền tài khoản tiển gửi để toán tiền hàng hoá, dịch vụ nhập vào khoản tiền gửi khách hành từ bán hàng hoá từ khoản thu khác Ngân hàng thực chức trung gian toán làm cho trở thành thủ quỹ khách hàng Chức trung gian toán thể qua sơ đồ sau: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH - Người trả tiền Ngân hàng thương mại - Người mua hàng Giấy báo có Lệnh trả tiền - Tổ chức xã hội - Cá nhân chuyển tiền - Người thụ hưởng - Người bán hàng - Tổ chức xã hội - Cá Nhân 1.1.2.3 Chức tạo phương tiện toán Việc kết hợp chức trung gian tín dụng chức trung gian toán tạo cho ngân hàng thương mại khả tạo tiền ghi sổ thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Từ lượng tiền gửi ban đầu, qua nghiệp vụ cho vay hình thức chuyển khoản, làm cho số dư tài khoản tiền gửi hệ thống ngân hàng tăng lên Tốc độ gia tăng tiền phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ sử dụng tiền mặt khách hàng số dư tiền gửi toán, tỷ lệ dự trữ tiền mặt thừa tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng Cơ chế tạo tiền ngân hàng thương mại cho thấy mối quan hệ tín dụng lưu thơng tiền tệ, việc mở rộng khối lượng tín dụng có ảnh hưởng tới khối lượng tiền tệ lưu thông Như vậy, chức ngân hàng thương mại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, chức trung gian tín dụng chức bản, tạo sở cho việc thực chức sau Đồng thời, việc ngân hàng thực tốt chức trung gian tốn lại góp phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng quy mơ hoạt động ngân hàng 1.1.3 Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại trung gian tài quan trọng kinh tế, hoạt động ngân hàng đa dạng Ngân hàng kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, tín dụng, đầu tư cung cấp dịch vụ khác 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn nghiệp vụ tạo nguồn vốn hoạt động ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng thương mại giá trị ngân hàng huy động tạo lập dùng vay, đầu tư thực nghiệp vụ kinh doanh khác Nó đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH động ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng huy động từ vốn chủ vốn nợ Vốn tự có ngân hàng thương mại vốn riêng ngân hàng hình thành từ nguồn như: Nguồn vốn hình thành ban đầu Tuỳ theo tính chất ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác Nếu ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ngân sách nhà nước cấp Nếu ngân hàng cổ phần, cổ đơng đóng góp thơng qua mua cổ phần cổ phiếu Ngân hàng liên doanh bên liên doanh góp Ngân hàng tư nhân vốn thuộc sở hữu tư nhân Nguồn vốn bổ sung trình hoạt động: Trong trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn chủ sở hữu theo nhiều phương thức khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể Nếu ngân hàng kinh doanh có lãi, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn chủ cách chuyển phần lợi nhuận thành vốn đầu tư Ngoài nguồn vốn bổ sung từ phát hành cổ phần Nguồn vay nợ chuyển thành cổ phần: khoản nợ lưỡng tính Vốn nợ ngân hàng thương mại nguồn vốn mà ngân hàng huy động từ khoản tiền nhàn rỗi chủ thể xã hội Thông thường nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại, nguồn vốn quan trọng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Nguồn vốn nợ hình thành từ tiền gửi tiền vay Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng ngân hàng thương mại, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng Để gia tăng tiền gửi mơi trường cạnh tranh để có nguồn tiền có chất lượng ngày cao, ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động khác như: Tiền gửi toán : Đây tiền gửi doanh nghiệp hộ cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ hộ toán hộ Trong phạm vị số dư cho phép, nhu cầu chi trả doanh nghiệp cá nhân ngân SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH hàng thực Nhìn chung, lãi suất khoản tiền thấp, thay vào chủ tài khoản hưởng dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp Tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp tổ chức xã hội: Là loại tiền gửi có thoả thuận thời gian người gửi tiền ngân hàng Do tính chất nguồn vốn có thời hạn quy định nên tương đối ổn định người gửi tiền hưởng lãi xuất tuỳ thuộc vào thời hạn tính chất khoản kí thác Về ngun tắc tiền gửi có kỳ hạn rút hết thời hạn nhiên để thực thi tốt sách khách hàng tổ chức tín dụng giải cho khách hàng rút tiền trước hạn khách hàng khơng hưởng lãi suất có kỳ hạn mà hưởng lãi suất không kỳ hạn Tiền gửi tiết kiệm dân cư: Các tầng lớp dân cư gửi tiết kiệm nhằm thực mục tiêu bảo toàn sinh lợi khoản tiết kiệm, đặc biệt nhu cầu bảo toàn Sổ tiết kiệm khơng dùng để tốn tiền hàng dịch vụ song chấp để vay vốn ngân hàng cho phép Tiền gửi ngân hàng khác: Nhằm mục đích nhờ tốn hộ mục đích khác, ngân hàng thương mại gửi tiền ngân hàng khác Tuy nhiên quy mô nguồn không lớn Tại nhiều nước, ngân hàng Trung ương thường quy địng tỷ lệ nguồn tiền huy động vốn chủ sở hữu Do vậy, nhu cầu tín dụng kinh tế vượt tổng số nguồn vốn huy động để đảm bảo cho hoạt động kinh tế tiến hành đặn, ngân hàng đảm bảo cung cấp nhu cầu vốn cho kinh tế ngân hàng thương mại nguồn vốn huy động từ tiền gửi, ngân hàng cịn vay mượn từ NHNN, tổ chức tín dụng vay thị trường vốn Vay ngân hàng TW: Ngân hàng TW cho ngân hàng thương mại vay vốn nhằm giải nhu cầu cấp bách thiếu vốn tạm thời hoạt động kinh doanh toán chi trả, hình thức vay chủ yếu tái triết khấu Ngân hàng TW với tư cách người cho vay cuối ngân hàng thương mại Tuy nhiên việc nằm khn khổ sách tiền tệ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH Vay tổ chức tín dụng khác: Ở thời điểm có ngân hàng có nguồn vốn tạm thời nhà rỗi tài khoản tiền gửi toán họ ngân hàng nhà nước, khoản dự trữ không sinh lời Bởi họ sẵn sàng cho ngân hàng khác vay thời gian ngắn để đáp ứng nhu cầu dự trữ chi trả cấp bách Trong nhiều trường hợp, bổ sung thay cho nguồn vay mượn từ ngân hàng nhà nước Vay thị trường vốn: Khi ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung dài hạn dẫn đến không đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn Do vậy, khoản vay trung dài hạn nhằm bổ sung cho nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay đầu tư trung, dài hạn Thơng thường khoản vay khơng có đảm bảo ngân hàng có uy tín trả lãi suất cao vay mượn nhiều 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại sử dụng nguồn vốn có từ hoạt động huy động vốn để tạo thu nhập hay lợi nhuận cho ngân hàng Nguồn vốn sử dụng chủ yếu cho hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Hoạt động cung cấp tín dụng thơng thường hoạt động mang lại thu nhập lớn cho hầu hết ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng thương mại Hoạt động cung cấp tín dụng ngân hàng thương mại bao gồm: a) Hoạt động chiết khấu thương phiếu Nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu coi đơn giản, giựa tín nhiệm ngân hàng người kí tên thương phiếu Ngân hàng thường kí với khách hàng hợp đồng chiết khấu Khi cần chiết khấu, khách hàng cần gửi thương phiếu lên ngân hàng xin chiết khấu Ngân hàng kiểm tra chất lượng thương phiếu thực hiên chiết khấu b) Hoạt động cho vay Cho vay việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền vay Trong đó, khách hàng phải hồn trả khoản tiền vay cho ngân hàng SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B ĐẠI HỌC KTQD KHOA NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH thời hạn định thường kèm theo tiền lãi Cho vay khoản mục lớn khoản mục tín dụng ngân hàng thương mại Căn theo yếu tố thời hạn cho vay Căn theo thời hạn cho vay, hoạt động cho vay chia thành cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn Cho vay ngắn hạn loại cho vay có thời hạn năm, thường đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết dân cư Cho vay trung hạn loại cho vay có thời hạn từ 1- năm Loại cho vay sử dụng để bổ sung vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Cho vay dài hạn loại cho vay có thời hạn năm Cho vay dài hạn sủ dụng để hỗ trợ vốn xây dựng bản, đầu tư xây dụng cơng trình có quy mơ lớn, kỹ thuật cơng nghệ đại, có thời gian thu hồi vốn dài Căn theo phương thức cho vay Cho vay thấu chi nghiệp vụ cho vay mà ngân hàng cho cho phép người vay chi trội ( vượt) số dư tiền gửi toán đến giới hạn định khoản thời gian xác định Giới hạn gọi hạn mức thấu chi Khi khách hàng có tiền nhập tài khoản tiền gửi ngân hàng thu nợ gốc lãi Số lãi khách hàng phải trả = Lãi suất thấu chi * t/g thấu chi * số tiền thấu chi Cho vay trực tiếp lần hình thức cho vay với khách hàng khơng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, không đủ điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Vốn vay ngân hàng tham gia vào số giai đoạn định chi kỳ sản xuất kinh doanh Khách hàng giải ngân lần hay nhiều lần vào nhu cầu sử dụng thực tế số tiền giải ngân không vượt số tiền cho vay thoả thuận hợp đồng tín dụng SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ PHAN LONG TCDN48B

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trên cho ta thấy, tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2009 đạt 3155 tỷ đồng, so với tháng 12/2008, tăng 848 tỷ đồng, tăng tương đương 37%. - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội
Bảng tr ên cho ta thấy, tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2009 đạt 3155 tỷ đồng, so với tháng 12/2008, tăng 848 tỷ đồng, tăng tương đương 37% (Trang 36)
Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay  phân theo thời gian - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay phân theo thời gian (Trang 38)
Bảng 2.5: Hoạt động đầu tư - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội
Bảng 2.5 Hoạt động đầu tư (Trang 44)
Bảng 2.6 : Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ                               Năm - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội
Bảng 2.6 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ Năm (Trang 44)
Bảng 2.7: Thu nhập của ngân hàng                        Đơn vị: Triệu VNĐ                          Năm - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội
Bảng 2.7 Thu nhập của ngân hàng Đơn vị: Triệu VNĐ Năm (Trang 46)
Bảng 2.10: Chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội
Bảng 2.10 Chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào (Trang 57)
Bảng 2.11: Chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào của chi nhánh ngân hàng BIDV Bắc Hà Nội. - Nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngân hàng tmcp công thương bắc hà nội
Bảng 2.11 Chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào của chi nhánh ngân hàng BIDV Bắc Hà Nội (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w