1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2155 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân hội chứng thận hư tại bv nhi đồng cần thơ năm 2014 2015

74 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ KIM HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU DƢỠNG BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƢ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BS.LƢ TRÍ DIẾN CẦN THƠ-2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN XÁC NHẬN Kính gởi: THS.BS.LƢ TRÍ DIẾN Tơi tên là: NGUYỄN THỊ KIM HẰNG MSSV: 1153050024 Đơn vị lớp: Cử nhân Điều dƣỡng Đa Khoa khóa 37 Trƣờng: Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Nay tơi làm đơn kính xin THS.BS.LƢ TRÍ DIẾN – cán hƣớng dẫn khoa học, cho phép đƣợc bảo vệ luận văn tốt nghiệp Cử nhận Điều dƣỡng là: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết chăm sóc điều dƣỡng bệnh nhân hội chứng thận hƣ Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2014-2015” Xin chân thành cám ơn Xác nhận cán hƣớng dẫn Cần Thơ, ngày 24 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Kim Hằng LỜI CẢM ƠN  Để hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa quý thầy cô khoa Điều Dƣỡng – Kỹ Thuật Y Học trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi có hội học tập, tham gia nghiên cứu thực đề tài Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp bác sĩ điều dƣỡng khoa Nội Tim mạch – thận bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi thời gian thu thập số liệu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ sâu sắc đến Ths.Bs.Lƣ Trí Diến, CN.Dƣơng Thị Thùy Trang – giảng viên môn Điều dƣỡng đa khoa hệ Nội trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, ngƣời hết lịng dẫn tơi nhiều suốt q trình làm luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân bệnh nhân bệnh nhân nhiệt tình hợp tác cung cấp thơng tin cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ, ngƣời có cơng sinh thành dƣỡng dục anh, chị, bạn bè bên cạnh giúp đỡ sống Chân thành cảm ơn Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Kim Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hiện, số liệu nghiên cứu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố Nếu thông tin không thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Kim Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng thận hƣ 1.2 Hƣớng dẫn chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận hƣ 12 1.3 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc 14 hội chứng thận hƣ trẻ em Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3 Hạn chế nghiên cứu phƣơng pháp hạn chế sai số 23 2.4 Vấn đề y đức 24 Chƣơng KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 27 bệnh nhân hội chứng thận hƣ 3.3 Kết chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận hƣ 34 Chƣơng BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 40 bệnh nhân hội chứng thận hƣ 4.3 Chăm sóc điều dƣỡng bệnh nhân hội chứng thận hƣ 49 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bảng vấn câu hỏi PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân hội chứng thận hƣ PHỤ LỤC 3: Bảng phân loại huyết áp theo tuổi, giới, chiều cao DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa HCTH Hội chứng thận hƣ HLA (Human Leucocyte Antigen) Kháng nguyên bạch cầu ngƣời ADH (Antidiuretic hormone) Hormone chống niệu LDL (Low-density lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng thấp HDL (High-density lipoprotein) Lipoprotein tỷ trọng cao IgM (Imunoglobulin M) Globulin miễn dịch M IgG (Imunoglobulin G) Globulin miễn dịch G IgA (Imunoglobulin A) Globulin miễn dịch A IgE (Imunoglobulin E) Globulin miễn dịch E THA Tăng huyết áp DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Chỉ số creatinin máu bình thƣờng theo nhóm tuổi 20 Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh bệnh nhân 26 Bảng 3.3 Tiền sử gia đình 27 Bảng 3.4 Lý vào viện 27 Bảng 3.5 Mức độ phù 28 Bảng 3.6 Mức độ huyết áp 28 Bảng 3.7 Biến chứng bệnh nhân HCTH 29 Bảng 3.8 Công thức máu 30 Bảng 3.9 Protein máu toàn phần albumin máu 30 Bảng 3.10 Nồng độ cholesterol máu 31 Bảng 3.11 Điện giải đồ 32 Bảng 3.12 Phân loại mức độ hồng cầu niệu 33 Bảng 3.13 Tốc độ máu lắng 34 Bảng 3.14 Triệu chứng phù sau điều trị chăm sóc 34 Bảng 3.15 Đánh giá kết lâm sàng 35 Bảng 3.16 Đánh giá kết cận lâm sàng 35 Bảng 3.17 Hƣớng dẫn chăm sóc điều dƣỡng 36 Bảng 3.18 Đánh giá tuân thủ điều trị chăm sóc bệnh nhân 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 26 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân tiểu 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ ure máu 31 Biểu đồ 3.5 Nồng độ creatinin máu 32 Biểu đồ 3.6 Mức độ protein niệu 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư biểu bệnh lý cầu thận mạn tính trẻ em đặc trưng tình trạng tiểu đạm lượng nhiều gây giảm đạm máu, phù rối loạn chuyển hóa lipid Tại Mỹ, tỷ lệ trẻ bị hội chứng thận hư ước tính từ 2,0-2,7/100000 trẻ em, tỷ lệ mắc 16/100000 dân Tại Úc, theo nghiên cứu từ 1998-2004 190000 trường hợp bệnh lý thận hội chứng thận hư chiếm tỷ lệ 13,4% Theo nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng thận hư vùng Đông Nam Á ngày tăng cao Ở Anh nghiên cứu cho thấy trẻ em gốc Á (đặc biệt Đông Nam Á, Nhật Bản, Ấn Độ) tỷ lệ mắc cao gấp lần trẻ em gốc Châu Âu [1],[22],[24] Ở Việt Nam theo thống kê năm 1990-1993, bệnh viện Nhi Đồng I có khoảng 300 trẻ bị hội chứng thận hư điều trị bệnh viện.Từ 1992-1994 Bệnh viện Nhi Đồng II trung bình năm có 200 trẻ [2],[11] Riêng Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2012 ghi nhận 35 trường hợp trẻ bị hội chứng thận hư, năm 2014 bệnh viện tiếp nhận điều trị 56 lượt hội chứng thận hư [14],[19] Hội chứng thận hư hội chứng nhiều nguyên nhân khác với tổn thương bệnh lý cầu thận khác nhau, có diễn biến tiên lượng khác Tuy bệnh không phổ biến bệnh gặp trẻ em Bệnh diễn tiến mạn tính với đợt tái phát thường xuyên tái phát Do bên cạnh việc điều trị theo phác đồ việc chăm sóc trẻ bị hội chứng thận hư quan trọng công tác điều trị chăm sóc bệnh nhân Để đạt kết chăm sóc tốt nhân viên y tế phải hiểu nắm rõ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết chăm sóc q trình điều trị giúp trẻ phục hồi sức khỏe Vì 51 tránh tình trạng nhiễm trùng Ngoài điều dưỡng cần theo dõi màu sắc nước tiểu để đánh giá mức độ protein trước có kết xét nghiệm cụ thể 4.3.3 Chăm sóc bệnh nhân hội chứng thận hƣ Qua bảng 3.17 nghiên cứu ghi nhận 100% bệnh nhân gia đình bệnh nhân hướng dẫn cách ăn uống theo chế độ bệnh lý, cách lấy nước tiểu 24 cách, uống thuốc tuân thủ điều trị hướng dẫn cách tái khám xuất viện Từ bảng 3.18 cho thấy bệnh nhân người nhà bệnh nhân hướng dẫn điều dưỡng nhiên có số trường hợp bệnh nhân không tuân thủ làm theo hướng dẫn, có 7,5% tỷ lệ bệnh nhân chưa ăn uống cách, bệnh nhân không hạn chế lượng lượng muối chế độ ăn, gia đình bệnh nhân khơng sử dụng nước chấm bữa ăn cho bệnh nhân không hạn chế thức ăn chứa nhiều muối thực đơn Có 5% tỷ lệ bệnh nhân chưa sử dụng thuốc theo dẫn, bệnh nhân uống prednisolone trước bữa ăn điều ảnh hướng đến dày gây biến chứng việc sử dụng thuốc Qua điều dưỡng cần hướng dẫn cách cụ thể hơn, chi tiết chế độ ăn uống, cách sử dụng thuốc tuân thủ chế độ điều trị chăm sóc để đạt kết tốt Giải thích rõ tác hại việc không tuân thủ theo hướng dẫn điều dưỡng, nêu rõ tác dụng phụ không mong muốn sử dụng thuốc biện pháp nhằm hạn chế tác dụng phụ để giúp cho người bệnh người thân bệnh nhân hiểu lợi ích việc tuân thủ theo dẫn Đánh giá tình trạng bệnh xuất viện có 37/40 trường hợp bệnh nhân thuyên giảm, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng trở bình thường Tuy nhiên có trường hợp tình trạng bệnh chưa thuyên giảm chuyển viện Có thể bệnh nhân thuộc thể HCTH kháng thuốc tái phát bệnh 52 nhiều lần thuộc thể viêm cầu thận tăng sinh màng khó đáp ứng với thuốc điều trị Qua việc đánh giá chăm sóc bệnh nhân HCTH điều dưỡng cần phải thường xuyên đánh giá triệu chứng lâm sàng theo dõi kết cận lâm sàng, theo dõi dấu hiệu bất thường bệnh nhân: tình trạng phù khơng giảm nặng hơn, đau bụng, tình trạng thuyên tắc mạch, dấu hiệu tetani biến chứng khác Hướng dẫn cách cụ thể chi tiết tác dụng việc tuân thủ chế độ điều trị chăm sóc để tình trạng bệnh lý bệnh nhân cải thiện 53 KẾT LUẬN Qua nghiên 40 trường hợp trẻ mắc hội chứng thận hư điều trị khoa Nội Tim mạch-Thận Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ từ tháng 8/2014 đến tháng 4/2015, rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Tuổi khởi phát bệnh trung bình 7,45±4,26 tuổi, lứa tuổi mắc bệnh thường gặp 5-9 tuổi, tỷ số nam/nữ 3,44 Tiền sử thân mắc HCTH chiếm 47,5% Đặc điểm lâm sàng Phù triệu chứng lâm sàng ln có lý khiến bệnh nhân phải nhập viện, mức độ phù nhẹ chiếm tỷ lệ cao 42,5% Tăng huyết áp chiếm 17,5%, tiểu 42,5%, tiểu máu đại thể 5% Biến chứng nhiễm trùng chiếm 22,5% đau bụng chiếm 45% Đặc điểm cận lâm sàng Hemoglobin 12,47±1,21g/dl, hematocrit 39,69±2,74%, bạch cầu 9,67±2,15x109/L tiểu cầu 389,53±42,09x109/L Nồng độ trung bình protein máu 44,06±5,96g/L, nồng độ albumin máu trung bình 18,50±2,01g/L, nồng độ cholesterol máu trung bình 11,88±4,49mmol/L Nồng độ ure máu tăng chiếm 15%, creatinin máu tăng chiếm 32,5% Đạm niệu 24 trung bình 158,68±104,5mg/kg/24giờ Chăm sóc điều dƣỡng bệnh nhân hội chứng thận hƣ Có 37/40 trường hợp hết phù chiếm 92,5%, thời gian hết phù trung bình 7,87±3,22 ngày; 92,5% protein máu trở bình thường, 92,5% albumin máu trở bình thường, 92,5% protein niệu trở bình thường, 100% hồng 54 cầu niệu trở bình thường 97,5% huyết áp bệnh nhân mức bình thường, 100% lượng nước tiểu bệnh nhân trở bình thường Ghi nhận 100% điều dưỡng ln hướng dẫn bệnh nhân gia đình cách ăn uống theo chế độ bệnh lý, cách lấy nước tiểu 24 cách, uống thuốc cách Kết chúng tơi ghi nhận có 7,5% tỷ lệ bệnh nhân chưa ăn uống cách, 5% tỷ lệ bệnh nhân chưa sử dụng thuốc theo dẫn Có 37/40 trường hợp bệnh nhân thuyên giảm xuất viện chiếm 92,5%, 7,5% phải chuyển lên tuyến 55 KIẾN NGHỊ Hội chứng thận hư bệnh gặp trẻ em Việc điều trị bệnh thường kéo dài bệnh hay tái phát, trẻ bị lệ thuộc hay kháng corticoid Do việc theo dõi chăm sóc bệnh nhân mắc hội chứng thận hư việc quan trọng góp phần việc điều trị bệnh Hướng dẫn tư vấn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân biết triệu chứng bản, biến chứng thường gặp bệnh phát dấu hiệu tái phát bệnh sớm để nhanh chóng đưa trẻ nhập viện điều trị kịp thời Cần phải tổ chức buổi tư vấn giáo dục cho nhân thân bệnh nhân biết tầm quan trọng việc tuân thủ chế độ điều trị không tự ý bỏ thuốc lạm dụng thuốc gây tác dụng phụ không mong muốn hướng dẫn chế độ chăm sóc cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2008), “Chăm sóc số bệnh thận thƣờng gặp trẻ em”, Điều dưỡng nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.193-206 Bộ Y tế (2006), “Chăm sóc trẻ bị bệnh thận nhiễm mỡ”, Điều dưỡng nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.303-312 Lê Thị Ngọc Dung, Ngô Thị Kim Nhung Trần Phẩm Diệu (2006), “Biến chứng hội chứng thận hƣ bệnh viện Nhi Đồng II”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr.31-36 Hồ Viết Hiếu Nguyễn Hữu Châu Đức (2006), “Nghiên cứu rối loạn lipid máu hội chứng thận hƣ tiên phát trẻ em”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(2), tr.8-15 Nguyễn Thị Kim Hoa, Phan Văn Cành (2010), “Khảo sát biến đổi lâm sàng cận lâm sàng hội chứng thận hƣ tiên phát sau tuần điều trị trẻ em”, Y học thực hành, 4(713), tr.85-88 Văn Đình Hoa, Phạm Ngọc Lanh (2011), “Sinh lý bệnh thận”, Sinh lý bệnh miễn dịch phần sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.226239 Văn Đình Hoa, Phan Ngọc Lanh (2011), “Bệnh lý tự miễn”, Sinh lý bệnh miễn dịch phần miễn dịch học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.132-145 Nguyễn Gia Khánh (2013), “Hội chứng thận hƣ tiên phát”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.159-167 Nguyễn Gia Khánh (2013), “Hội chứng thận hƣ ”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.157-158 10 Lê Văn Khoa (2009), Đặc điểm hội chứng thận hư kháng corticoid có sang thương tối thiểu bệnh viện Nhi Đồng I, Luận văn thạc sĩ y học, Trƣờng đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh 11 Hoàng Trọng Kim (2013), “Hội chứng thận hƣ”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.137-152 12 Trần Đình Long (2012), “Xét nghiệm”, Thận-Tiết niệu-Sinh dục lọc máu trẻ em”, Nhà xuất Y học, tr.27-36 13 Phạm Đình Lựu (2012), “Sinh lý thận”, Sinh lý học y khoa tập 1, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.229-283 14 Quách Từ Ngọc Mai (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng diễn tiến điều trị bệnh nhi hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng đại học Y dƣợc Cần Thơ 15 Trần Lê Thảo Nguyên (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị prednisolon bệnh nhi hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng đại học Y dƣợc Cần Thơ 16 Phạm Hoàng Phiệt (2012), “Sinh lý đại cƣơng chức thận”, Miễn dịch Sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.303-316 17 Vũ Minh Phúc (2011), “Tiếp cận bệnh nhân tiểu máu”, Thực hành lâm sàng chuyên khoa nhi, Bộ môn nhi trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.271-275 18 Lâm Xuân Thục Quyên, Lê Thị Ngọc Dung (2007), “Đặc điểm hội chứng thận hƣ bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(1), tr.56-60 19 Mai Võ Kim Thanh (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số cận lâm sàng máu nước tiểu bệnh nhi hội chứng thận hư bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2013-2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng đại học Y dƣợc Cần Thơ 20 Trần Thanh Thúy Vũ Huy Trụ (2009), “Đặc điểm hội chứng thận hƣ nguyên phát kháng steroid có sang thƣơng xơ hóa cầu thận phần khu trú trẻ em”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), tr.153-160 21 Lê Nam Trà (2000), “Hội chứng thận hƣ tiên phát”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Bộ môn nhi trƣờng đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.157167 22 Lê Nam Trà (2000), “Hội chứng thận hƣ”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Bộ môn nhi trƣờng đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr.155-157 23 Vũ Huy Trụ, Huỳnh Thoại Loan (2013), “Hội chứng thận hƣ nguyên phát”, Phác đồ điều trị nhi khoa 2013, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.656-660 24 Vũ Huy Trụ (2003), “52 trƣờng hợp hội chứng thận hƣ nguyên phát bệnh viện Nhi Đồng I”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), tr.119-122 TIẾNG ANH 25 Abbas Madani, Darioush Fahimi, et al (2010), “An estimation of steroid responsiveness of idiopathic nephrotic syndrome in Iranian children”, Iran J Pediatr, 20(2), pp.199-205 26 Alberto Zagury, Anne Louise de Oliveria, et al (2013), “Steroid – resistant idiopathic nephrotic syndrome in children: long – term follow – up and risk factors for end – stage renal disease”, J Bras Nefrol, pp.191-199 27 Allison A Eddy and Jordan M Symons (2003), “Nephrotic syndrome in childhood”, The Lancet, 362, pp.629-639 28 Arvind Bagga, Mukta Mantan (2005), “Nephrotic syndrome in children”, Indian J Med Res, pp.13-28 29 Beth A Vogt and Ellis D Avner (2011), “Conditions particulary asociated with proteinuria”, Nelson textbook of pediatric, 19th ed, Elsevier Saunder, pp.1751-1753 30 Behrman R E., Kliegman R M and Jenson H B (2011), “Reference ranges for laboratory tests and procedutes”, Neslson textbook of pediatric, 19, pp.2397-2426 31 Chowdhury EUA, Huq M N., et al (2010), “Pattern of nephrotic syndrome in children admitted in Bangladesh Medical College hospital”, Bangladesh Med, 15(2), pp.67-73 32 Debbie S Gipson, Susan F Massengill, William E Smoyer, et al (2009), “Management of childhood onset nephrotic syndrome”, Pediatrics, pp.747-757 33 Gregory B Luma and Roseann T Spiotta (2006), “Hypertension in children and Adolescents”, American Family Physican, 73, pp.1558-1566 34 Ibadin M O and Abiodun P O (1998), “Epidemiology and clinicopathologic characteristics of childhood nephrotic syndrome in Benin-City, Nigeria”, J Pak Med Assoc”, pp.235-238 35 Ifeoma Anochie, Felicia Eke, et al (2006), “Childhood nephrotic syndrome: Change in pattern and response to steroids”, Childhood nephrotic syndrome, 98, pp -1977-1981 36 Niaudet Patrick (2004), “Steroid-sensitive idiopathic nephrotic syndrome in children”, Pediatric nephrology, Lippinccott William & Wilkins, 5th ed, pp.543-556 37 Niaudet Patrick and Olivia Boyer (2009), “Idiopathic nephrotic syndrome in children: clinical aspects”, Pediatric Nephrology, Springer, 6th ed, 1, pp.667-702 38 Rasheed Gbadegesin and William E Smoyer (2008), “Nephrotic syndrome”, Comprehensive Pediatric Nephrology, Mosby Elsevier, Philadenphia, pp.205-218 39 Ronald J Hogg, Susan Furth, et al (2003), “National Kidney Foundation’s Kidney Disease Outcome Quality Initiative clinical practice guidelines for chronic kidney disease in children and adolescents: evaluation, classification and stratification”, Pediatrics, 111, pp.1416-1421 40 Rozita Hoseini, Hasan Otukesh, et al (2012), “Prevalence and outcome of Focal segmental glomerulosclerosis in Iranian children with nephrotic syndrome”, Iranian Journal of Kidney Diseases, 6, pp.18-24 41 Safaei A., Maleknejad S (2009), “Spectrum of childhood nephrotic syndrome in Iran: A single center study”, Indian J Nephrol, 19, pp.87-90 42 Sanjeev Gulati, Narayan Prasad, et al (2008), “ Tacrolimus: a new therapy for steroid-resistant nephrotic syndrome in children”, “Nephrol Dial Transplant, pp.910-913 43 Wong W (2007), “Idiopathic nephrotic syndrome in New Zeland children, demographic, clinical features, initial management and outcome after twelve-month follow-up: results of a three-year national surveillance study”, J Paediatr Child Heath, 43, pp.337-341 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU STT: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU DƢỠNG BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƢ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 I) PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Số hồ sơ: Tuổi: Giới tính: Nam  Nữ  Dân tộc: Địa chỉ: Ngày vào viện:… /… /……… Ngày xuất viện:…./…./………… Chiều cao: cm Cân nặng: kg II) LÝ DO VÀO VIỆN: III) TIỀN SỬ A) Bản thân 1.1 Tái phát lần thứ (nếu có): 1.2 Tiền sử mắc HCTH trƣớc đó: 1.Có  Khơng  1.3 Tiền sử mắc bệnh lý tự miễn bệnh lý mạn tính trƣớc đó: 1.Có  Khơng  B) Gia đình 2.1 Tiền sử mắc HCTH gia đình: Có  Không  2.2 Tiền sử mắc bệnh lý tự miễn khác gia đình: 1.Có  Khơng  IV) ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 3.1 Bệnh nhân có phù khơng? Có  Khơng  Nếu có, mức độ phù: Nhẹ  Trung bình  Nặng  3.2 Bệnh nhân có tăng huyết áp khơng? Có  Khơng  Nếu có, đánh giá mức độ tăng huyết áp: Tiền THA  THA giai đoạn  THA giai đoạn  3.3 Tiểu Có  Khơng  Lƣợng nƣớc tiểu 24h:……………………… ml 3.4 Bệnh nhân có tiểu máu đại thể khơng? Có  Khơng  3.5 Bệnh nhân có đau bụng khơng? Có  Khơng  3.6 Bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng khơng? Có  Khơng  3.7 Bệnh nhân có bị biến chứng thun tắc mạch khơng? Có  Khơng  3.8 Bệnh nhân có bị biến chứng suy thận cấp khơng? Có  Khơng  3.9 Bệnh nhân có bị biến chứng suy thận mạn khơng? Có  Khơng  3.10 Bệnh nhân có bị biến chứng khác khơng? Có  Khơng  Liệt kê cụ thể biến chứng khác (nếu có): V) CẬN LÂM SÀNG Công thức máu Hồng cầu:……………………… triệu/mm3 Hematocrit (%):…………………… Hemoglobin (g/dl):………………… Tiểu cầu:………………………… /mm3 Bạch cầu:…………………………/mm3 Sinh hóa máu Ure:…………………mmol/l HDL – cholesterol:……… mmol/l Creatinin:……………µmol/l LDL – cholesterol: …………mmol/l Protein máu:……………g/l Na+:…………… mmol/l Albumin máu:………….g/l K+:………………mmol/l Cholesterol:………… mmol/l Cl-:………………mmol/l Triglycerid:………… mmol/l Calci máu:………mmol/l VS 1:…………….mm VS 2:…………….mm Tổng phân tích nước tiểu 3.1 Hồng cầu niệu: Có  Khơng  Nếu có, đánh giá mức độ: Nhẹ (+)  Trung bình (++)  Nặng (+++ / ++++)  3.2 Protein niệu: Có  Khơng  Nếu có, đánh giá mức độ: Nhẹ (+)  Trung bình (++)  Nặng (+++ / ++++)  3.3 Protein niệu 24 giờ:……………… mg/kg/24h VI) MÔ TẢ KẾT QUẢ CHĂM SÓC 6.1 Sau thời gian điều trị bệnh viện bệnh nhân cịn phù khơng? Cịn phù  Hết phù  (Nếu hết phù phù bỏ qua câu 5.2, hết phù bỏ qua câu 5.3) 6.2 Thời gian từ lúc bắt đầu điều trị đến lúc hết phù ngày? ……………………… 6.3 Đánh giá mức độ phù so với lúc nhập viện: Nhƣ cũ  Tăng  Giảm  6.4 Đánh giá xét nghiệm protein niệu? Bình thƣờng  Bất thƣờng  6.5 Đánh giá xét nghiệm hồng cầu niệu? Bình thƣờng  Bất thƣờng  6.6 Đánh giá xét nghiệm protein máu? Bình thƣờng  Bất thƣờng  6.7 Huyết áp bệnh nhân nhƣ nào? Bình thƣờng  Bất thƣờng  6.8 Lƣợng nƣớc tiểu nhƣ nào? Bình thƣờng  Bất thƣờng  6.9 Bệnh nhân có đƣợc điều dƣỡng hƣớng dẫn chế độ ăn uống không? Có  Khơng  6.10 Bệnh nhân có tuân thủ chế độ ăn bệnh lý không? Có  Khơng  6.11 Bệnh nhân có đƣợc điều dƣỡng hƣớng dẫn cách lấy nƣớc tiểu 24h cách khơng? Có  Khơng  6.12 Bệnh nhân có đƣợc hƣớng dẫn uống thuốc cách khơng? Có  Khơng  6.13 Bệnh nhân có tn thủ chế độ sử dụng thuốc khơng? Có  Khơng  Nếu khơng lý do: Bỏ liều  Sử dụng không thời gian  3.Tự ý ngƣng thuốc  Tự ý đổi thuốc thêm thuốc  6.14 Bệnh nhân có đƣợc hƣớng dẫn chế độ tái khám khơng? Có  Khơng  6.15 Đánh giá tình trạng bệnh xuất viện Thuyên giảm  Nhƣ cũ  Nặng 

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w