0722 nghiên cứu tình hình nhân lực tại các trạm y tế xã phường thị trấn tỉnh bến tre năm 2012 và nhu cầu cán bộ đến năm 2015

104 5 1
0722 nghiên cứu tình hình nhân lực tại các trạm y tế xã phường thị trấn tỉnh bến tre năm 2012 và nhu cầu cán bộ đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN VĂN TĂNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHÂN LỰC TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỈNH BẾN TRE NĂM 2012 VÀ NHU CẦU CÁN BỘ ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II CẦN THƠ −2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN VĂN TĂNG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHÂN LỰC TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN TỈNH BẾN TRE NĂM 2012 VÀ NHU CẦU CÁN BỘ ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THÀNH SUÔL CẦN THƠ – 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khoẻ vốn quý người, điều để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ Tổ quốc [49] Do đó, bảo vệ chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân sách ưu tiên Đảng Nhà nước nhằm đảm bảo quyền bảo vệ sức khoẻ người dân đảm bảo nguồn nhân lực phát triển xã hội [8],[3] Để thực tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nhân lực y tế nguồn lực có vai trị quan trọng cơng tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Quyết định 153 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt giai đoạn phát triển tổng thể hệ thống y tế Việt Nam năm 2010 tầm nhìn năm 2020 [22] Một nhiệm vụ mà ngành y tế quan tâm hàng đầu chiến lược đào tạo nhân viên y tế có đủ số lượng, có cấu hợp lý, đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cho tuyến, vùng dân cư, đặc biệt cho tuyến y tế sở, cho vùng sâu, vùng xa [3] Điều quan trọng cần có giải pháp giải bất cập nhu cầu nhân lực y tế, khả đào tạo, chế độ đãi ngộ, để đáp ứng nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân tình hình Qua nhiều năm xây dựng, tổ chức y tế nước ta bước phát triển có tiến [3] Hệ thống tổ chức y tế nước ta chia thành tuyến trung ương địa phương Tổ chức y tế địa phương bao gồm tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã [17] Trong đó, mạng lưới y tế sở (gồm y tế thôn, bản, xã, phường, quận, huyện, thị xã) tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho người dân chăm sóc sức khoẻ với chi phí thấp, góp phần thực cơng xã hội, xố đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội, tạo niềm tin nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa [2],[12] Củng cố hòan thiện mạng lưới y tế sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nhằm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa để thực mục tiêu công chăm sóc sức khỏe Bến Tre 13 tỉnh thuộc đồng Sơng Cửu Long có diện tích tự nhiên 2.357,7 km2, có huyện, thành phố trực thuộc tỉnh 164 xã, phường [29] Với dân số 1.258.500 dân sinh sống thành thị, nơng thơn vùng sâu vùng xa, địa hình phức tạp; trình độ, thành phần dân cư đa dạng Nên việc đảm bảo chăm sóc sức khỏe vấn đề khó khăn Về nguồn nhân lực theo tiêu chí đặt là: vừa có y đức, vừa có lực chuyên môn Vấn đề liên quan trực tiếp đến chiến lược phát triển ngành đựơc thể trực tiếp từ khâu đào tạo cán y tế đến vấn đề sử dụng lực lượng cán chun mơn chế độ đãi ngộ Trong đó, mạng lưới y tế sở bước củng cố phát triển sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu nguồn nhân lực Tuy nhiên, xét theo nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân nguồn nhân lực ngành Y tế tuyến sở tỉnh Bến Tre nay, đặc biệt đội ngũ bác sỹ, dược sỹ đại học, Điều dưỡng tình trạng thiếu hụt Điều tạo nên sức ép lớn thầy thuốc người bệnh Do đó, nhu cầu nhân lực y tế trở nên cấp thiết cấp thiết Y tế sở Xuất phát từ tình hình đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình nhân lực trạm y tế xã, phường, thị trấn tỉnh Bến Tre năm 2012 nhu cầu cán đến năm 2015” Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: Xác định số lượng, trình độ cấu nguồn nhân lực y tế trạm y tế xã, phường, thị trấn tỉnh Bến Tre năm 2012 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực y tế xã, phường, thị trấn tỉnh Bến Tre từ năm 2012 đến 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở 1.1.1 Nhận thức đầy đủ vai trò y tế sở trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền Mạng lưới y tế sở (gồm y tế thôn, bản, xã, phường, quận, huyện, thị xã) tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho người dân chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp, góp phần thực cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an tồn xã hội, tạo niềm tin nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa [2],[7],[48] Các cấp ủy đảng quyền cần quán triệt, nhận thức rõ tầm quan trọng mạng lưới y tế sở; có kế hoạch thiết thực để tăng cường lãnh đạo, đạo việc củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế sở địa phương [5] 1.1.2 Củng cố tổ chức, đổi phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hiệu qủa mạng lưới y tế sở Củng cố tổ chức đổi phương thức hoạt động ban chăm sóc sức khỏe nhân dân sở; tăng cường phối hợp liên ngành, lồng ghép chương trình, mục tiêu, đẩy mạnh hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe; huy động cộng đồng tích cực tham gia hoạt động vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể, tạo phong trào tồn dân sức khỏe [2] Xây dựng ban hành sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt quan tâm tới đồng bào dân tộc thiểu số, nhằm cải thiện rõ rệt chất lượng chăm sóc sức khỏe, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng [2] Ngành y tế có trách nhiệm phối hợp với ngành liên quan xây dựng chuẩn quốc gia y tế sở; nâng cao lực chuyên môn y đức cán y tế; coi trọng phát huy phát triển y – dược học cổ truyền; tăng cường hoạt động giám sát hỗ trợ kỹ thuật y tế tuyến tuyến sở, bảo đảm cho trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã, phường có đủ khả phát điều trị kịp thời bệnh theo tuyến kỹ thuật, góp phần giảm tình trạng tải bệnh viện tuyến trên; phát huy khả y tế lực lượng vũ trang việc kết hợp quân – dân y để chăm sóc sức khỏe nhân dân sở, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo; tổ chức tốt việc quản lý phát huy vai trị lực lượng y tế ngồi cơng lập [6],[18,[19],[20] 1.1.3 Tăng cường cán trang bị kỹ thuật cho mạng lưới y tế sở Mở rộng hình thức đào tạo bồi dưỡng để phát triển đội ngũ cán y tế sở, ưu tiên đào tạo cán người dân tộc chỗ Bảo đảm đủ chức danh cán cho trạm y tế, trọng bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán y – dược học cổ truyền Phấn đấu đến năm 2010, 80% trạm y tế xã có bác sỹ, 100% thơn, có nhân viên y tế với trình độ sơ học trở lên Có sách đãi ngộ thích hợp để khuyến khích cán y tế làm việc trạm y tế xã, phường, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa; tăng cường trang thiết bị thích hợp cho y tế sở [11][38] 1.1.4 Có sách đầu tư thích hợp để củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Cần có kế hoạch điều chỉnh phân bổ ngân sách huy động viện trợ quốc tế để tăng đầu tư cho mạng lưới y tế sở Đảm bảo kinh phí cho hoạt động thường xuyên trạm y tế xã, phường Ưu tiên dành ngân sách để nâng cấp y tế sở vùng khó khăn, vùng trước cách mạng Tiến hành tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để đề sách hỗ trợ tài nhằm phát triển bảo hiểm y tế nông thôn, đặc biệt bảo hiểm y tế cho người nghèo, người thuộc diện sách trợ cấp xã hội nông dân [2],[68] 1.1.5 Chỉ tiêu củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở giai đoạn 2001 – 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - 100% số xã, phường, thị trấn có trạm y tế - 80% số trạm y tế xã có bác sỹ, 100% trạm y tế xã đồng 60% trạm xã miền núi có bác sỹ - 100% trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi, 80% nữ hộ sinh trung học - 80% trạm y tế xã có cán làm cơng tác y dược học cổ truyền [24],[27] 1.2 Một số khái niệm quản lý nhân lực, quản lý nguồn nhân lực y tế 1.2.1 Nguồn nhân lực Năm 2006, WHO đưa khái niệm: “Nhân lực y tế bao gồm tất người tham gia chủ yếu vào hoạt động nhằm nâng cao sức khỏe” Do đó, nhân lực y tế bao gồm người cung cấp dịch vụ y tế, người tham gia công tác quản lý nhân viên giúp việc mà không trực tiếp cung cấp dịch vụ y tế Nó bao gồm CBYT thức cán khơng thức tình nguyện viên xã hội, người CSSK gia đình…); kể người làm việc ngành y tế ngành khác Nguồn nhân lực quốc gia hay vùng, khu vực, địa phương tổng hợp tiềm lao động người có thời điểm xác định: tiềm bao gồm thể lực, trí lực, tâm lực (đạo đức, lối sống, nhân cách, truyền thống, lịch sử, văn hóa…) phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội[42],[49],[66] 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển người gia tăng giá trị cho người, bao gồm giá trị tinh thần, đạo đức, trí tuệ, thể chất… Phát triển nguồn nhân lực phát huy nhân tố người, gia tăng toàn diện giá trị người mặt trí tuệ, đạo đức, thể lực, lực lao động sáng tạo lĩnh trị, lực làm chủ tiến công nghệ tri thức khoa học tiên tiến… để họ trở thành người có lực, phẩm chất phù hợp với phát triển xã hội thúc đẩy phát triển xã hội [66] Nghiên cứu nguồn nhân lực phải đặt trình quản lý nguồn nhân lực [43] Do đó, khơng thể chăm vào phát triển nguồn nhân lực cách chăm lo đào tạo người, mà không quan tâm đến việc tổ chức quản lý, xếp công việc phù hợp cho người lao động tạo môi trường làm việc Nguồn nhân lực y tế: Là tồn người lao động dạng tích cực tiềm đào tạo dạng khác hoạt động lĩnh vực y tế [55] Nguồn nhân lực y tế yếu tố thiết yếu cho phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bao gồm: Các dịch vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh, phục vụ chức năng, sản xuất phân phối thuốc, người làm công tác đào tạo cán lĩnh vực khoa học sức khoẻ người quản lý dịch vụ y dược, cá nhân có thẩm quyền sách [43],[55] Phát triển nguồn nhân lực y tế vừa nằm tổng thể phát triển hệ thống y tế, vừa nằm chiến lược phát triển nguồn nhân lực người đất nước Phát triển nguồn nhân lực y tế phải trước nhu cầu xã hội dựa dự báo nhu cầu, khả tài kỹ thuật cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng [64] Muốn có nguồn nhân lực đủ chất lượng số lượng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho xã hội, sở đào tạo đóng vai trị quan trọng Chất lượng đào tạo nhân lực y tế ngày ý coi trọng Về mặt quản lý, Bộ Y tế đưa chuẩn đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng bước hoàn thiện [53],[54] Ngành y tế Việt Nam Đảng Nhà nước giao nhiệm vụ phải làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nhiệm vụ ngành nhiệm vụ trị quan y tế từ trung ương đến sở [38], [57][58], Quản lý y tế khoa học thuộc phạm trù khoa học xã hội, cung cấp cho cán y tế kiến thức tối thiểu để sử dụng hiệu nguồn lực, nguồn nhân lực quan trọng nhất, định toàn số lượng chất lượng hoạt động y tế [64],[66] Trong thực tế nhiều sở chưa quan tâm mức đầy đủ quy hoạch đội ngũ cán y tế cho tương lai Nếu thiếu nguồn nhân lực nguồn nhân lực khác khơng sử dụng Mọi sở y tế, cấp cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thích hợp để phát huy cao hiệu hoạt động Quản lý nhân lực quan trọng sử dụng tốt nguồn nhân lực có có kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp lý, để hoàn thành chức nhiệm vụ quan tổ chức đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tương lai [49],[57] Quản lý nhân lực năm quản lý ngành y tế: Quản lý kế hoạch, quản lý sở vật chất, quản lý tài chính, quản lý nhân lực quản lý khoa học kỹ thuật Quản lý nhân y tế quản lý số lượng, chất lượng cán y tế lĩnh vực: y, nha, dược, y tế dự phòng, với đối tượng phục vụ: bác sỹ, dược sỹ, bác sỹ hàm mặt… Ứng với đối tượng lại có đối tượng khác hỗ trợ chăm sóc chun mơn tương ứng, lực lượng điều dưỡng, kỹ thuật viên chuyên ngành đối tượng lại phù hợp với chuẩn quy định nhà nước, ngành ứng với vạn dân có bác sỹ, dược sỹ… Và ứng với bác sỹ có bao nhiều điều dưỡng phục vụ [12] Mặt khác, quản lý nhân lực ngành y tế phụ thuộc vào đặc điểm điạ phương: Thành thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tỉnh, huyện, xã, thơn, ấp, mà có phân bổ cách thích hợp nói đến yếu tố người quản lý cịn phải nói đến vấn đề khả năng, tình cảm, tâm tư, nguyện vọng đối tượng cần phải quản lý Từ đó, có kế hoạch, sách hợp lý, đảm bảo cho hoạt động có hiệu Ngồi ra, người ta thấy quản lý sức khoẻ liên quan đến trình cung ứng dịch vụ y tế tương ứng với nhu cầu người cần phục vụ Đời sống xã hội cao, nhu cầu phục vụ chăm sóc sức khoẻ tăng, đòi hỏi đội ngũ phục vụ phải nâng cao ngang tầm quản lý phải nâng theo 1.3 Tình hình nhân lực y tế số nước 1.3.1 Quy mô phân bố nhân lực y tế Những nội dung cung ứng nhân lực y tế bao gồm: Qui mô, phân bổ (theo địa lý, theo nghề nghiệp, theo kỹ bản, theo thể chế, theo tuổi giới), tuyển dụng, sử dụng đào tạo Mục đích cung cấp nhân lực lĩnh vực y tế lĩnh vực liên quan không đơn mặt chăm sóc sức khoẻ, mà cịn thực chức y tế cộng đồng hoạt động bảo vệ sức khoẻ theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới[9] Trong đa phần trường hợp vấn đề liên quan đến khu vực tư nhân khu vực y tế công 1.3.1.1 Qui mô nhân lực y tế Nhân lực y tế khu vực Tây Thái Bình Dương qui mô từ tỷ lệ nhân viên y tế/1000 dân gần 11/1000 Australia New Zealand đến chưa tới 1/1000 Paqua New Guinea đảo Solomon [9] Các nước có thiếu hụt nhân viên y tế mức độ đó, đặt biệt thiếu nhân viên có kinh nghiệm Những nước có nguồn cung ứng thấp gặp vấn đề cung ứng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phan Văn Tăng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Y tế Cơng cộng, Q Thầy, Q Cơ Hội đồng thi tốt nghiệp Luận án Bác sĩ Chuyên khoa Cấp II, chuyên ngành Quản lý Y tế, khóa học năm 20112013 Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Thành Suôl, người Thầy hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo suốt q trình thực sửa chữa hoàn thành luận án tốt nghiệp Các đồng chí Lãnh đạo Sở Y tế, phòng Tổ chức cán bộ, Trung tâm Y tế huyện, thành phố, trạm y tế xã, phường, thị trấn tỉnh Bến Tre, đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết chia sẻ đồng hành chặng đường sống Phan Văn Tăng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở 1.2 Một số khái niệm quản lý nhân lực, quản lý nguồn nhân lực y tế 1.3 Tình hình nhân lực y tế số nước 1.4 Sự hình thành nguồn nhân lực trạm y tế qua thời kỳ 12 1.5 Chức năng, vai trò nhiệm vụ y tế sở hệ thống y tế Quốc gia 16 1.6 Thực trạng nhu cầu nhân lực trạm y tế 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung CBYT trạm y tế 39 3.2 Thực trạng cán y tế tuyến sở tỉnh Bến Tre 41 3.3 Cơ cấu cán y tế TYT tỉnh Bến Tre 45 3.4 Nhu cầu cán y tế TYT từ năm 2012 đến năm 2015 52 Chương BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung cán y tế trạm y tế 61 4.2 Thực trạng cán y tế tuyến sở tỉnh Bến Tre 63 4.3 Nhu cầu cán y tế TYT từ năm 2012 đến năm 2015 78 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WHO : Tổ chức Y tế Thế giới BHXH : Bảo hiểm Xã hội BHYT : Bảo hiểm Y tế BYT : Bộ Y Tế BSCK I : Bác sỹ chuyên khoa cấp I BSCK II : Bác sỹ chuyên khoa cấp II BSĐK : Bác sỹ Đa khoa BSYHCT : Bác sỹ Y học Cổ truyền CBĐD : Cán Điều dưỡng CBYT : Cán Y tế CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu DSĐH : Dược sỹ Đại học DSTH : Dược sỹ Trung học ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long PTNNL : Phát triển nguồn Nhân lực NHSTH : Nữ hộ sinh trung học NHSSH : Nữ hộ sinh sơ học TYT : Trạm Y tế TTYT : Trung tâm Y tế TTYTDP : Trung tâm Y tế Dự phòng TW : Trung ương UBND : Ủy ban Nhân dân YSĐK : Y sỹ Đa khoa YSSN : Y sỹ Sản Nhi YSYHCT : Y sỹ Y học Cổ truyền DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu cán trạm y tế theo Chuẩn Quốc gia theo QĐ 370/CP 15 Bảng 1.2 Thực trạng cán y năm 2005 – 2009 22 Bảng 1.3 Thực trạng cán dược năm 2005 - 2009 22 Bảng 1.4 Thực trạng nhu cầu nhân lực trạm y tế 23 Bảng 1.5 Tình hình cán y, dược tỉnh Bến Tre năm 2008– 2012 25 Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới theo chuyên ngành 39 Bảng 3.2 Phân bố cán y tế theo thời gian công tác 40 Bảng 3.3 Phân bố cán y tế theo nơi đào tạo 40 Bảng 3.4 Tổng số cán y dược chung TYT tỉnh Bến Tre 41 Bảng 3.5 Trình độ cán chuyên ngành Y TYT tỉnh Bến Tre 42 Bảng 3.6 Trình độ cán chuyên ngành Dược TYT tỉnh Bến Tre 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ CB y tế TYT xã, phường, thị trấn có theo định biên 08/BYTBNV 44 Bảng 3.8 Cơ cấu cán y tế TYT theo phận toàn tỉnh 45 Bảng 3.9 Cơ cấu cán theo chuyên môn quy định Chuẩn Quốc gia 45 Bảng 3.10 Cơ cấu dân số xã có TYT đóng địa bàn theo Thơng tư 08 46 Bảng 3.11 Cơ cấu TYT theo TT 08 chuẩn Quốc gia y tế toàn tỉnh Bến Tre 47 Bảng 3.12 Cơ cấu CBYT TYT theo chức danh chuyên môn theo huyện 48 Bảng 3.13 Cơ cấu Bác sỹ theo TYT 49 Bảng 3.14 Cơ cấu cán YSSN theo TYT 49 Bảng 3.15 Cơ cấu cán NHS-TH theo TYT 50 Bảng 3.16 Cơ cấu cán YSYHCT TYT 50 Bảng 3.17 Cơ cấu cán Điều dưỡng TYT 51 Bảng 3.18 Cơ cấu cán Dược TYT 51 Bảng 3.19 Cơ cấu biên chế theo TYT 52 Bảng 3.20 Nhu cầu số lượng cán TYT theo Thông tư 08 52 Bảng 3.21 Nhu cầu số lượng cán y tế TYT theo Quyết định 153 53 Bảng 3.22 Nhu cầu bổ sung CB TYT theo Thông tư 08 Quyết định 153 53 Bảng 3.23 Nhu cầu CB theo chuyên môn Tp Bến Tre từ 2012 đến 2015 54 Bảng 3.24 Nhu cầu CB theo chuyên môn H Thạnh Phú từ 2012 đến 2015 54 Bảng 3.25 Nhu cầu cán theo chuyên mơn huyện Bình Đại từ năm 2012 đến 2015 55 Bảng 3.26 Nhu cầu cán theo chuyên môn H Ba Tri từ 2012 đến 2015 55 Bảng 3.27 Nhu cầu cán theo chuyên môn huyện Mỏ Cày Nam từ năm 2012 đến 2015 56 Bảng 3.28 Nhu cầu cán theo chuyên môn huyện Mỏ Cày Bắc từ năm 2012 đến 2015 56 Bảng 3.29 Nhu cầu cán theo chuyên môn huyện Chợ Lách từ năm 2012 đến 2015 57 Bảng 3.30 Nhu cầu cán theo chuyên môn huyện Châu Thành từ năm 2012 đến 2015 57 Bảng 3.31 Nhu cầu cán theo chuyên môn huyện Giồng Trôm từ năm 2012 đến 2015 58 Bảng 3.32 Nhu cầu cán TYT theo trình độ 58 Bảng 3.33 Nhu cầu cán TYT theo huyện so với năm 2012 59 Bảng 3.34 Nhu cầu cán TYT theo chức danh chuyên môn đến năm 2013 59 Bảng 3.35 Nhu cầu cán TYT theo chức danh chuyên môn đến năm 2015 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tổng số cán y dược TYT tỉnh Bến Tre 42 Biểu đồ 3.2 Nhu cầu cán TYT theo chức danh chuyên môn đến năm 2015 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ảnh (2010), Nghiên cứu thực trạng nhu cầu nhân lực Dược Đồng Bằng Sông cửu Long năm 2011, Luận án chuyên khoa cấp II Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 “Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở” Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 “công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới” Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 04-NQ/TW ngày 14/01/1993 vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Ban chấp hành trung ương Đảng (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX Đảng cộng sản Việt Nam Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam Bộ Y tế (1996), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Bộ Chính Trị (2009), Kết luận số 43-KL/TW ngày 23/02/2005 việc công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Y tế (2009), Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế Việt Nam 2009 nhân lực y tế Việt Nam 10 Bộ Y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 nâng cao lực quản lý, đổi tài y tế để thực kế hoạch năm ngành y tế, 2011-2015 11 Bộ Y tế (2008), Chỉ thị số 06/2008/CT-BYT ngày 14/6/2006 việc tăng cường chất lượng đào tạo nhân lực y tế 12 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch số 8/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 Hướng dẫn định mức biên chế cảc sở y tế nhà nước 13 Bộ Y tế, Niên giám thống kê 2001 14 Bộ Y tế, Niên giám thống kê 2004 15.Bộ Y tế (2010), Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2011-2020 Bộ Y tế 11/2010 16 Bùi Thị Duyên, Nguyễn Phương Hoa (2009), Nguồn nhân lực y tế tỉnh Hịa Bình năm 2010 dự báo nhu cầu nhân lực đến năm 2015 17 Chính phủ (1998), Nghị định số 01/1998/NĐ-CP Chính phủ hệ thống tổ chức Y tế địa phương 18 Chính phủ (1994), Quyết định sổ 58/TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 3/02/1994 Quy định sổ vấn đề tổ chức chế độ sách Y tế sở 19 Chính phủ (2001), Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 19/3/2001 Phê duyệt chiến lược chăm sóc sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001- 2010 20 Chính phủ (1995), Quyết định sổ 131/TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 04/3/1995 việc sửa đổi số điểm định 58/TTg ngày tháng năm 1994 tổ chức chế độ sách đổi với y tế sở 21 Chính phủ (2005), Quyết định sổ 243/2005/QĐ-TTg Thủ Tướng Chỉnh phủ ngày 05/10/2005 “Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quyết số 46-NQ/TW” 22 Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ ngày 30/06/2006 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tê Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” 23 Chính phủ (2007), Quyết định số 1544/2007/QĐ-TTg ngày 14/11/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi tỉnh thuộc miền Bắc Miền Trung, vùng đồng sông Cửu Long vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển 24 Chính phủ (2009), Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/07/2009 Thủ Tướng Chính phủ “Về sách cán bộ, viên chức y tế cơng tác vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn 25 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2008), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 26 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 27 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 28 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 29 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre 30 Khưu Minh Cảnh (2011), Nghiên cứu thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực sở y tế dự phòng thành phố cần thơ năm 2010, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Dược Cần Thơ 31 Trần Thị Anh Đào (2012), Nghiên cứu nguồn nhân lực y tế tỉnh Bạc Liêu nhu cầu 2016 Luận án chuyên khoa cấp II 32 Đề án (2010), Qui hoạch phát triển nghiệp chăm sóc bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2015, tầm nhìn đến năm 2020 33 Phạm Quang Hòa (2007), “Thực trạng nhân lực điều kiện làm việc trạm y tế xã, phường tỉnh Thái Bình 2006”, tạp chí Y học Việt Nam, (5) tr 53-57 34 Phạm Văn Hán, Trần Văn Đán (2005), Nghiên cứu thực trạng trạm y tế thị xã Đồ sơn, đề xuất biện pháp nâng cao lực hoạt động trạm y tế năm 2004, Tạp chí y học dự phòng 2005 tập XV, số 35 Phạm Mạnh Hùng (2005), 60 năm trưởng thành ngành y tế Việt nam quan tâm thực thắng lợi Nghị 46/NQ-TW Bộ Chính trị , Tạp chí thơng tin Y dược (12) 36 Phạm Mạnh Hùng, Đặng Quốc Việt (2001), Chiến lược phát triển y tế nơng thơn giai đoạn 2001-2010, Tạp chí Xã hội học y tế số 8/2001 37 Đàm Khải Hoàn, Phạm Hồng Thanh (2006), Thực trạng nhân lực dược tỉnh Lào Cai nhu cầu đào tạo cán dược cho ngành y tế đến năm 2010, Tạp chí thơng tin Y dược số năm 2006 38 Phạm Mạnh Hùng (2007), " Một số kinh nghiệm rút từ lý luận thực tiễn quản lý y tế", Tạp chí thơng tin y dược số 10 năm 2007 39 Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), "Nghiên cứu tình hình nguồn nhân lực điều dưỡng hộ sinh tỉnh Đồng Nai năm 2010 nhu cầu đến 2015" 40 Phạm Đình Luyến, Từ Hồng Tước (2002), Khảo sát thực trạng đào tạo sử dụng nhân lực dược địa bàn tỉnh An Giang 41 Hoàng Thị Hoa Lý, Phạm phú Vinh, Phạm Việt Hòang (2012), Thực trạng nguồn nhân lực y học cổ truyền tỉnh Lạng Sơn năm 20102011, Y học thực hành 843 (10) 42 Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, Trường Đại học Y Dược Huế 43 Phạm Văn Lình (2010), Bài giảng sau đại học: Quản lý nguồn lực y tế, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 44 Bùi Quốc Nam(2011), Nghiên cứu tình hình nhân lực trạm y tế xã, phường, thị trấn tỉnh Bạc Liêu năm 2010 nhu cầu cán đế 2015 Luận án chuyên khoa cấp II 45 Vũ Xuân Phú (2002), Vài nét vế thực trạng nguồn nhân lực y tế giới Việt Nam, Y học thực hành ( 806 số /2002) 46 Đoàn Phước Thuộc, Phan Thanh Dũng (2012), Thực trạng nguồn nhân lực sở y tế tỉnh Trà Vinh , Y học thực hành (814) 47 Đỗ Nguyên Phương (2002), Y tế sở trước vận hội mới, Tạp chí xã hội học y tế 48 Trịnh Phô, Củng cố y tế sở, tăng cường củng cố chăm sóc sức khỏe ban đầu , Tạp chí xã hội học y tế số 2/2000 49 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1989), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/6/1989 50 Sở Y tế Bến Tre (2011), “ Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Y tế tỉnh Bến Tre thời kỳ 2011 đến 2020” 51 Trần Hồng sơn (2009), Nghiên cứu tình hình nhu cầu nhân lực y tế tỉnh Long An, Luận án chuyên khoa cấp II 52 Nguyễn Ngọc Đoan Trang (2011), Nghiên cứu tình hình nhân lực y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Đồng Nai năm 2010 nhu cầu nhân lực đến năm 2015, Luận án chuyên khoa cấp II 53 Phạm Thị Tâm (2011), Bài giảng sau đại học: Quản lý sức khỏe cộng đồng, Khoa Y tế Cộng cộng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ 54 Bùi Thanh Tâm (2005), Thực sách y tế, Tạp chí Xã hội học y tế (9) 55 Nguyễn Văn Tập (2005), Quản lý Y tế 56 Tỉnh ủy Bến Tre (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bến Tre lần IX ( nhiệm kỳ 2010-2015) 57 Lê Ngọc Trọng (2004), "Bước đột phá cải cách công tác quản lý y tế", Tạp chí Thơng tin Y dược số năm 2004 58 Phan Văn Tiến (2007), kiện toàn cấu tổ chức hoàn thiện chức nhiệm vụ tổ chức mạng lưới y tế sở việt Nam tình hình Y học thực hành (573) 59 Trần Duy Tín, Nguyễn Bích Loan, Trần Đình Oanh ( 2003), "Nhận xét nâng cao chất lượng mạng lưới y tế xã tỉnh Thừa Thiên Huế" 60 Phạm Hồng Thanh, Đàm khải Hoàn (2005), thực trạng nhân lực dược tỉnh Lào Cai nhu cầu đào tạo cán dược cho ngành Y tế đến năm 2010, Tạp chí thơng tin Y Dược số 6, năm 2006 61 Cái Phúc Thắng, Nguyễn Văn Tập (2010),Thực trạng nhân lực sở y tế công lập TPHCM, Tạp chí y học tháng 8/2010 62 Vũ Thị Hoàng Lan, Bùi Thị Thu Hà, Kim Bảo Giang, Nguyễn Kim Hà (2012), Tình hình triển khai sách tăng cường nhân lực y tế cho vùng khó khăn cho Việt Nam, Y học thực hành(857)sô1/2013 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre ( 2011), Quyết định số 1108/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011- 2020 64 Đặng Quốc Việt (2004), "Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở", Thông tin y học số 2/2004 65 Trương Quang Vinh, Hoàng Hải ( 2004), đặc điểm nguồn nhân lực y tế xã huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang 66 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Tình hình nhân lực Y tế vùng Đồng sông Cửu Long năm 2012 nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực năm 2013 67 WHO ( 1978), Chiến lược tồn cầu sức khỏe người năm 2000 Tiếng Anh 68 WHO (2006), The World Health Report: Working together for health, Geneva, pp 151.http://www.who.int/whr/whr06_en.pdf 69 WHO (2009), Statistical Information System http://www.who.int/whosis/whostat/en/

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan