Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SUY HƠ HẤP CẤP SƠ SINH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ BAN ĐẦU Ở CÁC TRẠM Y TẾ XÃ TẠI THỊ XÃ CHÂU ĐỐC TỈNH AN GIANG NĂM 2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SUY HƠ HẤP CẤP SƠ SINH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XỬ TRÍ BAN ĐẦU Ở CÁC TRẠM Y TẾ XÃ TẠI THỊ XÃ CHÂU ĐỐC TỈNH AN GIANG NĂM 2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 62 7276 05.CK Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TRUNG KIÊN CẦN THƠ – 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp sơ sinh bệnh cảnh lâm sàng nặng, tỷ lệ di chứng tử vong cao, cần quan tâm trẻ em, nước phát triển nước ta [12], [29], [34] Nguyên nhân suy hô hấp sơ sinh thường phổi chưa trưởng thành, sinh ngạt, viêm phổi, bệnh lý não, tim… hậu thiếu oxy tổn thương não, phổi, nhiễm trùng huyết, suy tim [34] Theo thống kê tổ chức y tế giới (2005) hàng năm có triệu trẻ em tuổi tử vong, tử vong sơ sinh chiếm khoảng triệu, ba nhóm nguyên nhân hàng đầu Nhiễm trùng huyết (36%), Sinh non (27%) Sinh ngạt (23%).Việc xác định nhóm ngun nhân yếu tố liên quan để đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, trang thiết bị thích hợp kỹ chăm sóc sơ sinh, chăm sóc tiền sản cần thiết giai đoạn [Trích từ 36] Khoảng 10% trẻ sơ sinh cần số hỗ trợ để khởi phát nhịp thở lúc sinh, khoảng 1% cần biện pháp hồi sức tích cực để sống sót [35] Trẻ suy hơ hấp nặng có nguy tử vong cao nhất, cao gấp 134 lần trẻ nhập viện suy hơ hấp nặng Hồi sức cấp cứu sơ sinh chiến lược quan trọng để điều trị suy hô hấp sơ sinh là: cải thiện kỹ hồi sức sơ sinh phòng sinh, sinh đơn vị săn sóc tăng cường sơ sinh làm giảm tỷ lệ trẻ tử vong sơ sinh [3] Do đó, vấn đề khảo sát trường hợp suy hô hấp sơ sinh nguyên nhân tổn thương thiếu oxy góp phần nâng cao hiệu điều trị, hạn chế tổn thương quan cải thiện tình hình tử vong [34] Tại Việt Nam có nhiều lớp tập huấn hồi sức trẻ sơ sinh suy hơ hấp cấp chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu việc xử trí hồi sức ban đầu phòng sinh tiên lươ ̣ng trẻ Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực hiêṇ đề tài: “Nghiên cứu tình hình suy hơ hấp cấ p sơ sinh đánh giá kết xử trí ban đầ u trạm y tế xã thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang năm 2013” với các mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ, mức độ nguyên nhân suy hô hấp cấ p sơ sinh trạm y tế xã thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang năm 2013 Tim ̀ hiể u một số yếu tố liên quan đến suy hô hấp cấ p sơ sinh trạm y tế xã thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giangnăm 2013 Đánh giá kết xử trí ban đầ u trẻ sơ sinh bi ̣ suy hô hấp cấ p trạm y tế xã thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang năm 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự thích nghi trẻ sơ sinh Khi chuyển từ tử cung sống bên ngồi, khơng phụ thuộc vào người mẹ, trẻ cần nhanh chóng thích nghi với mơi trường bên ngồi, tự cung cấp dưỡng khí hai phổi Đây điều kiện tối cần thiết để đảm bảo tồn trẻ [29] Thời gian thích nghi trẻ bắt đầu sau vài phút đến nhiều ngày sau sinh Đa số phận hoạt động hồn chỉnh dần vịng 28 ngày sau sinh Thời gian gọi thời sơ sinh, thời kỳ người làm quen với sống bên ngồi Đây thời kỳ có tỷ lệ tử vong cao trẻ em, gần 70% tổng số tử vong tuổi [29] 1.1.1 Sự thích nghi phổi Khi cịn bào thai, hai phổi khơng hoạt động Dưỡng khí máu mẹ cung cấp qua thai Khi thai đời với tiếng khóc đầu tiên, hai phổi hoạt động cung cấp dưỡng khí cho trẻ Về xuất động tác thở đầu tiên, có giả thuyết [29] 1.1.1.1 Cơ giới Sau sinh trẻ khơng tử cung mẹ bảo vệ ảnh hưởng bên ngồi thay đổi áp lực khơng khí, nhiệt độ, va chạm vào da, khơng khí tràn vào đường hơ hấp Vì vậy, phản xạ thở xuất nhanh, cuống chưa bị cắt [29] 1.1.1.2 Sinh hóa Sau trẻ cắt rốn, máu trẻ bị thay đổi đột ngột, thiếu oxy (PaO2 giảm), thừa CO2 (PaO2 tăng) toan máu (pH giảm) Vì phản xạ thở kích thích [29] 1.1.1.3 Sinh vật Khi cịn bào thai, phổi khơng hồn tồn xẹp mà chưa có chứa chất lỏng giống nước ối Sau đời, với tiếng khóc đầu tiên, khơng khí tràn vào đường thở, chất lỏng nói rút theo hệ thống bạch huyết, phế nang căng phồng bắt đầu hoạt động [29] 1.1.2 Sự thích nghi hệ tuần hồn Song song với động tác thở đầu tiên, muốn trì hoạt động phổi cần phải có thay đổi hệ tuần hoàn bào thai, để đảm bảo đầy đủ máu vào phổi [29] Lúc bào thai, hai phổi không hoạt động Sau sinh, lượng máu qua phổi tăng - 10 lần Ở bào thai, nhĩ trái nhĩ phải có lỗ thơng Botal, đưa 46% máu tim phải sang trái; động mạch phổi động mạch chủ có ống thơng đưa 30% máu động mạch phổi vào động mạch chủ, máu vào phổi 10% - 12% lượng máu vào tim [29] Sau sinh, lúc cuống bị cắt, áp lực máu tĩnh mạch chủ nhĩ phải giảm so với bên trái, lỗ Botal đóng kín áp lực máu động mạch phổi tăng dần Để bảo vệ tổ chức phổi, sức đề kháng mạch máu phổi giảm hình thành áp lực âm lồng ngực Nhờ áp lực động mạch phổi giảm so với động mạch chủ hướng dòng máu ống động mạch bị đảo ngược, từ động mạch chủ sang động mạch phổi Kết lượng máu vào phổi tăng gấp 10 lần Do máu oxy hóa ngày tốt hơn, sau động tác thở, ống thông động mạch co lại đóng kín dần [29] 1.1.3 Sự thích nghi hệ thần kinh trung ương Sự thích nghi cần thiết để trì động tác thở điều hịa nhịp thở Sau sinh, trung tâm hơ hấp hành tủy bị kích thích gây nhịp thở ngắt quảng thể nhiều động tác thở nấc hít vào, khơng có động tác thở ra, vòng từ đến phút Sau lần thở nấc vậy, PaO máu tăng dần, kích thích trung tâm hơ hấp vỏ não bị ức chế PaO2 máu giảm 50 mmHg, PaCO2 máu tăng mức 70mmHg pH máu giảm < thân nhiệt