Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ THẢO MINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ THẢO MINH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng GS.TS Phạm Văn Lình, thầy hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Hơn nữa, tơi cịn học tác phong làm việc khoa học, kiến thức chuyên môn cách thực nghiên cứu từ thầy Tôi xin thể kính trọng lịng biết ơn đến Quý Y, Bác sĩ, Điều dưỡng, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phịng cơng nghệ thơng tin Bệnh Viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Khoa Y, Khoa Y Tế Công Cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, bảo, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện tốt suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn bệnh nhân hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến Cha, Mẹ người thân gia đình, bạn bè, cảm ơn tình cảm lời động viên dành cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tơi thực suốt q trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Thị Thảo Minh MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số khái niệm TNGT thương tích TNGT 1.2 Tình hình tai nạn giao thơng 1.3 Tình hình sơ cứu vận chuyển nạn nhân tai nạn giao thông 14 1.4 Các loại tổn thương TNGT xử trí tổn thương bệnh viện .16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung nạn nhân TNGT .28 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nạn nhân TNGT .30 3.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan gây TNGT 34 3.4 Tổn thương quan nạn nhân TNGT 36 3.5 Đánh giá sơ cấp cứu vận chuyển nạn nhân TNGT .38 Chƣơng BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung nạn nhân TNGT .43 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nạn nhân TNGT .45 4.3 Nguyên nhân yếu tố liên quan gây TNGT 48 4.4 Tổn thương quan nạn nhân TNGT 51 4.5 Đánh giá sơ cấp cứu vận chuyển nạn nhân TNGT .53 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATGT An tồn giao thơng BCA Bộ Cơng An BV Bệnh viện BV ĐKTWCT Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long CBCC Cán công chức CC Cấp cứu CĐ – ĐH Cao đẳng – đại học CT Chấn thương CTSN Chấn thương sọ não HSSV Học sinh sinh viên QL Quốc lộ RTS Revised Trauma Score (Thang điểm chấn thương sửa đổi) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTDTN Thương tích tai nạn TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động WHO Tổ chức Y tế giới UBATGT Ủy ban an toàn giao thơng UBATGTQG Ủy ban an tồn giao thơng Quốc gia ICD 10 International Classification Diseases, tenth revision (Bảng phân loại bệnh tật Quốc tế) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình TNGT tử vong TNGT nước (2008 đến 2010) Bảng 1.2 Số lượng TNGT nhập viện tử vong 2009 – 2011 14 Bảng 2.2 Thang điểm Glasgow 21 Bảng 2.2 Thang điểm RTS 22 Bảng 3.1 Phân bố nghề nghiệp nạn nhân TNGT 29 Bảng 3.2 Trình độ học vấn nạn nhân 29 Bảng 3.3 Tình trạng lúc nhập viện theo thang điểm mê Glasgow 30 Bảng 3.4 Mức độ nặng chấn thương nạn nhân TNGT 30 Bảng 3.5 Tình trạng sốc nạn nhân TNGT lúc nhập viện 31 Bảng 3.6 Các loại tổn thương qua khám lâm sàng 31 Bảng 3.7 Chụp cắt lớp vi tính nạn nhân tổn thương vùng đầu mặt cổ 32 Bảng 3.8 Siêu âm bụng tổng quát nạn nhân chấn thương ngực – bụng 32 Bảng 3.9 X – quang ngực nạn nhân chấn thương ngực bụng 33 Bảng 3.10 X – quang xương bệnh nhân chấn thương tứ chi 33 Bảng 3.11 Nơi xảy TNGT 34 Bảng 3.12 Thời gian xảy tai nạn ngày 35 Bảng 3.13 Tốc độ điều khiển phương tiện xảy TNGT 35 Bảng 3.14 Tình trạng sử dụng rượu bia 36 Bảng 3.15 Cơ quan tổn thương nạn nhân TNGT 36 Bảng 3.16 Các loại tổn thương chấn thương bụng 37 Bảng 3.17 Các loại tổn thương chấn thương tứ chi 37 Bảng 3.18 Các loại gãy xương chấn thương tứ chi 38 Bảng 3.19 Tỷ lệ nạn nhân TNGT sơ cứu ban đầu 38 Bảng 3.20 Người tham gia sơ cứu 39 Bảng 3.21 Nơi sơ cứu ban đầu 39 Bảng 3.22 Thời gian bị tai nạn đến lúc sơ cứu 40 Bảng 3.23 Sơ cứu vết thương phần mềm 40 Bảng 3.24 Sơ cứu gãy xương 41 Bảng 3.25 Phương tiện vận chuyển nạn nhân 41 Bảng 3.26 Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc chuyển đến BV ĐKTWCT 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Số vụ tai nạn giao thông tử vong qua năm Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ tử vong chấn thương theo nguyên nhân Biểu đồ 3.1 Phân bố nạn nhân TNGT theo giới 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố nạn nhân TNGT theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ 3.3 Phương tiện nạn nhân sử dụng xảy TNGT 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế Thế Giới thơng báo tồn cầu ước tính hàng năm có khoảng 1,2 triệu người chết tai nạn giao thơng Theo dự báo số chết cịn tiếp tục gia tăng, đặc biệt nước có thu nhập thấp, điều cho thấy tai nạn giao thông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người gánh nặng cho xã hội [7], [30] Tại Việt Nam ngày có khoảng 30 người chết tai nạn giao thơng đường bộ, kèm theo có hàng trăm người bị chấn thương, để lại di chứng tàn phế Tai nạn giao thông đường thường chủ yếu người trẻ độ tuổi từ 20 – 50 [24], lực lượng lao động xã hội đối tượng sử dụng phương tiện giới nhiều nhất, nguy tai nạn giao thông đường đối tượng lớn Tai nạn giao thông gây tổn hại sức khỏe mà gây tổn thất nghiêm trọng tài cho nạn nhân, cho gia đình, xã hội ảnh hưởng nặng nề đến phát triển đất nước Các chấn thương tai nạn giao thông thường gặp vùng đầu, mặt, cổ, đặc biệt chấn thương nặng chấn thương sọ não, chấn thương ngực, chấn thương bụng, gãy xương đùi, cột sống, xương chậu, xương cẳng chân nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân Vì vậy, việc sơ cấp cứu ban đầu kịp thời quan trọng khơng cứu sống nạn nhân mà cịn hạn chế di chứng đáng tiếc gây tàn tật vĩnh viễn tạo gánh nặng cho gia đình xã hội sau Điều tra Cục Y tế dự phịng mơi trường (Bộ Y tế) thực trạng sơ cấp cứu vận chuyển cấp cứu Việt Nam cho thấy, phần lớn nạn nhân người xung quanh đưa vào viện phương tiện sẵn có người sơ cứu chổ kỹ thuật: 4% ca 53 niên, trung niên lao động gia đình), tốn chi phí điều trị giảm cống hiến cho xã hội 4.5 Đánh giá sơ cấp cứu vận chuyển nạn nhân TNGT đến khám điều trị BV ĐKTWCT 4.5.1 Nạn nhân đƣợc sơ cứu ban đầu trƣớc đến bệnh viện Trong nghiên cứu chúng tơi có 66,33% nạn nhân sơ cứu trước nhập viện 33,67% nạn nhân không sơ cứu Phù hợp với kết Ngơ Hồng Huy [194] 60,38% có sơ cứu 39,62% khơng sơ cứu, theo Trần Huỳnh Gia Quyến [18] có 66,4% nạn nhân sơ cứu ban đầu 33,6% chưa sơ cứu Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Cường [9] tình hình thương tích tai nạn vào khám cấp cứu khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2012 có 57% số nạn nhân sơ cứu trước nhập viện Có thể nhận thức người dân ngày nâng lên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bệnh viện trực thuộc trung ương khu vực Đồng sông Cửu Long, nên số lượng lớn nạn nhân TNGT sơ cứu từ bệnh viện huyện, tỉnh lân cận chuyển đến 4.5.2 Ngƣời tham gia sơ cứu Người tham gia sơ cứu phần lớn cán y tế gần nơi xảy tai nạn chiếm tỷ lệ 82,44%, số trường người xung quanh sơ cứu 8,40%, công an sơ cứu chiếm tỷ lệ 4,58 người sơ cứu 3,44% Theo Nguyễn Hữu Thuấn [20], tỷ lệ người sơ cấp cứu ban đầu cán y tế gần nơi xảy tai nạn chiếm 66,8%, tỷ lệ tác giả Trần Huỳnh Gia Quyến [18] đến 90,7% Tỷ lệ người gây tai nạn người sơ cứu thấp có 4,58%, đối tượng có mặt trường Do cần tổ chức tuyên truyền, tập huấn kiến thức sơ cấp cứu ban đầu cho người điều 54 khiển phương tiện giao thơng để họ lúc gọi cấp cứu sơ cứu cho nạn nhân chờ đợi cán y tế đến hỗ trợ 4.5.3 Nơi sơ cứu ban đầu Nơi sơ cứu ban đầu phần lớn sở y tế gần nơi xảy tai nạn chiếm 81,3% bệnh viện huyện khu vực 49,24%, trạm y tế xã 27,86%, bệnh viện tỉnh 4,2% Sơ cấp cứu trường tai nạn chiếm 18,7% chủ yếu người xung quanh, người cùng, công an thân nạn nhân tự sơ cứu Tỷ lệ sơ cứu ban đầu trường thấp Nghiên cứu Đồng Ngọc Đức cộng [10] cho thấy sau xảy TNGT tỷ lệ nạn nhân sơ cứu trường chiếm 16,4% Theo nghiên cứu Phạm Thị Mỹ Ngọc, Phạm Văn Lình [16] tỷ lệ nạn nhân sơ cứu trường 6,32%, sau bị tai nạn nạn nhân chở đến sở y tế gần Có đến 84,48% nạn nhân vận chuyển từ trường đến bệnh viện xe máy, trình di chuyển khơng băng bó cố định làm trầm trọng thương tích 4.5.4 Thời gian bị tai nạn đến lúc đƣợc sơ cứu Các nghiên cứu giới khẳng định việc chăm sóc vịng đầu xảy thương tích, đến họ cấp cứu có ý nghĩa định, đặc biệt chấn thương nặng, nhiều quốc gia giới đưa giới hạn “1 vàng” việc đánh giá xử trí trường không nên vượt “10 phút bạch kim”, thời gia trường dài nguy tử vong cao [30] Kết nghiên cứu nạn nhân sơ cứu nhanh phút chậm 120 phút Có 98,1% nạn nhân sơ cứu trước 60 phút, có 1,9% nạn nhân sơ cứu sau 60 phút Trong sơ cứu vịng 10 phút chiếm 19,5%, từ 10 đến 30 phút chiếm 42,4%, 30 – 60 phút chiếm 36,3% Thời gian sơ cứu nhanh phút chậm 120 55 phút Theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Thuấn [20] thời gian sơ cứu 10 phút đầu chiếm tỷ lệ cao 51% khơng có trường hợp chậm 60 phút Thực tế nước ta ý thức cộng đồng chăm sóc y tế chưa cao, nhiều vụ tai nạn xảy người dân chứng kiến, đến xem đông không hỗ trợ, sơ cứu cho nạn nhân, không liên hệ trung tâm cấp cứu 115 làm chậm trễ thời gian vàng sơ cứu ban đầu 4.5.5 Cách cấp cứu ban đầu nạn nhân TNGT * Cách sơ cứu vết thƣơng phần mềm Có 55,9% nạn nhân băng vết thương, 43,3% rửa khâu băng vết thương, trường hợp garo cầm máu chiếm tỷ lệ 0,8% nạn nhân đứt lìa chi thể Theo Nguyễn Hữu Thuấn [20], 70% vết thương phần mềm băng bó, 29,4% rửa khâu vết thương Vết thương phần mềm dạng vết thương bên dễ nhận diện thường chảy máu nên quan tâm sơ cứu * Cách sơ cứu gãy xƣơng Gãy xương chấn thương nặng, nạn nhân sơ cứu vận chuyển cách giảm đau đớn ngăn biến chứng, đặc biệt gãy xương hở Trong nghiên cứu chúng tơi có 109 trường hợp nạn nhân gãy xương có 76,2% sơ cứu: 45% xương gãy cố định nẹp, 31,2% băng bó gãy hở có kèm vết thương chảy máu, 23,9% không sơ cứu Phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Cường [9] có 41,8% nạn nhân gãy xương nẹp cố định Do tổn thương xương bên nên dễ bỏ sót khơng thăm khám cận lâm sàng hỗ trợ, cịn nhiều nạn nhân chưa sơ cứu cách 56 4.5.6 Phƣơng tiện vận chuyển nạn nhân từ nơi xảy tai nạn giao thông từ sở y tế tuyến trƣớc tiếp nhận đến BV ĐKTWCT Phương tiện vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện chủ yếu xe cứu thương 59,75%, vận chuyển xe máy 28,1%, chuyển nạn nhân ô tô taxi chiếm 11,2%, khác (đi bộ) 1,01% Kết vận chuyển xe cứu thương chúng tơi cao nhóm tác giả khác, Nguyễn Hữu Thuấn [20] vận chuyển xe máy chủ yếu 45,9%, vận chuyển xe cứu thương chiếm 14%, Trần Huỳnh Gia Quyến [18] 23,8% Ngơ Hồng Huy [194] có tỷ lệ vận chuyển xe cứu thương thấp 10,38% Như đề cập bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bệnh viện tuyến trung ương ĐBSCL, phần lớn nạn nhân TNGT sơ cứu chuyển tuyến từ bệnh viện huyện, tỉnh lân cận Ngày tuyến y tế sở, trạm y tế xã trang bị xe cứu thương nên tỷ lệ vận chuyển phương tiện tăng cao, điều đáng mừng 4.5.7 Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc chuyển đến BV ĐKTWCT Các trường hợp vận chuyển đến bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ nạn nhân đưa đến bệnh viện nhanh phút trễ 12 giờ, thời gian vận chuyển đến bệnh viện trước chiếm tỷ lệ cao 94,18%, – 12 5,06%, sau 12 0,76% khơng có trường hợp thời gian lớn 24 Phù hợp với Trần Huỳnh Gia Quyến [18] thời gian vận chuyển đầu chiếm đa số 91,8% Ngơ Hồng Huy [194] có tỷ lệ đến bệnh viện đầu cao 76,42% Như tỷ lệ nạn nhân vận chuyển sớm vào viện với tỷ lệ cao, có lẽ trang bị phương tiện vận chuyển tuyến y tế sở (phần lớn nạn nhân vận chuyển xe cứu thương) sở hạ tầng ngày cải thiện Thời gian từ bị tai nạn đến nhập viện phụ thuộc vào trường hợp cụ thể nơi xảy tai nạn 57 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân yếu tố liên quan tổn thƣơng nạn nhân tai nạn giao thông đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Cần Thơ năm 2014 – 2015 Các nạn nhân TNGT nam giới chiếm 75,70%, độ tuổi thuộc nhóm 16 – 30 tuổi chiếm 48,86% Nạn nhân nhập viện có GCS 13 – 15 điểm chiếm 90,63%, tỷ lệ nạn nhân sốc nhập viện chiếm 5,82% Tỷ lệ tổn thương quan: vùng đầu mặt cổ chiếm 34,94%, chấn thương tứ chi 34,18%, chấn thương sọ não 16,46%, đa chấn thương chiếm tỷ lệ 7,09%, tỷ lệ chấn thương bụng 4,56% cột sống 2,03%, ngực 0,76% Phương tiện nạn nhân sử dụng xảy TNGT xe máy chiếm 77,97%, tai nạn nông thôn chiếm 61,27%, nạn nhân có sử dụng rượu bia chiếm 43,29% Đánh giá công tác sơ cứu vận chuyển nạn nhân TNGT Nạn nhân cấp cứu ban đầu chiếm 66,33%, tỷ lệ cán y tế tham gia sơ cứu cho nạn nhân 82,44% Thời gian sơ cứu vòng 10 phút đầu 19,5% Các nạn nhân vận chuyển xe cứu thương 59,75%, vận chuyển đến bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ trước chiếm 94,18% 58 KIẾN NGHỊ Bên cạnh giải pháp nhà nước tiến hành nay, xin đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tai nạn giao thơng thực tốt công tác sơ cấp cứu nạn nhân: Tuyên truyền giáo dục cho người dân luật giao thông tác hại tai nạn giao thông phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu chấp hành tốt luật giao thông Tăng cường tập huấn công tác sơ cấp cứu cho tất đối tượng tham gia giao thông học luật giao thông Hướng dẫn cụ thể cách sơ cứu số trường hợp thường gặp cách vận chuyển nạn nhân Thường xuyên tập huấn nâng cao kỹ kiến thức sơ cấp cứu ban đầu vận chuyển nạn nhân cho tuyến y tế sở Trang bị phương tiện, dụng cụ y tế cần thiết hỗ trợ công tác sơ cứu Tổ chức tập huấn cho tình nguyện viên sức khỏe cộng đồng biết công tác sơ cứu chỗ xảy tai nạn trước chuyển đến bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban An Toàn Giao Thông (2004), Chiến lược phát triển hệ thống Y tế, Hà Nội Ban An Tồn Giao Thơng (2009), Nghiên cứu quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đường Việt Nam, Hà Nội Bộ Công An (2014), Tình hình, kết cơng tác đảm bảo TTATGT phục vụ phát triển kinh tế – xã hội 05 năm (2011 – 2015); dự báo tình hình dự kiến phương hướng thời gian tới (2016 – 2020), Hà Nội Bộ Giao Thông Vận Tải Ủy Ban An Tồn Giao Thơng (2011), Tình hình trật tự an tồn giao thơng đường năm 2010, ngun nhân số kiến nghị, Hà Nội Cảnh sát giao thơng (2009), “Bài nói chuyện tình hình TTATGT, giải pháp kiềm chế TNGT UTGT Những kinh nghiệm phòng tránh TNGT cho đối tượng là: Hội phụ nữ, MTTQ, tổ chức đoàn thể” Chính phủ (2002), NQ 13/2002/NQ-CP giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thơng, Hà Nội Chính phủ (2011), “Phát động thập kỷ hành động an toàn giao thơng đường tồn cầu”, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị tăng cường thực giải pháp trọng tâm đảm bảo trật tự an toàn giao thông, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cường (2013), Nghiên cứu tình hình thương tích tai nạn vào khám cấp cứu khoa cấp cứu bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi (2008), Thực trạng sơ cấp cứu tai nạn giao thơng ngồi bệnh viện khu vực Hà Nội năm 2007 – 2008”, Y học thực hành (650) số 3/2009 11 Đồng Ngọc Đức, Nguyễn Quốc Triệu, Trần Danh Lợi (2007) “Xác định số yếu tố nguy liên quan đến tai nạn giao thông người điều khiển xe giới”, Y học thực hành (644 + 645) số 2/2009 12 Giáo trình dịch tể học (2014), Dịch tể học chấn thương, Đại học Y Dược Cần Thơ, tr 165 – 176 13 Phùng Ngọc Hòa (2006), “Vết thương phần mềm”, Bệnh học ngoại khoa II, tr 106 – 110 14 Ngơ Hồng Huy (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân gãy xương tứ chi tai nạn giao thông Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 15 Phạm Thị Mỹ Ngọc (2012), Nghiên cứu tình hình sơ cứu bệnh nhân tai nạn giao thông đường trước nhập viện Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Phạm Thị Mỹ Ngọc, Phạm Văn Lình (2011), Thực trạng sơ cứu vận chuyển nạn nhân tai nạn giao thông đường từ trường tai nạn, Y học thực hành (876) số 7/2013 17 Trần Xuân Quảng (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2010, thành phố Pleiku 18 Trần Huỳnh Gia Quyến (2013), Nghiên cứu tình hình thương tích TNGT đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2012, Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 19 Hà Văn Quyết (2006), “Sốc chấn thương”, Bệnh học ngoại khoa tập II, nhà xuất Y học Hà Nội, tr – 13 20 Nguyễn Hữu Thuấn (2011), Nghiên cứu tình hình bệnh nhân tai nạn giao thông đến khám điều trị bệnh viện đa khoa Sóc Trăng năm 2010, Luận án tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 21 Đào Xuân Tích (2003), “Triệu chứng học gãy xương sai khớp”, Ngoại khoa sở, tr 78 – 82 22 Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2008), “Báo cáo toàn cầu thực trạng tai nạn giao thông đường bộ”, Hà Nội 23 Đỗ Quốc Vĩnh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng theo thang điểm Glassgow bệnh nhân chấn thương sọ não kín tai nạn giao thông điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 24 Ủy ban ATGT Quốc gia (2010), Hội nghị An tồn giao thơng tồn quốc, Hà Nội TIẾNG ANH 25 Brown.MD.T (2003), Prehospital Care of Road traffic injuries in Chang Mai, Thailand, Safe Transportation Rechearch & Education Centre 26 Greaves.I.Porter P & Ryan J (2001), The trauma epidemic, Trauma care manual, Arnold, pp – 27 L.G Norman, WHO (1962), “Road traffic accidents: Epidemiology, control and prevention” 28 Nobhojit Roy, V Murlidhar, Ritam Chowdhury (2010), “ Where There Are No Emergency Medical Services – Prehospital Care for the injured in Mumbai, India”, Prehospital and Disaster Medicine, Vol.25, No.2 29 Ogwueleka, Francisca Nonyelum and Ogwueleka, Toochukwu Chibueze (2012), “Traffic Accident Data Profiling and Clusteringwith Data Mining Process”, Journal of Computer Engineering, Vol.6, pp 14 – 22 30 Project co-financed by the European Commission Directorate-General Transport and Energy (2009), “Post Impact Care – web text” 31 Samir M.Frakhry, Nadeem A Khan (2002), “Trauma Scores: Recent Advances”, Thoracic Trauma and Critical Care, pp – 12 32 Terri Morris (2011),“Textbook of Traumatic Brain Injury”, Handbook of Medical Neuropsychology: Applications of Cognitive Neuroscience ,pp 17 – 32 33 WHO (2004), World report on road traffic injury prevention summary, Geneva 34 WHO (2007), Working in countries, World Health Assembly and the UN General Assembly 35 WHO (2009), International Injury and Fatality Statistics, Safecarguide PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015” Mã số nghiên cứu: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NẠN NHÂN BỊ TNGT: Họ tên: Tuổi:……Số BA: Giới: Nam 2.Nữ Địa chỉ: Ngày nhập viện:… Nghề nghiệp CBCC Buôn bán HSSV Nội trợ Nông dân Khác…… Cơng nhân Trình độ học vấn Tiểu học CĐ – ĐH THCS Mù chữ THPT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRÊN NẠN NHÂN TNGT Glasgow: Dấu hiệu sinh tồn: - Mạch: lần/phút - HA: mmHg - Nhịp thở: lần/phút Tình trạng sốc: Sốc Không sốc 10 Phân loại tổn thƣơng qua khám lâm sàng Chấn thương đầu mặt cổ Chấn thương tứ chi Chấn thương ngực – bụng 11 Cận lâm sàng chẩn đoán * CT sọ não CTSN Gãy xương Tổn thương phần mềm * Siêu âm bụng tổng quát Có dịch ổ bụng Khơng ghi nhận bất thường * Xquang ngực Gãy xương Tràn dịch Tràn khí Dập phổi * Xquang xƣơng chấn thƣơng tứ chi Gãy xương Chưa ghi nhận tổn thương xương NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN GÂY TAI NẠN 12.Phƣơng tiện tham gia gây TNGT Đi Ơ tơ Xe đạp Đường thủy Xe máy Khác…… 13.Nơi xảy tai nạn giao thông Thành thị Nông thôn 14.Thời gian xảy TNGT ngày Từ đến 18 Từ 18 đến 15.Tốc độ điều khiển xe xảy tai nạn ≤ 60 km > 60 km Không nhớ 16 Sử dụng rƣợu bia tham gia giao thơng Có Khơng TỔN THƢƠNG CÁC CƠ QUAN TRÊN NẠN NHÂN TNGT 17.Phân loại tổn thƣơng quan theo ICD - 10 Chấn thương sọ não Chấn thương bụng Đầu mặt cổ Chấn thương tứ chi Chấn thương cột sống Đa thương Ngực Khác 18 Các thƣơng tổn cụ thể - Chấn thƣơng sọ não Chấn thương sọ não kín Vết thương sọ não Tổn thương khác - Tổn thƣơng đầu mặt cổ Chấn thương mắt Chấn thương đầu cổ Chấn thương tai mũi họng Khác:……………… Chấn thương hàm mặt - Chấn thƣơng cột sống Gãy vỡ đốt sống Trật đốt sống Tổn thương phần mềm Khác:…………… - Chấn thƣơng ngực Tràn khí Gãy xương sườn Tràn dịch Tổn thương mô mềm Dập phổi Khác:……………… - Chấn thƣơng bụng Chấn thương tạng đặc Tổn thương mô mềm Chấn thương tạng rỗng Khác:…………………… - Gãy xƣơng Gãy xương kín Tổn thương mơ mềm Gãy xương hở Khác:……………… Trật khớp - Đa chấn thƣơng ĐÁNH GIÁ SƠ CỨU VÀ VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN TNGT ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BV ĐKTWCT 19 Nạn nhân đƣợc sơ cứu ban đầu trƣớc đến bệnh viện (Nếu khơng đến câu 26) Có Không 20.Ngƣời tham gia sơ cứu Tự thân Người Người gây tai nạn Người xung quanh Công an Cán y tế gần nơi xảy tai nạn Khác……………… 21.Nơi sơ cứu ban đầu Tại trường tai nạn Trạm y tế xã Phòng khám KV, BV huyện Bệnh viện tỉnh 22.Thời gian bị tai nạn đến lúc đƣợc sơ cứu:…… phút 23.Cách sơ cứu vết thƣơng - Cách sơ cứu vết thƣơng phần mềm Băng vết thương Rửa, khâu băng vết thương Băng garo cầm máu Khác………………… - Cách sơ cứu gãy xƣơng Không sơ cứu Băng vết thương Cố định x.gãy nẹp Khác:……………… 24 Phƣơng tiện vận chuyển nạn nhân từ nơi xảy tai nạn giao thông từ sở y tế tuyến trƣớc tiếp nhận đến BV ĐKTWCT Xe máy Xe cứu thương Ơ tơ Khác………… Taxi 25 Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc chuyển đến BV ĐKTWCT: Trước 6h Từ 12h đến trước 24h Từ 6h đến trước 12h Sau 24h