1133 nghiên cứu nhu cầu và đánh giá kết quả chăm sóc phục hồi chức năng vận động ở người bệnh tai biến mạch máu não tại tỉnh an giang năm 2013

113 0 0
1133 nghiên cứu nhu cầu và đánh giá kết quả chăm sóc phục hồi chức năng vận động ở người bệnh tai biến mạch máu não tại tỉnh an giang năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN DUY TÂN NGHIÊN CỨU NHU CẦU VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI TỈNH AN GIANG NĂM 2013 Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 62 72 76 05 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGs Ts Nguyễn Văn Qui CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Duy Tân LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn đặc biệt: PGs Ts Nguyễn Văn Qui Người Thầy tận tình hướng dẫn, ln tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ kính trọng trân trọng biết ơn: Gs.Ts Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ PGs.Ts Phạm Thị Tâm, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Thầy Cô tận tình truyền thụ kiến thức hướng dẫn cho tơi Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn: Gs Ts Trương Việt Dũng Bs CK2 Nguyễn Thị Huệ PGs Ts Nguyễn Trung Kiên PGs Ts Lê Thành Tài Gs Ts Lê Thế Thự Ts Bs Võ Huỳnh Trang Ts Bs Ngô Văn Truyền Quý Thầy, Cơ nhiệt tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu quản lý giá trị mà nhận Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn: Bệnh viện ĐKTT An Giang; Trung tâm Y tế Huyện Châu Phú Trung tâm Y tế Huyện Châu Thành; Trung tâm Y tế Huyện Chợ Mới Trung tâm Y tế Huyện Phú Tân; Trung tâm Y tế Huyện Thoại Sơn Trung tâm Y tế Huyện Tri Tôn; Trung tâm Y tế Thành phố Long Xuyên Quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ hướng dẫn tập luyện cho người bệnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………….………….……………… …… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………….……… 1.1 Tai biến mạch máu não ………………………………….……………………… …… 1.2 Di chứng tàn tật tai biến mạch máu não ….………………………… 13 1.3 Phục hồi chức cho bệnh nhân liệt nửa người TBMMN… … 15 Chương 2: 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ….… 2.1 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… … 24 2.1.1 Các đối tượng nghiên cứu ……………………………………….…… 24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu …………………………………………………… 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………….…… 24 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu ………………………….……… 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… ……… 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………….……… 24 2.2.2 Cỡ mẫu ………………………………………………………………….…… 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu ………………………………………………… 26 2.2.4 Nội dung nghiên cứu …………………………………………….……… 26 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu ……………………… 34 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số ……………………………………… 41 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu ………………………… 41 2.3 Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………… 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 42 3.1 Tỷ lệ người bệnh có nhu cầu chăm sóc PHCN vận động … …… 42 3.2 Đánh giá kết chăm sóc PHCN sau can thiệp ………………… … 46 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc PHCN………… …… 49 Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………….……… 62 4.1 Tỷ lệ người bệnh TBMMN có nhu cầu chăm sóc PHCN…… …… 63 4.2 Kết chăm sóc phục hồi chức sau can thiệp ………… …… 69 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc PHCN ……… ……… 74 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………….……… 88 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………….……………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 90 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT PHCN Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số liệu dịch tễ học TBMMN số nước Châu Á Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ thực hoạt động hàng ngày 28 theo Barthel Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá di chứng Orgogozo 30 Bảng 2.3 Nội dung đánh giá loại vận động theo Fugl-Meyer scale 31 Bảng 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.2 Đặc tính mẫu nghiên cứu theo giới tính 43 Bảng 3.3 Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo nghề nghiệp 44 Bảng 3.4 Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo bên liệt 44 Bảng 3.5 So sánh kết chăm sóc trước sau can thiệp 46 Bảng 3.6 So sánh phục hồi chức trước sau can thiệp 47 Bảng 3.7 So sánh vận động ngồi trước sau can thiệp 47 Bảng 3.8 So sánh vận động đứng trước sau can thiệp 48 Bảng 3.9 So sánh vận động trước sau can thiệp 48 Bảng 3.10 Liên quan tuổi kết chăm sóc 49 Bảng 3.11 Liên quan giới kết chăm sóc 49 Bảng 3.12 Liên quan nghề nghiệp kết chăm sóc 50 Bảng 3.13 Liên quan bên bị liệt kết chăm sóc 50 Bảng 3.14 Liên quan loại tổn thương não kết chăm sóc 51 Bảng 3.15 Liên quan tuổi kết phục hồi chức 51 Bảng 3.16 Liên quan giới kết phục hồi chức 52 Bảng 3.17 Liên quan nghề nghiệp kết phục hồi chức 52 Bảng 3.18 Liên quan bên liệt kết phục hồi chức 53 Bảng 3.19 Liên quan loại tổn thương kết phục hồi chức 53 Bảng 3.20 Liên quan tuổi kết PHCN vận động ngồi 54 Bảng 3.21 Liên quan giới kết PHCN vận động ngồi 54 Bảng 3.22 Liên quan nghề nghiệp kết PHCN vận động ngồi 55 Bảng 3.23 Liên quan bên bị liệt kết PHCN vận động ngồi 55 Bảng 3.24 Liên quan loại tổn thương kết PHCN vận động ngồi 56 Bảng 3.25 Liên quan tuổi kết PHCN vận động đứng 56 Bảng 3.26 Liên quan giới kết PHCN vận động đứng 57 Bảng 3.27 Liên quan nghề nghiệp kết PHCN vận động đứng 57 Bảng 3.28 Liên quan bên bị liệt kết PHCN vận động đứng 58 Bảng 3.29 Liên quan loại tổn thương kết PHCN vận động đứng 58 Bảng 3.30 Liên quan tuổi kết PHCN vận động 59 Bảng 3.31 Liên quan giới kết PHCN vận động 59 Bảng 3.32 Liên quan nghề nghiệp kết PHCN vận động 60 Bảng 3.33 Liên quan bên bị liệt kết PHCN vận động 60 Bảng 3.34 Liên quan loại tổn thương kết PHCN vận động 61 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ nhóm tuổi bị tai biến mạch máu não 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu chăm sóc PHCN 42 Biểu 3.2 Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo loại tổn thương 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não vấn đề thời cấp bách y học vấn đề thực hành nhiều chuyên khoa Trong năm gần đây, tai biến mạch máu não có chiều hướng gia tăng cướp nhiều sinh mạng nhiều người để lại di chứng nặng nề gây thiệt hại to lớn cho gia đình xã hội Tai biến mạch máu não bệnh thần kinh có tỷ lệ tử vong cao Ở nước phát triển, tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư [18], [36] Tai biến mạch máu não bệnh lý nhiều nguyên nhân khác gây nên ngày có xu hướng gia tăng Việt Nam Tai biến mạch máu não gây chết người nhanh chóng nhiều để lại tàn phế gánh nặng cho gia đình bệnh nhân Tai biến mạch máu não xảy đa phần hiểu biết không đầy đủ bệnh xảy ra, việc điều trị tốn Mặc dù có nhiều tiến đáng kể phương diện chẩn đoán, điều trị nội khoa hay ngoại khoa, tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não cao nước tiên tiến cao Việt Nam [18], [36] Bệnh xảy lứa tuổi, nơi, không phân biệt nam hay nữ, giàu, nghèo Xuất tầng lớp, sắc tộc Tai biến mạch máu não đã, vấn đề lớn y học vì: Tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não cao Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới năm 1990, tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư, tim mạch đứng hàng thứ bệnh thần kinh [18], [36], [51] Ở Việt Nam (1991-1994), tỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não năm trung bình 1,92/100.000 dân [29] Tỷ lệ mắc cộng đồng cao Mỹ (1991) tỷ lệ mắc 135/100.000 dân Tỷ lệ mắc Nhật Bản 340-532/100.000 dân, Trung Quốc 90 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu bàn luận, chúng tơi có kiến nghị sau: Triển khai rộng rãi chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho bệnh nhân liệt nửa người sau TBMMN Triển khai rộng rãi phương pháp luyện tập vận động Bobath sở phục hồi chức năng, nhà cộng đồng Áp dụng thang điểm Barthel để đánh giá mức độ thực hoạt động sống hàng ngày Áp dụng thang điểm Orgogozo, Fugl-Meyer scale để đánh giá mức độ phục hồi chức vận động cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Duy Bách, Bùi Văn Vĩ, Dương Thanh Bình, Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan (2009), Số 52, “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp Bệnh viện hữu nghị Việt Nam Cu Ba - Đồng Hới”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Tr 5-12 Bệnh viện Chợ Rẫy (2012), Tài liệu hướng dẫn tập vận động cho bệnh nhân yếu nửa người giai đoạn phục hồi Bộ Y tế (2008), Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nxb Y học, Hà Nội Cao Minh Châu (2003), “Đánh giá mức độ độc lâp sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não cộng đồng”, Tạp chí nghiên cứu y học, (2), Tr 54-59 Vương Thị Kim Chi (2005), “Đánh giá kết bước đầu góp phần phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não (thể nhũn não) giai đoạn phương pháp xoa bóp vận động”, Tạp chí Y học thực hành, (5), Tr 79-81 Vương Thị Kim Chi, Huỳnh Văn Minh, Lê Đức Hinh cộng (2007), “Đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân nhồi máu não điện châm kết hợp thuốc hoa đà tái tạo hồn dựa thang điểm Orgogozo”, Tạp chí Y học thực hành, (12), Tr 58-60 Nguyễn Chương (2010), “Một số ý kiến nghiên cứu tai biến mạch máu não”, Nội san Thần kinh học, Tập , Tr 8-11 Nguyễn Chương, Lê Đức Hinh, Ngô Đăng Thục cộng (2007), “Đề xuất quy trình chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng nhồi máu não”, Kỷ yếu cơng trình khoa học Hội thần kinh Việt Nam, Tr 83-95 10 Trần Văn Chương (2004), “Kết phục hồi bệnh viện khả ngồi, đứng, bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học thực hành, (8), Tr 9-11 11 Trần Văn Chương, Lê Thị Thảo (2009), “Đánh giá tình trạng khuyết tật nhu cầu phục hồi chức bệnh nhân liệt nửa người sau tai biến mạch máu não Quận Ba Đình – Hà Nội”, Tạp chí Y học lâm sàng, (40), Tr 42-47 12 Lê Huy Cường (2010), “Đánh giá kết phục hồi chức vận động chi bệnh nhân tai biến mạch máu não lều hoạt động trị liệu”, Tạp chí nhiên cứu y học, (6), Tr 51-56 13 Lê Quang Cường, Jean Louis Mas, Didier Leys (2004), “Điều trị nhồi máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Tr 188-195 14 Ngô Thị Thuỳ Dung, Nguyễn Thanh Nguyên, Nguyễn Thị Kim Liên, (2012), “Chi phí điều trị đột quỵ khoa Bệnh lý mạch máu não Bệnh viện Nhân dân 115 Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16 (1), Tr 133-141 15 Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thi Hùng (2010), “Khảo sát khác biệt giới, yếu tố nguy cơ, bệnh lý kèm, nguyên nhân hậu lâm sàng đột quỵ thiếu máu não cấp theo tuổi”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 (1), Tr 373-382 16 Nguyễn Văn Dũng, Trần Thị Thanh Tuyền (2011), “Một số yếu tố tiên lượng tử vong sớm xuất huyết não Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (4), Tr 125-132 17 Dương Xuân Đạm (2003), Luyện tập phục hồi chức sau tai biến mạch máu não, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh Đức (2008), Đặc điểm dịch tễ học dạng đột quỵ Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 (1), Tr – 20 Nguyễn Dương Hanh, Nguyễn Trung Kiên (2012), “Nhu cầu phục hồi chức cộng đồng người khuyết tật quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, (6), Tr 3941 21 Nguyễn Đăng Hà (2004), Hướng dẫn chăm sóc tập luyện bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Hiện cộng (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính số yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não 50 tuổi”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập (1), Tr 12-17 23 Nguyễn Minh Hiện, Đặng Phúc Đức (2013), “Tổng quan xử trí huyết áp bệnh nhân đột quỵ chảy máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, (1), Tr 177-182 24 Lê Đức Hinh (2010), “Chẩn đoán sớm đột quỵ não”, Nội san Thần kinh học, Tập 1, Tr 3-7 25 Trần Nguyên Hồng, Nguyễn Văn Chương (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đột quỵ não chảy máu não nhồi máu não”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, (2), Tr 103-109 26 Nguyễn Thị Huệ, Vũ Thị Bích Hạnh (2008), “Tỷ lệ thương tật thứ cấp bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não giai đoạn sớm”, Tạp chí nghiên cứu y học, (2), Tr 63-67 27 Nguyễn Thi Hùng (2004), “Chẩn đoán tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Tr 172-178 28 Vũ Mạnh Hùng (2003), Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội 29 Phạm Gia Khải, Trần Song Giang, Nguyễn Minh Hùng cộng (2004), “Tình hình tai biến mạch máu não Viện Tim mạch Việt Nam (1/1996 – 12/2002)”, Y học Việt Nam, Tr 17-21 30 Hoàn Khánh (2004 ), “Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Tr 164-171 31 Hoàn Khánh (2004), “Dịch tễ học tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Tr 159-163 32 Nguyễn Ngọc Lan, Nguyễn Bích Hà (2004), “Nhận Xét số kết điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não khoa Vật lý trị liệu - phục hồi chức Bệnh viện Trung ương quân đội 108 năm 2003”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tr 290-295 33 Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Văn Thính (2010), “Bước đầu nghiên cứu phục hồi chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập (1), Tr 41-46 34 Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Huy Thắng, Đàm Cẩm Linh, cộng (2010), “Điều trị tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch 105 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp Bệnh viện Nhân dân 115”, Nội san Thần kinh học, Tập 1, Tr 120-131 35 Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân tai biến mạch máu não Viện Điều dưỡng-PHCN Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên 36 Hồ Hữu Lương (2002), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Nghiên, Nguyễn Văn Triệu, Nguyễn Hồi Trung, Nguyễn Văn Thơng (2005), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến khả phục hồi chức bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí nghiên cứu y học, (4), Tr 61-64 38 Nguyễn Hoàng Ngọc, Đào Thị Vân Anh (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan tử vong bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não”, Tạp chí Y-Dược Quân sự, (4), Tr 1-7 39 Vũ Anh Nhị (2004), “Kiến thức đột quỵ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập (1), Tr 1-7 40 Vũ Anh Nhị, Châu Nam Huân (2012), “Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa Long An”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 16 (1), Tr 337-343 41 Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn, Trần Ngọc Tài (2003), “Nghiên cứu hiểu biết tai biến mạch máu não thân nhân bệnh nhân tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập (1), Tr 81-85 42 Phạm Văn Phú, Ngô Đăng Thục, Trần Trọng Hai (2003), “Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người sau tai biến mạch máu não cộng đồng (2003)”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập (4), Tr 68-72 43 Mai Thị Bích Phượng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2011), “Đánh giá mức độ cải thiện chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não cấp đơn vị đột quỵ khoa Thần kinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tr 157-163 44 Mai Nhật Quang, Vũ Anh Nhị (2010), “Tần suất yếu tố nguy tỉ lệ tử vong tai biến mạch máu não Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (1), Tr 327-333 45 Nhữ Đình Sơn, Đỗ Văn Việt (2013), “Đánh giá số yếu tố nguy gây hôn mê bệnh nhân nhồi máu não”, Tạp chí Y-Dược Quân sự, (1), Tr 123-130 46 Trương Văn Sơn, Cao Phi Phong (2010), “Ứng dụng thang điểm đánh giá đột quỵ tiên lượng sớm bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (1), Tr 310-314 47 Nguyễn Anh Tài, Lê Văn Thành (2004), “Dự đoán tiên lượng nhồi máu não”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập (1), Tr 55-62 48 Đặng Quang Tâm (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não Thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Bùi Văn Tân, Nguyễn Phú Kháng (2008), “Nghiên cứu giá trị tiên lượng 30 ngày đầu đột quỵ não”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, Tập (3), Tr 15-18 50 Vũ Xuân Tân, Vũ Anh Nhị (2008), “Yếu tố nguy tiên lượng bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 (1), Tr 1-8 51 Nguyễn Xuân Thản (2004), Bệnh mạch máu tủy sống, Nxb Y học, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Hồng Thanh (2012), “Đánh giá hiệu giáo dục truyền thông điều trị tăng huyết áp dự phòng đột quỵ não cộng đồng”, Tạp chí Y-Dược học Quân sự, (9), Tr 38-44 53 Nguyễn Văn Triệu (2005), Nghiên cứu thực trạng người sau tai biến mạch máu não yếu tố liên quan đến phục hồi chức năng, tái hội nhập cộng đồng, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Nguyễn Văn Triệu, Nguyễn Xuân Nghiên, Nguyễn Hoài Trung (2005), “Đánh giá kết phục hồi chức người sau tai biến mạch máu não năm cơng đồng”, Tạp chí Y học thực hành, (7), Tr 5355 55 Lý Ngọc Tú, Nguyễn Anh Tài (2010), “Nghiên cứu yếu tố nguy gây tử vong bệnh nhân đột quỵ não cấp 14 ngày đầu”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (1), Tr 366-372 56 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh CT sọ não rối loạn natri, kali huyết bệnh nhân đột quỵ có rối loạn ý thức”, Nội san Thần kinh học, Tập 1, Tr 23-31 57 Trần Văn Tuấn, Ngô Quang Trúc, Lê Thị Quyên, Hoàng Quốc Hải (2007), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học tai biến mạch máu não Tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, (1), Tr 46-49 58 Nguyễn Văn Tư, Hoàng Khải (2007), “Đánh giá nhu cầu phục hồi chức người bệnh sau tai biến mạch máu não huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí sinh lý học Việt Nam, Tập 11 (1), Tr 47-51 59 Nguyễn Ngọc Túy, Cao Phi Phong (2010), “Nghiên cứu yếu tố tiên lượng xuất huyết não nhân bèo”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (1), Tr 298-333 Tiếng Anh 60 Angeleri F, V A Angeleri, N Foschi (1993), “The influence of depression, social activity, and family stress on functional outcome after stroke”, Stroke, 24:1478-1483 61 Boan A.D, Wuwei (Wayne) Feng, Bruce Ovbiagele (2014), “Persistent racial disparity in stroke hospitalization and economic impact in young adults in the buckle of stroke belt”, Stroke, 45:1932-1938 62 Delcourt C, Maree Hackett, Yanfeng Wu (2011), “Determinants of quality of life after stroke in China: the ChinaQUEST (Quality evaluation of stroke care and treatment) study”, Stroke, 42:433-438 63 Gall S L, Pham Lan Tran, Kara Martin (2012), “Sex differences in longterm outcome after stroke: functional outcomes, handicap, and quality of life”, Stroke, 43:1982-1987 64 Gunilla G-H, Lisbet Claesson, Ulrika Klingenstierna (1998), “Effects of acupuncture treament on daily life activities and quality of life: a controlled, prospective, and randomized study of acute stroke patients”, Stroke, 29:2100-2108 65 Holloway R G, Robert M Arnold, Claire J Creutzfeldt (2014), “Palliative and end-of-life care in stroke: statement for healthcare professionails from the American heart association/ American stroke association”, Stroke, 45:1887-1916 66 Hsueh I-P, Wen-Chung Wang, Ching-Fan Sheu (2004), “Rasch analysis of combining two indices to assess comprehensive ADL function in stroke patients”, Stroke, 35:721-726 67 Javier C-A, José Antonio Egido, José Luis González (2000), “Quality of life among stroke survivors evaluated year after stroke: experience of a stroke unit”, Stroke, 31:2995-3000 68 Jönsson A-C, Ingrid Lindgren, Björn Hallström (2005), “Determinants of quality of life in stroke survivors and their informal caregivers”, Stroke, 36:803-808 69 Katherine J Sullivan, Julie K Tilson, Steven Y Cen (2011), “Fugl-meyer assessment of sensorimotor function after stroke: standardized training procedure for clinical practice and clinical trials”, Stroke, 42:427-432 70 Muro M J, J de Pedro-Cuesta, J Almazan (2000), “Stroke patients in south Madrid: function and motor recovery, resource utilization, and family support”, Stroke, 31:1352-1359 71 Pamela W.D, Dennis Wallace, Sue Min Lai (1999), “The stroke impact scale version 2.0: evaluation of reliability, validity, and sensitivity to change”, Stroke, 30: 2131-2140 72 Paul S L, Jonathan W Sturm, Helen M Dewey (2005), “Long-term outcome in the North East Melbourne stroke incidence study: predictors of quality of life at year after stroke”, Stroke, 36:20822086 73 Stewart J C, Steven C C (2013), “Patient-reported measures provide unique insights into motor function after stroke”, Stroke, 44:11111116 Phụ lục BỆNH ÁN TRƯỚC CAN THIỆP NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHU CẦU CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI TỈNH AN GIANG NĂM 2013 …oOo… Họ tên: …………………………………………….….……, Năm sinh: … ……… Giới tính: ………… Nghề nghiệp: …………………………….… …….….………… Phường (Xã): …………… ………… , Huyện (Thành phố): ………….…………… Chẩn đoán: ……………………………………… ID: ……………………………… I Bên tổn thương: Bên phải Bên trái II Loại tổn thương: Nhồi máu não Chảy máu não III Khả ngồi, đứng, theo Fugl-Meyer scale trước can thiệp Khả ngồi: - Tự ngồi - Không ngồi - Cần trợ giúp Khả đứng: - Tự đứng - Không đứng - Cần trợ giúp Khả đi: - Tự - Không - Cần trợ giúp IV Mức độ thực hoạt động sống hàng ngày theo Barthel Index trước can thiệp Ăn uống: - Tự xúc, gắp thức ăn - Cần giúp đỡ phần Tắm: - Tự tắm Kiểm sốt đại tiện: - Tự chủ - Đơi lúc cần giúp đỡ Kiểm soát tiểu: - Tự chủ - Đôi lúc cần giúp đỡ Vệ sinh cá nhân: - Tự rửa mặt, chải đầu Thay quần áo: - Tự thay quần áo - Cần giúp đỡ phần Sử dụng nhà vệ sinh: - Tự vệ sinh - Cần giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Cần giúp đỡ - Không tự chủ - Không tự chủ - Cần có giúp đỡ - Phụ thuộc hồn tồn - Tại giường Di chuyển từ giường sang ghế xe lăn ngược lại: - Tự di chuyển - Cần giúp đỡ, tự ngồi - Đôi cần giúp đỡ - Cần giúp đỡ hoàn toàn Đi mặt bằng: - Tự 50m - Không bước phải vịn xe lăn - Đi 50m có người dìu - Cần giúp đỡ hồn tồn 10 Đi lên xuống cầu thang bậc thềm nhà: - Tự lên, xuống - Không leo - Cần giúp đỡ II Tình trạng di chứng, phục hồi chức vận động theo thang điểm Orgogozo trước can thiệp Tri giác: - Bình thường - Lơ mơ - Bán hôn mê - Hôn mê Giao tiếp: - Bình thường - Khó khăn - Khơng thể giao tiếp Cử động mắt đầu: - Bình thường - Hạn chế đưa mắt vào điểm - Không thể tự quay đầu Vận động mặt: - Bình thường - Liệt mặt Nâng cánh tay: - Bình thường - Khơng bình thường - Khơng thể Vận động bàn tay: - Bình thường - Khéo léo - Cịn hữu dụng (cịn động tác nắm) - Khơng cịn hữu dụng Trương lực chi trên: - Bình thường - Co cứng mềm nhũn - Không biết: Nâng chân: - Bình thường - Chống lại sức cản - Vận động không tải - Không thể thực Gấp bàn chân: - Bình thường - Vận động không tải - Không thể làm 10 Trương lực chi dưới: - Bình thường - Co cứng mềm nhũn An Giang, ngày … tháng … năm 2013 Người khảo sát Phụ lục BỆNH ÁN SAU CAN THIỆP NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHU CẦU CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI TỈNH AN GIANG NĂM 2013 …oOo… Họ tên: …………………………………………….….……, Năm sinh: … ……… , Giới tính: …….…… Nghề nghiệp: ……………… ………….… …….….………… Phường (Xã): …………………… … , Huyện (Thành phố): ……….……………… Chẩn đoán: …………………………………… …, ID………… …………………… Thời gian bắt đầu tập: …………………………………… I Khả ngồi, đứng, theo Fugl-Meyer scale sau can thiệp Khả ngồi: - Tự ngồi - Không ngồi - Cần trợ giúp Khả đứng: - Tự đứng - Không đứng - Cần trợ giúp Khả đi: - Tự - Không - Cần trợ giúp II Mức độ thực hoạt động sống hàng ngày theo Barthel Index sau can thiệp Ăn uống: - Tự xúc, gắp thức ăn - Cần giúp đỡ phần Tắm: - Tự tắm Kiểm soát đại tiện: - Tự chủ - Đôi lúc cần giúp đỡ Kiểm sốt tiểu: - Tự chủ - Đơi lúc cần giúp đỡ Vệ sinh cá nhân: - Tự rửa mặt, chải đầu Thay quần áo: - Tự thay quần áo - Cần giúp đỡ phần Sử dụng nhà vệ sinh: - Tự vệ sinh - Cần giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn tồn - Cần giúp đỡ - Khơng tự chủ - Khơng tự chủ - Cần có giúp đỡ - Phụ thuộc hoàn toàn - Tại giường Di chuyển từ giường sang ghế xe lăn ngược lại: - Tự di chuyển - Cần giúp đỡ, tự ngồi - Đôi cần giúp đỡ - Cần giúp đỡ hoàn toàn Đi mặt bằng: - Tự 50m - Không bước phải vịn xe lăn - Đi 50m có người dìu - Cần giúp đỡ hoàn toàn 10 Đi lên xuống cầu thang bậc thềm nhà: - Tự lên, xuống - Khơng leo - Cần giúp đỡ II Tình trạng di chứng, phục hồi chức vận động theo thang điểm Orgogozo sau can thiệp Tri giác: - Bình thường - Lơ mơ - Bán mê - Hơn mê Giao tiếp: - Bình thường - Khó khăn - Không thể giao tiếp Cử động mắt đầu: - Bình thường - Hạn chế đưa mắt vào điểm - Không thể tự quay đầu Vận động mặt: - Bình thường - Liệt mặt Nâng cánh tay: - Bình thường - Khơng bình thường - Khơng thể Vận động bàn tay: - Bình thường - Khéo léo - Cịn hữu dụng (cịn động tác nắm) - Khơng cịn hữu dụng Trương lực chi trên: - Bình thường - Co cứng mềm nhũn - Không biết: Nâng chân: - Bình thường - Chống lại sức cản - Vận động không tải - Không thể thực Gấp bàn chân: - Bình thường - Vận động khơng tải - Không thể làm 10 Trương lực chi dưới: - Bình thường - Co cứng mềm nhũn An Giang, ngày … tháng … năm 2013 Người khảo sát

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan