1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2151 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng tại bv đa khoa

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY, TÁ TRÀNGTẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS.NGUYỄN THANH LIÊM CầnThơ– 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Điều Dưỡng-Kỹ Thuật Y Học, Phòng Đào Tạo đại học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi có hội tham gia học tập, nghiên cứu thực đề tài Ban Giám Đốc, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, điều dưỡng Khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ tơi thời gian thu thập số liệu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn vơ ngần lời tri ân sâu sắc đến Ths Nguyễn Thanh Liêm, giảng viên Khoa Điều Dưỡng-Kỹ Thuật Y Học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, người thầy hết lòng quan tâm, bảo tận tình hướng dẫn cho tơi nhiều suốt q trình làm luận văn Tơi thật lịng cảm ơn thầy, cô Khoa Điều Dưỡng-Kỹ Thuật Y Học ân cần, tận tụy dạy dỗ, truyền đạt nhiều kiến thức vơ q giá bổ ích để giúp tơi có hành trang thật vững bước vào đời Cuối lời, xin gửi muôn ngàn yêu thương đến ba, mẹ em trai tơi, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ giúp tơi vượt qua khó khăn thử thách Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Ngọc Hân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu, kết luận văn hồn tồn trung thực, xác Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Ngọc Hân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 1.4 Chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 30 3.3 Kết chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 44 4.3 Kết chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 49 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CVP (Central Venous Pressure) : áp lực tĩnh mạch trung tâm DD-TT : dày, tá tràng HA : huyết áp Hb (Hemoglobin) : huyết sắc tố HCl : acide Chlorhydrique Hct (Hematocrit) : dung tích hồng cầu XHTH : xuất huyết tiêu hóa DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ xuất huyết tiêu hóa Bảng 1.2 Bảng phân loại Forrest Bảng 1.3 Phân loại huyết áp dành cho người lớn theo JNC 11 Bảng 1.4 Chế độ ăn cho bệnh nhân chảy máu dày, tá tràng 13 Bảng 1.5 Đặc điểm loại dịch truyền 15 Bảng 3.6 Một số đặc điểm chung 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau 30 Bảng 3.8 Tiền sử bị xuất huyết tiêu hóa 30 Bảng 3.9 Đặc điểm biểu nơn hay ói máu 31 Bảng 3.10 Đặc điểm biểu tiêu máu 32 Bảng 3.11 Các biểu máu 33 Bảng 3.12 Tỷ lệ triệu chứng tiền triệu bệnh nhân 33 Bảng 3.13 Đặc điểm xét nghiệm huyết học lúc vào viện 34 Bảng 3.14 Tỷ lệ kích thước ổ loét qua nội soi 36 Bảng 3.15 Diễn tiến dấu hiệu sinh tồn 36 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng 37 Bảng 3.17 Tỷ lệ diễn tiến tình trạng cầm xuất huyết tiêu hóa 37 Bảng 3.18 Điều dưỡng thuốc 38 Bảng 3.19 Thời điểm tiêu phân vàng trở lại 39 Bảng 3.20 Thời điểm có cảm giác thèm ăn trở lại 39 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh nội soi phân loại theo Forrest Tên biểu đồ Biểu đồ 3.1 Thói quen hút thuốc bệnh nhân 29 Biểu đồ 3.2 Thói quen uống rượu bệnh nhân 29 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng 31 Biểu đồ 3.4 Phân bố nhóm máu 34 Biểu đồ 3.5 Phân loại mức độ chảy máu theo Forrest 35 Biểu đồ 3.6 Phân bố vị trí loét qua nội soi 35 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ số lượng ổ loét qua nội soi 35 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi 37 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ dấu hiệu tiêu phân vàng trở lại 38 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ dấu hiệu thèm ăn trở lại 39 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân hướng dẫn chế độ ăn uống 40 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ tình trạng ăn uống bệnh nhân 40 Biểu đồ 3.13 Thời gian nằm viện điều trị bệnh nhân 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng cấp cứu Nội-Ngoại khoa chiếm khoảng 50% số trường hợp xuất huyết tiêu hóa [3] Hằng năm, ước tính Châu Âu tỷ lệ bệnh nhân nhập viện xuất huyết tiêu hóa chiếm 6-15% dân số [39] Tại Mỹ, có khoảng 350000 bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa nhập viện điều trị bệnh viện [51] Trong nghiên cứu Erwin Biecker năm 2008 ghi nhận 8-10% dân số giới bị loét dày, tá tràng loét dày chiếm ¼ tổng số trường hợp bệnh [38] Ở Việt Nam, nghiên cứu khảo sát 654 bệnh nhân cho kết có đến 56,9% trường hợp bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng [14] Bên cạnh đó, bệnh viện nhân dân Gia Định nghiên cứu từ tháng 10/2008 đến tháng 3/2009 tiến hành tỷ lệ bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng chiếm 50,8% [18] Trong đó, theo kết nghiên cứu Kha Hữu Nhân tỷ lệ 64,7% [28] Hiện nay, có phát triển cao kỹ thuật nội soi điều trị cầm máu điều trị làm lành vết loét giúp ích nhiều cho chẩn đốn điều trị tỷ lệ bệnh nhân tử vong xuất huyết tiêu hóa lt dày, tá tràng cịn cao Ở Hoa Kỳ Châu Âu tỷ lệ tử vong chung xuất huyết tiêu hóa từ 2-15%, trung bình 10% [40],[39] Trong Việt Nam, tỷ lệ cao thay đổi từ 10-30% [3],[8],[23] Trong thời gian gần đây, bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y tế Đồng sơng Cửu Long tình hình xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng vấn đề quan tâm khoa Tiêu Hóa tần suất mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao khoảng 60% bệnh đường tiêu hóa [4],[34] Hiện trạng gây đau đầu cho đội ngũ y-bác sĩ, điều dưỡng công tác điều trị chăm sóc mà cịn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, tinh thần, vật chất bệnh nhân bệnh trở nặng kèm theo biến chứng hay xuất huyết tái phát tỷ lệ tử vong cao, đồng thời chi phí điều trị phải truyền máu, nội soi can thiệp, phẫu thuật tăng lên thời gian nằm viện kéo dài Vì vậy, để có nhìn rõ hiểu sâu đặc điểm xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng nhằm giúp ích cho cơng tác điều trị chăm sóc thuận lợi, đạt kết tốt, hạn chế tối đa rủi ro xảy ra…Chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết chăm sóc điều dƣỡng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng Đánh giá kết chăm sóc điều dưỡng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày, tá tràng 53 KẾT LUẬN Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu Nhóm tuổi >60 chiếm 54,4% Khoảng 60% thuộc nhóm nghề nơng dân 47,8% có trình độ học vấn thuộc nhóm cấp Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu 2.1 Đặc điểm lâm sàng Về triệu chứng lúc vào viện, có 35,6% nơn tiêu máu; tiêu máu chiếm 34,4% nôn máu với tỷ lệ 30% 68,9% có biểu đau thượng vị dội, đột ngột; có cảm giác cồn cào, nóng bỏng, mệt khó tả sau dùng thuốc giảm đau 52,2% Tình trạng tri giác tỉnh, mệt mỏi 97,8%; biểu da xanh, niêm nhợt chiếm 58,9% 2.2 Đặc điểm cận lâm sàng Về xét nghiệm huyết đồ, tỷ lệ hồng cầu 1000ml C21 Màu sắc máu theo phân ? □1 Máu đỏ tươi □2 Máu đỏ thẫm □3 Máu đen C22 Tính chất phân tiêu ? □1 Đen bã cà phê mùi khắm □2 Loãng, màu đỏ xen lẫn với phân lổn nhổn đen nhánh, mùi khắm □3 Phân thành khuôn, màu đen nhánh nhựa đường 2.3 Khám biểu máu C23 Tri giác ? □1.Tỉnh, mệt mỏi □2 Kích thích, vật vã, lơ mơ □3 Hôn mê C24 Dấu hiệu da xanh, niêm nhợt ? □1 Có □2 Khơng C25 Dấu hiệu vã mồ hơi, lạnh chi? □2 Khơng □1 Có C26 Dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, ù tai ? □1 Có □2 Không II ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG Hồng cầu (triệu/mm3) ? Hemoglobin (Hb) ? Hematocrite (Hct) ? Bạch cầu (TB/ mm3)? Lần (ngày……) Lần (ngày……) Lần (ngày……) Lần (ngày……) ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… C27 Nhóm máu ? □1 A □3 AB □2 B □4 O C28 Phân loại Forrest qua nội soi DD-TT? □1 IA : chảy máu, máu chảy thành tia □2 IB : chảy máu, máu chảy rỉ rả không thành tia □3 IIA: chảy máu cầm □4 IIB: dấu hiệu bất thường, đáy ổ loét có cục máu đơng □5 IIC: dấu hiệu bất thường ít, đám bầm tím niêm mạc □6 III : máu ngừng chảy, khơng có dấu hiệu bất thường C29 Vị trí vết loét qua nội soi DD-TT ống mềm? □1 Dạ dày □2 Tá tràng □3 Dạ dày- tá tràng □2 02 ổ loét □3 > 02 ổ loét □2 1- cm □3 > cm C30 Số ổ loét ? □1 01 ổ loét C31 Kích thước ổ loét ? □1 < 1cm III CHĂM SÓC VÀ KẾT QUẢ CHĂM SĨC ĐIỀU DƢỠNG Chăm sóc điều dƣỡng Dấu hiệu sinh tồn Lần (ngày… …) Lần (ngày.….…) Lần (ngày… …) Lần (ngày… …) Mạch ? (lần/phút) Nhiệt độ ? (oC) Huyết áp ? (mmHg) Nhịp thở ? (lần/phút) ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… C32 Đặt sonde dày ? □1 Có □2 Khơng Nếu có : C33 Tính chất dịch sonde ? □1 Máu màu đỏ tươi □2 Máu màu đỏ thẫm □3 Máu màu đen C34 Số lượng dịch sonde ? ………….ml C35 Truyền máu ? □1 Có □2 Khơng Nếu có : C36 Truyền loại gì? □1 Hồng cầu lắng □2 Máu toàn phần □ 350ml □250ml □3 Khác :………… C37 Số lượng máu truyền? (01 đơn vị = 250 ml) ………… C38 Tốc độ truyền (giọt/phút)? □1 XXX □3 LX □2 XL □4 Khác :…… C39 Thời gian truyền ? ……giờ………phút C40 Truyền dịch ? □1 Có Nếu có : C41 Truyền loại gì? □1 Lactate Ringer □2 Natriclorid 0,9% □3 Dịch khác :………… C42 Truyền ml ? □1 < 500ml □2  500ml C43 Tốc độ truyền (giọt/phút)? □1 XXX □3 LX □2 XL □4 Khác :…… □2 Không C44 Thời gian truyền ? ……giờ………phút C45 Dùng thuốc chống tiết acid, điều trị xuất huyết tiêu hóa? □1 Có □2 Khơng Nếu có C46 Dùng loại ? C47 Bệnh nhân có xảy biến chứng ? □1 Có □2 Khơng 2/ Theo dõi tình trạng xuất huyết C48 Diễn tiến tình trạng cầm xuất huyết tiêu hóa? □1 Cầm chảy máu □2 Tái phát chảy máu 3/Chế độ nghỉ ngơi C49 Điều dưỡng hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi (vận động nhẹ nhàng giường, tránh căng thẳng, lo âu,…)? □1 Có □2 Không 4/ Chế độ ăn uống C50 Điều dưỡng hướng dẫn chế độ ăn (bắt đầu ăn từ lỏng đến đặc, thức ăn nguội, lạnh, kiêng thức ăn nóng, chua, cay,…)? □1 Có □2 Khơng C51 Bệnh nhân bắt đầu có cảm giác thèm ăn trở lại? □1 Có □2 Khơng C52 Thời điểm có cảm giác thèm ăn trở lại ? □1 Ngày bệnh □3 Ngày bệnh □2 Ngày bệnh □4 Khác :… C53 Bệnh nhân ăn uống ? □1 Chán ăn □2 Ăn uống □3 Ăn uống tốt C54 Bệnh nhân tiêu phân vàng trở lại ? □1 Có □2 Khơng C55 Thời điểm tiêu phân vàng trở lại ? □1 Ngày bệnh □3 Ngày bệnh □2 Ngày bệnh □4 Khác :… C56 Thời gian bệnh nhân nằm điều trị ? □1 2-3 ngày □2 4-5 ngày □3 >5 ngày Người lấy mẫu Trần Ngọc Hân

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w