2795 khảo sát bệnh tim mạch và đánh giá kết quả điều trị tại khoa tim mạch tại bv nhi đồng cần thơ năm 2014 2015

73 2 0
2795 khảo sát bệnh tim mạch và đánh giá kết quả điều trị tại khoa tim mạch tại bv nhi đồng cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG KHẢO SÁT BỆNH TIM MẠCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BSCKII TRƢƠNG NGỌC PHƢỚC Cần Thơ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thu đƣợc kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHÂN LOẠI BỆNH TIM MẠCH TRẺ EM 1.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIM MẠCH BẨM SINH Ở TRẺ EM 1.3 ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIM MẠCH MẮC PHẢI Ở TRẺ EM 10 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 15 Chƣơng – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 27 Chƣơng – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIM MẠCH TRẺ EM 30 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH 40 Chƣơng – BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 42 4.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIM MẠCH TRẺ EM 44 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt ALĐMPTT Áp lực động mạch phổi tâm thu BMI Chỉ số khối thể CƠĐM Cịn ống động mạch cs cộng ĐMP Động mạch phổi ECG Điện tâm đồ HA Huyết áp SDD Suy dinh dƣỡng TBS Tim bẩm sinh TLN Thông liên nhĩ TLT Thông liên thất TMMP Tim mạch mắc phải VP Viêm phổi WHO Tổ chức Y tế Thế giới Tiếng Anh Body Mass Index Electrocardiography World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Nhịp tim bình thƣờng theo tuổi 13 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo nhóm tuổi nhóm bệnh 28 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhi theo địa phƣơng cƣ trú 29 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh nhi 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh tim mạch chung 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhóm bệnh tim bẩm sinh 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh khơng tím 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh tim bẩm sinh có tím 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh tim mạch mắc phải 34 Bảng 3.10 Một số đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhi tăng huyết áp 35 Bảng 3.11 Số biến chứng theo nhóm bệnh 35 Bảng 3.12 Tỷ lệ biến chứng nhóm tim bẩm sinh 36 Bảng 3.13 Tỷ lệ biến chứng nhóm tim bẩm sinh 37 Bảng 3.14 Tỷ lệ biến chứng tim bẩm sinh tím khơng tím 38 Bảng 3.15 Tỷ lệ biến chứng tim bẩm sinh có tuần hồn phổi tăng giảm 38 Bảng 3.16 Mức độ viêm phổi theo nhóm tim bẩm sinh 39 Bảng 3.17 Mức độ suy dinh dƣỡng theo nhóm tim bẩm sinh 39 Bảng 3.18 Kết điều trị chung 40 Bảng 3.19 Kết điều trị theo nhóm bệnh 40 Bảng 3.20 Số ngày nằm viện 41 Bảng 3.21 Số ngày nằm viện theo biến chứng 41 Bảng 3.22 Số ngày nằm viện theo biến chứng trẻ bệnh tim bẩm sinh 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhi theo giới tính 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhi theo nhóm bệnh 31 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ biến chứng nhóm tim bẩm sinh 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ vừa qua, bệnh tim mạch trở thành gánh nặng bệnh tật toàn cầu Bệnh tim mạch không ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời lớn mà cịn tác động khơng nhỏ đến phát triển mặt trẻ em [53] Bệnh tim bẩm sinh bệnh lý ngày phổ biến thực hành nhi khoa Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ mắc bệnh tim bẩm sinh chiếm khoảng 0,7-0,8%, khơng có khác biệt giới, chủng tộc, địa dƣ điều kiện kinh tế – xã hội [53] Tùy vào mức độ khiếm khuyết bệnh có diễn tiến khác nhƣng thƣờng diễn tiến nặng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến phát triển tinh thần, thể chất hoạt động trẻ Phần lớn trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh tử vong trƣớc tuổi trƣởng thành biến chứng nhƣ viêm phổi, suy dinh dƣỡng, suy tim biến chứng khác không đƣợc can thiệp điều trị sớm [51] Các nƣớc châu Âu Mỹ, ngành tim mạch học phát triển, bệnh tim bẩm sinh đƣợc chẩn đốn xác từ sớm chí cịn bào thai với phƣơng tiện đại, đó, trẻ đƣợc điều trị can thiệp sớm mang lại kết tốt [9] Ở Việt Nam, cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu nhƣ mạng lƣới y tế sở thật chƣa đƣợc hoàn thiện [3], trang thiết bị chƣa đầy đủ nên việc dự phòng bệnh tim bẩm sinh nhƣ chẩn đốn sớm can thiệp kịp thời cịn hạn chế dẫn đến việc bệnh nhi nhập viện với biến chứng nặng tử vong nhiều, đa số bệnh nhi mắc bệnh tim bẩm sinh tử vong vòng năm đầu [9], [51] Bên cạnh bệnh tim bẩm sinh, bệnh lý mắc phải nhƣ tăng huyết áp, Kawasaki, rối loạn nhịp tim…cũng góp phần không nhỏ vào tỷ lệ tử vong nhƣ ảnh hƣởng đến phát triển trẻ Mặc dù chƣa có nhiều thống kê cụ thể tỷ lệ bệnh tim mạch mắc phải nhƣng ngày có nhiều mối quan tâm bệnh nguy hiểm khơng đƣợc chẩn đốn điều trị Hiện nay, Việt Nam nói chung Cần Thơ nói riêng chƣa có nhiều nghiên cứu tình hình chung bệnh tim mạch trẻ em, đồng thời khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ sơ khai chƣa có nhiều điều kiện để điều trị triệt để bệnh tim mạch bệnh tim bẩm sinh Do đó, nhằm mục đích biết đƣợc đặc điểm bệnh tim mạch trẻ em nâng cao chất lƣợng điều trị bệnh tim mạch Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, nhƣ góp phần định hƣớng cho việc phát triển khoa Tim mạch trung tâm phẫu thuật tim mạch nhi Cần Thơ tƣơng lai, tiến hành đề tài “Khảo sát bệnh tim mạch đánh giá kết điều trị khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015” với mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Mô tả đặc điểm bệnh tim mạch khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015 Đánh giá kết điều trị bệnh tim mạch khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 PHÂN LOẠI BỆNH TIM MẠCH TRẺ EM - Bệnh tim mạch trẻ em đƣợc chia thành nhóm lớn: bệnh tim bẩm sinh (TBS) bệnh tim mạch mắc phải (TMMP) [58] - Bệnh tim bẩm sinh dị tật tim mạch máu lớn xảy tháng đầu thai kỳ, lúc hình thành buồng tim, van tim, nút thần kinh tự động, hệ thần kinh dẫn truyền tim, mạch máu lớn cịn tồn sau sinh nhƣ thơng liên thất (TLT), thơng liên nhĩ (TLN), cịn ống động mạch (CÔĐM), kênh nhĩ thất, tứ chứng Fallot, thất phải hai đƣờng ra, chuyển vị đại động mạch,…[35] - Bệnh tim mạch mắc phải bệnh lý tim mạch xảy sau sinh bao gồm bệnh: thấp tim, tăng huyết áp, Kawasaki, rối loạn nhịp tim, viêm tim,…[58] 1.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH TIM BẨM SINH Ở TRẺ EM 1.2.1 Dịch tễ bệnh tim bẩm sinh 1.2.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh tim bẩm sinh Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO – World Health Organization) tác giả Anderson A.J, Gary D Webb,… tần suất mắc TBS giống nƣớc, khơng phân biệt chủng tộc, trình độ phát triển kinh tế – xã hội Tỷ lệ mắc TBS từ 0,7-0,8% tổng số trẻ sinh sống hai giới [27], [33], [53] Tại Việt Nam, chƣa có cơng trình cơng bố số liệu xác tần suất TBS cộng đồng Theo Hoàng Trọng Kim, 10 năm, từ 1984 đến 1994 Bệnh viện Nhi đồng I Bệnh viện Nhi đồng II, có khoảng 10.000 ca bệnh tim đến điều trị, có 5.442 ca tim bẩm sinh, chiếm 54% [9] Theo Nguyễn Thị Thu Mai, 18 phƣờng thành phố Huế, tỷ lệ mắc bệnh TBS chung 0,6% [10] Tuy nhiên số vừa nêu chƣa nói lên đƣợc thực trạng TBS trẻ em Việt Nam có trƣờng hợp nặng có biến chứng nhập viện Tỷ lệ loại bệnh TBS nƣớc Âu Mỹ là: TLT khoảng 30-35%, TLN 6-8%, hẹp động mạch phổi (ĐMP) 5-7%, CÔĐM 6-8%, tứ chứng Fallot 5-7% 52 - Mức độ viêm phổi theo nhóm tim bẩm sinh Theo kết bảng 3.16, viêm phổi nặng thƣờng gặp nhóm tim bẩm sinh có tăng dịng máu lên phổi với tỷ lệ 45,2%, khơng có khác biệt độ nặng viêm phổi hai nhóm bệnh tăng giảm tuần hồn phổi Kết thấp nghiên cứu Nguyễn Văn Cƣơng với tỷ lệ viêm phổi nặng nhóm tăng dòng máu lên phổi 53,8% [5] Lê Thị Hải Yến ghi nhận tỷ lệ viêm phổi nặng nhóm tim bẩm sinh có tăng tuần hồn phổi 81,6% [23] Những trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh thƣờng bị viêm phổi tái tái lại nhiều lần, nghiên cứu nêu kể nghiên cứu viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ cao phù hợp Viêm phổi kéo dài làm chậm phát triển thể chất, giảm sức đề kháng với bệnh tật, làm nặng thêm biến chứng khác, thầy thuốc nên hƣớng dẫn ngƣời nhà bệnh nhi cách chăm sóc trẻ, tránh yếu tố nguy nhiễm khuẩn hô hấp nhƣ tiêm ngừa cúm năm, vệ sinh mũi miệng, tránh tiếp xúc với ngƣời mắc bệnh đƣờng hô hấp để đảm bảo hạn chế biến chứng viêm phổi trẻ mắc bệnh TBS - Mức độ suy dinh dƣỡng theo nhóm tim bẩm sinh Suy dinh dƣỡng biến chứng thƣờng gặp trẻ mắc tim bẩm sinh kết hợp nhiều yếu tố: suy tim kéo dài, nhu cầu oxy không đƣợc đảm bảo nên trẻ mệt, biếng ăn, thêm vào tình trạng nhiễm trùng hơ hấp tái phát góp phần làm cho trẻ chậm phát triển thể chất Ở nƣớc ta, theo nghiên cứu Lê Thị Hải Yến, suy dinh dƣỡng nhóm TBS có tuần hồn phổi tăng 65,8%, suy dinh dƣỡng mức độ vừa thƣờng gặp với tỷ lệ 60,4% [23] Điều cao kết bảng 3.17 với tỷ lệ suy dinh dƣỡng mức độ vừa chiếm tỷ lệ 30,6% nhóm có tuần hoàn phổi tăng, tỷ lệ 8,3% nhóm có tuần hồn phổi giảm Nguyễn Văn Cƣơng đƣa kết suy dinh dƣỡng mức độ vừa thƣờng gặp nhóm TBS có tăng tuần hồn phổi với tỷ lệ 78% [5] Theo nghiên cứu Balu V cs, có 59% trƣờng hợp trẻ mắc tim bẩm sinh bị suy dinh dƣỡng mức độ vừa, 27,7% trẻ suy dinh dƣỡng mức độ nặng [25] 53 Suy dinh dƣỡng trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh ảnh hƣởng đến định phẫu thuật sớm cho trẻ, vậy, nhiệm vụ ngƣời thầy thuốc thăm khám tỉ mỉ để phát sớm tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ, qua tƣ vấn cho ngƣời nhà chế độ dinh dƣỡng hợp lý để cải thiện tình trạng dinh dƣỡng cho trẻ, để trẻ đủ điều kiện phẫu thuật sớm, đồng thời giảm tỷ lệ nhƣ mức độ nặng biến chứng khác 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH 4.3.1 Kết điều trị chung Ở bảng 3.18, ghi nhận trẻ thuyên giảm viện theo dõi chiếm tỷ lệ cao 62,2%, 18,9% trẻ đƣợc chuyển tuyến cao để can thiệp ngoại khoa, có 16,2% trẻ nặng đƣợc chuyển đến khoa Hồi sức tích cực – chống độc điều trị tiếp, có 2,7% trƣờng hợp nặng đƣợc chuyển đến tuyến điều trị 4.3.2 Kết điều trị theo nhóm bệnh Qua kết bảng 3.19, chúng tơi nhận thấy nhóm bệnh tim mạch tỷ lệ kết tƣơng đƣơng nhau, nhiều trẻ thuyên giảm đƣợc viện chiếm lần lƣợt 51,4% 83,8% nhóm tim bẩm sinh mắc phải Có 28,4% trẻ bệnh tim bẩm sinh đƣợc chuyển đến tuyến can thiệp phẫu thuật Theo nghiên cứu Trƣơng Bích Thủy cs Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang có đến 75,9% trẻ có định can thiệp phẫu thuật [15], cao nhiều so với nghiên cứu chúng tơi, giải thích điều chúng tơi nghiên cứu thời gian ngắn, Cần Thơ chƣa có trung tâm tim mạch can thiệp nhi hầu hết trẻ có bệnh tim đơn giản nhập viện Cần Thơ điều trị, trƣờng hợp bệnh phức tạp thƣờng đến tuyến cao để điều trị triệt để Ngoài ra, Cần Thơ thƣờng có đồn phẫu thuật tim bẩm sinh từ thiện, trẻ có định phẫu thuật thƣờng đƣợc can thiệp, cịn lại trẻ chƣa có định trƣờng hợp định Có 18,9% trẻ bệnh tim bẩm sinh 10,8% trẻ bệnh tim mạch mắc phải đƣợc chuyển đến khoa Hồi sức tích cực – chống độc điều trị Có 2,7% bệnh nhi bệnh nặng chuyển đến tuyến điều trị tiếp, có trƣờng hợp tim bẩm sinh trƣờng hợp tăng huyết áp 54 Không có trƣờng hợp tử vong khoa Tim mạch Theo nghiên cứu Lê Thị Hải Yến, có đến 13,6% trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh tử vong nhiều biến chứng phối hợp [23] Kết khác biệt nhiều so với nghiên cứu chúng tôi, lý giải nguyên nhân đặc thù nơi nghiên cứu chƣa phải trung tâm tim mạch nhi, hầu hết trẻ bệnh nặng tập trung tuyến cao nhƣ thành phố Hồ Chí Minh để điều trị, nghiên cứu Lê Thị Hải Yến Bệnh viện Trung Ƣơng Huế tuyến điều trị cuối nên tiếp nhận nhiều trƣờng hợp bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao Tử vong biến chứng bệnh tim bẩm sinh vấn đề đáng đƣợc quan tâm Để giảm đƣợc tử vong bệnh biến chứng bệnh cần phải dự phòng trƣớc trẻ bào thai việc tiêm ngừa cho mẹ đầy đủ trƣớc mang thai, khám thai định kỳ để phát đƣợc dị tật tim sớm, chăm sóc trẻ tốt sinh để hạn chế đến mức thấp biến chứng cho trẻ 4.3.3 Số ngày nằm viện Bảng 3.20 cho thấy, số ngày nằm viện trung bình hai nhóm tim bẩm sinh mắc phải lần lƣợt 8,34 ± 3,54 ngày 8,05 ± 4,2 ngày, số ngày nằm viện lớn 21 ngày ngày, khơng có khác biệt số ngày nằm viện hai nhóm bệnh Theo kết bảng 3.21 3.22 nhóm bệnh có nhiều biến chứng có số ngày nằm viện nhiều nhóm khác Tuy nhiên khác biệt số ngày nằm viện nhóm khơng có ý nghĩa thống kê 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 111 trẻ mắc bệnh tim mạch nhập viện Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ 8/2014 đến 4/2015 rút số kết luận nhƣ sau: Đặc điểm bệnh tim mạch khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014-2015 1.1 Tỷ lệ bệnh tim mạch trẻ em - Tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 21,6%, tiếp đến thông liên thất 20,7%, thông liên nhĩ chiếm 10,8%, tứ chứng Fallot rối loạn nhịp tim 9% - Bệnh tim mạch bẩm sinh chiếm đa số với tỷ lệ 66,7% - Nhóm bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái – phải chiếm 68,9% - Trong nhóm có luồng thơng trái – phải, thông liên thất chiếm tỷ lệ 38,3%, thơng liên nhĩ 20% cịn ống động mạch 8,3% - Nhóm bệnh tim bẩm sinh tím có tuần hồn phổi giảm chiếm 78,4%, tứ chứng Fallot chiếm 71,4% - Trong bệnh tim mạch mắc phải, tăng huyết áp chiếm 64,9%, rối loạn nhịp tim chiếm 27%, Kawasaki chiếm 8,1% 1.2 Các biến chứng thƣờng gặp bệnh tim mạch - Những trẻ bệnh tim mạch mắc phải chƣa có biến chứng - Có 90,6% trẻ bệnh tim bẩm sinh vào viện có biến chứng Trong đó, kết hợp nhiều biến chứng chủ yếu với tỷ lệ 56,8% - Viêm phổi chiếm tỷ lệ 79,7%, suy dinh dƣỡng với tỷ lệ 45,9%, suy tim tăng áp phổi có tỷ lệ 25,7% - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê viêm phổi suy dinh dƣỡng nhóm tim bẩm sinh có tuần hồn phổi tăng tuần hoàn phổi giảm (p

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan