Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội thách ithức kinh itế Việt Nam nói ichung, ingành ingân ihàng inói riêng Điển hình việc sáp nhập, i hợp ngân hàng tạo sóng áp lực cạnh tranh góp phần thúc đẩy itrình itái cấu ngành ngân hàng Cùng tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 với đặc trưng kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI) liệu lớn (Big Data) tạo hội lớn cho phát triển kinh tế quốc gia, xu hướng ngân hàng đại xu hướng tương lai kỷ nguyên số hóa, tạo nhiều hội để phát triển mở rộng dịch vụ ngân hàng, thay đổi cấu thu nhập, tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ tổng thu nhập NHTM Việt Nam Bối cảnh vừa hội đồng thời thách thức lớn đặt NHTM Việt Nam.Từ việc chuyên doanh hoạt iđộng tín dụng ngân hàng ibắt iđầu có xu hướng thay đổi chuyển idần sang hoạt động phi truyền thống nhằm đa dạng hóa nguồn thu, giảm thiểu rủi ro tìm kiếm hội cho Thay đổi chiến lược kinh idoanh ngân ihàng phản ánh chuyển dịch lớn lên cấu thu nhập Thu nhập lãi nguồn thu chiếm ưu cấu thu nhập tồn ngành, nhiên có xu hướng giảm năm gần thay vào thu nhập phi tín dụng có chiều hướng gia tăng, nhiên tỷ lệ cấu thu nhập thấp so với nước itrong ikhu vực Philipin, Myammar Singapore tỷ lệ thu nhập phi tín dụng tổng i thu nhập lên tới 35% - 40% (Nguồn: World Bank, 2018) Điều cho thấy hoạt động phi itruyền ithống hoạt động tiềm NHTM Việt Nam Trong thời gian tới trình hội inhập lĩnh vực ngân hàng diễn ngày mạnh mẽ khả cạnh tranh ngày icàng igay igắt hơn, đa dạng hóa ithu nhập xu ithế tất yếu khách quan để giúp ngânp hàng gia tăng lợi nhuận, giảm thiểu irủi iro nâng cao vị thế, sức cạnh tranh hệ thống Thu nhập phi tín dụng trở thành hoạt động hợp pháp ngân hàng, tầm quan trọng ngày đánh giá cao chiếm tỷ trọng lớn dần (chiếm 40% thu nhập hoạt động ngành NHTM Mỹ nêu nghiên cứu De Young Rice (2004) Các ngân hàng ngày phụ thuộc vào nguồn thu nhập phi tín dụng cho sống cịn thành công họ việc nỗ lực cải thiện, gia tăng idoanh thu lợi nhuận iổn iđịnh (Bian cộng sự, 2015) Quan điểm itruyền thống thường thấy lĩnh vực iingân hàng nguồn thu từ hoạt độngiiphi itín dụng thường ổn iđịnh ihơn ithu nhập lãi nên rủi ro ngân hàng theo giảm xuống thực đa dạng hóa (Stiroh and Rumble, 2006; Laeven Levine, 2007; Elsas cộng sư, 2010; Lee cộng sự, 2014) Tuy nhiên, nghiên cứu itrước iđây có nhiều quan điểm khơng ủng hộ chiến lược đa dạng ihóa ngân hàng, họ cho chi phí cao việc đa dạng hóa làm gia ităng irủi ro đồng thời giảm lợi nhuận ngân hàng bắt đầu thực lấn sân sang hoạt động không chuyên mình, hay đa dạng hóa gây ảnh hưởng không tốt đến hiệu ihoạt động ngân hàng phải quản lý nhiều lĩnh vực hoạt động khác (Gamra Plihon, 2011) Khi ngân hàng chuyển đổi mơ hình kinh doanh cách mở rộng thu nhập phi tín dụng điều đồng inghĩa với việc làm tăng chi iphí icố định, dẫn đến tăng đòn bẩy hoạt iđộng khiến mức rủi ro cao (Baele icộng sự, 2007; Lepetit cộng sự, 2008; De Jonghe Olivier, i 2010; Fiordelisi cộng sự, 2011) Các luồng nghiên cứu cho thấy đa idạng hóa thu nhập có hai mặt lợi bất lợi Tuy inhiên, dù ngân hàng có động i đa dạng hóa thu nhập hay khơng việc xu hướng iđa idạng ihóa diễn tính tất yếu cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận tăng cường khả icạnh itranh ngân hàng ibối icảnh tồn cầu hố Nhiều nghiên icứu trước ithực xuyên quốc gia quốc gia để phân tích tác iđộng thu nhập phi itín dụng đến hiệu HĐKD ngân hàng Một số nghiên cứu cho irằng hoạt động ngồi lãi cải thiện hiệu kinh doanh lợi nhuận điều chỉnh irủi iro (SanyaivàiWolfe 2011; Pennathur cộng sự, 2012; Meslierivàicộngisự,i2014; Lee icộng sự, 2014) Ngược lại, Maudos Solis (2009) làm bật mối quan hệ tiêu cực ithu inhập phi tín dụng lợi nhuận ròng cho ngân hàng Mexico He Guosheng Xu Jie (2010) phân tích tình trạng cấu trúc thu nhập phi tín dụng NHTM Trung Quốc cho thu nhập phi tín dụng có ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập ngân hàng, cần xây dựng chiến lược thúc đẩy phát triển HĐKD phi tín dụng ngân hàng Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu Sun cộng (2017) chứng minh có mối quan hệ phi tuyến thu nhập phi tín dụng hiệu HĐKD; hay Noor Siddiqui (2019) điều tra tính phi tuyến tính mốiiquanihệ thu nhập phi tín dụng ngân hàng Pakistan khả sinh lợi họ để khai thác mức tối ưu tỷ lệ thu nhập iphi itín idụng cấu thu nhập nhằm đạt hiệu việc tìm kiếm lợi nhuận từ ĐDHTN Đa dạng ihóa thu nhập ln thay đổi liên tục chiến lược gây ảnh hưởng khác đến ngân hàng thuộc nhóm sở ihữu ikhác (Mercia cộng sự, 2007; Pennathur cộng sự, 2012; Meslier cộng sự, 2014) Hơn nữa, chất lượng tài sản ngân hàng thấp, ngân hàng theo đuổi đa dạng hóa thu nhập để bù đắpitổn thất khoản vay chất lượng, giảm tính bất ổn thu nhập Ngược lại, ngân hàng mà chất lượng tài sản cao hơn, đa dạng hóa ithu nhập thường xem nguồn tăng thu nhập bổ sung dự phòng cho khoản vay chất lượng Các nghiên cứu trước cho thấy hai tác động tương phản ĐDHTN hiệu hoạt động ngân hàng, hay nói cách khác lúc nào, trường hợp ĐDHTN đem lại kết tích cực nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Các kết thực nghiệm từ kinh tế thị trường (Meslierivàicộngisự,i2014; Alhassan, 2015; Chavan Gambacorta, 2016) cho chấtilượng tài sản nhạy cảm với môi trường lãi suất tăng trưởng kinh tế; có mối liên quan chặt chẽ chất lượng tài isản với ĐDHTN lợi nhuận ngân hàng Dễ thấy thị trường ngân hàng liên tục vật lộn với tài sản chất lượng, hoạch định sách nhằm chuyển dịch cấu thu nhập qua việc đa dạng hóa thu nhập giải pháp vơ quan trọng việc đảm bảo tăngitrưởng tránh bất ổn tài Đối với icác nghiên cứu Việt Nam, dịng nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập, thu nhập phi tín dụng đến hiệu ihoạt động ngân hàng ngày gia tăng số lượng, chất lượng phương pháp, hướng tiếp cận nghiên cứu Hầu hết quan điểm nhà nghiên cứu ủng hộ việc tăng thuinhập từ hoạt động iphi itruyền thống, điều có tác động tích cực hoạt động NHTM Việt Nam Chẳng hạn, nghiên cứu Minh Cành (2015), Dũng cộng (2015), Hậu Quỳnh (2017) Sang Trang (2018) chung quan điểm thu nhập phi tín dụng khơng gây ảnh ihưởng iđối với rủi ro có tác động tích icực đến hoạt động NHTM Việt Nam Thực tế là, NHTM Việt Nam trọng, đầu tư nghiêm túc phát itriển dịch vụ ingân hàng tiện ích đại, tăng quy mô itỷ trọng thu nhập từ dịch vụ phi itín idụng i tổng thu nhập Xu hướng phù hợp với hoạt động NHTM kinh tế phát triển, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo ngân hàng phát triển bền vững Tuy nhiên, cịn thách thức, nỗi lo địi hỏi NHTM phải tăng cường giải pháp cấp bách kịp thời để gia tăng sức cạnh tranh thị trường bối cảnh hội nhập sâu rộng Trên sở nghiên cứu trước cịn có trái ngược kết nghiên cứu tác động ĐDHTN đến hiệu hoạt động NHTM Xét phương diện lý thuyết cịn có chưa thống tác động ĐDHTN đến hiệu hoạt động rủi ro NHTM; xét mặt thực tiễn, mục tiêu tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nâng cao chất lượng hiệu hoạt động NHTM Các NHTM Việt Nam thực thi sách nhằm giảm rủi ro nâng cao chất lượng hoạt động Ngoài ra, nghiên cứu ĐDHTN NHTM bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0 cịn vấn đề có tính thời cao Chính tầm quan trọng hoạt động ĐDHTN NHTM yêu cầu thực tiễn nêu trên, để bổ sung sở lý luận chứng thực nghiệm tác động ĐDHTN đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam đến định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động đa dạng hóa thu nhập đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” làm Luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng đa dạng hóa thu nhập, làm rõ tác động đa dạng ihóa thu nhập, thu nhập phi tín dụng đến hiệuiquảihoạt động NHTM Việt iNam Từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị cụ thể, phù hợp đa dạng hoá ithu nhập nhằm mục tiêu tăng cường hiệu hoạt động NHTM 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hoàn thiện khung lý thuyết đa dạng ihoá thu nhập hiệu hoạt động NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng đa idạng hoáithu nhập NHTM Việt Nam - Đánh giá tác động đa dạng hóa thu nhập đếnihiệu hoạt động NHTM Việt Nam - Đánh giá tác động thu nhập phi tín dụng tới hiệu HĐKD NHTM Việt Nam - Phân tích itác động thu nhập phi tín dụng đến hiệu quải HĐKD mối quan hệ với chất lượng tài sản NHTM Việt Nam - Đề xuất icác giải pháp khuyến nghị cụ thể đa dạngihoáithu nhập nhằm tăng cường hiệu hoạt động NHTM Câu hỏi nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu câu hỏi sau: - Tác động đa idạng ihóa ithu nhập đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam sao? - Tồn hay không mối quan hệ phi tuyến thu nhập phi tín dụng hiệu HĐKD NHTM Việt Nam? - Tác động đaidạngihố thu nhập thu nhập phi tín dụng đến hiệu HĐKD NHTM Việt Nam mối quan hệ với chất lượng tài sản? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động đa dạng ihoá ithu nhập đến hiệu hoạt động NHTM 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: 28 NHTM Việt Nam (bao gồm 13 NHTM niêm yết 15 NHTM chưa niêm yết) Các NHTM Việt Nam mẫu nghiên cứu gồm ngân hàng (tại Phụ lục số 1) Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tính đến 31/12/2018 NHTM Việt Nam gồm 04 NHTM Nhà nước 31 NHTMCP nước Trong NHTM Nhà nước liệu nghiên cứu khơng bao gồm ngân hàng bị mua lại với giá đồng Trong 31 NHTMCP liệu khơng bao gồm NHTMCP Đơng Á (trong giai đoạn tình trạng “kiểm soát đặc biệt” NHNN), NHTMCP Bắc Á, NHTMCP Đại chúng Việt Nam, NHTMCP Việt Nam Thương Tín khơng thu thập đầy đủ thông tin BCTC ngân hàng giai đoạn 2010 - 2018 Dữ liệu nghiên cứu gồm 252 quan sát có cấu trúc bảng không cân Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời điểm 31/12/2018, tổng tài sản NHTM Việt Nam 9.418.330 tỷ đồng Tổng tài sản 28 NHTM mẫu nghiên cứu 9.109.333 tỷ đồng, chiếm 96,7% tổng tài sản NHTM Việt Nam Như NHTM mẫu nghiên cứu đảm bảo đại diện cho NHTM Việt Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu liệu thu thập từ báo cáo tài (BCTC), báo cáo thường niên (BCTN) NHTM Việt Nam giai iđoạn 2010 - 2018 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu nghiên cứu nước quốc tế nhằm hệ thống hoá sở ilý ithuyết, xây dựng mơ hình nghiên cứu nhằm lượng hố vai trị đa dạng ihố thu nhập hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Phương pháp định tính: Nghiên cứu tiến hành thu thập tổng hợp isố iliệu từ báo cáo itài ichính, báo cáo thường iniên NHTM Việt Nam Mục đích nhằm tiến hành phân tích thực trạng đa dạng hoá ithu inhập hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Đánh giá hoạt động NHTM bối cảnh chuyển đổi số, nhận diện khó khăn thách thức tiến trình đa dạng hố thu nhập NHTM bối cảnh cách mạngicông nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, nghiên cứu sử idụng iphương pháp so sánh số liệu thống kê ngân hàng nước so với ngân hàng phát triển ngân hàng iphát itriển giới từ iđó icó icái inhìn khách quan Phương pháp định lượng: Mục đích phương pháp để xây dựng imơ hình nghiên cứu iđánh igiá tác động đaidạng hoá thu nhập, thu nhập phi tín dụng đến hiệu quảihoạtiđộng NHTM Việt iNam Tác giả sử idụng phần mềm EXCEL, STATA để phân tích liệu bảng Panel Data cân mơ hình hồi quy đa biến Phương pháp ước ilượng iGMM (1991- Generalised Method of Moments) Arellano cộng (1991) sử dụng iđể iước lượng để khắc phụ khuyết tật tượng nội sinh phương pháp ước lượng (Pooled OLS, FEM) nhằm tăng tính tin cậy kết Trong đó, mơ hình hồi quy ngưỡng (Threshold estimate model) sử dụng nhằm đánh giá mối iquan ihệ phi tuyến thu nhập phi tín dụng hiệu HĐKD icủa icác NHTM Việt Nam Ý nghĩa luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đóng góp vào sở lý thuyết đa idạng ihoá ithu nhập, hiệu hoạt động NHTM, luận án đề xuất mơ hình đánh giá tác động đa dạng hóa thu nhập với hiệu hoạt động NHTM nên có ý nghĩa tham khảo mặt học thuật nghiên cứu kinh tế Nghiên cứu trình bày kinh nghiệm đa dạng hoá ithu nhập NHTM quốc gia khác giới, đúc rút học kinh nghiệm vận dụng thực tiễn iNHTM iViệt Nam Lược khảo cơng trình nghiên cứu itrong ngồi nước trước cho nhìn tương đối itồn idiện vai trị đa dạng hóa ithu nhập hiệu ihoạt iđộng NHTM bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng icông nghiệp 4.0 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đánh giá chi tiết thực trạng icấu ithu nhập, đa dạng hoa thu nhập NHTM Việt Nam Luận án đánh giá itác động đa dạng hoá ithu nhập đến hiệu quải HĐKD, rủi ro NHTM thơng qua việc xây dựng mơ hình kinh tế lượng Thực phân tích, đánh giá tác động nguồn thu thành phần thu nhập phi tín idụng tới hiệu HĐKD ngân hàng, đồng thời khẳng định tồn mối quan hệ phi tuyến thu nhập phi tín dụng đến hiệu HĐKD NHTM Việt Nam Nghiên cứu phân tích chế tác động thu nhập phi tín dụng đến hiệu HĐKD NHTM Việt Nam mối quan hệ với chất lượng tài sản Đây đề tài có tính thực tiễn dựa sở nghiên cứu lý luận bám sát diễn biến thực tiễn việc đa dạng hóa thu nhập với nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam sở đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị giải pháp đề tài đề xuất tư liệu tham khảo có giá trị điều hành thực tiễn nhằm đa dạng hóa thu nhập để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam có biện pháp đối phó phù hợp với thực tế khách quan phát triển NHTM Việt Nam giai đoạn tới Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành 05 chương sau: Chương 1: Tổng quan icơng trình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận đa dạng hóa thu nhập hiệu hoạt động NHTM Chương 3: Phân tích thực trạng đa dạng hóa thu nhập hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Chương 4: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu tác động đa dạng hoá thu nhập đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Chương 5: Giải pháp kiến nghị nhằm đa dạng hoá thu nhập để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Lược khảo cơng trình nghiên cứu quốc tế 1.1.1 Các nghiên cứu vai trò cấu thu nhập hoạt động NHTM Trong hai thập kỷ qua dòng nghiên cứu điều tra kết hợp hoạt động ngân hàng truyền thống phi truyền thống có gia tăng kể với nhiều hướng tiếp cận đa dạng với kết trái ngược Các tài liệu có chủ yếu dựa nghiên cứu ngân hàng Mỹ loạt ngân hàng Châu Âu, chủ yếu tập trung vào lợi ích đa dạng hóa thu nhập lý ngân hàng tham gia vào phạm vi hoạt động rộng Tuy nhiên, nghiên cứu cung cấp kết khác Trong Boyd (1980), Kwast (1989), Stiroh (2006) lợiiích đáng kể việc chuyển đổi cấu thu nhập sang hoạt động phi truyền thống, nghiên cứu khác lại tập trung tác động đa dạng hố thu nhập ổn định sách ngân hàng (Edwards Mishkin, 1995; Lui, 2012) Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu khác cho khơng có lợi chí tăng rủi ro ngân hàng kết hợp hoạt động truyền thống phi truyền thống (Stiroh Rumble, 2006; Demsetz Strahan, 1997; Boyd Graham, 1988) Lepetit cộng (2008) nghiên cứu mối quan hệ rủiiro ngân hàng đa dạng hóa thu nhập thay đổi cấu ngành ngân hàng Châu Âu Dựa liệu NHTM Châu Âu giai đoạn từ 1996 đến 2002, nghiên cứu cho thấy ngân hàng có xu hướng mở rộng sang hoạt động thu nhập phi tín dụng có rủi ro hoạt động rủi ro khoản cao so với ngân hàng chủ yếu dựa vào hoạt động choivayitruyền thống Tuy nhiên, xét ảnh hưởng quy mô việc tách hoạt động lãi thành hoạt động giao dịch hoạt động hoa hồng phí, kết nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ tích cực với rủi ro, chủ yếu ngân hàng nhỏ thúc đẩy nguồn thu từ hoa hồng phí Jaffar cộng (2014) nhận định ngành ngân hàng Anh chuyển từ vai trị trung gian tài truyền thống sang việc ngày dựa vào HĐKD phiitruyềnithống tạo thu nhập từ phí, lợi nhuận từ giao dịch loại thu nhập phi lãi suất khác Sử dụng tập liệu Ngân hàng lớn Anh giai đoạn từ năm 1986 đến 2012, nghiên cứu điều tra thay đổi cấu thu nhập ngân hàng bãi bỏ quy định năm 1986 ảnh hưởng thay đổi rủi ro cho hệ thống Trên phân tích vi mơ, ngân hàng lớn có nhiều khả trì mức thu nhập phi tín dụng cao Busch Kick (2015) cho thấy NHTM gây rủi ro cao mở rộng cấu thu nhập tăng tỷ trọng hoạt động thu phí ngân hàng Đức giai đoạn 1995-2011 Nghiên cứu chứng minh việc ngân hàng mở rộng sang hoạt động thu phí dịch vụ có biên lãi suất thấp Maudos (2016) sử dụng liệu NHTM Châu Âu giai đoạn từ 2002-2012 để phân tích vai trị cấu thu nhập đến hoạt động củaiNHTM Kết nghiên cứu cho cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng gia tăng làm tỷ suất lợi nhuận tài giảm, điều đóng vai trị động lực để tìm kiếm nguồn thu nhập khác Belguith Bellouma (2017) phân tích mốiiquan hệ cấu thu nhập ổn định hiệu hoạt động ngân hàng ngân hàng Tunisia giai đoạn 2001 đến 2014 Nghiên cứu thấy chuyển đổi cấu thu nhập từ thu nhập lãi sang thu nhập phi tín dụng tăng lợi nhuận ổn định NHTM Phát từ nghiên cứu lợi ích từ đa dạng hóa lớn ngân hàng có nhiều hoạt động để chuyển dịch sang ngành kinh doanh phi truyền thống khơng có lợi ngân hàng theo đuổi chiến lược bán chéo dịch vụ tài 1.1.2 Các nghiên cứu tác động đa dạng hoá thu nhập đến hiệu hoạt động NHTM Các tài liệu tài liệu đa dạng hóa ngân hàng giai đoạn năm 19801990 cho đa dạng hóa làm tăng khả sinh lời ổn định (Boyd Graham, 1988; Rose, 1989; Berger cộng sự, 1999) Có thể đạt điều cách mở 10 rộng hoạt động sản phẩm dịch vụ khác mặt địa lý Các nghiên cứu việc đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Mỹ Châu Âu nói chung liên quan đến cấu trúc thu nhập phi tín dụng NHTM Đa dạng hóa thu nhập tác động tiêu cực rủi ro lợi nhuận ngân hàng Mỹ (DeYoung Roland, 2001; Stiroh, 2004) Trong đó, đa dạng hóa lại tăng cường mức độ rủi ro lợi nhuận ngân hàng Châu Âu ( Chiorazzo cộng sự, 2008; Baele cộng sự, 2007) DeYoung Rice (2004) phân tích tác động thu nhập phi tín dụng đến lợi nhuận rủi ro ngân hàng Mỹ cho đa dạng hóa thu nhập thúc đẩy tăng lợi nhuận, chiến lược thực đa dạng hóa làm tăng biến động thu nhập Acharya (2006) thực nghiện cứu 105 ngân hàng Ý khoảng thời gian từ 1993-1999 kết luận rằng: việc đa dạng hóa không đảm bảo tạo hiệu suất vượt trội giảm rủi ro cho ngân hàng Cụithể ngân hàng có mức độ rủi ro cao đa dạng hóa thu nhập làm giảm lợi nhuận tạo khoản vay có rủi ro cao hơn; ngân hàng có rủi ro thấp đa dạng hóa thu nhập tạo cân không hiệu lợi nhuận rủi ro Laeven Levine (2007) nghiên cứu ngân hàng 13 quốc gia Tây Âu đa dạng hóa thu nhập gây tác động tiêu cực đến rủiiro Baele cộng (2007) nghiên cứu ảnh hưởng đa dạngihóa thu nhập đến hiệu hoạt động rủi ro ngân hàng Dữ liệu nghiên cứu dùng liệu bảng ngân hàng từ 17 quốc gia Châu Âu giai đoạn 1989 đến 2004 Kết nghiên cứu thể ngân hàng với tỷ lệ thu nhập phi tín dụng tổngithuinhập cao, có kết kinh doanh khả quan Bên cạnh đó, đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt động khác làm tăng rủi ro hệ thống ngân hàng Rossi cộng (2009) cho thấy đa dạng hóa tăng hiệu lợi nhuận đồng thời giảm rủi ro ngân hàng Elsas cộng (2010) nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập hiệu kinh doanh, sử dụng liệu ngân hàng quốc gia phát triển như: Úc, Canada, Pháp, Đức, Ý, Vương quốc Anh, Mỹ, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ) từ năm 1996 đến 2008, kết chứng minh đa dạngihóaithu nhập giúp cải thiện khả sinh lời ngân hàng chí giai đoạn khủng hoảng tài 2007-2008 Sanya Wolfe (2011) 178 102 Howcroft, B., Ataullah, A., 2006 Total factor productivity change: an examination of the commercial banking industry in India and Pakistan Serv Ind J 26, 189–202 103 Hsieh, M.F., Chen, P.F., Lee, C.C., Yang, S.J., 2013 How does diversification impact bank stability? The role of globalization, regulations, and governance environments Asia-Pacific Journal of Financial Studies 42, 813–844 104 Hughes, J P., & Mester, L J 1998 Bank capitalization and cost: Evidence of scale economies in risk management and signaling Review of Economics and Statistics, 80: 314-325 105 Iannotta, G., Nocera, G., Sironi, A., 2007 Ownership structure, risk and performance in the European banking industry J Bank Finance 31, 2127–2149 106 Iskandar-Datta, M., McLaughlin, R., 2007 Global diversification: new evidence from corporate operating performance Corp Ownersh Control 4, 228–250 107 Jaffar K, Mabwe K, Webb R, 2014 Changing Bank Income Structure: Evidence from Large UK Banks?, Asian Journal of Finance & Banking, Vol (2), 195-215 108 Jensen, M.C., Murphy, K.J., 1990 Performance pay and top-management incentives Journal of Political Economy 98 (2) 225–264 109 Kaufmann, S., Valderrama, M.T., 2004 The role of bank lending in marketbased and bank-based financial systems Monetary Policy and the Economy Q2/04, 88–97 110 Kim, D., Palia, D., Saunders, A., 2008 The impact of commercial banks on underwriting spreads: evidence from three decades Journal of Financial and Quantitative Analysis 43 (4) 975–1000 111 Klein, P.G., Saidenberg, M.R., 2010 Organizational structure and the diversification discount: evidence from commercial banking J Ind Econ 58, 127– 155 112 Köhler, M., 2014 Does non-interest income make banks more risky? Retail-versus investment-oriented banks Review of Financial Economics, 23(4), 182–193 113 Köhler, M., 2015 Which banks are more risky? The impact of business models bank stability Journal of Financial Stability, 16, 195–212 179 114 Kumbhakar, S., Sarkar, S., 2003 Deregulation, ownership, and productivity growth in the banking industry: evidence from India J Money Credit Bank 35, 403– 424 115 Kwast, M L (1989) The impact of underwriting and dealing on bank returns and risks Journal of Banking & Finance, 13(1), 101-125 116 Laeven, L., Levine, R., 2007 Is there a diversification discount in financial conglomerates? Journal of Financial Economics 85 (2) 331–367 117 Laeven, L., Levine, R., 2009 Bank governance, regulation and risk taking Journal of Financial Economics 93 (2) 259–275 118 Laeven, L., Majnoni, G., 2003 Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late? J Financial intermediat 12, 178–197 119 Laeven, L., Ratnovski, L., & Tong, H (2016) Bank size, capital, and systemic risk: Some international evidence Journal of Banking & Finance, 69, S25S34 120 Lee, C.C., Hsieh, M.F., 2013 The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking Journal of International Money and Finance 32, 251–281 121 Lee, C.-C., Yang, S.-J., & Chang, C.-H (2014) Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis The North American Journal of Economics and Finance, 27: 48-67 122 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A (2008) Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks Journal of Banking & Finance, 32: 1452-1467 123 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., Tarazi, A (2008a) Bank income structure and risk: an empirical analysis of European banks Journal of Banking and Finance 32, 1452–1467 124 Levine, R., 2002 Bank-based or market-based financial systems: which is better? Journal of Financial Intermediation 11 (4) 398–428 125 Levy, H., & Sarmat M (1970) International Diversification of Investment Portfolios, The American Economic Review Vol 60, No (Sep., 1970), 668-675 126 Li, L., & Zhang, Y (2013) Are there diversification benefits of increasing noninterest income in the Chinese banking industry? Journal of Empirical Finance, 24: 151-165 180 127 Lin, J.R., Chung, H., Hsieh, M.H., Wu, S., 2012 The determinants of interest margins and their effect on bank diversification: evidence from Asian banks Journal of Financial Stability (2) 96–106 128 Lown, C.S., Osler, C.L., Sufi, A., Strahan, P.E., 2000 The changing landscape of the financial services industry: what lies ahead? Fed Reserve Bank N Y Econ Policy Rev 6, 39–55 129 Maudos J (2016) Income structure, profitability and risk in the European banking sector: The impact of the crisis, Research in International Business and Finance, Vol (39), Part A, Pages 85-101 130 Maudos, J., Solis, L (2009) The determinants of net interest income in the Mexican banking system: an integrated model Journal of Banking and Finance 33, 1920–1931 131 McAllister, Patrick H., and Douglas McManus 1993 Resolving the scale efficiency puzzle in banking Journal of Banking & Finance 17: 389–405 132 Mercieca, S., Schaeck, K., Wolfe, S (2007) Small European banks: benefits from diversification? Journal of Banking and Finance 31, 1975–1998 133 Mergaerts, F., Vander Vennet, R., 2016 Business models and bank performance: a longterm perspective J Financial Stab 22, 57–75 134 Meslier, C., Tacneng, R., Tarazi, A., 2014 Is bank income diversification beneficial? Evidence from an emerging economy J Int Financial Mark Inst Money 31, 97–126 135 Micco, A., Panizza, U., Yanez, M., 2007 Bank ownership and performance Does politics matter? J Bank Finance 31, 219–241 136 Mirza, N., Rahat, B., Reddy, K., 2015 Business dynamics, efficiency, asset quality and stability: the case of financial intermediaries in Pakistan Econ Model 46, 358–363 137 Molyneux, P., Yip, J., 2013 Income diversification and performance of Islamic banks J Financial Manag Mark Inst 1, 47–66 138 Narasimham, M., 1998 Report of the Committee on Banking Sector Reforms Ministry of Finance, New Delhi 181 139 Nguyen, M., Skully, M., Perera, S (2012) Market power, revenue diversification and bank stability: Evidence from selected South Asian countries Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 22, 897–912 140 Noor, I., & Siddiqui, D A (2019) Evidence of Non-Linear Relationship between Non-Interest Income and Profitability of Commercial Banks in Pakistan 141 Obstfeld, M., 1994 Risk-taking, global diversification, and growth American Economic Review 84 (5) 1310–1329 142 Olivero, M.P., Li, Y., Jeon, B.N., 2011 Competition in banking and the lending channel: evidence from bank-level data in Asia and Latin America Journal of Banking and Finance 35 (3) 560–571 143 Park, B., Park, J., & Chae, J (2019) Non-interest income and bank performance during the financial crisis Applied Economics Letters, 26, 1683-1688 https://doi.org/10.1080/13504851.2019.1591592 144 Pennathur, A., Vishwasrao, S., 2014 The financial crisis and bank–client relationships: foreign ownership, transparency, and portfolio selection J Bank Finance 42, 232–246 145 Pennathur, A.K., Subrahmanyam, V., Vishwasrao, S., 2012 Income diversification and risk: does ownership matter? An empirical examination of Indian banks J Bank Finance 36, 2203–2215 146 Porter, R L., & Chiou, W.-J P (2013) How has capital affected bank risk since implementation of the Basel accords Banks and Bank System, 1: 1-52 147 Prasad, A., Ghosh, S., 2007 Competition in Indian banking South Asia Econ J 8, 265–284 148 Rajan, R.G., Zingales, L., 1998 Which capitalism? Lessons from the East Asian crisis Journal of Applied Corporate Finance 11 (3) 40–48 149 Ray, S.C., Das, A., 2010 Distribution of cost and profit efficiency: evidence from Indian banking Eur J Oper Res 201, 297–307 RBI, 2005 Operations and Performance of Commercial Banks 150 Roodman, D (2009) How to xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata The stata journal, 9(1), 86-136 151 Rose, P R (2001) Risk analysis and management of petroleum exploration ventures (Vol 12) Tulsa, OK: American Association of Petroleum Geologists 182 152 Rose, P S., & Hudgins, S C (2008) Bank management & Financial Service, Mc Graw-Hill/Irwin America Newyork 153 Rose,Peter, s "Diversification of the Banking Firm'',The Financial Review, 1989,24 154 Rossi, Stefania P S., Markus S Schwaiger, and Gerhard Winkler 2009 How loan portfolio diversification affects risk, efficiency and capitalization: A managerial behavior model for Austrian banks Journal of Banking & Finance 33: 2218–26 155 Rotemberg, J., Saloner, G., 1994 Benefits of narrow business strategies American Economic Review 84 (5) 1330–1349 156 Roy, Andrew Donald 1952 Safety first and the holding of assets Econometrica: Journal of the Econometric Society 20:431–49 157 Sanya, S., Wolfe, S (2011) Can banks in emerging countries benefit from revenue diversification? Journal of Financial Services Research 40, 79–101 158 Sanyal, P., Shankar, R., 2011 Ownership, competition, and bank productivity: an analysis of Indian banking in the post-reform period Int Rev Econ Finance 20, 225–247 159 Sarkar, J., Sarkar, S., Bhaumik, S.K., 1998 Does ownership always matter?—Evidence from the Indian banking industry J Comp Econ 26, 262–281 160 Saunders, A., Schmid, M., & Walter, I (2014) Non-interest Income and Bank Performance: Is Banks’ Increased Reliance on Non-interest Income Bad? School of Finance, University of St Gallen.https://doi.org/10.2139/ssrn.2504675 161 Sensarma, R., 2005 Cost and profit efficiency of Indian banks during 1986– 2003: a stochastic frontier analysis Econ Political Wkly., 1198–1209 162 Sensarma, R., 2006 Are foreign banks always the best? Comparison of state-owned, private and foreign banks in India Econ Model 23, 717–735 163 Shanmugam, K.R., Das, A., 2004 Efficiency of Indian commercial banks during the reform period Appl Financial Econ 14, 681–686 164 Shen, C.H., Lee, C.C., 2006 Same financial development yet different economic growth—why? Journal of Money, Credit and Banking 38 (7) 1907–1944 165 Soteriou, A., & Zenios, S A (1999) Operations, quality, and profitability in the provision of banking services Management science, 45(9), 1221-1238 183 166 Stein, J., 2002 Information production and capital allocation: decentralized versus hierarchical firms Journal of Finance 57 (5) 1891–1921 167 Steinherr, A., Huveneers, C., 1994 On the performance of differently regulated financial institutions: some empirical evidence Journal of Banking and Finance 18 (2) 271–306 168 Stiroh (2004b), Kevin J 2004b Do community banks benefit from diversification? Journal of Financial Services Research 25:135–60 169 Stiroh, K J (2004b) Do community banks benefit from diversification? Journal of Financial Services Research, 25: 135-160 170 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) The dark side of diversification: The case of US financial holding companies Journal of Banking & Finance, 30: 21312161 171 Stiroh, K.J (2004a) Do community banks benefit from diversification? Journal of Financial Service Research 25, 135–160 172 Stiroh, K.J., 2004 Diversification in banking: is non-interest income the answer Journal of Money, Credit, and Banking 36 (5) 853–882 173 Stiroh, K.J., Rumble, A., 2006 The dark side of diversification: the case of US financial holding companies Journal of Banking and Finance 30 (8) 2131–2161 174 Sun L, Wu S, Zhu Z, Stephenson A (2017) Noninterest Income and Performance of Commercial Banking in China, Sci Program, vol 2017, 1–8 https://doi.org/10.1155/2017/4803840 175 Swamy, V., 2015 Modelling bank asset quality and profitability: an empirical assessment Econ Discuss Pap., 2015–2027 176 Tadesse, S., 2006 Innovation, information, and financial architecture Journal of Financial and Quantitative Analysis 41 (4) 753–786 177 Tressel, T., Detragiache, E., 2008 Do financial sector reforms lead to financial development? Evidence from a new dataset IMF Working Paper WP/08/265 178 Trinugroho, I., Agusman, A., & Tarazi, A (2014) Why have bank interest margins been so high in Indonesia since the 1997/1998 financial crisis? Research in International Business and Finance, 32, 139-158 184 179 Trujillo-Ponce, A., 2013 What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting and Finance 53 (2) 561–586 180 Tsuji, K., 1999 Bank capital regulation, diversification loss and the probability of bank failure Japan and the World Economy 11 (4) 485–495 181 Vallascas, Francesco, and Kevin Keasey 2012 Bank resilience to systemic shocks and the stability of banking systems: Small is beautiful Journal of International Money and Finance 31: 1745–76 182 Vander Vennet, R., 2002 Cost and profit efficiency of financial conglomerates and universal banks in Europe Journal of Money, Credit, and Banking 34 (1) 254– 282 183 Williams, B (2016) The impact of non-interest income on bank risk in Australia Journal of Banking & Finance, 73, 16-37 184 Windmeijer, F., 2005 A finite sample correction for the variance of linear efficient twostep GMM estimators J Econ 126, 25–51 185 Wu, Y.-C., Ting, Wei Kiong, Lu, I., Nourani, W.-M., Kweh, M., Q.L, 2016 The impact of earnings management on the performance of ASEAN banks Econ Model 53, 156–165 186 Zarruk, E.R., Madura, J., 1992 Optimal bank interest margin under capital regulation and deposit insurance Journal of Financial and Quantitative Analysis 27 (1) 143–149 187 Zhao, T., Casu, B., Ferrari, A., 2010 The impact of regulatory reforms on cost structure, ownership and competition in Indian banking J Bank Finance 34, 246–254 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Nguyễn Ngọc Khánh (2018) Phân tích SWOT - Tài xanh chiến lược xanh hóa kinh tế Tạp chí Tài 675 (2), 19-21 Nguyễn Ngọc Khánh (2019) Một số vấn đề chuyển đổi mơ hình lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Tài 698(2), 63-65 Ngoc Nguyen, K (2019) Revenue diversification, risk and bank performance of Vietnamese Commercial Banks Journal of Risk and Financial Management, 12(3), 138 (thuộc danh mục ISI) Ngoc Nguyen, K (2020) The Impact of Noninterest Income on the Performance of Vietnamese Commercial Banks International Journal of Sciences: Basic and Applied Research 54 (4), 214-232 Nguyen, K N (2021) The Impact of Noninterest Income on the Profitability of Commercial Banks in VietNam: Evidence of Non-Linear Relationship International Journal of Economics and Finance, 13(1), 100-110 186 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách ngân hàng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Viết tắt ABB ACB AGRB BAB BID BVB CTG EIB HDB KLB LPB MBB MSB NAB NVB OCB PGB SCB SEAB SHB STB TCB TPB VAB VACP VCB VIB VPB Tên đầy đủ ngân hàng Ngân hàng TMCP An Bình Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng TMCP Bắc Á Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng TMCP Bảo Việt Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Xuất nhập Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TPHCM Ngân hàng TMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Ngân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Quốc Dân Ngân hàng TMCP Phương Đông Ngân hàng TMCP Xăng dầu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Ngân hàng TMCP Sài gịn Hà Nội Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Tiên Phong Ngân hàng TMCP Việt Á Ngân hàng TMCP Bản Việt Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Quốc tế Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Nguồn: Tổng hợp tác giả Phân loại OTC HSX OTC OTC HSX OTC HSX HSX HSX OTC OTC HSX OTC OTC HSX OTC OTC OTC OTC Hnx HSX HSX HSX OTC OTC HSX OTC HSX 187 Phụ lục Các kiểm định mơ hình ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến HQHĐ kinh doanh rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam Kiểm định ROA Chi2 113,87*** Chi2 167,83*** Pr 2,248** F- statistic 33,033*** Phân loại ngân hàng 28 ngân hàng Ngân hàng chưa niêm yết SHROA ROA SHROA Kiểm định lựa chọn mơ hình ( Hausman) 113,87*** 113,87*** 113,87*** Chi2 Chi2 Phương sai sai số thay đổi 167,83*** 167,83*** 167,83*** Chi2 Chi2 Tương quan phần dư đơn vị chéo 2,248** 2,248** 2,248** Pr Pr Tương quan chuỗi 33,033*** 33,033*** F- statistic 33,033*** F- statistic Kiểm định mơ hình GMM -1,37 AR (1) -1,37 -1,37 AR (1) Ngân hàng niêm yết ROA SHROA 113,87*** Chi2 113,87*** 167,83*** Chi2 167,83*** 2,248** Pr 2,248** 33,033*** F- statistic 33,033*** -1,37 AR (1) -1,37 AR (1) -1,37 AR (2) -2,07 AR (2) -2,07 -2,07 AR (2) -2,07 -2,07 AR (2) -2,07 Sargan test 30,39 Sargan test 30,39 30,39 Sargan test 30,39 30,39 Sargan test 30,39 Hansen 17,12 Hansen 17,12 17,12 Hansen 17,12 17,12 Hansen 17,12 *, **, *** mức ý nghĩa 10%, 5% 1% ROA (Lợi nhuận ròng/tổng tài sản); SHROA (ROA/độ lệch chuẩn ROA); NII (Tỷ lệ thu nhập phi tín dụng/tổng thu nhập); Z-score = (ROA+ETA/SROA)/SROA; Đa dạng hóa thu nhập (HHI) đo lường bằng: 𝐻𝐻𝐼 = (𝑁𝑂𝑁/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃)2 + (𝑁𝐸𝑇/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃)2 NETOP= NON + NET; NON thu nhập phi tín dụng, NET thu nhập lãi ròng 188 *Kiểm định phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến hoạt động NHTM cho thấy giá trị kiểm định có P-value F = = 16.20 0.0000 -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -ETA | 0396891 0146907 2.70 0.008 0107093 068669 NPL | 0269859 0272635 0.99 0.324 -.0267957 0807675 NII | -.0080856 0024692 -3.27 0.001 -.0129564 -.0032148 LTA | 0093242 0044488 2.10 0.037 0005481 0181002 GTA | 0067679 0019503 3.47 0.001 0029206 0106152 LIQ | 0086379 002594 3.33 0.001 0035208 013755 190 | _cat#cL.ROA | | 4405662 1038672 4.24 0.000 2356712 6454613 | -.1989244 0912554 -2.18 0.031 -.3789406 -.0189083 | _cons | -.0121556 0029186 -4.16 0.000 -.0179129 -.0063982 -+ -sigma_u | 00379785 sigma_e | 004796 rho | 38539945 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(27, 188) = 2.70 Prob > F = 0.0000 xthreg ROA ETA NPL NII LTA GTA LIQ, rx(L.ROA) qx(NII) thnum(3) grid(1000) trim(0.01 0.01 0.05) bs(0 1000 1000) thgiven nobslog noreg Estimating the threshold parameters: 2nd 3rd Done Boostrapping for threshold effect test: 2nd 3rd Done Threshold estimator (level = 95): model | Threshold Lower Upper -+ Th-1 | 0.4536 0.4416 0.4662 Th-21 | 0.4536 0.4416 0.4662 Th-22 | 0.0132 -0.0065 0.0206 Th-3 | 0.2416 0.2318 0.2511 Threshold effect test (bootstrap = 1000 1000): -Threshold | RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 -+ -Single | 0.0041 0.0000 37.10 0.0030 16.6365 20.1840 28.6093 Double | 0.0037 0.0000 19.75 0.0430 15.8578 18.6093 29.3464 Triple | 0.0035 0.0000 17.07 0.4990 35.6295 42.7895 60.2167 xthreg ROA ETA NPL NII LTA GTA LIQ, rx(l.ROA) qx(NII) thnum(2) trim(0.01 0.05) grid(1000) bs(1000 1000) Threshold estimator (level = 95): model | Threshold Lower Upper -+ Th-1 | 0.4536 0.4416 0.4662 Th-21 | 0.4536 0.4416 0.4662 Th-22 | 0.0132 -0.0065 0.0206 Threshold effect test (bootstrap = 1000 1000): -Threshold | RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 -+ -Single | 0.0041 0.0000 37.10 0.0020 17.1658 20.7435 30.5702 191 Double | 0.0037 0.0000 19.75 0.0350 15.7324 18.4584 26.8067 -Fixed-effects (within) regression Group variable: Num Number of obs Number of groups = = 224 28 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.4509 between = 0.1516 overall = 0.2931 corr(u_i, Xb) = -0.4766 F(9,187) Prob > F = = 17.06 0.0000 -ROA | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -ETA | 0461731 014288 3.23 0.001 0179868 0743595 NPL | 0154905 0264997 0.58 0.560 -.0367862 0677672 NII | -.011832 0025783 -4.59 0.000 -.0169182 -.0067458 LTA | 007682 0043177 1.78 0.077 -.0008356 0161996 GTA | 0063263 001887 3.35 0.001 0026038 0100487 LIQ | 0093359 0025117 3.72 0.000 004381 0142908 | _cat#cL.ROA | | -.0092233 1546755 -0.06 0.095 -.3143564 2959098 | 4918295 101198 4.86 0.000 292193 691466 | -.1786515 0882848 -2.02 0.044 -.3528136 -.0044893 | _cons | -.0111596 0028305 -3.94 0.000 -.0167435 -.0055758 -+ -sigma_u | 00422749 sigma_e | 00463148 rho | 45449228 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(27, 187) = 3.33 Prob > F = 0.0000 PHỤ LỤC Kết chạy mơ hình ảnh hưởng chất lượng tài sản đến lợi nhuận NHTM Việt Nam Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM -Group variable: Num Number of obs = 224 Time variable : year Number of groups = 28 Number of instruments = 18 Obs per group: = Wald chi2(8) = 194.86 avg = 8.00 Prob > chi2 = 0.000 max = -ROA | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -ROA | L1 | 5650844 099961 5.65 0.000 3691644 7610044 | NIILAQbanks1 | -.0149788 003028 -4.95 0.000 -.0209135 -.0090441 NIIHAQbanks1 | 0018083 0016481 1.10 0.273 -.0014219 0050385 HAQbanks1 | -.0020391 0009091 -2.24 0.025 -.0038209 -.0002572 SIZE | 0062182 0013008 4.78 0.000 0036687 0087676 ETA | 0916084 0154198 5.94 0.000 0613862 1218307 192 LTA | 0013527 0018142 0.75 0.456 -.0022031 0049085 GTA | 0016265 0016681 0.98 0.330 -.0016429 004896 _cons | -.0537973 0111106 -4.84 0.000 -.0755737 -.0320208 -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -1.42 Pr > z = 0.156 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.78 Pr > z = 0.076 -Sargan test of overid restrictions: chi2(9) = 16.02 Prob > chi2 = 0.067 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(9) = 21.09 Prob > chi2 = 0.012 (Robust, but can be weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(4) = 13.15 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 7.94 Prob > iv(NIILAQbanks1 NIIHAQbanks1 HAQbanks1 SIZE ETA LTA GTA) Hansen test excluding group: chi2(2) = 0.17 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(7) = 20.92 Prob > chi2 = chi2 = 0.011 0.160 chi2 = chi2 = 0.918 0.004 Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM -Group variable: Num Number of obs = 224 Time variable : year Number of groups = 28 Number of instruments = 18 Obs per group: = Wald chi2(8) = 1391.36 avg = 8.00 Prob > chi2 = 0.000 max = -SHROA | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SHROA | L1 | 6775981 0839289 8.07 0.000 5131006 8420957 | NIILAQbanks1 | -1.086979 3839886 -2.83 0.005 -1.839583 -.3343754 NIIHAQbanks1 | 2674902 3093222 0.86 0.387 -.3387701 8737506 HAQbanks1 | -.4059665 1534041 -2.65 0.008 -.706633 -.1053001 SIZE | 8637161 3197611 2.70 0.007 2369959 1.490436 ETA | 7.067835 3.155543 2.24 0.025 8830855 13.25259 LTA | 8807601 4628891 1.90 0.057 -.0264859 1.788006 GTA | 6134964 3221955 1.90 0.057 -.0179952 1.244988 _cons | -7.304134 2.593225 -2.82 0.005 -12.38676 -2.221507 -Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = -3.26 Pr > z = 0.001 Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = -1.24 Pr > z = 0.216 -Sargan test of overid restrictions: chi2(9) = 26.48 Prob > chi2 = 0.002 (Not robust, but not weakened by many instruments.) Hansen test of overid restrictions: chi2(9) = 13.88 Prob > chi2 = 0.127 (Robust, but can be weakened by many instruments.) Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(4) = 6.54 Prob > chi2 = 0.163 Difference (null H = exogenous): chi2(5) = 7.35 Prob > chi2 = 0.196 iv(NIILAQbanks1 NIIHAQbanks1 HAQbanks1 SIZE ETA LTA GTA)