1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ sở lý thuyết về tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt BCTC Báo cáo tài Ctg Cộng ĐDH Đa dạng hoá ĐDHTN Đa dạng hoá thu nhập FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cố định HHI Herfindahl–HirschmanIndex Chỉ số đa dạng hoá HQHĐ Hiệu hoạt động NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 NIM Net Interest Margin Lãi biên ròng 11 OLS Ordinary Least Square Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ 12 REM Random Effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên 13 ROA Return on asset Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 14 ROE Return on equity Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 15 RRTD Rủi ro tín dụng 16 VIF Variance Inflation Factor Tỷ số phóng đại 17 VAMC Vienam Asset Management Công ty quản lý tài sản VAMC Company i 0 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng Mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy 20 Bảng Mã hóa ngân hàng 22 Bảng 3 Cơ sở liệu cách tính biến 23 Bảng Phân nhóm NHTM Việt Nam 30 Bảng Thống kê mô tả biến 41 Bảng Bảng ma trận tương quan biến 42 Bảng Bảng ma trận tương quan biến 43 Bảng Hệ số hồi quy giá trị P – value mơ hình ước lượng 43 Bảng 5 Kết kiểm định Hausman 44 Bảng Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu 45 0 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình Cơ cấu thu nhập NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 30 Hình Cơ cấu thu nhập NHTM có yếu tố nhà nước giai đoạn 2008 – 202032 Hình Cơ cấu thu nhập NHTM tư nhân giai đoạn 2008 – 2020 33 Hình 4 Độ lệch chuẩn 34 Hình Tỷ suất lợi nhuận NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020 35 Hình Đa dạng hoá (HHI) hiệu hoạt động (ROA ROE) Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020 37 0 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn thập kỷ qua, từ tổ chức tài Mỹ liên quan đến phá sản tín dụng nhà năm 2007, mở đầu khủng hoảng tài giới Như khủng hoảng tiền tệ Đông Á 1997 xuất phát từ tảng kinh tế vĩ mơ yếu kém, đổ vỡ lan rộng hệ thống tài hầu châu Á, khiến cho cấu trúc thu nhập nhiều ngân hàng bị thay đổi (Lee ctg 2014) Bên cạnh đó, Hao ctg (2017), “bong bóng bất động sản” việc giám sát tài thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế nhiều nước giới vào năm 2007 – 2008 Qua đó, thấy hạn chế hệ thống tài nhiều nước giới cịn lỏng lẻo, thiếu minh bạch đổi cấu trúc quản lý vấn đề quản trị rủi ro, đa dạng hố thu nhập (ĐDHTN) Có thể thấy tồn cầu hố xu hướng tất yếu ngày mở rộng việc đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn thu nhập khuynh hướng phát triển đa diện ngân hàng thương mại (NHTM) giới Theo Lee ctg (2014), năm 1995 – 2009 ngân hàng châu Á có tỷ lệ thu nhập ngồi lãi trung bình cao chiếm 65.582% so với tổng thu nhập ngân hàng giới Tương tự vậy, Maudos (2017), nghiên cứu quốc gia châu Âu giai đoạn 2002 – 2012 cho thấy tỷ lệ 33.33% Thông qua nghiên cứu, việc ổn định lợi nhuận khơng cịn chịu ảnh hưởng q nhiều vào nguồn thu từ lãi, qua tác động từ ĐDHTN giảm thiểu rủi ro khơng cần thiết cho ngân hàng (Smith ctg, 2003; DeYoung Roland, 2001) Mặt khác, DeYoung Roland, 2001, thu nhập phi lãi gây nhiều biến động so với thu nhập từ lãi chi phí chuyển đổi lớn gây nhiều tổn thất chưa thể xác định, hay chi phí cố định gia tăng từ dẫn đến gia tăng địn bẩy hoạt động rủi ro cao Cũng theo nghiên cứu DeYoung Roland, 2001, thị trường truyền thống ngày trở nên khắc nghiệt với thay đổi ngày trở nên rõ rệt hơn, lợi nhuận biên từ hoạt động thu lãi dần có xu hướng giảm tỷ trọng dấu hiệu đáng quan tâm Sự thay đổi thị trường yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng tới cấu thu nhập NHTM Vậy nên, bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động truyền thống ngân hàng cịn phải ý đến nguồn thu nhập phi lãi để đa dạng hoá (ĐDH) tối ưu sản phẩm khiến ngân hàng trở nên đa Với mục 0 tiêu bổ sung đánh giá hoạt động thực tiễn NHTM, nghiên cứu xem xét việc ĐDH nguồn thu nhập có tác động đến lợi nhuận hay rủi ro ngân hàng, số liệu giai đoạn từ 2008 – 2020 26 ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây: Thứ nhất, phân tích tìm lỗ hổng nghiên cứu từ việc tổng hợp sở lý luận nghiên cứu có liên quan tác động ĐDHTN đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng ĐDHTN NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 Thứ ba, kiểm định đo lường mức độ tác động ĐDHTN yếu tố khác đến khả sinh lợi NHTM Việt Nam Thứ tư, đưa số giải pháp khuyến nghị chiến lược ĐDHTN nhằm góp phần nâng cao khả sinh lợi NHTM Việt Nam dự kết nghiên cứu 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, tổng hợp sở lý luận nghiên cứu có liên quan tác động ĐDHTN đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam? Thứ hai, thực trạng ĐDHTN NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 nào? Thứ ba, đo lường mức độ tác động ĐDHTN yếu tố khác đến khả sinh lợi NHTM Việt Nam? Thứ tư, đề xuất số giải pháp khuyến nghị chiến lược ĐDHTN nhằm góp phần nâng cao khả sinh lợi NHTM Việt Nam? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ĐDHTN, tỷ suất sinh lời NHTM mối quan hệ ĐDH lợi nhuận ngân hàng 0 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu thu thập liệu có liên quan cho 26 NHTM: Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Sacombank, MB Bank, SHB, ACB, Techcombank, VP Bank, Eximbank, HD Bank, Maritime Bank, Sea Bank, VIB, AB Bank, OCB, NCB, VietA Bank, Nam A Bank, Kien Long Bank, PG Bank, SaiGonBank, Vietcapital bank, Lienvietpostbank, TPBank, SCB Về thời gian: Số liệu thu thập giai đoạn từ 2008 – 2020 1.5 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Dữ liệu nghiên cứu: Sử dụng nguồn liệu thứ cấp công bố BCTC kiểm toán hàng năm cập nhập website NHTM tương ứng liệu nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô lấy từ trang web Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phân tích hồi quy cho liệu bảng nhằm tìm mối quan hệ ĐDHTN lợi nhuận NHTM Cụ thể gồm: - Thống kê mô tả biến phụ thuộc biến độc lập - Kiểm định tượng đa cộng tuyến mơ hình - Phân tích hồi quy phương pháp ước lượng thơng thường liệu bảng: + Phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu thơng thường Pooled Ordinary Least Square (OLS) + Phương pháp ước lượng cố định (Fixed Effects Model) + Phương pháp ước lượng ngẫu nhiên (Random Effects Model) - Kiểm định Hausman test để lựa chọn mô hình tối ưu 1.6 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Là phần tác giả trình bày nội dung giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu bao gồm vấn đề sau: Lý chọn đề tài, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, liệu phương pháp nghiên cứu 0 Chương 2: Cơ sở lý thuyết ĐDHTN hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Với nội dung sở lý thuyết ĐDHTN hiệu kinh doanh ngân hàng, mối quan hệ ĐDHTN hiệu hoạt dộng kinh doanh NHTM Đồng thời tác giả tìm hiểu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ĐDHTN qua tác động ảnh hưởng đến khả sình lời ngân hàng Chương 3: Mơ hình phương pháp nghiên cứu Từ việc nghiên cứu khảo lược sở lý thuyết sử dụng kết nghiên cứu thực nghiệm từ nghiên cứu trước nhằm xây dựng mơ hình thực nghiệm tác động ĐDHTN đến hiệu hoạt động NHTM giới Việt Nam Trong chương tác giả trình bày phương pháp nghiên cứu, nguồn liệu nghiên cứu, đồng thời giới thiệu biến mơ hình giả thuyết nghiên cứu nhằm thực mục tiêu nghiên cứu Chương 4: Thực trạng đa dạng hóa thu nhập lợi nhuận NHTM Việt Nam Việc trình bày khái quát thực trạng cấu nguồn thu nhập lợi nhuận NHTM Việt Nam bước đệm để tác gỉả có nguồn liệu đáng tin cậy, qua đánh giá phân tích xu hướng ảnh hưởng ĐDHTN đến hiệu hoạt động NHTM Chương 5: Dữ liệu, kết nghiên cứu thảo luận tác động đa dạng hóa đến lợi nhuận NHTM Sau trình bày sở liệu, phương pháp nghiên cứu từ tác gỉa đưa kiểm định cần thiết trình bày kết nghiên cứu Qua kết nghiên cứu, tác giả lần đưa kết luận việc ĐDHTN có tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2020 Chương 6: Kết luận, giải pháp hạn chế Cuối chương nghiên cứu trình bày tóm tắt kết nghiên cứu, đề xuất số hàm ý sách giải pháp cho nhà quản trị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động ĐDHTN NHTM Việt Nam 0 1.7 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tác giả trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi liệu phương pháp nghiên cứu nhằm xem xét tác động việc ĐDHTN đến khả sinh lời NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2008 – 2020 Và để hiểu rõ khái niệm ĐDHTN, lợi nhuận NHTM, nghiên cứu thực nghiệm tác động ĐDHTN đến hiệu hoạt động ngân hàng giới Việt Nam chương làm rõ vấn đề 0 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP CỦA NHTM 2.1.1 Khái niệm đa dạng hóa thu nhập ngân hàng Đa dạng hoá (ĐDH) (diversification) dạng số dùng để biểu mức độ phi tập chung yếu tố Theo Grant & Jordan (2015), ĐDH việc mở rộng ,cải biến hay tăng thêm lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh so với sản phẩm truyền thống có trước Tương tự, Montgomery (1982), Weichieh & Tsang (2015), ĐDH việc gia tăng số lượng nhiều sản phẩm ĐDH hoạt động kinh doanh sang nhiều nhóm lĩnh vực Đa dạng hố thu nhập (ĐDHTN) ngân hàng, Elsas & ctg (2010), việc NHTM nhằm gia tỷ trọng thu nhập phi lãi dần dịch chuyển cấu tổng nguồn thu nhập cách từ hoạt động kinh doanh truyền thống thu lãi tiền gửi hay tiền vay dần đẩy mạnh qua hoạt động thu phí dịch vụ hay phí hoa hồng, nguồn thu nhập từ phí ổn định tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phi lãi khác hoạt động đầu tư hay hoạt động thương mại theo gia tăng tỷ trọng thu nhập lãi tổng thu nhập Với ĐDHTN, Hồng Thị Hương Thảo (2017), NHTM có hai nguồn thu nhập là: thu nhập truyền thống (Thu nhập từ lãi) thu nhập phi truyền thống (Thu nhập phi lãi) Thu nhập truyền thống (Thu nhập từ lãi) khoản thu nhập phụ thuộc vào hoạt động tín dụng ngân hàng, bao gồm: - Thu lãi từ hoạt động cho vay: bao gồm thu lãi từ cho vay khách hàng, hoạt động tín dụng, … - Thu từ hoạt động tiền gửi: thu lãi tiền gửi định kỳ từ tổ chức tín dụng (TCTD), ngân hàng Nhà nước (NHNN),… tiền lãi từ hoạt động cho vay qua đêm NHTM - Thu từ hoạt động đầu tư chứng khốn nợ như: trái phiếu phủ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng tiền gửi (CD), trái phiếu đô thị, cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu tài sản cho vay cầm cố (CMO), nghĩa vụ nợ chấp (CDO),… 0 Có thể thấy, hoạt động từ việc thu nhập truyền thống hoạt động chủ chốt NHTM chiểm tỷ trọng lớn khoản thu quan trọng ngân hàng Thu nhập phi truyền thống (Thu nhập phi lãi) khoản thu nhập khác ngân hàng Các khoản thu không bị yếu tố thị trường lãi suất tác động đến, bao gồm: - Các khoản thu từ phí dịch vụ: bao gồm phí chuyển tiền, phí thường niên thẻ, phí bảo lãnh,… khoản phí hoa hồng - Các khoản thu từ hoạt động thương mại: mua bán ngoại tệ, mua bán chứng khoán, bảo hiểm, … - Các khoản thu từ hoạt động đầu tư: lãi từ hoạt động liên kết kinh doanh, đầu tư chứng khốn nợ, góp vốn mua cổ phần… - Các khoản thu khác: khoản thu q trình phát sinh khơng thường xun thu lãi phạt nợ hạn, lý nợ, tài sản… Những hình thức ĐDHTN gồm: ĐDHTN qua việc thay đổi hay làm phong phú sản phẩm dịch vụ có từ trước, mở rộng thêm thị trường sẵn có thông qua việc ĐDH túy, Lipczynski ctg (2005) Nhiều nghiên cứu ngân hàng mở rộng nhiều chiến lược ĐDHTN hay tăng hoạt động tạo từ thu nhập lãi lợi nhuận ngân hàng tăng thêm, Landskroner & ctg, (2005); Chiorazzo & ctg (2008); Baele & ctg, (2007); Elsas & ctg, (2010); Gurbuz & ctg, (2013) 2.1.2 Chỉ tiêu đo lường đa dạng hoá thu nhập NHTM ĐDHTN ngân hàng đo số Herfindahl-Hirschman (HHI), số đo lường cách chia tổng thu nhập thành thu nhập truyền thống, thu nhập phi truyền thống (Chiorazzo ctg (2008), Sanya ctg (2011), Sissy & ctg (2016)) HHI = 1Trong đó: INTERESTit + NONINTERESTit TOTALINCOMEit TOTALINCOMEit INTERESTit thu nhập từ lãi Ngân hàng i năm t NONINTERESTit thu nhập phi lãi Ngân hàng i năm t TOTALINCOMEit tổng thu nhập ròng Ngân hàng i năm t TOTALINCOMEit = INTERESTit + NONINTERESTit 0 Nhóm Các NHTM có yếu tố tư Sacombank, MB Bank, SHB, ACB, nhân nước Techcombank, VP Bank, Eximbank, HD Bank, Maritime Bank, Sea Bank, VIB, AB Bank, OCB, NCB, VietA Bank, Nam A Bank, Kien Long Bank, PG Bank, SaiGonBank, Vietcapital bank, Lienvietpostbank, TPBank, SCB Nguồn: Số liệu từ BCTC 26 NHTM tác giả tự tổng hợp xử lý Cơ cấu thu nhập hệ thống ngân hàng (26 ngân hàng): Nguồn: Số liệu từ BCTC 26 NHTM tác giả tự tổng hợp xử lý Hình Cơ cấu thu nhập NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 0 Trong giai đoạn 13 năm trở lại đây, thấy tỷ lệ thu nhập truyền thống chiếm tỷ trọng cao từ 74% – 83% tổng thu nhập, thấy kết bảng biểu hợp lý theo quy định NHNN NHTM phải ưu tiên sử dụng vốn cho hoạt động kinh doanh truyền thống, cịn hoạt động phi truyền thống có quy định giới hạn tỷ lệ kinh doanh Ngoài ra, nguồn thu phi lãi chiếm tỷ lệ thấp, khơng vượt q 25% có biến động khơng ổn định qua năm Xong nhìn chung, thu nhập phi lãi có xu hướng tăng giai đoạn từ 2015 – 2018 có xu hướng giảm vào giai đoạn sau, đến 2020, tỷ lệ khoảng 24.98% Đối với nguồn thu nhập phi lãi, thấy NHTM bị thua lỗ nặng nề rủi ro hoạt động kinh doanh đầu tư (chủ yếu đến từ kinh doanh ngoại hối, chứng khoán vàng) Giai đoạn 2011 - 2012 Hình 4.1 minh chứng rõ ràng, bối cảnh kinh tế lúc thấy vấn đề tài tiền tệ Việt Nam hỗn loạn, cụ thể: lạm phát năm 2011 cao 18.13% mức cao thứ hai sau điểm lạm phát 23.12% năm 2008, qua NHNN khuyến cáo đưa nhiều biện pháp nhằm kiềm chế giảm tình trạng lạm phát tăng trưởng quay trở lại năm 2008 Việc tăng lãi suất NHNN dẫn đến tình hình căng thẳng việc khoản NHTM, NHTM chạy đua lãi suất, tăng huy động ngoại tệ vàng với mức lãi suất cao, hay khoản chênh lệch từ lãi suất cho vay VND lãi suất huy động USD, vàng Kết cho thấy năm 2011 tăng 57% từ thu nhập lãi ròng so với năm 2010 Nhưng ngược lại, ngân hàng phải chịu rủi ro tỷ giá giá vàng (Báo cáo thường niên NHNN 2012), bối cảnh tỷ giá giá vàng biến động theo chiều hướng gia tăng nên dẫn đến việc có hàng loạt ngân hàng năm 2012 bị lỗ hoạt động kinh doanh đầu tư 0 hàng kèm theo định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 hệ thống tài khoản kế toán TCTD ban hành kèm theo định số 479/2014/QĐNHNN ngày 29/04/2004 Thống đốc NHNN” ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2014 13 Thuỷ, P T (2020) Vai trò chi nhánh ngân hàng cách mạng công nghệ 4.0-Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân Hàng, số 220 14 Võ Xuân Vinh Trần Thị Mai Phương (2015) Lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hố thu nhập NHTM VN, Tạp chí phát triển kinh tế, 26, 54-70 0 Tài liệu nước ngoài: Ana Lozano-Vivas, Fotios Pasiouras (2010), ‘The impact of non-traditional activities on the estimation of bank efficiency: International evidence’, Journal of Banking & Finance 34 (2010) 1436 – 1449 Alper, A & Anbar, A (2011), Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey, Business and Economics Research Journal, 2(2), 139-152 Apergis, N (2014) The long-term role of non-traditional banking in profitability and risk profiles: Evidence from a panel of U.S banking institutions Journal of International Money, 45, 61-73 Aisha Mohammed Sissy, Mohammed Amidu, Joshua Yindenaba Abor (2017) The effects of revenue diversification and cross border banking on risk and return of banks in Africa Research in International Business and Finance, 40, 118 Bain, J S (1951) Relation of profit rate to industry concentration: American manufacturing, 1936–1940 The Quarterly Journal of Economics, 65(3), 293324 Barney, J (1991) Firm resources and sustained competitive advantage Journal of management, 17(1), 99-120 Berger, A N., Kashyap, A K., Scalise, J M., Gertler, M., & Friedman, B M (1995) The transformation of the US banking industry: What a long, strange trip it's been Brookings papers on economic activity, 1995(2), 55-218 Baele, L., Jonghe, O.D., Venner, R.V., 2007 Does stock market value bank diversification? Journal of Banking and Finance, 31, 1999-2023 Chirwa, E (2003), Determinants of commercial banks' profitability in Malawi: a cointegration approach, Applied Financial Economics, Taylor & Francis Journals, 13(8), 565-571 10 Chiorazzo, V., Milani, C., Salvini, F., 2008 Income Diversification and Bank Performance: Evidence from Italian Banks Journal of Financial Services Research, 33, 181-203 11 DeYoung, R., & Roland, K P (2001) Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54- 84 12 Delpachitra, S., & Lester, L (2013) Non-interest income: Are Australian banks moving away from their traditional businesses? Economics Papers, 32, 190-199 0 13 Dawar, V (2014), Agency theory, capital structure and firm performance: some Indian evidence, Managerial Finance, 40(12), 190-1206 14 Elsas, R., Heachkethal, A & Holzhauser, M (2010), The anatomy of bank diversification, Journal of Banking & Finance, 34(6), 1274-1287 15 Farrar, D and Glauber, R (1967) Multicollinearity in Regression Analysis: The Problem Revisited Review of Economics and Statistics, Vol.49, pp.92-107 16 Felix, A.T, and Claudine, T.N (2008) Bank performance and Credit Risk Management Masters Dissertation in Finance, University of Skovde 17 Gurbuz, A O., Yanik, S & Ayturk, Y (2013) Income diversification and bank performance: Evidence from Turkish banking sector Journal of BRSA Banking and Financial Markets, 7(1), 9-29 18 Grant, R.M & Jordan, J.J (2015), Foundation of Strategy, Second Edition, John Wiley & Sons Press, 234-260 19 Hosna, A.M, Manzura, B., & Juanjuan, S (2009) Credit Risk Management and Profitability in Commercial Banks in Sweden 20 Joaquin Maudos (2016) Income structure, profitability and risk in the European banking sector: The impact of the crisis Research in International Business and Finance, 39, 85-101 21 Kevin J Stiroh, Adrienne Rumble (2005),’ The dark side of diversification: The case of US financial holding companies’, Journal of Banking & Finance 30 (2006) 2131 – 2161 22 Kumbhakar, S.C and Wang, D (2007), Economic reforms, efficiency and productivity in Chinese banking, Journal of Regulatory Economics, 32, 105-129 23 Kargi, H.S (2011) Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks, AhmaduBello University, Zaria 24 Lipczynski, J., Wilson, J and Goddard, J 2005, Industrial Organisation: Competition, Strategy, Policy, Pearson Education Limited, Essex 25 Landskroner, Y., Ruthenberg, D., & Zaken, D (2005) Diversification and performance in banking: The Israeli case Journal of Financial Services Research, 27(1), 27-49 26 29.Lozano-Vivas, A., & Pasiouras, F (2010) The impact of non-traditional activities on the estimation of bank efficiency: International evidence Journal of Banking & Finance, 34(7), 1436-1449 0 27 Li, L., & Zhang, Y (2013) Are there diversification benefits of increasing noninterest income in the Chinese banking industry? Journal of Empirical Finance, 24, 151- 165 28 Lee, C C., Hsieh, M F., & Yang, S J (2014) The relationship between revenue diversification and bank performance: Do financial structures and financial reforms matter? Japan and the World Economy, 29, 18-35 29 Markowitz, H M (1950) Theories of uncertainty and financial behavior Econometrica, 19(7), 30 Montgomery, C.A (1982), ‘The measurement of firm diversification: Some new empirical evidence’, Academy of Management Journal, 25(2), 299-307 31 Maudos, J., & Guevara, J F (2004) Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union Journal of Banking and Finance, 28(9), 2259-2281 32 Maudos, J (2017) Income structure, profitability and risk in the European banking sector: The impact of the crisis Research in International Business and Finance, 39, 85-101 33 Rosie Smith Christos Staikouras, Geoffrey Wood (2003), ‘Non-interest income and total income stability (UK)’, Bank of England 34 Smith, Christos Staikouras Geoffrey Wood (2003) Non-interest income and total income stability The Bank of England’s working paper 35 Sanya, S.& Wolfe, S (2011), Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification?, Journal of Financial Services Research, 40, 79-101 36 Sheikh and Wang (2013), The impact of capital structure on performance: An empirical study of non financial listed firms in Pakistan, International Journal of Commerce and Management, 23(4), 354-368 37 Saunders, A., Schmid, M., & Walter, I (2014) Non-interest income and bank performance: Does ring-fencing reduce bank risk? (Working Paper No 1417) 38 Singh, K., Upadhyay, Y., Singh, S., & Singh, A (2016) Impact of non-interest income on risk and profitability of banks in India Annual International Seminar Proceedings, 17, 997-1007 39 Trujillo‐Ponce, A (2013) What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting & Finance, 53(2), 561-586 40 Tan, Y (2016), The impact of rick, The impacts of risk and competition on bank profitability in China, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 40, 85-110 0 41 Wernerfelt, B (1984) A resource‐based view of the firm Strategic management journal, 5(2), 171-180 42 Wooldridge, J (2002) Introductory Econometrics: A Modern Approach, 2nd Ed., South – Western College 43 Weichieh, S & Tsang, E.W.K (2015), ‘Product Diversification and Financial Performance: The Moderating Role of Secondary Stakeholders’, Academy of Managrment Journal, 58(4), 1128-1148, doi:10.5465/amj.2013.0454 0 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN sum ROA NPL LLP HHI Equity Size Loan DTL GDP INFCPI Variable | Obs Mean Std Dev Min Max + -ROA | 338 0087033 0595185 NPL | 338 0125648 1015213 LLP | 338 0085541 0065057 1105801 HHI | 338 -.4605168 248.1571 4999909 Equity | 338 0996148 0569186 0117766 + -338 18.31097 Size | 21.13979 338 5470128 Loan | 8516832 DTL | 338 7111878 6.064024 GDP | 338 25.87808 26.32597 INFCPI | 338 7.220435 23.11545 0078081 - 0551175 01227 0092005 - 13.51446 - 4624462 1.27742 14.69872 1369332 3266283 0694997 3274217 25.3197 6.387404 6312009 PHỤ LỤC 2: BẢNG MA TRẬN TƯƠNG QUAN corr NPL LLP HHI Equity Size Loan DTL GDP INFCPI (obs=338) | DTL GDP NPL INFCPI LLP HHI Equity + NPL | 1.0000 LLP | 0.1585 1.0000 HHI | 0.0480 0.0068 1.0000 Equity | 0.0055 -0.0552 0.0285 0 1.0000 Size Loan Size | 0.0825 0.2579 0.0584 -0.6408 1.0000 Loan | 0.2738 0.0408 0.1611 -0.0800 0.2371 1.0000 DTL | 0.0945 0.0577 0.0749 -0.0144 0.1009 0.2372 GDP | 1.0000 0.1569 0.2799 0.0425 -0.3482 0.5096 0.3445 INFCPI | -0.1336 -0.2093 -0.1951 -0.7375 1.0000 -0.1000 0.3426 -0.3933 -0.2956 1.0000 0.2291 PHỤ LỤC 3: BẢNG HỆ SỐ PHÓNG ĐẠI PHƯƠNG SAI vif Variable | VIF 1/VIF GDP | 2.67 0.374168 INFCPI | 2.29 0.437239 Size | 2.17 0.460659 Equity | 1.83 0.545169 Loan | 1.30 0.771218 LLP | 1.17 0.856933 NPL | 1.11 0.899812 DTL | 1.10 0.912469 HHI | 1.05 0.956048 + + Mean VIF | 1.63 0 PHỤ LỤC 4: BẢNG SO SÁNH MƠ HÌNH OLS, FEM VÀ REM esttab pool fem rem fgls, r2 star(* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) brackets nogap (1) (2) (3) ROA ROA ROA (4) ROA NPL 0.0558*** -0.0853*** -0.0627** -0.0747*** - [-3.18] [-2.58] [-3.02] [- 0.0114 -0.0273 -0.0222 - [0.31] [-0.76] [-0.62] [- 2.98] LLP 0.0383 1.32] HHI 0.000229*** 0.000240*** [10.14] 0.000244*** [11.70] 0.000247*** [11.53] [15.96] Equity 0.0564*** 0.0810*** 0.0941*** 0.0823*** [10.90] [12.32] [11.22] 0.00272*** 0.00831*** 0.00411*** [8.24] Size 0.00225*** [7.56] [8.49] [7.04] [5.70] Loan 0.00262 0.00402 0.00832*** 0 0.00585** [1.55] [2.72] [2.01] -0.000414 -0.00118 -0.00102 [-0.41] [-1.33] [-1.12] -0.0147*** -0.00695*** [-2.90] [-6.78] [-4.24] 0.0000696 0.0000990 0.0000825 [0.94] [1.58] [1.27] [1.04] DTL 0.000453 - [- 0.75] GDP 0.00529*** -0.00452*** - [- 3.83] INFCPI 0.0000481 1.29] _cons 0.0984*** 0.0665* 0.224*** 0.103*** [1.70] [5.24] [2.77] 338 338 338 0.474 0.566 [2.97] N 338 R-sq t statistics in brackets * p

Ngày đăng: 19/02/2023, 20:47

Xem thêm:

w