1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2725 khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mới chẩn đoán điều trị tại khoa tim mạch bv đa khoa trung ương cần thơ năm 2014 2015

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN PHẠM CAO MINH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MỚI CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN PHẠM CAO MINH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MỚI CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIM MẠCH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS NGÔ VĂN TRUYỀN CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN ‫؞ ڭ ؞‬ -Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu, Bộ mơn Nội, Phịng Đào Tạo Đại Học trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, Ban Giám Đốc, Bác sĩ Nhân viên khoa Nội Tim Mạch Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS BS Ngô Văn Truyền, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn hết lịng dạy dỗ cho tơi cách tận tình suốt trình học tập nhƣ nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bạn bè ngƣời thân yêu ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, tháng 05, năm 2015 NGUYỄN PHẠM CAO MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn xác, trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn NGUYỄN PHẠM CAO MINH MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU _3 1.1 ĐỊNH NGHĨA SUY TIM _3 1.2 DỊCH TỄ HỌC SUY TIM 1.3 SINH LÝ BỆNH CỦA SUY TIM _4 1.4 NGUYÊN NHÂN CỦA SUY TIM _9 1.5 PHÂN LOẠI SUY TIM _10 1.6 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG SUY TIM _10 1.7 CẬN LÂM SÀNG _12 1.8 CHẨN ĐOÁN SUY TIM 13 1.9 PHÂN ĐỘ SUY TIM _14 1.10 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG, NGOÀI NƢỚC _16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU _18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU _27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU _27 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG _29 3.3 PHÂN ĐỘ SUY TIM THEO NYHA 32 3.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG _32 3.5 NGUYÊN NHÂN SUY TIM _37 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN _39 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU _39 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG _41 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG _45 4.4 NGUYÊN NHÂN SUY TIM _51 KẾT LUẬN _53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AHA/ACC _ American Heart Association/American College of Cardiology (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ/Trƣờng môn tim mạch Hoa Kỳ) ALT Alanine transaminase ANP A-type natriuretic peptide (Peptide lợi niệu từ nhĩ) AST Aspartate transaminase BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) BNP B-type natriuretic peptide (Peptide lợi niệu từ thất) BVDKTW _ Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng CSTN _ Chỉ số tim ngực CT-scan _ Computed tomography scan (Chụp cắt lớp vi tính) ECG Electrocardiogram (Điện tâm đồ) EF Ejection fraction (Phân số tống máu) HA _ Huyết áp HATT _ Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng Hb Nồng độ Hemoglobin máu Hct _ Hematocrit (Dung tích hồng cầu) MVA Mitral valve area (Diện tích lỗ van lá) NMCT Nhồi máu tim NT-proBNP N-terminal pro B-type Natriuretic Peptide NYHA New York Heart Association (Hiệp hội tim mạch New York) PHT Pressure half time (Thời gian nửa áp lực) RAA Renin – Angiotensin – Aldosterone SA _ Siêu âm TMCBCT Thiếu máu cục tim USD US dollar (đồng đô la Mỹ) VC _ Vena contracta DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên Bảng Trang 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo hội tim mạch châu Âu 13 1.2 Tiêu chuẩn Framingham 14 1.3 Phân loại mức độ suy tim theo NYHA 15 1.4 Phân loại suy tim theo AHA/ACC (2008) 15 2.1 Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham 21 3.1 Phân bố giới tính theo nhóm tuổi nhóm nghiên cứu 28 3.2 Lý vào viện nhóm nghiên cứu 29 3.3 Tiền sử bệnh nhóm nghiên cứu 30 3.4 Các yếu tố nguy tim mạch nhóm nghiên cứu 30 3.5 Các triệu chứng theo tiêu chuẩn Framingham 31 3.6 Các triệu chứng phụ theo tiêu chuẩn Framingham 31 3.7 Giá trị trung bình huyết đồ sinh hóa máu theo giới tính 32 3.8 Giá trị trung bình số tim/ngực nhóm nghiên cứu 33 3.9 Một số rối loạn phim X-quang đánh giá nhóm nghiên cứu 34 3.10 Các rối loạn điện tâm đồ nhóm nghiên cứu theo NYHA 34 3.11 Giá trị trung bình EF theo phân độ NYHA nhóm nghiên cứu 34 3.12 Đặc điểm phân suất tống máu nhóm nghiên cứu 35 3.13 Giá trị trung bình NT-proBNP theo nhóm tuổi nhóm nghiên cứu 36 3.14 Tƣơng quan EF, NYHA với số yếu tố cận lâm sàng 37 3.15 Các nguyên nhân suy tim nhóm đối tƣợng nghiên cứu 37 3.16 Nguyên nhân suy tim theo phân độ suy tim NYHA 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ Biểu đồ/ Tên Bảng Trang Sơ đồ 1.1 Tác dụng chế bù trừ tim làm suy tim nặng Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thu thập mẫu 26 Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính đối tƣợng nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2 Độ tuổi trung bình nhóm đối tƣợng nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp đối tƣợng nghiên cứu 29 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ nhóm nghiên cứu theo phân độ suy tim NYHA 32 Biểu đồ 3.5 Một số rối loạn huyết đồ sinh hóa máu 33 Biểu đồ 3.6 Các rối loạn siêu âm tim gặp nhóm nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.7 Giá trị trung bình NT-proBNP theo phân độ NYHA 36 Sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim vấn đề quan trọng chăm sóc sức khỏe cộng đồng số ngƣời bị suy tim ngày tăng Số ngƣời nhập viện suy tim chiếm tỷ lệ cao lƣợng lớn ngân sách phải sử dụng cho chi phí điều trị tình trạng [15] Suy tim hội chứng lâm sàng thƣờng gặp thực hành [19] Tại Hoa Kỳ triệu ngƣời mắc suy tim [52] Tại châu Âu, với 500 triệu dân, ƣớc lƣợng tần suất suy tim từ 0,4%-2%, có từ triệu đến 10 triệu ngƣời suy tim [22] Một số nghiên cứu báo cáo tỷ lệ bệnh toàn nƣớc châu Á vào khoảng 1,26-6,7 % [51] Tại Việt Nam, chƣa có thống kê để có số xác nhiên dựa dân số 80 triệu ngƣời tần suất châu Âu, có từ 320.000 đến 1,6 triệu ngƣời suy tim cần điều trị [22] Phần lớn bệnh nhân suy tim nƣớc tiên tiến bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh tim dãn nở số bệnh khác Tại Việt Nam, tần suất bệnh van tim hậu thấp cao, phân phối nguyên nhân suy tim khác, nhiên ngun nhân suy tim bệnh tăng huyết áp, bệnh động mạch vành, bệnh van tim thấp, bệnh tim…[22] Là hậu sau bệnh lý tim mạch, vấn đề suy tim ngày trở nên phổ biến, có đặc điểm riêng Các nghiên cứu dịch tễ học giới cho thấy rằng, suy tim đe dọa lên sức khỏe cộng đồng, không gia tăng tần suất bệnh mà cịn ảnh hƣởng nặng nề suy tim lên sinh hoạt ngƣời bệnh nhƣ chi phí xã hội cần dành cho [15] Mặc dù tỷ lệ sống cịn đƣợc cải thiện, suy tim bệnh có tỷ lệ tử vong hàng năm vào khoảng 21% nam 17% nữ [52], tỷ lệ tử vong sau năm rối loạn chức thất không triệu chứng 10 - 15% [21], tỷ lệ tử vong sau năm từ chẩn đoán xấp xỉ 50% [60] Tại Việt Nam, tử suất chung cho bệnh tim mạch chiếm tới 40% số ca tử vong nƣớc [25] Chi phí điều trị suy tim gây gánh nặng lớn với kinh tế, Mỹ, chi phí điều trị suy tim năm 2007 33 tỉ USD [52] trì 30 tỉ năm [60] Tại Anh, chi phí y tế cho suy tim năm khoảng 360 triệu bảng Anh[15] Số bệnh nhân suy tim tiếp tục tăng lên Tại Mỹ, có 650.000 trƣờng hợp chẩn đốn suy tim hàng năm, với tỷ lệ mắc tăng theo tuổi từ 20 đến 80 trƣờng hợp 1000 ngƣời [60] Tại châu Á, chƣa có thống kê tỷ lệ mắc suy tim, nhƣng Malaysia, số bệnh nhân nhập viện đƣợc chẩn đoán suy tim có 30% đƣợc chẩn đốn lần đầu [15] Chẩn đốn kiểm sốt tình trạng suy tim sớm giảm bớt số lần nhập viện nguy tử vong [26] Dù vậy, chẩn đoán xác định suy tim cịn khó khăn, triệu chứng lâm sàng diễn thầm lặng trƣờng hợp nhẹ không đặc hiệu cho suy tim mà bệnh lý khác, đặc biệt bệnh nhân có bệnh đồng phát Nghiên cứu Remes cho thấy có xấp xỉ nửa chẩn đốn suy tim lần đầu khơng xác [31] Qua vấn đề trên, hiểu rõ biểu lâm sàng cận lâm sàng suy tim chẩn đoán, nhƣ xử trí ngun nhân đóng vai trị quan trọng việc điều trị, cải thiện tiên lƣợng bệnh Tuy nhiên chƣa có nhiều nghiên cứu bệnh nhân chẩn đốn suy tim Cần Thơ Vì vậy, thực đề tài: “Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim chẩn đoán điều trị Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoa trung ƣơng Cần Thơ năm 2014- 2015”, nhằm đạt đƣợc mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng suy tim chẩn đoán điều trị Khoa Tim mạch, BVĐKTW Cần Thơ năm 2014-2015 Khảo sát thay đổi số điện giải, ECG, siêu âm tim nồng độ NTproBNP bệnh nhân suy tim chẩn đoán điều trị Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoa trung ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015 Xác định nguyên nhân suy tim bệnh nhân suy tim chẩn đốn điều trị Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoa trung ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015 50 nên khả tống máu (phản ánh qua EF) tim giảm dần, co bóp yếu làm giảm nhiều oxy đến tổ chức, làm độ suy tim nặng [15] Ngoài EF đƣợc đánh giá siêu âm tim, nghiên cứu chúng tơi cịn ghi nhận 76,7% bệnh nhân có bệnh lý van tim kèm theo, 73,7% bệnh nhân có rối loạn vận động thành tim 60% bệnh nhân đƣợc ghi nhận có dãn buồng tim Kết từ nghiên cứu Nguyễn Oanh Oanh (2010) ghi nhận tỷ lệ cao rối loạn vận động thành tim (46,05%) thấp nghiên cứu Điều nghiên cứu bệnh nhân suy tim chẩn đốn, theo sau số bệnh lý cấp tính khởi phát tình trạng suy tim làm giảm khả co bóp tim nặng nề nên tỷ lệ rối loạn vận động cao hơn, cải thiện theo thời gian qua điều trị Dãn buồng tim siêu âm tim khác biệt theo độ suy tim bệnh nhân tƣơng tự số tim ngực X-quang Siêu âm tim xét nghiệm không xâm lấn, phù hợp với nhu cầu kiểm tra rối loạn kèm theo nhƣ van tim hay thiếu máu tim Siêu âm tim dùng để kiểm tra lặp lại biến đổi EF số khối thất nhƣ thông tin để lựa chọn thuốc, can thiệp cần thiết Những nguyên nhân suy tim đƣợc phát siêu âm để có hƣớng xử trí thích hợp [12] Vì vậy, vai trị cận lâm sàng quan trọng bệnh nhân suy tim, đặc biệt trƣờng hợp chẩn đoán 4.3.5 NT-proBNP Trong nghiên cứu chúng tơi, nồng độ NT-proBNP trung bình 15571,9±11730,7 pg/ml Nồng độ trung bình NT-proBNP (pg/ml) theo phân độ suy tim NYHA là: 11552±9360,7 độ II, 15776±12405,7 độ III 21270±9799,6 độ IV Ta thấy giá trị tăng dần theo độ suy tim Ở nghiên cứu khác, giá trị trung bình NT-proBNP thấp nhiều Nghiên cứu Phạm Thanh Phong (2011) có giá trị NT-proBNP trung bình 2199±2083,27 pg/ml [14]; Trần Ngọc Thái Hịa (2011) 4488 pg/ml [5] Sự khác biệt giải thích nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân suy tim chẩn đoán vào viện, đa phần lớn tuổi có nhiều tình trạng 51 bệnh lý kèm theo nên nồng độ NT-proBNP có phần cao nghiên cứu tập trung bệnh nhân suy tim mạn tính khơng có bệnh đồng phát Dù nghiên cứu nồng độ NT-proBNP bệnh nhân suy tim cho thấy khác biệt có ý nghĩa nồng độ độ suy tim tăng dần Ở bệnh nhân có độ suy tim nặng, tim dãn xơ hóa nhiều, NT-proBNP tăng nhiều rõ rệt, phản ánh tình trạng giảm khả làm việc tim Vì tim dãn nở xơ hóa nhiều tiết nồng độ BNP cao, nên khả tống máu tim giảm rõ rệt Điều giải thích tƣơng quan nghịch chiều nồng độ NT-proBNP với phân số tống máu siêu âm tim nghiên cứu (r= -0,266, p= 0,04) Nghiên cứu Amulya C Belagavi có tƣơng quan chặt (r= -0,721, P < 0,001) [29] Kết nghiên cứu cho thấy NT=proBNP marker rõ tình trạng dãn nở thành thất, có ý nghĩa chẩn đốn tiên lƣợng bệnh nhân suy tim, đặc biệt bệnh nhân đƣợc chẩn đoán suy tim lần đầu 4.4 NGUYÊN NHÂN SUY TIM Trong nghiên cứu chúng tôi, nguyên nhân suy tim chiếm tỷ lệ cao bệnh mạch vành với 48,3% thiếu máu cục hay nhồi máu tim cũ 26,7% nhồi máu tim cấp, tăng huyết áp (36,7%) Kết tƣơng tự nghiên cứu Phạm Thanh Phong (2011) với nguyên nhân 50,4% bệnh mạch vành 22,5% huyết áp [14]; nghiên cứu Sakata Y (2013) suy tim tất giai đoạn (A/B/C/D) có 53,1% suy tim bệnh mạch vành 19,8% tăng huyết áp [51]; nghiên cứu Rashmee U Shah (2011) bệnh nhân lần đầu chẩn đoán suy tim cho kết nguyên nhân suy tim đến 39,8% thiếu máu tim 7,3% nhồi máu tim [53] Tuy nhiên, số nghiên cứu khác cho kết khác với nghiên cứu Nguyễn Oanh Oanh (2010) nghiên cứu bệnh nhân suy tim mạn tính có kết đến 34,58% có ngun nhân bệnh van tim [11] Nghiên cứu Huỳnh Đình Lai (2004) có đến 81,25% bệnh nhân suy tim bệnh lý van tim [8] 52 Tại Việt Nam năm trƣớc điều kiện kinh tế cịn khó khăn, giáo dục nhƣ hiểu biết bệnh tật chƣa hồn thiện nên bệnh lý có yếu tố thấp lây nhiễm cao, van tim bị ảnh hƣởng nhƣng không đƣợc phát điều trị sớm Trong thời gian gần đây, điều kiện sống đƣợc nâng cao, kèm với tăng lên rõ rệt bệnh lý không lây nhiễm Chỉ số khối thể trung bình ngƣời Việt tăng từ 19 lên 21,8 kg/m2 từ năm 1980 đến 2008, huyết áp trung bình cholesterol tồn phần tăng rõ rệt thời gian Tỷ lệ tử vong bệnh tim mạch đái tháo đƣờng chiếm tới 43% nguyên nhân tử vong chung nƣớc [25] Vì tỷ lệ nguyên nhân gây suy tim có chiều hƣớng thay đổi Trong tăng huyết áp đƣợc bắt đầu đƣợc quan tâm từ lâu phƣơng pháp điều trị hiệu đƣợc áp dụng rộng rãi, bệnh mạch vành, tình trạng thiếu máu tim ngƣời lớn tuổi chƣa đƣợc quan tâm mức, phƣơng pháp điều trị đƣợc cập nhật thời gian gần đây, nên tỷ lệ suy tim bệnh tim thiếu máu hay nhồi tim tim cũ cao nguyên nhân tăng huyết áp Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu bệnh mạn tính, điều trị suốt đời có nhiều biến chứng khác xảy Việc khám sức khỏe định kỳ bệnh nhân có nguyên nhân yếu tố góp phần giảm bớt biến chứng suy tim kiểm soát bệnh tốt 53 KẾT LUẬN Nghiên cứu đƣợc thực 60 bệnh nhân suy tim chẩn đoán điều trị khoa Tim Mạch, bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ Tuổi trung bình đối tƣợng nghiên cứu 70,3±14,96 với đối tƣợng nữ chiếm tỷ lệ cao (53,3%) Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc chẩn đoán suy tim tăng dần theo tuổi Về đặc điểm lâm sàng nhóm đối tƣợng nghiên cứu, suy tim độ III chiếm tỷ lệ cao (68,3%) Tiền sử bệnh ghi nhận đƣợc nhiều tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 38,3% Yếu tố nguy tim mạch hàng đầu tuổi cao > 60 tuổi (76,7%) Triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp khó thở với khó thở gắng sức gặp 100% bệnh nhân khó thở nằm gặp 96,7% bệnh nhân Các triệu chứng suy tim chƣa đƣợc điều trị nhƣ nhịp tim nhanh hay ran phổi có tỷ lệ cao Tuy nhiên triệu chứng chƣa đặc hiệu cho suy tim giúp chẩn đoán xác định Về đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân suy tim chẩn đoán, thay đổi siêu âm tim nồng độ NT-proBNP rõ rệt phù hợp với mức độ suy tim Có đến 71,7% bệnh nhân có phân suất tống máu giảm 18,3% có số giảm nặng Giá trị NT-proBNP trung bình 15571,9±11730,7 giá trị tăng toàn đối tƣợng nghiên cứu tăng dần theo độ nặng suy tim Điện tâm đồ cho thấy tình trạng thiếu máu cục tim tồn 73,3% bệnh nhân tỷ lệ nhồi máu tim cao (35%) Các rối loạn kèm theo bệnh nhân suy tim nhƣ thiếu máu, hạ Natri hạ Kali máu chiếm tỷ lệ lần lƣợt 73,3%, 36,7% 23,3% Nguyên nhân suy tim ghi nhận đƣợc từ nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân gây thiếu máu tim nhƣ nhồi máu cũ hay bệnh tim thiếu máu cục (48,3%) Tăng huyết áp góp phần dẫn đến suy tim 36,7% bệnh nhân Nguyên nhân có tỷ lệ cao trƣớc bệnh van tim chiếm 15% nguyên nhân suy tim nghiên cứu 54 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim chẩn đoán điều trị khoa Tim Mạch, bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: Tiếp cận bệnh nhân suy tim chẩn đoán, triệu chứng lâm sàng thƣờng ghi nhận đƣợc khơng điển hình, cần tiến hành cận lâm sàng có giá trị chẩn đốn suy tim cao bao gồm: NT-proBNP, siêu âm tim, X-quang, điện tâm đồ để xác định suy tim Các rối loạn kèm theo cần đƣợc theo dõi chặt chẽ: thiếu máu, tăng đƣờng huyết, rối loạn điện giải Nguyên nhân suy tim chiếm đa số bệnh lý mạn tính, cần kiểm sốt chặt chẽ, lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bình (2011), "Đặc điểm bệnh nhân suy tim mạn tính phân số tống máu

Ngày đăng: 22/08/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w