BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THẾ HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THẾ HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THẾ HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BS Nguyễn Hữu Thuyết Cần Thơ – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nguyễn Thế Hùng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Lãnh Đạo Khoa Y, thầy Bộ môn Chấn Thương Chỉnh Hình tạo điều kiện cho tơi thực luận văn tốt nghiệp Kế đến, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ – Bác Sĩ Nguyễn Hữu Thuyết, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán nhân viên Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho phép tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu khoa Cảm ơn ba mẹ nuôi nấng, dạy dỗ bên cạnh ủng hộ động viên tơi tơi gặp khó khăn, thất bại, để tơi tiếp tục tiến tới phía trước hồn thành luận văn Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn thầy hội đồng tận tình bảo, đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Nguyễn Thế Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân C1 : Đốt sống cổ Cs : Cộng CSC : Cột sống cổ CT-Scan : Computed Tomography Scanner – Chụp cắt lớp vi tính D/C : Dây chằng ĐKTWCT : Đa khoa Trung ương Cần Thơ MRI : Magnetic Resonance Imaging – Chụp cộng hưởng từ NC : Nghiên cứu Px : Phản xạ MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.2 Đặc điểm giải phẫu cột sống cổ phần liên quan 1.3 Sinh lý bệnh học chấn thương cột sống-tủy sống 1.4 Cơ chế chấn thương cột sống cổ 1.5 Các tổn thương giải phẫu cột sống cổ hay gặp chấn thương 10 1.6 Phân loại tổn thương cột sống cổ 11 1.7 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng chấn thương cột sống cổ 12 1.8 Điều trị 14 1.9 Các cơng trình nghiên cứu trước 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng 16 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 16 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 17 2.2.3 Cỡ mẫu 17 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 17 2.2.5 Các kỹ thuật thực 25 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 26 2.2.7 Phương pháp điều trị nội khoa 26 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ 28 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Triệu chứng lâm sàng 31 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng 36 3.4 Kết điều trị 37 3.5 Tương quan kết điều trị yếu tố 38 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Triệu chứng lâm sàng 46 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 51 4.4 Kết điều trị 52 4.5 Tương quan kết điều trị yếu tố 54 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 Đánh giá vững cột sống cổ theo Whitesides 11 Bảng Tóm tắt phân loại Frankel 13 Bảng Thang điểm Glasgow ……………………………………… ……20 Bảng 2 Thang điểm đánh giá sức 22 Bảng Đặc điểm giới tính dân tộc đối tượng…………………28 Bảng Thời gian từ lúc bị tai nạn đến lúc nhập viện thời gian điều trị 29 Bảng 3 Triệu chứng toàn thân 31 Bảng Triệu chứng cảm giác 32 Bảng Triệu chứng phản xạ gân xương 33 Bảng Tỷ lệ mức độ tổn thương thần kinh theo phân loại Frankel 35 Bảng Kết hình ảnh học nhập viện 36 Bảng Kết X-quang lần sau 36 Bảng Tỷ lệ hồi phục rối loạn cảm giác xuất viện 37 Bảng 10 Mối liên quan kết điều trị lúc xuất viện với tuổi, nghề 38 Bảng 11 Mối liên quan kết điều trị lúc xuất viện thời gian nhập viện, thời gian điều trị triệu chứng bí tiểu 38 Bảng 12 Mối liên quan kết điều trị lúc xuất viện với cảm giác, phản xạ gân xương kết X-quang 39 Bảng 13 Mối liên quan kết điều trị sau tháng với tuổi, nghề 39 Bảng 14 Mối liên quan kết điều trị sau tháng với thời gian nhập viện, thời gian điều trị triệu chứng bí tiểu 40 Bảng 15 Mối liên quan kết điều trị sau tháng với cảm giác 40 Bảng 16 Mối liên quan kết điều trị sau tháng với phản xạ gân xương kết X-quang 41 Bảng 17 Tỷ lệ sốc tủy, kết MRI với kết điều trị xuất viện 41 Bảng 18 Tỷ lệ sốc tủy kết MRI với kết điều trị sau tháng 42 Bảng 19 Mối liên quan kết MRI với kết X-quang 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1 Cấu trúc tủy sống rễ thần kinh cổ ………………….………7 Hình Nẹp cổ cứng khung kéo kiểu Gardner………………………26 57 4.5.5 Tỷ lệ sốc tủy kết MRI với kết điều trị Trong NC chúng tơi, khơng tính mối liên quan, thấy BN có sốc tủy có kết điều trị tốt 100% xuất viện, cịn nhóm khơng có 17,9% Ở thời gian sau xuất viện tháng nhóm có sốc tủy có kết điều trị tốt 100%, nhóm cịn lại tăng lên 53,6% Điều dễ hiểu sốc tủy thường hồi phục sau 48 giờ, cịn BN khơng có sốc tủy thường lâu hồi phục xuất viện tỷ lệ hồi phục tốt thấp Đối với BN có tổn thương tủy MRI có 36% hồi phục tốt xuất viện, khơng có BN hồi phục tốt MRI khơng có tổn thương tủy Nhưng kết thay đổi sau xuất viện tháng, nhóm có tổn thương tủy có 56% hồi phục tốt, nhóm khơng có thương tổn tủy 71,4% Điều hợp lý nhóm khơng có tổn thương tủy đa phần hồi phục trở bình thường sau thời gian, thời gian nằm viện khơng đủ để hồi phục nên ta khơng thấy kết này, cịn nhóm có tổn thương tủy thường có nhiều trường hợp sốc tủy nên hồi phục tốt thời gian ngắn 4.5.6 Liên quan kết MRI với kết X-quang Theo phân tích chúng tơi thực hiện, nhóm BN có bất thường Xquang có tỷ lệ tổn thương tủy MRI cao gấp 3,18 lần so với nhóm không ghi nhận bất thường X-quang Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nhưng nhìn chung BN chấn thương CSC có tổn thương xương nguy tổn thương tủy cao lực tác động thường mạnh mảnh xương gãy gây chèn ép vào lịng tủy dẫn đến tổn thương [24] Tuy không cho thấy mối liên quan này, tương quan kết X-quang kết MRI cần NC thêm 58 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chấn thương cột sống cổ điều trị bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 1.1 Đặc điểm lâm sàng Nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thông chiếm 59,3%, tai nạn sinh hoạt 18,8%, tai nạn lao động 12,5% 9,4% bị cơng Có 75% BN sơ cứu có nẹp cổ 25% khơng có nẹp cổ Tỷ lệ BN giảm tri giác 9,4%, 3,1% giảm nhẹ, 6,3% giảm trung bình Có 6,3% mạch giảm, 6,3% tăng thân nhiệt 75% trường hợp huyết áp bình thường, 15,6% tăng huyết áp 9,4% giảm Nhịp thở tăng chiếm 21,9% 78,1% bình thường Có 96,9% có cảm giác đau, 28,1% biến dạng cột sống 81,3% giới hạn vận động BN giảm cảm giác nông chiếm 43,8%, cảm giác nông chiếm 15,6%, 25% tăng cảm giác nơng 15,6% cảm giác nơng bình thường Giảm cảm giác sâu chiếm 46,9%, 15,6% cảm giác sâu 37,55% cảm giác sâu bình thường Tỷ lệ BN có yếu liệt 96,9% Px gân xương giảm 43,8%, 15,6%, tăng 3,1% 37,5% bình thường Tỷ lệ BN có bí tiểu 46,9% Có 12,5% BN có sốc tủy Tỷ lệ Frankel A B 15,6%, Frankel C 34,4%, D 31,3% 3,1% thuộc Frankel E 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng X-quang có 50% khơng ghi nhận bất thường, 34,4% có tổn thương xương 15,6% thấy đường cong sinh lý 59 Trên MRI ghi nhận 43,7% có tổn thương tủy, 34,4% tổn thương tủy đĩa đệm, tổn thương đĩa đệm gây chèn ép tủy chiếm 21,9% Kết điều trị bảo tồn bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Sau tháng điều trị, có 59,4% có kết điều trị tốt, 37,5% có kết điều trị trung bình 3,1% có kết điều trị Tỷ lệ BN có biến chứng 18,7%, tồn biến chứng loét mông 60 KIẾN NGHỊ Qua NC chúng tơi nhận thấy tình hình tai nạn giao thơng vùng đồng sơng Cửu Long cịn phức tạp, tỷ lệ BN chưa sơ cứu cách cao, tỷ lệ BN nhập viện trước tương đối thấp Vì thế, chúng tơi có số kiến nghị sau: Các sở y tế cấn phối hợp với cán y tế chuyên sâu chấn thương CSC tổ chức buổi hội thảo sơ cứu điều trị chấn thương CSC cho bệnh viện tuyến huyện, xã trạm y tế, sở y tế chưa thực quy trình sơ cấp cứu BN chấn thương CSC nhằm nâng cao khả xử trí cán y tế tuyến đầu giảm thiểu thương tổn thứ phát BN Cán y tế địa phương cần phổ biến kiến thức sơ cứu chấn thương CSC cho người dân vận động người dân nhập viện sớm tốt sau bị chấn thương CSC Các ban ngành y tế nên thực thêm NC để làm rõ giá trị Xquang bệnh cảnh chấn thương CSC mối liên quan kết MRI kết X-quang TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Quang Cường(2008), "Khám phát triệu chứng hội chứng lâm sàng thần kinh", Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất y học, tr 9-20 Nguyễn Cường(2007), "Các dây thần kinh tủy", Bách khoa bệnh học thần kinh, Nhà xuất Hà Nội, tr 265-275 Trương Thiết Dũng, Võ Văn Nho, Nguyễn Hùng Minh(2009), "đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp đường sau", tạp chí y dược học quân sự, số tr 1-6 Trịnh Xuân Đàn(2008), "Xương thân mình", Bài giảng giải phẫu học tập 2, nhà xuất y học Hà Nội, tr 3-8 Đặng Hanh Đệ(2009), "Chấn thương cột sống", Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 113-117 Đặng Hanh Đệ(2010), "Chấn thương cột sống cổ cao", Cấp cứu ngoại khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 107-115 Đặng Hanh Đệ(2010), "Chấn thương cột sống cổ thấp", Cấp cứu ngoại khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 116-122 Dương Đại Hà(2013), "nghiên cứu chẩn đoán, kết điều trị chấn thương cột sống cổ bệnh viện Việt Đức", y học Việt Nam, tháng (số 1), tr 10-14 Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang(2013), "nghiên cứu chẩn đoán tổn thương cột sống cổ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng", y học Việt Nam, tháng (số 1), tr 86-90 10 Phạm Thanh Hào, Nguyễn Đức Liên, Hà Kim Trung(2012), "mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết phẫu thuật chấn thương cột sống cổ thấp kiểu tear-drop bệnh viện Việt Đức", y học TP Hồ Chí Minh, tập 16 (số 4), tr 388-392 11 Nguyễn Trọng Hiếu(2011), " Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương cột sống cổ C1-2", Y học thực hành, tập 783 (9), tr 79-82 12 Vũ Hùng Liên(2006), "Chấn thương cột sống cổ", Chấn thương cột sống-tủy sống vấn đề bản, Nhà xuất y học, tr 73-107 13 Vũ Hùng Liên(2006), "Đại cương chấn thương cột sống-tủy sống", Chấn thương cột sống-tủy sống vấn đề bản, Nhà xuất y học, tr.16-55 14 Nguyễn Đức Phúc(2007), "Chiến thuật điều trị thương tổn tủy sống", Kỹ thuật mổ chấn thương-chỉnh hình, Nhà xuất y học, tr.421-422 15 Nguyễn Đức Phúc(2007), "Gãy mỏm nha gãy đốt sống cổ cao", Kỹ thuật mổ chấn thương-chỉnh hình, Nhà xuất y học, tr 412-415 16 Nguyễn Đức Phúc(2007), "Gãy, trật mỏm khớp đốt sống cổ", Kỹ thuật mổ chấn thương-chỉnh hình, Nhà xuất y học, tr 416-420 17 Nguyễn Đức Phúc(2007), "Kỹ thuật mổ cột sống", Kỹ thuật mổ chấn thương-chỉnh hình, Nhà xuất y học, tr 445-452 18 Phạm Văn Phúc(2006), "Khám chi, cột sống xương chậu", Bài giảng triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất y học, tr 55-61 19 Võ Văn Sĩ(2013), "Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp chế cúicăng-xoay phẫu thuật Bohlman cải tiến", Luận án tiến sĩ y học, tr 129-140 20 Đặng Việt Sơn(2009), "nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị chấn thương cột sống cổ thấp bệnh viện Việt Đức", luận văn thạc sĩ y học 21 Võ Văn Thành(1997), "Chấn thương cột sống cổ tủy cổ", Bệnh học ngoại thần kinh, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 470-552 22 Hà Kim Trung(2012), "Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật chấn thương cột sống cổ bệnh viện Việt Đức", Y học thực hành, tập 830 (7), tr 96-100 23 Nguyễn Thị Xuyên, cộng sự(2008), "Phục hồi chức tổn thương tuỷ sống", Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam, tr 5-23 TIẾNG ANH 24 Ander Holtz, Richard Levi(2010), "Surgical management of injuries to the cervical spine ", Spinal cord injury, New York Oxford, pp 129-137 25 Ander Holtz, Richard Levi(2010), "Upper cervical spine fractures and ligament injuries (C0-C2)", Spinal cord injury, New York Oxford, pp 97-113 26 Mark P Bernstein, Alexander B Baxter (2012), "Cervical Spine Trauma: Pearls and Pitfalls", ARRS Categorical Course pp.21-15 27 Chester H Ho, et al(2007), "Spinal Cord Injury Medicine Epidemiology and Classification", Arch Phys Med Rehabil, vol 88 (3), pp 49-54 28 ErikE Swartz, et al(2009), "National athletic trainers’ association position statement: Acute management of the cervical spine – injured athlete", Journal of Athletic Training, vol 44 (3), pp 306-331 29 Fravcisco Javiergil Martin, et al(2008), "IMAGES Cervical spine injury after diving into water", Emergencias, vol 20 pp 68 30 Mark N Hadley, Beverly C Walters, et al(2013), "Clinical assessment following acute cervical spinal cord injury", Neurosurgery, vol 72 (3), pp.40-53 31 Ander Holtz, Richard Levi(2010), "Lower cervical spine fractures and ligament injuries (C3-C7)", Spinal cord injury, New York Oxford, pp 115-128 32 James M Daniels, Joel Kary(2010), "The Cervical Spine", Common Musculoskeletal Problems: A Handbook, Department of Family and Community Medicine, pp 5-12 33 Jon B Foster, et al(2012), "Analysis of Cervical Spine Injuries and Mechanisms for CIREN Rollover Crashes ", IRCOBI Conference, vol 12 (15), pp 61-72 34 David A Lisle(2012), "Spine", Hodder Arnold / Imaging for students pp 195-196 35 Vafa Rahimi Movaghar, Alexander R Vaccaro, Mehdi Mohammadi(2009), "the efficacy of non-operative and operative intervention in regards to motor recovery in the setting of cervical spinal cord injury", Iran J Psychiatry, vol (4), pp 131-136 36 Moon Soo Park, Seong-Hwan Moon, et al(2013), "Neurologic Recovery According to the Spinal Fracture Patterns by Denis Classification", Yonsei Med, vol.54 (3), pp 715-719 37 Laura Pimentel, Laura Diegelmann(2010), "Evaluation and Management of Acute Cervical Spine Trauma", Emerg Med Clin N Am 28, vol 28 pp 719-738 38 Siddhartha S Sahoo, Deepak Gupta, A.K Mahapatra(2012), "Cervical spine injury with bilateral facet dislocation, surgical treatment and outcome analysis: A prospective study of 19 cases", the indian journal of neurotrauma, vol pp 40-44 39 U.S Department of Health and Human Services(2003), "Reference Card From the Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure (JNC 7)", NIH Publication, vol Phụ Lục PHIẾU THEO DÕI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 Mã số:…………… I Phần hành chánh Họ tên bệnh nhân:…………………………… Giới tính:……………… Tuổi:……… Nghề nghiệp:…………… Dân tộc:… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Điện thoại:…………………… Lý vào viện:…………………… Ngày bị tai nạn:………………… 10 Ngày nhập viện:………………… 11 Ngày viện:…………………… 12 Thời gian điều trị:……………… II Phần chuyên môn A Lúc nhập viện 13 Hoàn cảnh chấn thương 13.1 Nguyên nhân chấn thương: □ Tai nạn sinh hoạt □ Tai nạn lao động 13.2 Sơ cứu: □ Tai nạn giao thông □ Nguyên nhân khác (…………………… ) □ Có cáng cứng □ Khơng có cáng cứng - Khám lâm sàng Triệu chứng toàn thân: 14 Tri giác (Glasgow):……… điểm 15 Mạch:………………… lần/phút 16 Nhiệt độ:…………… oC 17 Huyết áp:…………………mmHg 18 Nhịp thở:…………….lần/phút Triệu chứng chỗ 19 Đau: □ Có □ Khơng (chuyển 20) 19.1 Vị trí đau:……………………………………………………….…… 19.2 Hướng lan (theo sơ đồ cảm giác):……………………………….…… □ Có 20 Biến dạng cột sống: 21 Giới hạn vận động: □ Không □ Có □ Khơng Triệu chứng thần kinh 22 Cảm giác nông: □ Mất □ Giảm □ Bình thường (chuyển 24) □ Tăng 23 Vùng da rối loạn (theo sơ đồ cảm giác):……………………………….… 24 Cảm giác sâu: □ Mất □ Giảm 25 Vận động: □ Có yếu liệt □ Bình thường □ Bình thường (chuyển 26) 25.1 Sức tay phải:…………… 25.2 Sức tay trái:………… 25.3 Sức chân phải:………… 25.4 Sức chân trái:……… 26 Phản xạ thắt hậu mơn: □ Cịn □ Mất 27 Phản xạ hành hang: □ Còn □ Mất □ Giảm □ Tăng □ Bình thường 29 Bí tiểu: □ Có □ Khơng 30 Sốc tủy: □ Có □ Khơng 28 Phản xạ gân xương: □ Mất 31 Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh theo Frankel: □ A □ B □ C □ D □ E 32 Các tổn thương phối hợp:……………………………………………….… - Cận lâm sàng 33 Kết X-quang cột sống cổ:………………………………………….… 34 Kết CT Scan cột sống cổ (nếu có):……………………… 35 Kết MRI cột sống cổ (nếu có):…………………………………… … B Khi xuất viện - Khám lâm sàng Triệu chứng chỗ 36 Đau: □ Có □ Khơng (chuyển 37) 36.1 Vị trí đau:………………………………………………………… … 36.2 Hướng lan (theo sơ đồ cảm giác):…………………………………… 37 Biến dạng cột sống: □ Có □ Khơng 38 Giới hạn vận động: □ Có □ Khơng Triệu chứng thần kinh 39 Cảm giác nông: □ Mất □ Giảm □ Bình thường (chuyển 41) □ Tăng 40 Vùng da rối loạn (theo sơ đồ cảm giác):……………………………… … 41 Cảm giác sâu: □ Mất □ Giảm 42 Vận động: □ Có yếu liệt □ Bình thường □ Bình thường (chuyển 43) 42.1 Sức tay phải:…………… 42.2 Sức tay trái:………… 42.3 Sức chân phải:………… 42.4 Sức chân trái:……… 43 Phản xạ thắt hậu môn: □ Còn □ Mất 44 Phản xạ hành hang: □ Còn □ Mất □ Giảm □ Tăng □ Bình thường □ Có □ Không 45 Phản xạ gân xương: □ Mất 46 Bí tiểu: 47 Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh theo Frankel: □ A □ B □ C □ D □ E - Cận lâm sàng 48 Kết X-quang cột sống cổ:………………………………………… … 49 Kết CT Scan cột sống cổ (nếu có):……………………… 50 Kết MRI cột sống cổ (nếu có):…………………………………… … 51 Biến chứng: □ Có □ Không (chuyển 52) 51.1 Loét vùng tỳ đè: □ Có □ Khơng (chuyển 51.2) □ Mơng □ Vị trí khác (…………) 51.1.1 Vị trí loét: 51.1.2 Mức độ loét: □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ Rất nặng 51.2 Biến chứng khác:………………………………………………………… C Một tuần sau xuất viện - Khám lâm sàng Triệu chứng thần kinh 52 Cảm giác nông: □ Mất □ Giảm □ Bình thường (chuyển 54) □ Tăng 53 Vùng da rối loạn (theo sơ đồ cảm giác):……………………………… … 54 Cảm giác sâu: □ Mất □ Giảm 55 Vận động: □ Có yếu liệt □ Bình thường □ Bình thường (chuyển 56) 55.1 Sức tay phải:…………… 55.2 Sức tay trái:………… 55.3 Sức chân phải:………… 55.4 Sức chân trái:……… 56 Phản xạ gân xương: □ Mất □ Giảm □ Tăng □ Bình thường 57 Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh theo Frankel: □ A □ B □ C □ D □ E - Cận lâm sàng 58 Kết X-quang cột sống cổ:………………………………………… … 59 Kết CT Scan cột sống cổ (nếu có):……………………… 60 Kết MRI cột sống cổ (nếu có):…………………………………… … □ Có 61.Biến chứng: 61.1 Loét vùng tỳ đè: □ Không (chuyển 62) □ Có 61.1.1 Vị trí lt: □ Mơng 61.1.2 Mức độ loét: □ Nhẹ □ Không (chuyển 61.2) □ Vị trí khác (………………) □ Vừa □ Nặng □ Rất nặng 61.2 Biến chứng khác:………………………………………………………… D Một tháng sau xuất viện - Khám lâm sàng Triệu chứng thần kinh 62 Cảm giác nông: □ Mất □ Giảm □ Bình thường (chuyển 64) □ Tăng 63 Vùng da rối loạn (theo sơ đồ cảm giác):………………………………… 64 Cảm giác sâu: □ Mất □ Giảm 65 Vận động: □ Có yếu liệt 65.1 Sức tay phải:…………… □ Bình thường □ Bình thường (chuyển 66) 65.2 Sức tay trái:………… 65.3 Sức chân phải:………… 65.4 Sức chân trái:……… 66 Phản xạ gân xương: □ Mất □ Giảm □ Tăng □ Bình thường 67 Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh theo Frankel: □ A □ B □ C □ D □ E - Cận lâm sàng 68 Kết X-quang cột sống cổ:…………………………………………… 69 Kết CT Scan cột sống cổ (nếu có):……………………… 70 Kết MRI cột sống cổ (nếu có):……………………………………… □ Có 71.Biến chứng: 71.1 Loét vùng tỳ đè: □ Khơng (chuyển 72) □ Có 71.1.1 Vị trí lt: □ Mơng 71.1.2 Mức độ loét: □ Nhẹ □ Không (chuyển 71.2) □ Vị trí khác (………………) □ Vừa □ Nặng □ Rất nặng 71.2 Biến chứng khác:………………………………………………………… E Ba tháng sau xuất viện - Khám lâm sàng Triệu chứng thần kinh 72 Cảm giác nông: □ Mất □ Giảm □ Bình thường (chuyển 74) □ Tăng 73 Vùng da rối loạn (theo sơ đồ cảm giác):………………………………… 74 Cảm giác sâu: □ Mất □ Giảm 75 Vận động: □ Có yếu liệt □ Bình thường □ Bình thường (chuyển 76) 75.1 Sức tay phải:…………… 75.2 Sức tay trái:………… 75.3 Sức chân phải:………… 75.4 Sức chân trái:……… 76 Phản xạ gân xương: □ Mất □ Giảm □ Tăng □ Bình thường 77 Đánh giá mức độ tổn thương thần kinh theo Frankel: □ A □ B □ C □ D □ E - Cận lâm sàng 78 Kết X-quang cột sống cổ:……………………………………….…… 79 Kết CT Scan cột sống cổ (nếu có):……………………… 80 Kết MRI cột sống cổ (nếu có):……………………………………… 81.Biến chứng: □ Có 81.1 Loét vùng tỳ đè: □ Khơng □ Có 81.1.1 Vị trí lt: □ Mông 81.1.2 Mức độ loét: □ Nhẹ □ Khơng (chuyển 81.2) □ Vị trí khác (………………) □ Vừa □ Nặng □ Rất nặng 81.2 Biến chứng khác:………………………………………………………… Phụ Lục SƠ ĐỒ CẢM GIÁC DA