1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2377 nghiên cứu đặc điểm điện thế gợi thính giác trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đến khám tại bv trường đại học y dược cần thơ năm 2014 2015

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ THÂN THỊ THẢO NHI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN THẾ GỢI THÍNH GIÁC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên, người thầy hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo, anh chị kỹ thuật viên thuộc môn Sinh lý khoa Thăm dò chức Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giúp đỡ, gắn bó với tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn:  Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Hội đồng khoa học trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Ban giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin vơ biết ơn bố mẹ, gia đình bạn bè động viên, yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn với tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân nhiệt tình hợp tác giúp thực luận văn Thân Thị Thảo Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn PGs.Ts Nguyễn Trung Kiên, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực đề tài Thân Thị Thảo Nhi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường 1.2 Giải phẫu, sinh lý thần kinh thính giác 1.3 Điện gợi thính giác 1.3.1 Nguyên lý điện gợi thính giác 1.3.2 Nguồn gốc sóng điện gợi thính giác 1.3.3 Các thông số thu đường ghi điện gợi thính giác 10 1.3.4 Ưu điểm hạn chế điện gợi thính giác 12 1.3.5 Ứng dụng điện gợi thính giác 12 1.3.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết ghi điện gợi thính giác 14 1.4 Những nghiên cứu điện gợi thính giác 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ĐTĐ týp 30 3.2 Đặc điểm sóng BAEP bệnh nhân ĐTĐ týp 32 3.3 Sự thay đổi đặc điểm sóng BAEP theo số yếu tố liên quan đến bệnh nhân ĐTĐ týp 37 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ĐTĐ týp 44 4.2 Đặc điểm sóng BAEP bệnh nhân ĐTĐ týp 47 4.3 Sự thay đổi sóng BAEP theo số yếu tố liên quan đến bệnh nhân ĐTĐ týp 53 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Am : Amplitude Biên độ (điện thế) BAEP : Brainstem Auditory Evoked Potentials Điện gợi thính giác thân não ĐTĐ : Đái tháo đường HbA1c : Hemoglobin A1c HDL–cho : High-density lipoprotein-cholesterol Cholesterol lipoprotein tỷ trọng cao IDF : International Diabetes Federation Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế IL : Interpeak Latency Thời gian liên đỉnh LDL–cho : Low-density lipoprotein-cholesterol Cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp L : Latency Thời gian tiềm tàng SD : Standard Deviation Độ lệch chuẩn TKNB : Thần kinh ngoại biên X : Giá trị trung bình WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị thời gian tiềm tàng bình thường điện gợi thính giác người Việt Nam 17 Bảng 1.2 Giá trị thời gian liên đỉnh bình thường điện gợi thính giác người Việt Nam 17 Bảng 2.1 Phân loại rối loạn lipid máu theo khuyến cáo Hội tim mạch Việt Nam (2008) 21 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân đái tháo đường týp 30 Bảng 3.2 Tần suất xuất sóng điện gợi thính giác nhóm bệnh nhóm chứng 32 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng 33 Bảng 3.4 So sánh đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng theo giới 33 Bảng 3.5 So sánh đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.6 So sánh đặc điểm thời gian liên đỉnh sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng 34 Bảng 3.7 So sánh đặc điểm thời gian liên đỉnh sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng theo giới 35 Bảng 3.8 So sánh đặc điểm thời gian liên đỉnh sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.9 So sánh biên độ sóng điện gợi thính giác nhóm bệnh nhóm chứng 36 Bảng 3.10 So sánh biên độ sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng theo giới 36 Bảng 3.11 So sánh đặc điểm biên độ sóng BAEP nhóm bệnh nhóm chứng theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.12 Sự thay đổi đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP theo thời gian phát bệnh 37 Bảng 3.13 Sự thay đổi đặc điểm thời gian liên đỉnh sóng BAEP theo thời gian phát bệnh 38 Bảng 3.14 Sự thay đổi đặc điểm biên độ sóng BAEP theo thời gian phát bệnh 38 Bảng 3.15 Sự thay đổi đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP theo mức độ kiểm soát đường huyết, HbA1c 39 Bảng 3.16 Sự thay đổi đặc điểm thời gian liên đỉnh sóng BAEP theo mức độ kiểm soát đường huyết, HbA1c 39 Bảng 3.17 Sự thay đổi đặc điểm biên độ sóng BAEP theo mức độ kiểm sốt đường huyết, HbA1c 40 Bảng 3.18 Sự thay đổi đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP theo rối loạn lipid máu 40 Bảng 3.19 Sự thay đổi đặc điểm thời gian liên đỉnh sóng BAEP theo rối loạn lipid máu 41 Bảng 3.20 Sự thay đổi biên độ sóng BAEP theo rối loạn lipid máu 41 Bảng 3.21 Sự thay đổi đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP theo biến chứng thần kinh ngoại biên 41 Bảng 3.22 Sự thay đổi thời gian liên đỉnh sóng BAEP theo biến chứng thần kinh ngoại biên 42 Bảng 3.23 Sự thay đổi biên độ sóng BAEP theo biến chứng thần kinh ngoại biên 42 Bảng 3.24 Sự thay đổi đặc điểm thời gian tiềm tàng sóng BAEP theo cường độ kích thích 43 Bảng 3.25 Sự thay đổi thời gian liên đỉnh sóng điện gợi thính giác theo tần số kích thích 43 Bảng 4.1 So sánh thời gian phát bệnh 45 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ rối loạn lipid máu 46 Bảng 4.3 So sánh thời gian tiềm tàng nhóm bệnh nhóm chứng 48 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Giải phẫu tai Hình 1.2 Đường dẫn truyền cảm giác thính giác nguồn gốc sóng điện gợi thính giác Hình 1.3 Hình dạng bình thường sóng BAEP 10 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo thời gian phát bệnh bệnh nhân đái tháo đường týp 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiểm soát đường huyết HbA1c chưa tốt bệnh nhân đái tháo đường týp 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ týp 31 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ biến chứng thần kinh ngoại biên theo tiêu chuẩn Hiệp hội Thần kinh Anh 2001 32 55 não Chúng kiến nghị cần nghiên cứu cỡ mẫu lớn để tìm thấy khác biệt hai nhóm Nhận thấy mức độ tổn thương biên độ sóng BAEP bệnh nhân ĐTĐ týp lớn nên tiến hành so sánh biên độ sóng BAEP nhóm bệnh nhân có thời gian phát bệnh bệnh ≤5 năm >5 năm Kết bảng 3.14 cho thấy chưa tìm thấy mối liên quan biên độ sóng thời gian phát bệnh (p>0,05) Có lẽ tính khơng ổn định biên độ sóng làm cho kết bị ảnh hưởng 4.3.2 Mức độ kiểm soát đƣờng huyết, HbA1c Kết bảng 3.15, 3.16 3.17 cho thấy mức độ kiểm sốt đường huyết, HbA1c khơng tốt chủ yếu ảnh hưởng đến thời gian tiềm tàng sóng điện gợi thính giác bệnh nhân ĐTĐ týp (p0,05) Theo kết nghiên cứu Sharat Gupta [43] cho thấy có mối tương quan yếu mức độ tăng đường huyết lúc đói với thời gian tiềm tàng, thời gian liên đỉnh sóng bệnh nhân ĐTĐ týp Điều chứng tỏ mức độ kiểm soát đường huyết ảnh hưởng phần tới mức độ tổn thương đường dẫn truyền thính giác Như biết, chế tổn thương thần kinh chủ yếu ĐTĐ tích luỹ đường sợi thần kinh [18] Đối với bệnh nhân kiểm soát đường huyết khơng tốt nguy tích luỹ đường huyết sợi thần kinh nhiều so với nhóm kiểm soát tốt Hậu sợi thần kinh bị tổn thương, dẫn đến tổn thương sợi trục, rối loạn dẫn truyền thần kinh làm cho 56 biên độ sóng giảm thấp, thời gian tiềm tàng kéo dài Vì cần quan tâm tới vấn đề kiểm soát đường huyết, HbA1c để làm giảm nguy gây tổn thương thần kinh bệnh nhân ĐTĐ týp 4.3.3 Rối loạn lipid máu Kết bảng 3.18, 3.19 3.20 cho thấy rối loạn lipid máu chủ yếu ảnh hưởng đến thời gian tiềm tàng sóng IV thời gian liên đỉnh sóng I-V bệnh nhân ĐTĐ týp Như vậy, bệnh nhân kiểm sốt lipid máu khơng tốt làm chậm đường dẫn truyền cảm giác thính giác vỏ não Có thể lý giải chậm dẫn truyền cảm giác thính giác rối loạn lipid máu tăng nguy gây xơ vữa, chít hẹp mạch máu Các mạch máu bị xơ vữa, chít hẹp giảm khả tưới máu nuôi quan thể bao gồm dây thần kinh khiến dây thần kinh bị tổn thương, gây rối loạn chức dẫn truyền thần kinh Đây chế gây tổn thương thần kinh bệnh nhân ĐTĐ [18] 4.3.4 Biến chứng thần kinh ngoại biên Một biến chứng hay gặp bệnh nhân ĐTĐ tổn thương thần kinh ngoại biên Theo nghiên cứu Sheelu S Siddiqi [44] nhận thấy 92% bệnh nhân ĐTĐ týp có biến chứng thần kinh ngoại biên có kéo dài sóng BAEP, có 52% bệnh nhân ĐTĐ týp khơng có biến chứng TKNB có kéo dài sóng BAEP Điều cho thấy bệnh nhân ĐTĐ týp có biến chứng TKNB có nguy tổn thương đường dẫn truyền thần kinh thính giác nhiều so với bệnh nhân chưa có biến chứng TKNB Chúng tơi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thay đổi đặc điểm sóng BAEP biến chứng TKNB Kết bảng 3.21, 3.22 3.23 cho thấy thời gian tiềm tàng sóng BAEP có xu hướng kéo dài nhóm bệnh nhân có biến chứng TKNB so với nhóm khơng có biến chứng TKNB Tuy nhiên có khác biệt thời gian tiềm tàng sóng III có ý nghĩa thống kê 57 (p0,05) Kết khác biệt với nghiên cứu Chi-Ren Huang [34] Theo nghiên cứu này, thời gian liên đỉnh sóng I-III I-V thay đổi có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN