2417 nghiên cứu chăm sóc nuôi dưỡng rối loạn nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bv đa khoa trung ương cần thơ năm 2014 2015

76 5 0
2417 nghiên cứu chăm sóc nuôi dưỡng rối loạn nuốt ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bv đa khoa trung ương cần thơ năm 2014 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH TỐ NHƢ NGHIÊN CỨU CHĂM SĨC NI DƢỠNG RỐI LOẠN NUỐT Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014–2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BS.TRƢƠNG THỊ CHIÊU CẦN THƠ-2015 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN Kính gửi: ThS.Bs TRƢƠNG THỊ CHIÊU Tôi tên là: HUỲNH TỐ NHƢ Đơn vị lớp: Cử nhân Điều dƣỡng Đa khoa Khóa 37 MSSV: 1153050057 Trƣờng: Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Nay làm đơn kính xin ThS.Bs Trƣơng Thị Chiêu – Cán hƣớng dẫn khoa học, cho phép đƣợc bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Điều dƣỡng tơi là: “Nghiên cứu chăm sóc ni dƣỡng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2014–2015” Xin chân thành cảm ơn Xác nhận cán hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2015 Ngƣời làm đơn ThS.BS Trƣơng Thị Chiêu Huỳnh Tố Nhƣ LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, phịng Cơng tác sinh viên trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q Thầy Cơ khoa Điều Dƣỡng–Kỹ Thuật Y Học hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS.BS Trƣơng Thị Chiêu hết lòng tận tụy giảng dạy hƣớng dẫn tơi bƣớc q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS.BS Trần Đặng Đăng Khoa nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng Kế hoạch tổng hợp, tồn thể q Bác sĩ nhân viên Khoa Nội Thần Kinh–Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu để tơi hồn thành đƣợc đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, anh chị em, bạn bè bên cạnh, ủng hộ suốt trình học tập thực luận văn Cần Thơ ngày 12 tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác” Sinh viên thực đề tài Huỳnh Tố Nhƣ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt, thuật ngữ Anh Việt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1–TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng tai biến mạch máu não 1.2 Rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não 1.3 Chăm sóc ni dƣỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não có rối loạn nuốt 14 1.4 Một số nghiên cứu liên quan 15 Chƣơng 2–ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3 Y đức 26 Chƣơng 3–KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 27 3.2 Tỉ lệ mức độ rối loạn nuốt theo GUSS 29 3.3 Đặc điểm nuôi dƣỡng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não 30 Chƣơng 4–BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 40 4.2 Tỉ lệ mức độ rối loạn nuốt theo GUSS 41 4.3 Đặc điểm nuôi dƣỡng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não 44 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân Điểm GUSS : Điểm rối loạn nuốt (theo sàng lọc trắc nghiệm GUSS) FEES : Fibre Endoscopic Evaluation of Swallowing GUSS : The Gugging Swallowing Screen RLN : Rối loạn nuốt TBMMN : Tai biến mạch máu não DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng sàng lọc rối loạn nuốt theo GUSS 11 Bảng 1.2 Bảng tóm tắt hƣớng dẫn chế độ ăn theo GUSS 13 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp 28 Bảng 3.4 Lí vào viện bệnh nhân 28 Bảng 3.5 Đƣờng cho bệnh nhân ăn theo mức độ rối loạn nuốt 31 Bảng 3.6 Dạng thức ăn 31 Bảng 3.7 Tƣ ăn bệnh nhân 33 Bảng 3.8 Nguồn gốc thức ăn lƣợng bệnh nhân ăn/ngày 34 Bảng 3.9 Sự liên quan số bữa ăn/ngày lƣợng cung cấp 34 Bảng 3.10 Ngày bắt đầu đặt sonde dày nuôi ăn 35 Bảng 3.11 Dạng thức ăn nguồn gốc thức ăn 35 Bảng 3.12 Cách cho ăn lƣợng thức ăn bữa ăn 36 Bảng 3.13 Thời gian cho bệnh nhân ăn qua sonde 37 Bảng 3.14 Triệu chứng tiêu hóa cho ăn qua sonde 38 Bảng 3.15 Biến chứng lƣu sonde dày 38 Bảng 4.16 Tỉ lệ rối loạn nuốt theo số tác giả 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.1 Những nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2 Giới tính mẫu nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.3 Loại tai biến mạch máu não 28 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ rối loạn nuốt theo GUSS 29 Biểu đồ 3.5 Mức độ rối loạn nuốt theo GUSS 29 Biểu đồ 3.6 Phân loại theo nguy hít sặc 30 Biểu đồ 3.7 Đƣờng cho bệnh nhân ăn 30 Biểu đồ 3.8 Số bữa ăn chính/ngày 32 Biểu đồ 3.9 Số bữa ăn phụ/ngày 32 Biểu đồ 3.10 Cách cho bệnh nhân ăn đƣờng miệng 33 Biểu đồ 3.11 Số lần ăn qua sonde/ngày 35 Biểu đồ 3.12 Tƣ bệnh nhân ăn qua sonde dày 36 Biểu đồ 3.13 Thời gian thay sonde dày 37 Biểu đồ 3.14 Năng lƣợng nuôi dƣỡng bệnh nhân/ngày 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế nuốt bình thƣờng Hình 1.2 Nhiều vị trí tổn thƣơng não gây rối loạn nuốt Hình 1.3 Soi huỳnh quang có băng ghi hình động tác nuốt Hình 1.4 Nội soi ống nội soi mềm đánh giá rối loạn nuốt .10 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não bệnh thƣờng gặp khoa thần kinh nhƣ khoa hồi sức cấp cứu, tỉ lệ mắc mắc cao Các tài liệu dịch tễ học gần cho biết tỉ lệ phát năm bệnh lý 200 trƣờng hợp 100.000 ngƣời [11] Tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thƣ, nhƣng dự đốn đến năm 2020 trở thành bệnh dịch gây tử vong hàng đầu giới [11], [12], [28] Tỉ lệ tử vong chiếm 7,15% số bệnh nhân bị tai biến mạch máu não, 9,5% số tử vong chung, số sống sót 10% khỏi bệnh hoàn toàn, 25% di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn toàn [11], [20] Theo Russell, tỉ lệ tử vong giai đoạn đầu 15% 50% bệnh nhân sống sót bị tàn phế [1], [3] Triệu chứng lâm sàng bệnh đa dạng, triệu chứng nhƣ liệt nửa ngƣời, rối loạn cảm giác nửa ngƣời, nói khó, liệt mặt, mê,… rối loạn nuốt vấn đề đáng đƣợc quan tâm [12] Rối loạn nuốt gặp nhiều thể lâm sàng, chiếm tỉ lệ từ 33,3% đến 81% bệnh nhân tai biến mạch máu não [7], [14], [25], [31], [37], [40] Rối loạn nuốt hậu nghiêm trọng để lại nhiều biến chứng nguy hiểm Có 12,3% bệnh nhân có di chứng rối loạn nuốt 9,9% bệnh nhân rối loạn nuốt tử vong [18], [25] Rối loạn nuốt có liên quan đến tử vong thơng qua hít sặc, hít sặc khơng triệu chứng lâm sàng rối loạn nuốt Khi có nguy hít sặc tăng tử vong gấp 39,12 lần Tỉ lệ phát sinh viêm phổi bệnh nhân tai biến mạch máu não cấp có rối loạn nuốt 19,1%, rối loạn nuốt nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hít sặc gây viêm phổi hít [25] Ngồi ra, tỉ lệ suy dinh dƣỡng dao động từ 8,2% đến 49% bệnh nhân rối loạn nuốt [33] Tình trạng suy dinh dƣỡng viêm phổi hít kéo dài thời gian nằm viện, tiên lƣợng xấu bệnh nhân tai biến mạch máu não Điều đặt cho thầy thuốc vấn đề cần phát sớm rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não, nhằm phòng tránh biến chứng Trên giới có nhiều phƣơng pháp phát 53 sớm ống bẩn; lần thay ống nên thay đổi lỗ mũi; đặt ống qua miệng ngƣời bệnh bị viêm mũi (sổ mũi, chảy máu cam); cố định ống phải để khoảng cách để cử động, tránh chèn ép lên cánh mũi gây hoại tử [24] 4.3.4.10 Năng lƣợng cung cấp ngày bệnh nhân đƣợc nuôi ăn qua sonde Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bệnh nhân đƣợc bổ sung từ 1000 đến 1500 kcal/ngày chiếm tỉ lệ 67,7% (biểu đồ 3.14) So với nghiên cứu Nguyễn Thị Huỳnh Nhƣ kết chúng tơi phù hợp [19] Nhƣ trình bày, đa số bệnh nhân ăn đƣờng miệng đƣợc cung cấp lƣợng mức thấp–có 80% bệnh nhân ăn dƣới 1000kcal/ngày Nhƣ vậy, so với ăn đƣờng miệng cho bệnh nhân ăn qua sonde dày có ƣu điểm để bổ sung lƣợng cho bệnh nhân 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 95 trƣờng hợp bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ, ghi nhận: Tỉ lệ mức độ rối loạn nuốt theo bảng điểm GUSS Bệnh nhân có rối loạn nuốt theo bảng điểm GUSS chiếm tỉ lệ 69,5% (66/95) Trong đó, mức độ rối loạn nuốt nặng chiếm tỉ lệ cao với 57,5%, rối loạn nuốt nhẹ chiếm tỉ lệ 25,8% rối loạn nuốt trung bình chiếm tỉ lệ thấp 16,7% Đặc điểm nuôi dƣỡng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp Trong số 66 bệnh nhân rối loạn nuốt, có 53% bệnh nhân ăn đƣờng miệng, 47% bệnh nhân ăn qua sonde dày, trƣờng hợp đƣợc hỗ trợ ni dƣỡng qua đƣờng tĩnh mạch Dạng thức ăn đƣợc sử dụng nhiều ăn đƣờng miệng chất lỏng (57,2%) Có 54,2% bệnh nhân ăn 3-4 bữa chính/ngày, 48,6% khơng ăn thêm bữa phụ Ngƣời nhà cho bệnh nhân ăn khơng có điều dƣỡng giám sát chiếm tỉ lệ 74,2% Có 54,3% bệnh nhân ăn tƣ ngồi, sau ăn nằm đầu thấp nhỏ 30 độ chiếm tỉ lệ 48,6% Có 100% thức ăn có nguồn gốc tự túc Năng lƣợng cung cấp nhỏ 1000kcal/ngày chiếm tỉ lệ 80% Ngày đặt sonde dày sớm ngày đầu tiên, muộn vào ngày thứ bệnh Có 100% bệnh nhân ăn qua sonde với thức ăn lỏng Bệnh nhân ăn theo chế độ bệnh lý khoa dinh dƣỡng chiếm tỉ lệ 90,3% Bệnh nhân ăn cách nhỏ giọt chiếm tỉ lệ 87,1%, lƣợng thức ăn bữa ăn 200ml chiếm tỉ lệ 41,9% Thay sonde dày vòng 5–7 ngày chiếm tỉ lệ 51,6% Có 12,9% bệnh nhân bị triệu chứng phân lỏng cho ăn qua sonde 35,5% bị đau mũi lƣu sonde Năng lƣợng cung cấp từ 1000–1500kcal/ngày chiếm tỉ lệ 67,7% 55 KIẾN NGHỊ Sau hồn thành đề tài “Nghiên cứu chăm sóc nuôi dƣỡng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015”, nhận thấy rối loạn nuốt thƣờng gặp bệnh nhân tai biến mạch máu não, đặc biệt rối loạn nuốt nặng Nếu khơng đƣợc sàng lọc rối loạn nuốt có chế độ dinh dƣỡng hợp lí để lại tiên lƣợng xấu bệnh nhân Trên sở đó, xin đề xuất số ý kiến: Bệnh viện cần xây dựng quy trình ni ăn cho bệnh nhân qua sonde dày, cần đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trƣớc sau nuôi ăn đồng thời thƣờng xuyên cập nhật cho điều dƣỡng kĩ thuật nuôi ăn qua sonde dày Bệnh viện cần tăng cƣờng công tác tƣ vấn dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh, thay đổi số thói quen ảnh hƣởng đến nguy hít sặc nhƣ tƣ ăn, khuyến khích bệnh nhân ăn thức ăn nhiều lƣợng để tăng cƣờng sức đề kháng giúp phòng ngừa đƣợc nguy nhiễm trùng tạo thuận lợi cho công tác điều trị bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Bay (2007), “Tai biến mạch máu não”, Bệnh học điều trị nội khoa, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 401-405 Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ, “Lịch sử khoa Thần kinh”, lấy từ trang http://bvtwct.vn/index.php?page=aboutdetail&id=19, lấy ngày 13 tháng năm 2015 Bộ môn Nội–Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên (2006), “Tai biến mạch máu não”, Bệnh học Nội khoa, tập II, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 94100 Bộ môn Nội-Đại học Y Hà Nội (2011), “Nhồi máu não”, Điều trị học Nội khoa, tập I, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 58-60 Bộ môn Nội-Đại học Y Hà Nội (2011), “Triệu chứng học thực quản”, Nội khoa sở, tập II, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 209-215 Bộ y tế-Viện dinh dƣỡng (2007), Bảng thành phần dinh dưỡng Việt Nam, nhà xuất Y học Nguyễn Thế Dũng (2011), Nghiên cứu đánh giá tình trạng nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não chưa đặt nội khí quản điều trị Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Võ Thị Trang Đài cộng (2011), “Khảo sát tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân đặt sonde dày ni ăn Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre”, tạp chí Nghiên cứu y học, 15(4), tr 240-244 Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não, nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Phạm Thị Minh Đức (2011), “Sinh lý máy tiêu hóa”, Sinh Lý học, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 230-233 11 Lê Đức Hinh (2009), “Tai biến mạch máu não”, Thần kinh học thực hành đa khoa, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 222-238 12 Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008), Tai biến mạch máu não-hướng dẫn chẩn đoán xử trí, nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 13 Học viện Quân y (2011), “Đột quỵ não”, Điều trị Nội khoa, tập II, nhà xuất Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, tr 265-270 14 Nguyễn Thị Hƣơng Hồng Khánh (2007), “Nuốt khó ngƣời cao tuổi tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, tạp chí Y học thực hành, số 311-312, tr 1-7 15 Hồng Khánh cộng (2010), Giáo trình sau đại học thần kinh học, nhà xuất Đại học Huế, Huế 16 Phạm Đình Lựu (2012), “Tiêu hóa miệng thực quản”, Sinh lý học Y khoa, tập I, nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 296-298 17 Nguyên lí y học Nội khoa Harrison (1999), tập 1, nhà xuất Y học 18 Đào Thị Thanh Nhã (2011), Khảo sát di chứng đột quỵ não, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 19 Nguyễn Thị Huỳnh Nhƣ (2013), Khảo sát đặc điểm lâm sàng nuôi dưỡng bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân điều dƣỡng, trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ 20 Nguyễn Hồng Quân cộng (2013), “Tình hình tử vong 10 năm (2003-2012) trung tâm đột quỵ Bệnh viện Trung ƣơng Quân Đội 108”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Trung ƣơng Quân Đội 108, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Thắm cộng (2010), “Khảo sát tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân nuôi ăn qua ống sonde mũi–dạ dày”, tạp chí Nghiên cứu y học, 14(4), tr 771-775 22 Nguyễn Văn Thơng (2008), “Chăm sóc bệnh nhân đột quỵ não nguy kịch”, Đột quỵ não-cấp cứu-điều trị dự phòng, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 203-221 23 Nguyễn Văn Thông (2008), Hướng dẫn chăm sóc người bệnh đột quỵ, nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng II, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 31-33 25 Phan Nhựt Trí (2011), Nghiên cứu rối loạn nuốt theo GUSS bệnh nhân đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa Cà Mau năm 2010, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dƣợc Hà Nội, tr 40-56 26 Cao Thành Vân, Trình Trung Phong, Hồ Ngọc Ánh (2011), “Nghiên cứu đặc điểm số yếu tố nguy thƣờng gặp bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam năm 2011”, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam 27 Bùi Thị Lan Vi, Vũ Anh Nhị (2005), “Khảo sát tần suất yếu tố nguy tai biến mạch máu não”, tạp chí Nghiên cứu y học, 9(1), tr 91-96 28 Nguyễn Lân Việt (2003), “Tai biến mạch máu não”, Thực hành bệnh tim mạch, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 121-123 Tiếng Anh 29 Atmos (2010), “Fiberoptic Endoscopic Evaluatinon of Swallowing (FEES)”, Available from http://www.videostroboscopy.com/flexible_scope.html, Retrieved 18 Apr 2015 30 Avdiunina I A., Popova L M., Dokuchaeva N V., Bragina L K., Dokuchaeva NF Anesteziol Reanimatol (2000), “Videofluoroscopy study of swallowing in neurogenic dysphagia”, Anesteziol Reanimatol, pp.64-68 31 Baroni A F., Fabio S R., Dantas RO (2012), “Risk for swallowing dysfunction in stroke patients”, Arq Gastroenterol, 49, pp 118-124 32 Daniels SK, Schroeder MF, McClain M, Corey DM, Rosenbek JC, Foundas AL (2006), “Dysphagia in stroke: Development of a standard method to examine swallowing recovery”, J Rehabil Res Dev, 43(3), pp 347-356 33 Foley N C., Martin R E., Salter K L., Teasell R W (2009), “A review of the relationship between dysphagia and malnutrition following stroke”, J Rehabil Med; 41(9), pp 707-713 34 C.Gordon et al, (1987), “Dysphagia in acute stroke”, British Medical Journal, 295(15), pp 411-414 35 Martino R., Foley N., Bhogal S., Diamant N., Speechley M.,Teasell R (2005), “Dysphagia after stroke: incidence, diagnosis, and pulmonary complications”, Stroke, 36(12), pp 2756-2763 36 Odderson I R., Keaton J C.,McKenna B S (1995), “Swallow management in patient on an acute stroke pathway: quality is cost effective”, Arch Phys Med Rehabil, 76(12), pp 1130-1133 37 Paciaroni M., Mazzotta G., Corea F., Caso V., Venti M., Milia P., Silvestrelli G., Palmerini F., Parnetti L., Gallai V (2004), “Dysphagia following Stroke”, Eur Neurol, 51(3), pp 162-167 38 Qureshi AI, Tuhrim S, Broderick JP, Batjer HH, Hondo H, Hanley DF (2001), “Spontaneous intracerebral hemorrhage”, N Engl J Med, 344(19), pp 1450-1460 39 Smithuis R (2007), “Interpretation of radiographic studies”, Available from http://www.radiologyassistant.nl/en/440bca82f1b77, Retrieved 18 Apr 2015 40 Trapl M., Enderle P., Nowotny M., Teuschl Y., Matz K., Dachenhausen A., Brainin M (2007), “Dysphagia bedside screening for acute-stroke patients: the Gugging Swallowing Screen”, Stroke, 38(11), pp 29482952 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu chăm sóc ni dƣỡng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015 Số vào viện:……………………………………………… Mã số:…… A HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Địa chỉ: Vào viện lúc:…….giờ…… ngày…….tháng…….năm 201 Mạch: …… lần/phút Nhiệt độ:…….0C Huyết áp:……………mmHg Nhịp thở:…… lần/phút A HÀNH CHÁNH A01 Tuổi A02 Giới tính … Nam Nữ A03 Nghề nghiệp Nông dân Nghề tự Công nhân viên Công nhân A04 Địa Thành thị Nơng thơn B TÌNH TRẠNG NHẬP VIỆN B01 Lý nhập viện Yếu, liệt nửa ngƣời Nói khó Đau đầu Chóng mặt Rối loạn ý thức Khác… B02 Kết chụp cắt lớp vi tính Nhồi máu não Xuất huyết não C ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ C01 Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện 24 C02 Rối loạn nuốt Khơng Có C03 Mức độ rối loạn nuốt Rối loạn nuốt nhẹ Rối loạn nuốt trung bình Rối loạn nuốt nặng C04 Nguy hít sặc Khơng có nguy hít sặc Có nguy hít sặc C05 Đƣờng cho bệnh nhân ăn Đƣờng miệng Sonde dày Miệng+tĩnh mạch Sonde dày+tĩnh mạch BỆNH NHÂN ĂN BẰNG ĐƢỜNG MIỆNG (câu C06–câu C13) C06 Chế độ ăn đƣờng miệng Sệt, mềm Lỏng Rắn, khô C07 Nguồn gốc thức ăn cho BN ăn đƣờng miệng Tự túc Theo chế độ ăn bệnh lý khoa dinh dƣỡng bệnh viện C08 Số bữa ăn chính/ngày 4 bữa/ngày C09 Số bữa ăn phụ/ngày Không ăn thêm bữa phụ 1–2 bữa/ngày >2 bữa/ngày C10 Cách cho BN ăn Tự bệnh nhân ăn Ngƣời nhà cho BN ăn khơng có giám sát điều dƣỡng Ngƣời nhà cho BN ăn có giám sát điều dƣỡng C11 Tƣ BN ăn Nằm ngửa đầu thấp 300 Ngồi C12 Tƣ sau BN ăn Nằm ngửa đầu thấp 300 Ngồi C13 Năng lƣợng BN ăn/ngày 2000 kcal BỆNH NHÂN ĂN QUA SONDE DẠ DÀY (câu 14–câu 25) C14 Ngày đặt sonde dày tính Ngày thứ…… từ lúc khởi phát bệnh C15 Chế độ ăn qua sonde Chất sệt, mềm Chất lỏng C16 Thức ăn cho bệnh nhân qua sonde Tự túc Theo chế độ ăn bệnh lý khoa dinh dƣỡng bệnh viện C17 Cách cho bệnh nhân ăn Nhỏ giọt Bơm tiêm C18 Khối lƣợng cho bữa ăn 200 ml 250 ml 300 ml 350 ml Khác:… C19 Số lần ăn qua sonde/ngày 6 lần C20 Tƣ bệnh nhân Nằm ngửa đầu thấp 300 30 phút–1 sonde Nằm nghiêng C21 Thời gian thay sonde 7 ngày C22 Thời gian ăn qua sonde …….ngày C23 Triệu chứng tiêu hóa Đầy cho ăn qua sonde Trào ngƣợc Phân lỏng Hít sặc Khơng có C24 Biến chứng lƣu ống thông Nghẹt ống Nhiễm khuẩn ống thông Đau mũi Sƣng, đỏ nơi đặt ống Có mũ chân ống thơng Khơng có C25 Năng lƣợng ni dƣỡng 2000 kcal BỆNH NHÂN CĨ HỖ TRỢ NI DƢỠNG BẲNG ĐƢỜNG TĨNH MẠCH (câu 26–câu 30) C26 Ngày hỗ trợ nuôi dƣỡng Ngày thứ… bẳng đƣờng tĩnh mạch từ lúc khởi phát bệnh C27 Dung dịch nuôi dƣỡng thuộc loại Đạm Đƣờng Béo C28 Lƣợng dịch truyền nuôi dƣỡng hàng ngày 3000 ml C29 Thời gian hỗ trợ nuôi ………ngày dƣỡng đƣờng tĩnh mạch C30 Biến chứng truyền dịch Phồng nơi tiêm Nghẹt kim Quá tải tuần hoàn Thuyên tắc vật lạ khí Nhiễm trùng Sốc phản vệ Khơng có Bảng sàng lọc rối loạn nuốt theo GUSS Bƣớc 1: Khảo sát sơ bộ/ Gián tiếp thử nghiệm nuốt Có Khơng Tri giác bệnh nhân tỉnh táo 15 phút Ho và/hoặc làm họng (Ho chủ động) (bệnh nhân tự ho làm họng lần) Nuốt nƣớc bọt Nuốt đƣợc Chảy nƣớc rãi Thay đổi giọng, khàn tiếng, giọng đục, thay đổi tiếng, nói yếu TỔNG ĐIỂM Bƣớc 2: Thử nghiệm nuốt trực tiếp Thực theo trình tự 1→ 2→ Sệt, mềm Lỏng Nuốt Nuốt không đƣợc Nuốt chậm (trên giây) (loại đặc 10 giây) Nuốt tốt Ho (không chủ động) (trƣớc, trong, sau nuốt vịng phút) Có Khơng Chảy nước rãi Có Khơng Thay đổi giọng nói (Hãy ý nghe giọng nói bệnh nhân trƣớc, sau nuốt-Sau bảo bệnh nhân nói chữ “Ơ”) Có Khơng TỔNG TỔNG CỘNG: (Thử nghiệm trực tiếp thử nghiệm gián tiếp)…… 3→ Rắn, khô ƢỚC LƢỢNG NĂNG LƢỢNG CUNG CẤP HÀNG NGÀY Đƣờng miệng Loại thức ăn Năng lƣợng/đơn vị tính Lƣợng ăn đƣợc Tổng lƣợng (kcalo) Tổng Sonde dày Loại thức ăn Năng lƣợng (kcalo) 100ml Thể tích bơm (ml) Tổng lƣợng (kcalo) Tổng Tĩnh mạch Loại dịch Năng lƣợng truyền 100ml (hoặc 100g) Tổng Tổng lƣợng cung cấp/ngày: Đƣờng miệng: Sonde dày: Miệng+tĩnh mạch: Sonde dày+tĩnh mạch: Thể tích truyền (ml) Tổng lƣợng (kcalo) CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN (Về việc sữa chữa, bổ sung luận văn sau bảo vệ) Tên sinh viên: HUỲNH TỐ NHƢ MSSV: 1153050057 Tên đề tài: Nghiên cứu chăm sóc ni dƣỡng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015 Chuyên nghành: Cử nhân Điều dƣỡng đa khoa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS.BS TRƢƠNG THỊ CHIÊU Luận văn đƣợc chỉnh sửa bổ sung điểm sau: Bổ sung thêm nội dung phần tổng quan tài liệu Bỏ bớt nội dung phần kết không nằm mục tiêu nghiên cứu phần mô tả đặc điểm nuôi dƣỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não có rối loạn nuốt Chỉnh sửa phần kiến nghị Xác nhận cán hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh viên thực ThS.BS Trƣơng Thị Chiêu Huỳnh Tố Nhƣ

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan