Uận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư công tại bộ y tế việt nam

210 0 0
Uận án tiến sĩ kinh tế quản lý vốn đầu tư công tại bộ y tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN ĐẠI HÙNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI BỘ Y TẾ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Luận án tiến sĩ Kinh tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN ĐẠI HÙNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI BỘ Y TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1- PGS, TS Đặng Văn Du 2- PGS, TS Nguyễn Hữu Huệ HÀ NỘI - 2022 Luận án tiến sĩ Kinh tế i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi; số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Đại Hùng Luận án tiến sĩ Kinh tế ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG CHO Y TẾ 17 1.1 Y TẾ VÀ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG CHO Y TẾ 17 1.1.1 Tổng quan y tế 17 1.1.2 Vốn đầu tƣ công cho y tế 30 1.2 QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG CHO Y TẾ 37 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế 37 1.2.2 Nguyên tắc quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế 39 1.2.3 Quy trình quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế 43 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế 54 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế 63 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG CHO Y TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 72 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế số quốc gia, khu vực 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 80 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI BỘ Y TẾ VIỆT NAM .81 2.1 BỘ Y TẾ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI BỘ Y TẾ 81 Luận án tiến sĩ Kinh tế iii 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Y tế 81 2.1.2 Cơ sở pháp lý quản lý vốn đầu tƣ công Bộ Y tế 83 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI BỘ Y TẾ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 91 2.2.1 Phân cấp quản lý vốn đầu tƣ công 91 2.2.2 Thực trạng lập kế hoạch vốn đầu tƣ công 94 2.2.3 Thực trạng chấp hành vốn kế hoạch đầu tƣ công 105 2.2.4 Thực trạng theo dõi, đánh giá, kiểm toán, tốn vốn đầu tƣ cơng127 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI BỘ Y TẾ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 134 2.3.1 Những thành đạt đƣợc 134 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 137 KẾT LUẬN CHƢƠNG 148 Chƣơng 3: HỒN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CƠNG TẠI BỘ Y TẾ GIAI ĐOẠN 2022 – 2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 149 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ CÔNG ĐÁP ỨNG CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH Y TẾ GIAI ĐOẠN 2022 2025, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 149 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngành y tế giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến 2030 149 3.1.2 Nhu cầu vốn đầu tƣ công đáp ứng cho phát triển ngành y tế giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến 2030 154 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TẠI BỘ Y TẾ 158 3.2.1 Hoàn thiện chế phân cấp quản lý vốn đầu tƣ công 158 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch vốn đầu tƣ công 162 3.2.3 Hoàn thiện chấp hành vốn kế hoạch đầu tƣ công 170 Luận án tiến sĩ Kinh tế iv 3.2.4 Hoàn thiện theo dõi, đánh giá, kiểm tốn, tốn vốn đầu tƣ cơng175 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 180 3.3.1 Môi trƣờng thể chế phù hợp 180 3.3.2 Ổn định kinh tế - xã hội 182 3.3.3 Năng lực thực quyền làm chủ ngƣời dân 184 KẾT LUẬN CHƢƠNG 185 KẾT LUẬN 186 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 194 PHỤ LỤC 195 Luận án tiến sĩ Kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Y tế dịch vụ thiết yếu, tầm quan trọng y tế phát triển KT-XH phủ nhận Đó thực khách quan mà đa số ngƣời dân mức trình độ văn hóa khác thống thừa nhận Tuy nhiên, muốn tổ chức đƣợc hoạt động y tế để góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân phƣơng diện, cần có kết hợp đồng yếu tố đầu vào: nhân lực - vật lực - tài lực, đáp ứng cho nhu cầu hoạt động y tế Trong nguồn tài lực có tầm quan trọng đặc biệt tổ chức hoạt động y tế; bởi: (i) định đến quy mô chất lƣợng nguồn vật lực; (ii) có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến quy mơ chất lƣợng nguồn nhân lực y tế Thật vậy, sở vật chất phục vụ hoạt động phòng bệnh, chữa bệnh nhiều hay ít, tốt hay phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài đầu tƣ; số lƣợng chất lƣợng nguồn nhân lực sở y tế nhiều hay ít, giỏi hay bị chi phối quy mơ nguồn tài trả cho ngƣời lao động sở y tế theo số lƣợng chất lƣợng lao động mà ngƣời đóng góp cho sở y tế Sự chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tƣ, từ sở y tế sang sở y tế khác thị trƣờng cung ứng dịch vụ y tế minh chứng điển hình cho tầm quan trọng nguồn tài lực việc trì phát triển nguồn nhân lực hoạt động y tế theo chế thị trƣờng nƣớc ta thời gian qua Đến nhận thức tầm quan trọng nguồn tài lực cho phát triển y tế đƣợc nhà chuyên môn, nhà quản lý hiển nhiên thừa nhận Song vấn đề cốt lõi là, nguồn tài đầu tƣ cho y tế lấy từ đâu bối cảnh Việt Nam bƣớc chuyển dần chế quản lý kinh tế sang chế thị trƣờng, tiềm kinh tế đạt đến “mức Luận án tiến sĩ Kinh tế sàn” nƣớc phát triển? Bối cảnh KT-XH có ảnh hƣởng lớn đến hình thành khung pháp lý nhƣ thiết lập chế quản lý điều hành hoạt động đầu tƣ tài cho y tế Bởi, tiếp tục trì chế Nhà nƣớc ngƣời đầu tƣ tài cho y tế nhƣ làm, khơng đủ nguồn tài lực, số lƣợng, chất lƣợng đầu hoạt động y tế thấp; nhƣng tăng nhanh mức độ áp dụng chế thị trƣờng cung ứng dịch vụ y tế, vấp phải phản ứng xã hội công tiêu dùng dịch vụ y tế Thực tế năm qua, đầu tƣ sở vật chất cho y tế Việt Nam chủ yếu dựa vào nguồn tài từ Nhà nƣớc Nhờ ngành y tế Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể nghiên cứu ứng dụng y tế trọng điểm (YTTĐ) y tế đại trà Đặc biệt, từ cuối năm 2019 đến dịch SARS-CoV-2 (thƣờng gọi tắt Covid-19) bùng phát toàn cầu, gây khủng hoảng y tế nƣớc có kinh tế phát triển, y tế Việt Nam lại trở thành điểm sáng mà giới phải ngƣỡng mộ Nhƣng xét giác độ hiệu KT-XH quản lý vốn ĐTC cho y tế Việt Nam nhiều vấn đề hạn chế, nhƣ: bố trí kế hoạch đầu tƣ khơng phù hợp với khả nguồn vốn huy động; lựa chọn thứ tự ƣu tiên phân bổ vốn đầu tƣ chƣa phù hợp, dẫn đến thời gian thi cơng hồn thành cơng trình y tế kéo dài; thao tác nghiệp vụ quản lý, sử dụng vốn ĐTC cho y tế nhƣ đấu thầu, giao nhận thầu, kiểm tra giám sát thi cơng cịn bộc lộ nhiều sai sót; suất đầu tƣ tính theo cơng cơng trình y tế q cao; chất lƣợng tài sản sau đầu tƣ không tƣơng xứng với giá trị toán đƣợc duyệt; … trở thành vấn đề “gây bão” công luận, bị xếp vào vụ án trọng điểm mà “Ban Chỉ đạo Trung ƣơng phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013 - 2020” phải theo dõi Là ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động quản lý dự án xây dựng công Luận án tiến sĩ Kinh tế trình y tế từ nguồn vốn ĐTC, lựa chọn đề tài: “Quản lý vốn đầu tư công Bộ Y tế Việt Nam”, để nghiên cứu hồn thành luận án tiến sĩ kinh tế Thơng qua đó, tơi hy vọng đóng góp phần trí lực để cải thiện kết quản lý vốn ĐTC cho y tế, giúp ngành y tế Việt Nam tổ chức hoạt động hƣớng tới mục tiêu “Công bằng, hiệu quả” cung ứng dịch y tế mà Chính phủ xác định Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Ai người chủ yếu phải đảm bảo vốn ĐTC cho y tế? Y tế lĩnh vực đƣợc quan tâm bàn luận nhiều có xảy tình buộc phải cân nhắc thứ tự ƣu tiên phân bổ NSNN quốc gia; dịch vụ y tế trở thành nhu cầu thiết yếu gắn kết chặt chẽ với đời sống ngƣời dân, không phân biệt giàu, nghèo hay vị họ xã hội Nếu từ thập kỷ 70 kỷ XX trở trƣớc – mơ hình Chủ nghĩa xã hội tồn số quốc gia, Thế giới tồn hai mơ hình đầu tƣ tài cho y tế: (i) Nhà nƣớc đầu tƣ 100% nƣớc theo mơ hình Chủ nghĩa xã hội; (ii) tƣ nhân đầu tƣ chủ yếu nƣớc theo mơ hình Chủ nghĩa tƣ Đến Cuba quốc gia kiên định theo đuổi mơ hình Chủ nghĩa xã hội, nên 100% chi tiêu công cho y tế đƣợc đảm bảo từ NSNN Do đó, Cuba chăm sóc y tế đƣợc thực miễn phí cho tất ngƣời, BV tƣ, phòng khám tƣ hay sở y tế tƣ nhân không tồn Mỗi ngƣời dân phải đƣợc kiểm tra sức khỏe năm lần [48] Còn nƣớc theo mơ hình kinh tế thị trƣờng, chi tiêu cơng cho y tế xuất từ nửa cuối kỷ XX ngày phát triển thêm hình thức Ví dụ, Vƣơng quốc Anh ngƣời cƣ trú đƣợc sử dụng Luận án tiến sĩ Kinh tế dịch vụ y tế miễn phí thơng qua “Dịch vụ y tế quốc gia - National Health Service”, trƣờng hợp: cấp cứu (ngoại trừ dịch vụ sau cấp cứu); kế hoạch hóa gia đình; chẩn đốn điều trị bệnh truyền nhiễm định Dịch vụ y tế quốc gia đƣợc áp dụng cho lƣu học sinh, sinh viên có thời gian du học Vƣơng quốc Anh từ đủ 06 tháng trở lên Hoa Kỳ có Chƣơng trình CSSK ngƣời cao tuổi - Medicare Chƣơng trình tài trợ cho việc CSSK ngƣời già từ 65 tuổi trở lên ngƣời tàn tật Đây chƣơng trình tài trợ ngân sách liên bang, từ nguồn thuế y tế đóng góp ngƣời dân Chƣơng trình tài trợ tất chi phí y tế từ khám bác sĩ, BV thuốc điều trị Chƣơng trình tiêu tốn khoản ngân sách lớn Chính phủ Mỹ, ƣớc tính khoảng 500 tỷ la/năm [38] Bàn sở để phủ có vai trị việc cấp tài chính, cung cấp điều tiết CSSK, Joshep E Stiglitz viết: Có hai nhóm lý để giải thích cho vai trị tích cực phủ thị trƣờng Một là, có thất bại thị trƣờng làm cho thị trƣờng khơng có hiệu Pareto Những thất bại thị trƣờng thị trƣờng CSSK cạnh tranh khơng hồn hảo ngƣời cung cấp, thông tin thiếu đầy đủ ngƣời tiêu dùng yếu tố ngoại lai Hai là, bất công luận khác để phủ can thiệp Thị trƣờng CSSK tƣ nhân có hiệu Pareto, nhƣng không cung cấp dịch vụ cho ngƣời không dƣợc bảo hiểm nghèo không mua dịch vụ [43, tr.348] Để có đƣợc kết luận quan trọng sở phủ phải cung cấp tài cho y tế, Stiglitz dựa vào tảng phúc lợi xã hội với loại hàng hóa: cơng cộng cá nhân Cách tiếp cận làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản, dễ nhận biết; suy cho mục đích lao động Luận án tiến sĩ Kinh tế 190 22 Bộ Y tế (2020), Báo cáo tóm tắt đánh giá kết thực nhiệm vụ ngành Y tế, tình hình thực dự tốn NSNN hàng năm Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020; dự kiến Kế hoạch ngành Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025, ngày 28/08/2020 23 Phan Văn Các (2018), Từ điển Hán – Việt, NXB Dân Trí 24 Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, Về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình 25 Chính phủ (2015), Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015, Về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng 26 Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2009, Về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng 27 Chính phủ (2015), Nghị định 77/2015/NĐ-CP ngày 10/09/2015, Về kế hoạch đầu tƣ cơng trung hạn năm 28 Chính phủ (2015), Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015, Hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tƣ cơng 29 Chính phủ (2016), Nghị định 24/2016/NĐ-CP ngày 05/04/2016, Quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nƣớc 30 Chính phủ (2017), Nghị định 75/2017/NĐ-CP ngày 20/06/2017, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 31 Chính phủ (2021), Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021, Quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 32 Cục Quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế (2015), Thư viện Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh, http://kcb.vn/vanban/quy-trinh 33 Lê Quang Cƣờng (2019), “Cơ chế thị trƣờng chăm sóc sức khỏe sách y tế”, Nghiên cứu Lập pháp, số 9(385), tr.5-8 34 Đảng Bộ Y tế (2020), Báo cáo Chính trị trình đại hội Đảng Bộ Y tế lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 Luận án tiến sĩ Kinh tế 191 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập II, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 36 Harol Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Phạm Minh Hóa (2015), Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 38 Đào Mạnh Hồn (2014), “Vai trị, chức nhiệm vụ Nhà nƣớc việc cung cấp dịch vụ y tế giáo dục – Kinh nghiệm Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, Kỷ yếu hội thảo Viện Khoa học tổ chức nhà nước – Bộ Nội vụ 39 Học viện Tài (2007), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài 40 Học viện Tài (2010), Giáo trình Quản lý tài cơng, NXB Tài 41 Phạm Văn Học (2020), “Bài tốn công tƣ cho đầu tƣ y tế”, https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/dau-tu-y-te-cong-phai-ra-cong-tu-phai-ratu-671922.html 42 Nhật Huỳnh (2020), “Những gói thầu khủng BMS – Cơng ty “thổi giá” thiết bị y tế Bệnh viện Bạch Mai”, https://nhadautu.vn/nhung-goi-thaukhung-cua-bms cong-ty-thoi-gia-thiet-bi-y-te-tai-benh-vien-bach-maid42265.html 43 Joshep E Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học Kỹ thuật 44 Lƣơng Văn Khôi cộng (2014), ʺKinh nghiệm quốc tế đầu tƣ công học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 5, tr.6-9 45 N Nga (2020), “Chi ngân sách cho y tế cao năm, chi tiền túi vƣợt khuyến cáo”, https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/vimo/chi-ngan-sach-cho-y-te-cao-nhat-7-nam-chi-tien-tui-van-vuot-khuyencao-3554439.html Luận án tiến sĩ Kinh tế 192 46 OECD (2009), ʺBáo cáo OECD sách chống lại khủng hoảng kinh tế”, tháng 6, www.oecd.org.vn 47 Nguyễn Kim Phƣơng (2010), “Tài y tế Việt Nam giai đoạn 19992008 so sánh quốc tế”, WHO Việt Nam 48 S Phƣơng (2019), “Y tế Cuba tiếng giới”, https://www.migolatravel.com/y-te-cuba/ 49 Quốc hội (2014), Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 50 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 51 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nƣớc số 83/2015/QH13 52 Quốc hội (2019), Luật Đầu tƣ công số 39/2019/QH14 53 R Bonita, R Beaglehole, T KjeelStrom (2006), Dịch tễ học bản, ISBN 92 154707 3, ISBN 978 92 154707 9, WHO 54 Lê Minh Sang, Ramesh Govindaraj, Caryn Bredenkamp (2020), Đối tác công tư y tế Việt Nam: Vấn đề lựa chọn Tiêu điểm phát triển quốc tế Washington, DC: Ngân hàng Thế giới doi:10.1596/978-1-4648-1585-0 Giấy phép xuất bản: Giấy phép Creative Commons theo thẩm quyền CC BY 3.0 IGO 55 Nguyễn Đức Thành & Dƣơng Minh Đức (2011), “Đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cầu trúc lĩnh vực đầu tƣ cơng”, Kỷ yếu hội thảo sách công, tháng 10, Hà Nội 56 Nguyễn Hồng Thắng (2009), “Nâng cao chất lƣợng chất lƣợng đầu tƣ công”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (3) 57 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 125/2014/QĐ-TTg ngày 16/01/2014, Phê duyệt Đề án “Đầu tƣ xây dựng 05 bệnh viện, viện tuyến trung ƣơng tuyến cuối đặt Thành phố Hồ Chí Minh” 58 Thủ tƣớng Chính phủ (2018), Quyết định số 1092/2018/QĐ-TTg ngày 02/09/2018, Phê duyệt Chƣơng trình sức khỏe Việt Nam Luận án tiến sĩ Kinh tế 193 59 Đỗ Thị Thu Trang (2010), Giải pháp quản lý, sử dụng nguồn tài sở khám chữa bệnh công lập địa phương quản lý Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 60 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Khoa học quản lý, tập I, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 61 Trƣờng Đại học Tài kế tốn Hà Nội (2000), Kinh tế cơng cộng, NXB Tài 62 Vụ Trang thiết bị Cơng trình y tế - Bộ Y tế (2018), Tài liệu hội nghị tập huấn công tác quản lý đầu tư xây dựng trang thiết bị ngành y tế, NXB Thanh Niên, tập 63 Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin Tiếng Anh: 64 Lalonde, Marc (1974), "A New Perspective on the Health of Canadians." Ottawa: Minister of Supply and Services 65 Shenggen Fan, Liuxiu Zhang, Xiaobo Zhang (2002), “Growth Inequality and proverty in rural China: the role of public invesments”, Research repost 125, Washington, DC: IFPRI 66 Yusuf Umar Datti (2011), ʺViability of Public Private Partnership and Analysis of Basic Procurement Method in German Hospital”, www.who.infor.org 67 World Health Organization (1978), The Alma - Ata Declaration on Primary Health Care, www.who.infor.org 68 World Health Organization (2011), The determinants of health, Geneva 69 World Health Organization (2014), Health Financing Country Profiles in the Western Pacific Region 1995-2011, ISBN 978 92 9061 6740 (NLM Classification: W74) 70 World Bank (2005), Public Financial Management Performance Measurement Framework, PEFA Secretariat Washington DC USA Luận án tiến sĩ Kinh tế 194 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1- Đặng Văn Du, Nguyễn Đại Hùng (2021), “Phân cấp quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế cấp trung ƣơng: Thực trang khuyến nghị”, Tạp chí Cơng Thƣơng, số 16 tháng 7/2021 2- Đặng Văn Du, Nguyễn Đại Hùng (2021), “Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế số quốc gia/khu vực học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, số 08 (217) - 2021 Luận án tiến sĩ Kinh tế 195 PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ ĐIỂU TRA VỀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CƠNG NGÀNH Y TẾ Phụ lục 1a: BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI CÁC CƠ QUAN/ĐƠN VỊ THUỘC VÀ TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CƠNG CHO Y TÊ TẠI BỘ Y TẾ Kính gửi: Ơng/Bà Tôi tên là: Nguyễn Đại Hùng, nghiên cứu sinh Học viện Tài Tơi nghiên cứu đề tài: “Quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế Việt Nam” Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ Ơng/Bà đánh dấu “x” vào phù hợp đƣợc trình bày mục dƣới Dữ liệu thu thập đƣợc phục vụ cho việc kiểm tra giả thuyết nghiên cứu đặt ra; phƣơng án trả lời Ông/Bà đƣợc giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ơng/Bà! Ơng/Bà vui lịng đánh dấu “x” vào phù hợp dƣới đây: I- THƠNG TIN TỔNG QUÁT VỀ CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Độ tuổi:  Dƣới 25  Từ 25-45  Trên 45 Trình độ học vấn:  Trung học phổ thông  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học Thâm niên làm việc:  Dƣới 02 năm  Từ 02 năm đến 05 năm  Trên 05 năm Chức danh:  Lãnh đạo cấp Vụ/Cục  Lãnh đạo cấp phịng/ban  Chun viên Nhóm dự án tham gia nhiều nhất:  Dự án nhóm A  Dự án nhóm B Luận án tiến sĩ Kinh tế  Dự án nhóm C 196 II- Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ HIỂU BIẾT VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TRONG NGÀNH Y TẾ TẠI BỘ Y TẾ Hãy cho biết ý kiến đánh giá Ông/Bà mức độ hiểu biết thực quy trình quản lý vốn đầu tƣ công cho y tế Văn phòng Bộ Y tế đơn vị trực thuộc Bộ Y tế (gọi chung Bộ Y tế) cách đánh dấu “x” vào ô tƣơng ứng với cột đƣợc xếp theo mức độ đồng ý từ thấp đến cao dòng đƣợc hỏi; đó: Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý STT Trung lập Mức độ hiểu biết thực quản lý vốn đầu tƣ công ngành y tế Bộ Y tế Quản lý vốn đầu tƣ công (ĐTC) bị điều chỉnh Luật ĐTC văn hƣớng dẫn thi hành Luật này? Quản lý vốn ĐTC bị điều chỉnh Luật ĐTC, Luật Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) văn hƣớng dẫn thi hành hai Luật này? Ngoài Luật (ĐTC, NSNN), quản lý vốn ĐTC bị chi phối nhiều văn quy phạm pháp luật khác? Trách nhiệm cao quản lý vốn ĐTC đơn vị thuộc thủ trƣởng đơn vị đó? Quy trình quản lý vốn ĐTC thiết phải trải qua khâu: lập kế hoạch, chấp hành, toán vốn kế hoạch? Kế hoạch vốn ĐTC trung hạn phải đƣợc lập với Kế hoạch tài 05 năm? Kế hoạch vốn ĐTC năm phải đƣợc lập với Kế hoạch tài – NSNN 03 năm theo phƣơng thức chiếu? Tổng số vốn kế hoạch đề xuất 03 năm liền kế phải ≤ tổng vốn đƣợc duyệt Kế hoạch tài – NSNN 03 năm? Hằng năm đơn vị thƣờng nhận đƣợc văn hƣớng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC Bộ trƣởng Bộ Y tế ký? 10 Hằng năm đơn vị thƣờng nhận đƣợc văn hƣớng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC từ Vụ Kế hoạch – Tài Luận án tiến sĩ Kinh tế Ý kiến đánh giá 197 Vụ Trang thiết bị Cơng trình y tế? 11 Nhờ có văn hƣớng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC từ cấp trên, đơn vị lập kế hoạch vốn ĐTC dễ dàng hơn? 12 Lập kế hoạch vốn ĐTC trung hạn dễ lập kế hoạch vốn ĐTC năm; khơng cần chi tiết, cụ thể? 13 Giá trang thiết bị y tế phục vụ cho lập kế hoạch vốn ĐTC đƣợc công khai đầy đủ? 14 Nội dung hƣớng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC Vụ chức ban hành giống với văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc? 15 Số kiểm tra văn hƣớng dẫn Vụ chức giới hạn tối đa mà đơn vị đƣợc đề xuất lập kế hoạch vốn ĐTC năm? 16 Độ trễ thời gian kế hoạch vốn đƣợc duyệt với vốn thực nhận tài khoản đơn vị thƣờng lớn? 17 Giải ngân vốn ĐTC thƣờng gặp khó khăn hợp đồng giao, nhận thầu ký chƣa đúng? 18 Kiểm tra, giám sát quan cấp đơn vị chủ đầu tƣ chủ yếu đƣợc thực qua hoạt động thẩm định tốn dự án hồn thành tốn năm? 19 Kết sau thẩm định toán quan cấp thƣờng khơng có khác biệt đáng kể so với số liệu đơn vị chủ đầu tƣ đề xuất? 20 Kiểm toán nhà nƣớc có khơng khuyến nghị quản lý vốn ĐTC ngành y tế Báo cáo kiểm tốn thƣờng kỳ? III- THƠNG TIN BỔ SUNG Ơng/Bà vui lòng trả lời câu hỏi sau (nếu thuận tiện): Họ tên:………………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………… … Email:……………………………………… Luận án tiến sĩ Kinh tế 198 Phụ lục 1b: A- KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SƠ CẤP TỪ PHẦN MỀM SPSS 20.0 Tổng số phiếu phát ra: 250 Tổng số phiếu thu về: 178; đạt 71,2% FREQUENCIES VARIABLES=GIOTINH /ORDER=ANALYSIS Frequencies Statistics Giới tính N Valid 178 Missing Giới tính Cumulative Frequency Valid Nam Nữ Total Percent Valid Percent Percent 126 70.8 70.8 70.8 52 29.2 29.2 100.0 178 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=Tuoi /ORDER=ANALYSIS Frequencies Statistics Tuổi N Valid Missing 178 Tuổi Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Dưới 25 tuổi 10 5.6 5.6 5.6 Từ 25-45 tuổi 105 59.0 59.0 64.6 63 35.4 35.4 100.0 178 100.0 100.0 Trên 45 tuổi Total FREQUENCIES VARIABLES=TĐHV Luận án tiến sĩ Kinh tế 199 /ORDER=ANALYSIS Frequencies Statistics Trình độ học vấn N Valid Missing 178 Trình độ học vấn Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Trung cấp 29 16.3 16.3 16.3 Cao đẳng 60 33.7 33.7 50.0 Đại học 78 43.8 43.8 93.8 Trên đại học 11 6.2 6.2 100.0 178 100.0 100.0 Total FREQUENCIES VARIABLES=Thamniencongtac /ORDER=ANALYSIS Frequencies Statistics Thâm niên làm ngành xây dựng N Valid Missing 178 Thâm niên làm ngành xây dựng Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Dưới năm 23 12.9 12.9 12.9 Từ 2-5 năm 50 28.1 28.1 41.0 Trên năm 105 59.0 59.0 100.0 Total 178 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=Nhomduan /ORDER=ANALYSIS Frequencies Statistics Nhóm dự án N Percent Valid Missing 178 Nhóm dự án Luận án tiến sĩ Kinh tế 200 Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Nhóm A 5.1 5.1 5.1 Nhóm B 55 30.9 30.9 36.0 Nhóm C 114 64.0 64.0 100.0 Total 178 100.0 100.0 FREQUENCIES VARIABLES=Chucvu /ORDER=ANALYSIS Frequencies Statistics Chức vụ N Valid Missing 178 Chức vụ Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Lãnh đạo cấp Vụ/Cục 15 8.4 8.4 8.4 Lãnh đạo phòng ban 35 19.6 19.6 19.6 Chuyên viên 128 72.0 72.0 100.0 Total 178 100.0 100.0 Luận án tiến sĩ Kinh tế 201 B- KẾT QUẢ PHẢN HỒI XẾP THEO MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Mức độ đánh giá TT câu Tổng số Số lƣợng % SL % SL % SL % SL % SL % - - - - 31 17,4 120 67,4 27 15,2 178 100,0 - - 5,1 26 14,6 110 61,8 33 18,5 178 100,0 3,5 19 10,6 62 34,8 91 51,1 - - 178 100,0 - - - - - - 10 5,6 168 94,4 178 100,0 - - - - 20 11,3 130 73,0 28 15,7 178 100,0 - - 5,2 32 17,9 119 66,8 18 10,1 178 100,0 4,6 12 6,7 36 20,2 107 60,1 15 8,4 178 100,0 14 8,0 21 11,8 25 14,0 107 60,1 11 6,1 178 100,0 23 12,9 46 25,8 23 12,9 77 43,3 5,1 178 100,0 10 11 6,1 17 9,7 32 17,9 77 43,3 41 23,0 178 100,0 11 13 7,3 24 13,5 28 15,7 84 47,2 29 16,3 178 100,0 12 5,1 18 10,1 34 19,1 108 60,6 5,1 178 100,0 13 42 23,6 64 36,0 21 11,8 51 28,6 - - 178 100,0 14 - - 5,1 18 10,1 130 73,0 21 11,8 178 100,0 15 - - - - 2,3 142 79,8 32 17,9 178 100,0 16 - - 10 5,6 14 8,0 119 66,8 35 19,6 178 100,0 17 22 12,3 16 9,0 21 11,8 90 50,6 29 16,3 178 100,0 18 - - 20 11,2 14 8,0 113 63,4 31 17,4 178 100,0 19 - - 23 12,9 17 9,7 96 53,8 42 23,6 178 100,0 20 - - - - 13 7,3 114 64,1 51 28,6 178 100,0 Luận án tiến sĩ Kinh tế 202 Phụ lục 2: CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CỦA CHƢƠNG TRÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ 2030 CỦA TỪNG LĨNH VỰC Lĩnh vực/Chỉ tiêu Năm 2025 Năm 2030 Thực Mục tiêu 1 Bảo đảm dinh dƣỡng hợp lý 1) Giảm tỷ lệ trẻ < tuổi suy dinh dƣỡng thể thấp còi < 20% < 15% 2) Khống chế tỷ lệ ngƣời trƣởng thành bị béo phì < 12% < 10% 3) Tăng chiều cao trung bình niên (18 tuổi) - Nam (cm) 167 168,5 - Nữ (cm) 156 157,5 4) Giảm tỷ lệ ngƣời trƣởng thành ăn thiếu rau/trái 50% 45% 5) Giảm mức tiêu thụ muối/ngƣời/ngày (gam) < 8g < 7g - Ngƣời 18 – 69 tuổi 25% 20% - Trẻ em 13 – 17 tuổi 60% 40% 37% 32,5% - Tại nhà 50% 40% - Nơi làm việc 35% 30% 39% 35% - Nông thôn 75% 90% - Thành thị 90% 95% Tăng cƣờng vận động thể lực 6) Giảm tỷ lệ ngƣời dân thiếu vận động thể lực: Thực Mục tiêu Phòng chống tác hại thuốc 7) Giảm tỷ lệ hút thuốc nam giới trƣởng thành 8) Giảm tỷ lệ hút thuốc thụ động ngƣời dân: Phòng chống tác hại rƣợu, bia 9) Giảm tỷ lệ uống rƣợu, bia mức nguy hại nam giới trƣởng thành Vệ sinh môi trƣờng 10) Tăng tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc Luận án tiến sĩ Kinh tế 203 11) Tăng tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh - Nông thôn 85% 100% - Thành thị > 95% 100% 50% 70% 13) Giảm số vụ ngộ độc thực phẩm tập thể từ 30 ngƣời mắc/vụ trở lên (so với trung bình giai đoạn 2011-2015) 10% 20% 14) Tăng tỷ lệ ngƣời sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, ngƣời quản lý ngƣời tiêu dùng có kiến thức thực hành an tồn thực phẩm 90% > 95% 15) Tăng tỷ lệ sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm 90% > 95% 12) Tăng tỷ lệ ngƣời dân rửa tay với xà phòng (trƣớc ăn, sau vệ sinh) An tồn thực phẩm Chăm sóc sức khỏe trẻ em học sinh 16) Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ - 12 loại vaccine > 95% - 14 loại vaccine > 95% 17) Tăng tỷ lệ trƣờng học bán trú, nội trú có tổ chức bữa ăn học đƣờng bảo đảm dinh dƣỡng cho học sinh - Trƣờng mầm non 70% 90% - Trƣờng tiểu học 75% 100% 40% 60% 19) Tỷ lệ trạm y tế cấp xã thực dự phòng, quản lý, điều trị số bệnh nhân không lây nhiễm phổ biến 95% 100% 20) Tăng tỷ lệ phát tăng huyết áp 50% 70% 21) Tăng tỷ lệ quản lý tăng huyết áp 25% > 40% 22) Tăng tỷ lệ phát đái tháo đƣờng 50% 70% 18) Tăng tỷ lệ học sinh đƣợc tầm sốt giảm thị lực, đƣợc kê đơn kính đƣợc hƣớng dẫn rèn luyện thị lực Thực Mục tiêu Phát quản lý số bệnh không lây nhiễm 23) Tăng tỷ lệ quản lý đái tháo đƣờng 24) Tăng tỷ lệ ngƣời thuộc đối tƣợng nguy đƣợc khám phát sớm Luận án tiến sĩ Kinh tế > 30% > 40% 40% 50% 204 ung thƣ (Ung thƣ vú, cổ tử cung, đại trực tràng) Quản lý sức khỏe ngƣời dân 25) Tỷ lệ ngƣời dân đƣợc quản lý, theo dõi sức khỏe cộng đồng 90% 95% 26) Tỷ lệ trạm y tế cấp xã triển khai CSSK ngƣời cao tuổi cộng đồng 100% gia đình 100% 10 Chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi 11 Chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động 27) Tỷ lệ ngƣời lao động làm việc sở có nguy bị bệnh nghề nghiệp phổ biến đƣợc phát bệnh nghề nghiệp 50% 70% 28) Tỷ lệ xã thực hoạt động CSSK lao động cho ngƣời lao động khu vực khơng có hợp đồng lao động (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp, làng nghề, … ) 40% 50% Nguồn: [58, điều 1, mục II] Luận án tiến sĩ Kinh tế

Ngày đăng: 24/08/2023, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan